1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Chất bán dẫn ppt

17 1,9K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

1. Chất bán dẫn : Bán dẫnchất có cấu trúc nguyên tử tương đối đặc biệt. Các điện tử vành ngoài không dễ dàng tách khỏi hạt nhân như vật liệu dẫn điện nhưng cũng không ràng buộc quá chặt với hạt nhân như vật liệu cách điện. Các loại bán dẫn thông dụng là Ge, Si. Với cấu trúc như vậy nên tính dẫn điện của bán dẫn nằm giữa vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. 1. Người ta chia chất bán dẫn thành 2 loại : bán dẫn loại P và bán dẫn loại N. Chất bán dẫn loại P : là loại vật liệu bán dẫn hầu như không có điện tử tự do. Nó dẫn điện nhờ lỗ trống nên được gọi là bán dẫn lỗ trống hay bán dẫn loại P. Trong chất bán dẫn loại P nồng độ lỗ trống cao hơn nồng độ điện tử vì vậy lỗ trống được gọi là hạt mang đa số và điện tử là hạt mang thiểu số. Bán dẫn loại N : là loại vật liệu bán dẫn mà hạt mang điện tử rất nhiều, chúng là đa số. Số lượng hạt mang lỗ trống là rất ít nó là tối thiểu. Dẫn điện ở đây chủ yếu dựa vào điện tử nên gọi là bán điện tử hay bán dẫn loại N. Chất bán dẫn sạch : vật liệu bán dẫn thuần khiết được gọi là bán dẫn sạch. Hạt dẫn điện của bán dẫn sạch là điện tử hoặc lỗ trống, Lỗ trống : để làm rõ bản chất lỗ trống ta xem xét cấu trúc của Ge và Si : trong nguyên tử ở vành ngoài cùng chúng đều có 4 điện tử . Si: có 14 điện tử : 2 - 8 - 4 (hoá trị 4) Ge có 32 điện tử : 2 - 8 - 18 - 4 (hoá trị 4) Khi sắp xếp thành tinh thể, 4 điện tử vành ngoài không những không chịu ảnh hưởng của hạt nhân mà còn liên kết với 4 nguyên tử đứng xung quanh. • Hai nguyên tử cạnh nhau có đôi điện tử góp chung đó là mối liên đồng hoá trị. Xem hình vẽ : • Trong điều kiện nhất định nào đó (nhiệt độ) chuyển động nhiệt đã làm cho một số điện tử thoát khỏi sự ràng buộc của hạt nhân trở thành điện tử tự do và để lại một lỗ trống. • ở lỗ trống, điện tử kế cận rơi vào đó và lại tạo nên lỗ trống mới ở cạnh. Từ đó đã gây nên sự di chuyển của lỗ trống. Sự di chuyển này tương tự như sự di chuyển của hạt nhân mang điện dương. Như vậy, trong chất bán dẫn hạt mang điện là điện tử tự do mang điện âm và lỗ trống mang điện dương . khi có điện áp đặt vào, chuyển động của điện tử tự do và lỗ trống sẽ tạo nên dòng điện trong chất bán dẫn. Trong quá trình chuyển động có lúc điện tử và lỗ trống tái hợp. Ở điều kiện nhất định sự phát xạ và sự tái hợp của các điện tử và lỗ trống diễn ra không ngừng nhưng quá trình luôn ở mức cân bằng động nhất định. Bán dẫn pha tạp chất: Chất bán dẫn sạch có điện có điện tử tự do và lỗ trống, tuy nhiên mật độ các hạt mang điện đó là thấp nên khả năng dẫn điện nói chung là kém. Khi pha thêm tạp chất vào bán dẫn sạch, có khả năng làm tăng tính dẫn địen lên rất nhiều nhờ vậy nó có nhêìu ứng dụng quan trọng. Với Si khi pha thêm B: ( bán dẫn loại P ) B là nguyên tố hoá trị 3, có 3 điện tử vành ngoài, khi liên kết đồng hoá trị với Si thì mỗi nguyên tử B sẽ hình thành một lỗ trống . Vì số lượng B pha là nhỏ nên không làm thay đổi cấu trúc cơ bản của tinh thể Si song nó lại làm tăng số lỗ trống lên rất nhiều. Vật liệu bán dẫn loại này dẫn điện yếu nhờ lỗ trống, vì vậy lỗ trống được gọi là hạt đa số và vật liệu bán dẫn lỗ trống được gọi là bán dẫn loại P. Với Si pha thêm P ( bán dẫn loại N) • Nếu khuyếch tán nguyên tố hoá trị 5 như P vào đơn tinh thể Si thì xảy ra khác hẳn. P có 5 điện tử hoá trị, khi liên kết đồng hoá trị với Si , chỉ 4 điện tử hoá trị của P ghép chung với Si, còn 1 điện tử của P thừa chịu ràng buộc yếu với hạt nhân, nó trở thành điện tử tự do và là hạt dẫn đa số. • Chất bán dẫn này hạt dẫn đa số là điện tử, hạt mang thiểu số là lỗ trống. Chất bán dẫn điện tử gọi là bán dẫn loại N. 2. Lớp tiếp xúc P-N: Khi ghép 2 tấm bán dẫn P và N với nhau. Do nồng độ điện tử và lỗ trống ở 2 tấm khác nhau nên có sự khuyếch tán ngược sang nhau. Sự khuyếch tán sẽ dừng lại khi hình thành điện trường nội đủ lớn ngăn lại sự chuyển động của điện tử và lỗ trống . Khi có sự cân bằng, ở lớp tiếp xúc hình thành một miền mà ở đó không có điện tích không gian nữa ( điện tử và lỗ trống ), ở đây thiếu các hạy dẫn nên gọi là vùng nghèo kiệt, ở điều kiện thường độ dày vùng nghèo kiệt lớp tiếp xúc này là khoảng vài chục µm. Độ dày này có thể thay đổi tuỳ thuộc điều kiện tác động bên ngoài như nhiệt độ, điện trường ngoài. Ta khảo lớp tiếp xúc PN khi có tác dụng của điện trường ngoài. • Khi có điện áp thuận đặt vào lớp PN: làm cho vung nghèo kiệt thu hẹp lại. Sự cản trở của vùng nghèo kiệt giảm và tính dẫn điện qua lớp tiếp xúc tăng. Có thể nói: Khi có điện áp thuận đặt vào, điện trở lớp tiếp xúc trở nên rất nhỏ - tính dẫn điện là tốt hơn. • Khi có điện áp thuận đặt vào lớp PN: Khi có điện trường ngoài cung chiều với điện trường trong vùng nghèo kiệt làm tăng thêm độ rông. Sự cản trở chuyển động các hạt mang tăng lên có thể nói : khi có điện áp ngược đặt vào lớp tiếp xúc tăng lên. 3.2.2.ĐIOD BÁN DẪN: Cấu tạo : Điốt bán dẫn là một lớp tiếp xúc PN được nối các điện cực và đóng vỏ, các chất bán dẫn thông dụng là Ge ( loại P và N) và Si (loại P và N). Điốt có nhiều loại và được dùng vào nhiều mục đích khác nhau : tần số cao, tần số thấp, công suất lớn, công suất nhỏ, điốt ổn áp . Đặc tuyến Von Ampe của điốt : Sự phụ thuộc dòng điệ qua điốt và hiệu điện thế dặt vào hai đầu điốt được biểu diẽn bởi phát triển phương trình : • I dòng điện qua điốt. • I S Dòng bảo hoà nghịch. • Vt = kt / q đương lượng điện áp của nhiệt độ. • K = 1,381.10 23 / 0 K, biết q = 1,6.10 -19 C nên vt = 1/1600 • ở T 0 K=300 0 K thì vt=26mV Dòng thuận : • Khi có điện áp thuận đặt vào dòng điện phụ thuộc vào điện áp theo dạng hàm mũ . • Khi có điện áp lớn hơn Vo, dòng điện tăng vọt. • Ngưỡng điện áp Vo được gọi là điện áp mở điốt . • Với Si : dòng mở khoản 0,5 V. • Với Ge : điện áp mở khoảng 0,1 V. Dòng nghịch : khi có điện áp nghịch đặt vào điốt dòng qua điốt thường rất nhỏ và không thay đổi theo điện áp và được gọi là dòng ngược của điốt. • Với Si : dòng ngược khoảng nA. • Với Ge dòng ngược khoảng nA. Dòng ngược phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi U ngược tăng đến một giá trị nào đó đủ lớn Vb thì dòng ngược lại tăng vọt. Khi đó ta nói điốt đã bị đánh thủng. Với đặc tuyến V – A như vậy của điốt cho phép sử dụng điốt như khoá điện tử . Đặc tính đóng mở của điốt : Từ đặc tuyến đóng mở của điốt cho ta thấy, khi V < Vo thì dòng qua điốt Id nhỏ. Với điốt thường lấy ngưỡng Vo = V và đó là ngưỡng tắt của điốt . Khi đó ta nói điốt đóng và Id @ 0 . Khi V > Vo thỡ Diod mới thực sự cho dũng điện tăng vọt, khi đú ta núi diod thực sự thụng. Do vậy ta lấy ngưỡngV0 = 0,7 làm ngưỡng thụng của Diod và Diod trở thành dẫn hoàn toàn. Về mặt cấu trúc, người ta chia Tranzito thành 2 loại NPN và PNP . Tranzito là liên kết bán dẫn có 2 lớp tiếp xúc PN; lớp tiếp xúc Emito và lớp tiếp xúc Colecto. Cấu trúc gồm 3 khu vực là : Emito, Bzo, Colecto. Nếu Colecto và Emito dùng bán dẫn P và Bazo dung bán dẫn loại N. Ta được Tranzito loại NPN. Nếu Colecto và Emito dùng bán dẫn loại N và Bazo dùng bán dẫn loại P. Ta được Tranzito loại NPN. [...]... quan hệ điện áp giữa B và C là điện áp thuận với một biến đổi nhỏ của điện áp cho ta một biến đổi lớn của dòng I B và thông qua Tranzito lại có được sự biến đổi lớn của dòng I C Biến đổi lớn ở dong I C dẫn tới sự sụt áp lớn 2 đầu điện trở R C hay sự biến đổi lớn điện áp Colecto Vc Nói khác đi, một biến đổi nhỏ về điện áp ở Bazo đã gây ra được một biến đổi lớn về điện áp ở Colecto và Tranzito đã đóng... UCE>0 Một cách gần đúng ta có thể viết: IE=IB + IC Có thể đánh giá mức độ hao hụt dòng khuyếch tán trong vùng Bazo Người ta định nghĩa hệ số truyền đạt dòng điện của Tranzito như sau: Hệ số a để xác định chất lượng của Tranzito, Nếu a có giá trị càng gần 1 thì Tranzito càng tốt Từ các biểu thức trên ta thấy được: Các tham số giới hạn cần quan tâm: -Dòng Colecto cực đại cho phép: ICmax khi IB, IC tăng thì . chia chất bán dẫn thành 2 loại : bán dẫn loại P và bán dẫn loại N. Chất bán dẫn loại P : là loại vật liệu bán dẫn hầu như không có điện tử tự do. Nó dẫn. nên gọi là bán điện tử hay bán dẫn loại N. Chất bán dẫn sạch : vật liệu bán dẫn thuần khiết được gọi là bán dẫn sạch. Hạt dẫn điện của bán dẫn sạch là

Ngày đăng: 22/12/2013, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w