1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2015

127 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CƠNG BỐ BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2015 Thời gian: ngày 28/05/2015 Địa điểm: Hội trường Sông Hồng, KS Sheraton Hanoi - 08h00 – 08h30 Đăng ký đại biểu 08h30 – 08h35 Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu 08h35 - 08h45 Phát biểu khai mạc PGS TS Nguyễn Hồng Sơn – Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Ngài Hugh Borrowman – Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Australia Việt Nam 08:45 – 09:15 Giới thiệu nội dung Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2015 TS Nguyễn Đức Thành – Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) 09:15 – 10:00 Nhận xét chuyên gia TS Lê Xuân Nghĩa – Chuyên gia kinh tế cao cấp TS Lê Đăng Doanh – Chuyên gia kinh tế cao cấp TS Huỳnh Thế Du – Giám đốc Đào tạo, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright 10:00 – 10:15 Nghỉ giải lao – Tiệc trà 10:15 – 11:50 Trao đổi thảo luận Nhóm tác giả với đại biểu tham dự 11:50 – 12:00 Phát biểu tổng kết Lãnh đạo trường ĐHKT bế mạc Hội thảo PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn – Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế BAN TỔ CHỨC i BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2015 Chủ biên: TS Nguyễn Đức Thành TS Nguyễn Thị Thu Hằng TIỀM NĂNG HỘI NHẬP, THÁCH THỨC HOÀ NHẬP Hà Nội, 5/2015 ii TIỀM NĂNG HỘI NHẬP, THÁCH THỨC HOÀ NHẬP Báo cáo đƣợc thực với hỗ trợ Đại học Quốc gia Hà NộiTrƣờng Đại học Kinh tế Bộ Ngoại giao Thƣơng mại Ôx-trây-lia Đại học Quốc gia Hà Nội iii TIỀM NĂNG HỘI NHẬP, THÁCH THỨC HOÀ NHẬP iv TIỀM NĂNG HỘI NHẬP, THÁCH THỨC HOÀ NHẬP Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2015 TIỀM NĂNG HỘI NHẬP, THÁCH THỨC HOÀ NHẬP Bản quyền © 2015 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Mọi chép lƣu hành không đƣợc đồng ý VEPR vi phạm quyền Liên lạc: Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thuỷ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam – Tel: Fax: (84) 37549921 Email: info@vepr.org.vn Website: www.vepr.org.vn Tranh bìa: Tơ Trời họa sĩ Trƣơng Bé (2014, sơn mài, 60x60 cm) Sƣu tập Nguyễn Đức Thành v LỜI GIỚI THIỆU Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam Báo cáo góp phần cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô Việt Nam sở tổng kết phân tích cách độc lập, khách quan thành tựu, khó khăn, hội thách thức kinh tế Việt Nam, đồng thời thảo luận có chọn lọc số vấn đề kinh tế lớn chuyên sâu Theo thông lệ, đến dịp tháng Năm, VEPR lại công bố thảo Báo cáo, đem đến cho giới nghiên cứu, nhà hoạch định sách độc giả Việt Nam kết nghiên cứu đƣợc nhóm tác giả dày cơng chuẩn bị suốt năm tình hình kinh tế vĩ mô vấn đề kinh tế chuyên sâu Việt Nam Những thảo luận cụ thể chƣơng Báo cáo đƣợc thực với phƣơng pháp tiếp cận đại, dựa chứng thực nghiệm, số liệu thống kê đuợc cập nhật phân tích cách nghiêm mật làm tăng uy tín Báo cáo, góp phần đƣa Báo cáo trở thành thƣơng hiệu không VEPR mà Đại học Quốc gia Hà Nội Các báo cáo đƣợc công bố nửa đầu năm, nhƣng thảo luận cặn kẽ vấn đề kinh tế năm, với dự báo mà theo thời gian, đƣợc kiểm định có độ xác cao Báo cáo đƣợc xây dựng đội ngũ nhà nghiên cứu có uy tín nƣớc nhà chun gia nƣớc ngồi Trong q trình hồn thiện để trở thành ấn phẩm tay độc giả, Báo cáo nhận đƣợc phản biện, góp ý, qua nhiều vịng, chuyên gia hàng đầu Việt Nam lĩnh vực kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế, tài – ngân hàng Với ý nghĩa đóng góp thiết thực mà Báo cáo trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, hoạch định sách, nhà nghiên cứu nhƣ cho tất quan tâm đến vấn đề kinh tế vĩ mô Việt Nam Nếu Báo cáo 2014 tập trung vào việc phân tích, nghiên cứu tăng trƣởng Việt Nam trung dài hạn, Báo cáo năm đề cập đến hội nhƣ thách thức với nƣớc ta, q trình hội nhập với kinh tế tồn cầu giai đoạn nƣớc rút, với hàng loạt hiệp định thƣơng mại tự bƣớc đàm phán cuối Thực tế mở nhiều hội cho tƣơng lai kinh tế-xã hội Việt Nam, nhƣng đồng thời, đặt câu hỏi nhƣ sẵn sàng cho q trình hội nhập tiến tới hồ nhập thực vào kinh tế khu vực giới hay chƣa? vi TIỀM NĂNG HỘI NHẬP, THÁCH THỨC HOÀ NHẬP Chúng tin Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2015: Tiềm hội nhập, thách thức hoà nhập tiếp tục đƣa đến cho độc giả - ngƣời quen thuộc với chuỗi Báo cáo nhiều năm qua – câu trả lời đáng tin cậy, thảo luận gợi mở, nhiều thông tin hữu ích vấn đề kinh tế Việt Nam ngày hôm Hà Nội, ngày 25/5/2015 Phùng Xuân Nhạ Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội vii VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR), tiền thân Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, đƣợc thành lập ngày 7/7/2008 Là Viện nghiên cứu trực thuộc Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, VEPR có tƣ cách pháp nhân, đặt trụ sở Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Mục tiêu VEPR thực nghiên cứu kinh tế sách nhằm giúp nâng cao chất lƣợng định quan hoạch định sách, doanh nghiệp nhóm lợi ích, dựa thấu hiểu chất vận động kinh tế q trình điều hành sách vĩ mơ Việt Nam Hoạt động VEPR bao gồm phân tích định lƣợng định tính vấn đề kinh tế Việt Nam tác động chúng tới nhóm lợi ích; tổ chức hội thảo đối thoại sách với mục đích tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức xã hội gặp gỡ, trao đổi nhằm đề xuất giải pháp cho vấn đề sách quan trọng hành; đồng thời, tổ chức khóa đào tạo cao cấp kinh tế, tài phân tích sách viii ThS Phạm Văn Đại: Nhận thạc sỹ Kinh tế Phát triển Chƣơng trình Cao học Hà Lan – Việt Nam (Hà Nội), nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế Tài Trƣờng kinh doanh Flinders, Đaị học Flinders, Adelaide (Australia); chuyên gia Ban nghiên cứu Kinh tế, Ngân hàng Hàng Hải (Việt Nam); cộng tác viên VEPR TS Nguyễn Thị Thu Hằng: TS Ken Itakura: Nhận Tiến sỹ Kinh tế Nông nghiệp từ Đại Học Purdue, Hoa Kỳ, chun gia mơ hình kinh tế ứng dụng; mơ hình cân tổng thể GTAP; Giáo sƣ Khoa Kinh tế học, ĐH Nagoya; thành viên Hiệp hội Kinh tế gia Hoa Kỳ (AEA), Hiệp hội Kinh tế Quốc tế Nhật Bản, Hiệp hội Nghiên cứu mơ hình Input - Output Thái Bình Dƣơng Đinh Tuấn Minh: tham dự chƣơng trình Tiến sỹ Kinh tế đổi công nghệ phối hợp trƣờng Đại học Tổng hợp Maastricht, Hà Lan trƣờng Đại học Liên hiệp quốc (United Nations University); nhận Thạc sỹ công nghệ Học viện Công nghệ châu Á (AIT), Thái Lan; chuyên gia Kinh tế học trƣờng phái Áo, kinh tế công, kinh tế học thể chế, kinh tế đổi công nghệ kinh tế tổ chức ngành; nghiên cứu viên Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Cơng nghệ Nguyễn Thị Linh Nga: Nhận Cử nhân chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tồn cầu Trƣờng Khoa học Chính trị Kinh tế học, Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản theo học bổng Bộ Giáo dục Đào tạo; nghiên cứu viên VEPR TS Nguyễn Cẩm Nhung: Nhận Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế Tiến sĩ Kinh tế Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản; chuyên gia hội nhập tài chính, sách vấn đề tài quốc tế; giảng viên, phó chủ nhiệm mơn Tài quốc tế, khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN; cộng tác viên nghiên cứu VEPR TS Lê Kim Sa: Nhận Thạc sỹ Kinh tế Đại học Brown (Hoa Kỳ), hồn thành chƣơng trình đào tạo Nghiên cứu sinh Đại học Georgetown (Hoa Kỳ) Tiến sỹ Kinh tế Viện Kinh tế Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam; nghiên cứu chính, Phó Giám đốc Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam; Phó tổng biên tập Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dƣơng ix Nguyễn Quang Thái: Nhận cử nhân danh hiệu xuất sắc tồn khóa học chun ngành Tài Doanh nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân; nhận giải Ba Giải thƣởng Tài Khoa học trẻ cấp Bộ năm 2012; nghiên cứu viên VEPR VEPR : Nhận Tiến sỹ Kinh tế Phát triển Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS); chuyên gia kinh tế vĩ mơ; thành viên Nhóm tƣ vấn Kinh tế Thủ tƣớng Chính phủ; Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) viên Thạc sỹ Chính sách Cơng Nguyễn Thanh Tùng: Nhận Cử nhân Kinh tế học trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2014; thực tập văn phòng Dự án: “Hỗ trợ nâng cao lực tham mƣu, thẩm tra giám sát sách kinh tế vĩ mô" Ủy Ban Kinh tế Quốc Hội thực hiện; nghiên cứu viên VEPR x Chính sách tốt, Kinh tế mạnh So sánh số CR4 HHI khối nước xuất nhập khẩu, 2000-2008  Các nước xuất có quyền lực chi phối thị trường so với nước nhập gạo sản xuất có tính tập trung số nước Châu Á Năm Các nước xuất Các nước nhập CR4 HHI CR4 HHI 2000 0,6246 1244,5196 0,3970 437,3198 2001 0,6351 1325,3535 0,4562 600,5746 2002 0,7336 1521,9866 0,4704 588,7627 2003 0,7109 1389,8240 0,4890 781,4017 2004 0,7613 1905,5646 0,4463 841,5337 2005 0,7238 1385,1611 0,5126 1143,0204 2006 0,6897 1294,9176 0,4695 900,5110 2007 0,7110 1461,5192 0,4992 899,6914 2008 0,7028 1474,0022 0,4863 878,8563 Chú thích: 1000 chiến lược đầu tư nghiên cứu phát triển loại gạo chất lượng tạo vị thị trường (Thái Lan, Pakistan có chiến lược gạo chất lượng cao) Giá số loại gạo xuất giới, 3/2000-4/2015 (USD/tấn) 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 Copyright © VEPR 2015 Pakistan (25% tấm) Pakistan (Basmati) Thái 5% tấm) Thái Thơm Thái 100%B Mỹ Hạt dài 2,4% Việt 25% Việt 5% Nguồn: FAO (2015b) Mar-15 Dec-13 May-14 Oct-14 Feb-13 Jul-13 Nov-11 Apr-12 Sep-12 Oct-09 Mar-10 Aug-10 Jan-11 Jun-11 Dec-08 May-09 Feb-08 Jul-08 Jun-06 Nov-06 Apr-07 Sep-07 Mar-00 Aug-00 Jan-01 Jun-01 Nov-01 Apr-02 Sep-02 Feb-03 Jul-03 Dec-03 May-04 Oct-04 Mar-05 Aug-05 Jan-06  149 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam Sản lượng suất không ngừng tăng (5,6 tấn/ha năm 2012, cao nhiều so với mức 4,5 tấn/ha giới) Diện tích sản lượng lúa gạo Việt Nam, 1990-2013 (trái: nghìn ha, phải: nghìn tấn) 50000 45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Sản lượng Copyright © VEPR 2015 Diện tích 150 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Sản xuất lúa gạo Việt Nam Tăng diện tích trồng vụ: dụng nhiều chất bảo vệ thực vật, chấp lượng gạo giảm sút, đất bị sói mịn Thay đổi cấu trúc đất sản xuất gạo ĐBSCL, 1980-2010 Diện tích đất (m2) 1980 1990 2000 2010 Trồng vụ/năm 1.572.800 887.277 431.389 342.250 Trồng vụ/năm 642.500 1.154.046 1.398.062 1.057.366 Trồng vụ/năm 23.000 50.237 237.310 529.270 Tổng diện tích đất lúa 2.238.300 2.091.560 2.066.761 1.928.886 Tổng diện tích gieo trồng lúa 2.926.800 3.346.080 3.939.443 4.044.792 1,31 1,60 1,91 2,10 Mật độ gieo trồng (vụ/năm) Nguồn: ISGMARD (2011) 151 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Chi phí sản xuất hộ nơng dân, 2012 Giống Phân bón Thuốc BVTV Thủy lợi Thuê lao động Th máy móc Th đất Chi phí thương mại Lao động gia đình Lãi suất vay Chi phí khấu hao Tổng Chi phí bình qn Chi phí Cơ cấu (Nghìn VND/ha) (%) 1.554 7.460 35 987 187 1.589 488 667 1.494 2.841 13 1.824 2.361 11 21.450 100 Nguồn: Đào Thế Anh, Thái Văn Tình, Nguyễn Văn Thắng Vũ Nguyên (2013) Copyright © VEPR 2015 152 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Sản xuất lúa gạo Tỷ trọng sản xuất lúa phân theo vùng, 2013 (%) 15.20% Tập trung chủ yếu đồng sông Cửu Long 7.43% 14.98% 56.70% 2.64% 3.05% Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên Đồng Sông Cửu Long Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ Nguồn: TCTK (2014) Diện tích trồng lúa hộ dân, phân theo vùng, 2010 Chủ yếu nông hộ sản xuất nhỏ (trung bình nước 0,44 ha/hộ, ĐBSCL 1,2 ha/hộ) Đồng Sông Cửu Long Đông Nam Bộ Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Duyên hải Bắc Trung Bộ Tây Bắc Bộ Đông Bắc Bộ Đồng sông Hồng 0% Dưới 0,2 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 0,2-0,5 0,5-2 Copyright © VEPR 2015 từ trở lên Nguồn: Oxfam (2013) 153 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Xuất gạo Việt Nam Xuất gạo chiếm khoảng 20% tổng sản lượng gạo VN Xuất gạo Việt Nam chiếm khoảng 14% lượng gạo xuất toàn giới Sản lượng giá trị XK gạo tăng mạnh từ 2005 Xuất chủ yếu đồng SCL, chiếm đến 95% tổng lượng xuất Xuất gạo ĐBSCL chiếm từ 65-70% lượng gạo sản xuất Sản lượng giá trị xuất gạo Việt Nam, 2000-2013 (trái: nghìn tấn, phải: nghìn USD ) 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 4000000 3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Sản lượng Giá trị Nguồn: UN Comtrade (2015) Copyright © VEPR 2015 154 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Loại gạo xuất Việt Nam, 2009 - 2013 (nghìn tấn) Gạo chất lượng thấp (trắng dài, từ 5% trở lên) chiếm 40% sản lượng xuất Gạo thơm xuất tăng đặn (0,9 triệu gạo năm 2013, chiếm 13,6% lượng gạo xuất 4500 4000 3500 3000 2,574 2,349 2500 2000 1500 901 1000 418 258 500 131 5-10% 15-25% 100% 2010 2011 Gạo nếp 2012 Khác Gạo thơm 2013 Nguồn: USDA (2014c) 155 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ trọng xuất gạo Việt Nam đến quốc gia, 2010-2013 (% giá trị xuất khẩu)    Thị phần Trung Quốc tăng mạnh Thị trường cấp cao Hồng Kong, Singapore, Úc có xu hướng tăng Xu hướng nhập Philippines, Indonesia giảm mạnh 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 3.29% 2.01% 2.44% 24.53% 1.71% 2010 Trung Quốc Úc 4.39% 2011 2012 Indonesia Philippines Ghana Hong Kong Malaysia Khác Nguồn: UN Comtrade (2015) Copyright © VEPR 2015 3.64% 30.88% 2013 Cơte d'Ivoire 156 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mức độ tập trung xuất Việt Nam Tỷ trọng gạo xuất theo hợp đồng tập trung, 2007-2012 (%) 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 66.40% 49.20% Nguồn: UN Comtrade (2015) 48.00% 42.70% 41.00% 24.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn Việt Nam, 2012 (%) 34,37 43,07 1,43 1,54 1,92 1,93 2,122,3 2,34 Vinafood XNK Kiên Giang Gentraco Vinafood Lương thực Long An Thương mại Nông sản Kiên Giang 6,34 2,62 SXTM Phú Minh CTCP XNK Vĩnh Long Intimex Nguồn: Agromonitor (2014) Copyright © VEPR 2015 157 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Sơ đồ chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL, 2010  Công ty xuất định giá bán gạo thị trường giới, truyền tín hiệu giá dọc xuống toàn thị trường nước  Thương lái đóng vai trị quan trọng thơng q trình thương mại, truyền thông tin giá thị trường 30,3% 93,1 % 10,7% 1,3 % 3,5 % 1,3% 7,2 % 6,2 % Siêu thị 1,3% Bán sỉ/lẻ Xuất Tiêu dùng nội địa Câu lạc 21 % Công ty lương thực Thuốc 2,7% Tổ hợp tác Thu gom Phân 70,3% 4,2% Nhà máy lau bóng Giống Nơng dân Nhà máy xay xát Nguồn cung cấp đầu vào: 7,2 % 47,8% 15% 29,7% 100% Copyright © VEPR 2015 Nguồn: Võ Thị Thành Lộc & Nguyễn Phú Sơn (2010) 100% 158 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam: Phân đoạn mua bán lúa Các tác nhân Vai trò Số lượng Vị thị trường Nơng trang Sản xuất lúa Ít Chiếm số tí -Có nguồn cầu đảm bảo; lợi thị trường gạo XK nhuận ổn định - Phụ thuộc vào thị trường xuất - Đầu tư lớn cho kỹ thuật Hộ sản xuất cá lẻ Sản xuất lúa Rất nhiều Cung ứng lúa cho - Nguồn cầu bấp bênh thương lái - Dễ bị thương lái ép giá - Đầu tư Tổ hợp tác Các nơng hộ hợp tác với để sản xuất bán lúa Ít Có vai trò đàm phán với thương lái - Hợp tác khó - Chi phí giao dịch cao - Có thể có giá tốt Hợp tác xã Khơng nhiều Có vai trị với thương lái - Hợp tác khó - Chi phí giao dịch cao - Có thể giá tốt Cùng để sản xuất bán lúa Các khả lựa chọn: lợi ích chi phí 159 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam: Phân đoạn mua bán lúa Các tác nhân Vai trò Số lượng Vị thị trường Các khả lựa chọn: lợi ích chi phí Thương lái Mua lúa từ nông hộ thuê bán cho đơn vị xay xát cung ứng cho thương gia Nhiều Với nơng hộ - Khơng có nguồn ổn định - Chi phí giao dịch cao - phải đầu tư, chênh lệch giá lớn Các đơn vị xay xát Mua lúa trực tiếp từ nông dân , thương lái Nhiều Với thương lái: xay xát thuê - Có nhiều quyền lựa chọn - Công suất đa dạng - Tự thua mua để xay xát: chi phí kho chứa lớn - xay xát thuê Các công ty xuất Mua lúa từ nông trang, thương lái, tự xay xát Ít Từ nơng trang - Chỉ mua từ nông trang ký thoả thuận - Nguồn cung ổn định - Rủi ro giá xuất - Chi phí cho kho chứa Copyright © VEPR 2015 160 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam: Phân đoạn mua bán gạo Các tác nhân Vai trò Số lượng Vị thị trường Các khả lựa chọn: lợi ích chi phí Các đơn vị xay xát Chế biến gạo cung ứng cho thương gia, môi giới nhà XK Nhiều Ít có vai trị việc cung ứng gạo trực tiếp cho nhà bán lẻ + XK -Có nhiều quyền lựa chọn - Cơng suất đa dạng - chi phí lớn cho kho chứa mua thóc Thương lái Thuê xay xát cung ứng gạo cho thương gia bán lẻ Nhiều Có vai trị việc thu gom gạo cho nhà cung ứng - Có nhiều lựa chọn - Có vị mặc với nơng dân - Có khả bị đơn vị xay xát nhà cung ứng qua mặt Các nhà môi giới thương gia phân phối Mua gạo từ đơn vị xay xát , thương lái phân phối cho nhà bán lẻ cơng ty XK Nhiều Có vai trị quan trọng việc cung ứng gạo - Có nhiều quyền lựa chọn - Vốn lớn 161 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam: Phân đoạn mua bán gạo Các tác nhân Vai trò Số lượng Vị thị trường Các khả lựa chọn: lợi ích chi phí Các công ty xuất Tự xay xát từ lúa mua nông trang; từ nhà cung ứng Mức độ tập trung cao Tự chế biến thua gom từ nguồn khác - Nguồn trực tiếp nông trang ký thoả thuận - Nguồn thu gom thị trường - Rủi ro giá xuất - Chi phí cho kho chứa - Sản phẩm không đặc trưng Hiệp hội lương thực Cung cấp thông tin; Điều tiết xuất Chính phủ - Hỗ trợ doanh nghiệp cung ứng mua gạo tạm trữ với giá tối thiểu từ thương lái - Đàm phán xuất Copyright © VEPR 2015 - Cung cấp thông tin - Điều phối xuất Khơng rõ ràng 162 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Xu hướng cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam Nơng dân  Tăng quy mơ tích tụ đất: xu hướng qua thuê đất mua chui Tự tổ chức liên kết qua HTX tổ hợp tác: không ưu tiên  Liên kết qua hợp đồng nông sản với công ty bao tiêu: xu hướng quan trọng thời gian tới   Thương lái    Tiếp tục có vị trí quan trọng với nông dân không tham gia liên kết Một phận gắn với sở xay xát-chế biến Các nhà máy xay xát  Tiếp tục phát triển mở rộng quy mơ sản xuất Tích tụ vốn, công nghệ thông tin để điều phối thị trường  Hình thành thương hiệu gạo để cung ứng cho tiêu thụ nước xuất  Liên kết với nông dân để đảm bảo nguồn cung ổn định   Doanh nghiệp xuất    Gắn kết chặt với sở xay xát thay với thương lái Vai trị doanh nghiệp vừa XK ngày lớn để tìm thị trường ngách Siêu thị    Ngày có vai trị quan trọng việc phân phối gạo nước Gắn kết với sở xay xát để có nguồn cung gạo có thương hiệu 163 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thảo luận số sách lúa gạo   Chính sách bảo vệ quỹ đất lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Cần thiết cứng nhắc dẫn đến trồng lúa nhiều vùng không hiệu -> thừa cung, nơng dân khó khăn khơng chuyển đổi Chính sách hợp tác hóa nơng nghiệp Phải dựa quyền sở hữu ruộng đất thực sự;  Cũng chiếm lượng nhỏ cấu trúc lúa gạo (Thái Lan chiếm 6%)   Chính sách thu mua tạm trữ Hiệu không rõ rệt việc tác động đến giá lúa lợi ích cho người nông dân  Doanh nghiệp xuất hưởng lợi nhờ trợ giá hàng lưu kho   Chính sách xây dựng kho dự trữ lúa gạo ĐBSCL  Doanh nghiệp chủ yếu xây dựng kho dự trữ gạo  Nơng dân phải bán thóc tươi cho thương lái  Chính sách qui định điều kiện trở thành DNXK gạo  Tập trung XK gạo vào số doanh nghiệp lớn: tăng thêm quyền lực ấn định giá cho DNXK; Khơng khuyến khích tìm kiếm thị trường ngách  Liên kết với nông dân đa phần có tính hình thức  Tạo thêm khâu trung gian: doanh nghiệp cung ứng XK Copyright © VEPR 2015 164 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kết luận khuyến nghị sách  Bối cảnh xu hướng thị trường lúa gạo giới     Áp lực cạnh tranh nhà xuất gạo ngày lớn: nước xuất tăng, nước nhập tự túc lượng thực; nhu cầu gạo giảm từ năm 2030 Vị xuất phụ thuộc vào khả xây dựng thương hiệu gạo Gạo cấp thấp chủ yếu đảm bảo ANLT cung cấp cho tầng lớp dân nghèo (nhiều quốc gia tham gia) Đề xuất tầm nhìn sách    Lưu ý tiềm khu vực xay xát-chế biến khu vực có tiềm tự nhiên Hướng thị trường nội địa vốn chiếm 80% sản lượng lúa gạo Việt Nam 30-40% sản lượng lúa gạo ĐBSCL Thay đổi cấu trúc quản lý hành phù hợp với phương hướng dịch chuyển cấu trúc thị trường 165 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Các khuyến nghị sách cụ thể  Khuyến nghị 1: Xây dựng hoàn thiện qui trình chuẩn chế biến xay xát gạo Việt Nam (Good Manufacturing Practices (GMP) for Vietnam’s Rice Mill) Các doanh nghiệp chế biến – xay xát gạo khuyến khích tuân thủ GMP-RM tự chịu trách nhiệm việc phân loại gạo chế biến theo tiêu chuẩn phân loại gạo giới  Những doanh nghiệp xay xát tuân thủ GMP-RM mức độ khác ưu đãi thuế, vốn, v.v…    Khuyến nghị 2: Bãi bỏ VAT với tiêu thụ mặt hàng gạo nước để tạo công doanh nghiệp phân phối gạo nước, doanh nghiệp xuất tiểu thương Khuyến nghị 3: Nới lỏng điều kiện điều kiện trở thành doanh nghiệp xuất gạo (Nghị định 109)  Đặc biệt loại gạo đặc sản (thường có sản lượng khơng lớn, có lợi nhuận tính cạnh tranh cao), nên tạo điều kiện để xuất theo điều kiện ưu tiên riêng (DN XK không thiết phải đáp ứng đủ quy định hành Nghị định 109) Copyright © VEPR 2015 166 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Các khuyến nghị sách cụ thể  Khuyến nghị 4: Ủng hộ sách linh động quỹ đất trồng lúa 3,8 triệu Nên quy hoạch quỹ đất chặt chẽ thành hai loại    Khu vực đất trồng có lợi cạnh tranh tuyệt đối trồng lúa trồng lúa Với khu vực mà việc trồng loại hàng năm khác mang lại giá trị cạnh tranh với việc trồng lúa cho phép hộ nơng dân tự định Nếu có chuyển đổi, có sách hỗ trợ thời gian Khuyến nghị 5: Cân nhắc xác định khấu hao khoản liên quan đến đầu tư thủy lợi, hạ tầng, tiến tới tính đủ khoản vào giá thành sản phẩm lúa, đặc biệt giá lúa xuất Tính khấu hao nhằm khuyến khích nơng dân canh tác bền vững người sản xuất hiệu Đảm bảo nguồn trợ cấp cho lúa gạo dùng để phát triển thị trường lúa gạo nước  Thay đổi lại cách trợ cấp đánh thuế, phí Trong giai đoạn đầu, tính trợ cấp theo diện tích đất trồng lúa nhóm coi làm nhiệm vụ bảo đảm ANLT quốc gia, giao trợ cấp cho quyền địa phương để đầu tư vào sở hạ tầng, phát triển dịch vụ xã hội thiết yếu  Tiếp tục thúc đẩy phát triển loại trồng khác có giá trị gia tăng cao so với lúa    Khuyến nghị 6: Nới lỏng quy chế hạn điền (dù khơng cịn nhiều hiệu lực), khuyến khích tích tụ ruộng đất để trồng lúa quy mơ lớn  Hỗ trợ cho hộ nông dân nhỏ bán ruộng, chuyển dịch sang ngành nghề khác 167 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Các khuyến nghị sách cụ thể  Khuyến nghị 7: Phát triển chế tài vi mơ bảo hiểm phù hợp cho người nông dân, đặc biệt hộ nông dân nhỏ  Khuyến nghị 8: Phân biệt lúa gạo thương mại lúa gạo dự trữ Định hướng lại VINAFOOD theo hướng thiên thực thi sách (ví dụ thực điều phối giám sát mua gạo dự trữ), giảm dần vai trò thương mại thị trường, nhường chỗ cho doanh nghiệp thuộc thành phần khác  Khuyến nghị 9: Tổ chức lại VFA để đảm bảo Hiệp hội phải có đại diện đầy đủ DN tư nhân, quyền địa phương nông dân thương mại lúa gạo Các định VFA phải đủ kịp thời theo biến động thị trường giới để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp người nông dân  Khuyến nghị 10: tập trung hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp xây dựng kho trữ lúa có hợp đồng liên kết với số lượng hộ nơng dân định, theo hộ nơng dân có quyền tạm trữ lúa kho doanh nghiệp khoảng thời gian định thay phải bán Copyright © VEPR 2015 168 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Chương 7: Viễn cảnh kinh tế Việt Nam 2015 hàm ý sách Nguyễn Đức Thành 169 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Viễn cảnh kinh tế Việt Nam 2015 NĂM 2011 2012 2013 2015 2015 Kịch Kịch 2014 Tăng trưởng 6,24 5,25 5,42 5,98 6,1 6,3 18,90 6,81 6,04 1,84 1,9 3,2 (%) Lạm phát (%) Copyright © VEPR 2015 170 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Một số vấn đề ngắn hạn  Thâm hụt ngân sách vấn đề năm 2015 kéo dài sang 2016 Điều phản ánh cấu trúc kinh tế chất lượng quản trị quyền trung ương cấp Cách sử dụng phương tiện tài trợ cho thâm hụt cao bất thường năm 2015 định cân đối vĩ mơ năm 2016 Ví dụ, Chính phủ sử dụng dự trữ ngoại hối để tài trợ cho thâm hụt ngân sách (kể hình thức tạm ứng) gây phản ứng (niềm tin) sách tiền tệ tài khóa  Tỷ giá vấn đề cần có điều chỉnh để phù hợp với thực tế diễn biến thị trường tiền tệ giới  Các cân đối vĩ mơ bị phá vỡ năm 2016 tạo vịng xốy lạm phát - tỷ giá 171 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Một số vấn đề    Tính tổn thương hệ thống ngân hàng, khả chịu đựng cú sốc mạnh thấp, tính bất trắc sức khỏe thực ngân hang (vấn đề thông tin) Định hướng ngành sản xuất, chế biến xuất cần thị trường hóa nhiều để tăng sức cạnh tranh, phát huy sức mạnh khu vực doanh nghiệp ngành Điển hành ngành lúa gạo, cần nới lỏng điều kiện xuất khẩu, tăng cường vai trò nhân tố nội sinh (hệ thống DN xay xát) làm tảng cho liên kết dọc ngành, xây dựng lực cạnh tranh cho ngành Lợi ích tham gia TPP Việt Nam tích cực mang tính tảng, tác động đến cấu trúc kinh tế thông qua ảnh hưởng khác ngành lĩnh vực Lợi ích từ TPP lớn gỡ bỏ ràng buộc lên yếu tố sản xuất vốn, lao động, đất đai  quan hệ mật thiết tới cách cách hành cải cách thể chế Copyright © VEPR 2015 172 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Gợi ý sách      Chính sách tỷ giá linh hoạt theo hướng giảm giá VND, trì tiếp tục tăng cường dự trữ ngoại hối để tăng niềm tin sách tiền tệ Tiếp tục cải cách, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại nhằm tạo tiền đề cho hồi phục tỷ suất sinh lời, tăng tích lũy vốn cho hệ thống Tiếp tục tái cấu danh mục tài sản có rủi ro cao Áp dụng hợp lí hàng rào kĩ thuật cho hàng nhập tăng nhận thức hàng rào kĩ thuật nước xuất Cải cách mạnh thể chế nước, tạo linh hoạt yếu tố sản xuất di chuyển qua biên giới Vấn đề dài hạn tăng suất lao động giá trị gia tăng Điều địi hỏi chương trình cải cách đồng lĩnh vực hành chính, thể chế chiến dịch thay đổi hệ thống doanh nghiệp tinh thần tăng suất, hiệu thân doanh nghiệp 173 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Gợi ý sách  Để chủ động trình hội nhập quốc tế, đồng thời khai thác lợi ích từ hàng hải tự an ninh biển, gợi ý Việt Nam nên đề xuất thành lập Khối Hợp tác Kinh tế Biển Xuyên Á (PanAsia Marine Economic Cooperation – PAMEC), nhằm tạo dựng hệ thống hạ tầng biển chất lượng cao, kết nối kinh tế biển quan trọng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, tạo lập khối hợp tác thịnh vượng an ninh chung,  PAMEC xây dựng tảng ứng viên sáng lập (xếp theo thứ tự ABC) sau: Australia, Ấn Độ, Canada, Đài Loan, Hoa Kỳ, Indonesia, New Zealand, Nhật Bản, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Sri Lanka, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam Copyright © VEPR 2015 174 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh PAMEC 175 Copyright © VEPR 2015 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi thảo luận Trao đổi xin gửi về: Email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia HN P.707, Nhà E4, 144, Xuân Thủy, Cầu Giấy Email: info@vepr.org.vn Tel: 04.37547506 ext 714/ 0975608677 Fax: 04.37549921 Copyright © VEPR 2015 176

Ngày đăng: 05/09/2021, 02:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w