1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối cho nhiều tầng

73 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 885,22 KB

Nội dung

Giải pháp phân chia đợt thi công phân chia theo phương đứng Với điều kiện nhân lực, vật tư cũng như máy móc thi công không phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi công 1 tầng 1 đợt- tứ

Trang 1

Nội dung : Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép

toàn khối cho nhiều tầng

Giáo viên hướng dẫn Ths Lê Thái Hòa

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thúy

Trang 2

ĐỒ ÁN KỸ THUÁT THI CỒNG 1 GVHD: TH.S LÊ THÁI HỒÁ

PHẦN I: CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

- 68/2019/NĐ-CP : Quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- 46/2015/NĐ-CP : Quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

- TCVN 4453: 1995 về kết cấu bê tông cốt thép toàn khối

- TCVN 5574: 2012 về tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép

- TCVN 2737:1990 về tiêu chuẩn thiết kế- Tải trọng và tác động

II GIỚI HIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

Trang 3

b) Phần Thân

 Kích thước cột:

Số tầng T = 7 tầng

Theo yêu cầu đề bài, số liệu cho trong bài là tầng cao nhất.Nhà 6 tầng.cứ cách

2 tầng từ trên xuống thì cạnh dài tiết diện cột lại tăng lên 5cm

- Dầm D2 và D3: hai dầm có kích thước tương tự nhau D2 và D3 là dầm

phụ nên Hd = Ldp/12 = 360/12 = 30 cm => dầm D2 và D3: 22 x 30 cm

- Dầm mái: Dm

Dầm Dm: HDm = max (L1, L2)/10 = 500/10 = 50 cm => Kích thước dầm D1bên: 22x50cm

Dầm chính biên D1b Dầm chính giữa D1g Dầm phụ D2 Dầm phụ D3 Dầm mái Dm

Trang 4

ĐỒ ÁN KỸ THUÁT THI CỒNG 1 GVHD: TH.S LÊ THÁI HỒÁ

III LỰA CHỌN SƠ BỘ GIẢI PHÁP THI CÔNG

1 Giải pháp phân chia đợt thi công ( phân chia theo phương đứng )

Với điều kiện nhân lực, vật tư cũng như máy móc thi công không phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi công 1 tầng 1 đợt- tức chỉ đổ bê tông 1 lần cho cột, dầm, sàn…

→ Nên lựa chọn giải pháp chia đợt như sau: 1 tầng 2 đợt

- Đợt 1: Thi công hết toàn bộ kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứngnhư cột, tường…

- Đợt 2: Thi công toàn bộ cấu kiện còn lại: Dầm sàn toàn khối

2 Giải pháp lựa chọn ván khuôn, đà giáo

- Các thông số kỹ thuật của vật liệu gỗ sử dụng làm ván khuôn+ Trọng lượng riêng γgỗ= 750 (kG/m3)

+ Cường độ [σ]gỗ = 110 (kG/cm2)+ E = 1,1 × 105 kG/cm2 = 1,1 × 109 kG/m2

3 Biện pháp kỹ thuật sơ bộ

- Cung cấp bê tông: trộn tại chỗ bằng máy trộn bê tông

- Sử dụng một cần trục tháp cố định: Vận chuyển bê tông và cốt thép lên cao

Trang 5

- Khi thi công vào mùa đông, công tác chuẩn bị thi công cần được tập trung vào một số nhiệm vụ sau:

+ Khi thiết kế hạng mục thi công, cần sắp xếp hợp lý các hạng mục, các quá trình sản xuất chịu ảnh hưởng xấu về chất lượng khi nhiệt độ xuống thấp như công tác chống thấm, đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông ngoài trời

+ Tính toán các phương tiện vận chuyển, vật liệu thi công tăng thêm do môi trường khí hậu lạnh đòi hỏi

+ Tăng cường các biện pháp an toàn, phòng hộ trong thi công

IV HÌNH VẼ MẶT BẰNG, MẶT CẮT CÔNG TRÌNH.

Trang 6

ĐỒ ÁN KỸ THUÁT THI CỒNG 1 GVHD: TH.S LÊ THÁI HỒÁ

Trang 8

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

Trang 9

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CÁC CẤU KIỆN

I TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN.

1 Giới thiệu ván khuôn sàn.

- Vật liệu: sử dụng ván khuôn, xà gồ, cột chống bằng gỗ tự nhiên có các thông sốsau: γgỗ= 750 (kG/m3);

- Dựa vào kích thước ô sàn ta bố trí ván sàn song song với dầm chính D1 và xà gồsong song với dầm phụ D2

2 Sơ đồ tính toán

- Xét một dải ván khuôn bề rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ

- Sơ đồ tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải trọng phân bố đều

q

M= ql²/10

Xà gồ Ván sàn

Sơ đồ tính toán cốp pha sàn

3 Xác định tải trọng.

Trang 10

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

- Tính toán tải trọng cho 1 dải bản rộng 1m:

p i tc=g1tc+g2tc+g3tc+p1tc+max ⁡( p2tc , p3tc)

Trang 11

a) Theo điều kiện về cường độ ( điều kiện bền):

Áp dụng công thức kiểm tra:

Công thức kiểm tra: f  f

Trong đó:

 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:

4

.128EJ

tc s

 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995:

+ Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài: [ f ] = 400L = 3,6.10400 2 = 0,9 cm

→Khoảng cách :

Trang 12

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

- Chọn tiết diện của xà gồ ( 8 × 10 cm)

- Bề rộng truyền tải của ván sàn lên 1 xà gồ là: bxg =2×l xg

2 = 2×802 = 80 cm

a Xác định tải trọng:

Sơ đồ truyền tải:

Trang 13

xµ gå diÖn truyÒn t¶i

 Tải trọng từ ván truyền xuống:

b Theo điều kiện về cường độ ( điều kiện bền):

Áp dụng công thức kiểm tra:

Trang 14

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

Công thức kiểm tra: f  f

Trong đó:

 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:

4

.128EJ

tc s

 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995:

+ Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài: [ f ] = 400L = 3,3.10400 2 = 0,825 cm

Trang 15

- kích thước cạnh nhỏ nhất của tiết diện cột chống ≥ bề rộng của xà gồ bên trên.

- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2đầu Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho ô sàn tầng 1

- Tải trọng tác dụng lên đầu cột chống:

xµ gå

cét chè ng diÖn truyÒn t¶i

N = q tt xg.lccs = 1 1198.4 = 1198.4 (kG/m)

Trong đó: lccs – khoảng cách giữa các cột chống xà gồ

5- Chiều dài tính toán của cột chống:

Hcc = Htầng – hsàn – dván sàn – hxà gồ - hnêm– hbản đệm

Lấy hnêm + hbản đệm = 0,1m

→ Hcc = 3.6 – 0,12 – 0,3 – 0,1 – 0,1 = 2.98 m

Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có: μ = 1

=> Chiều dài tính toán của cột chống là: L0

cc = μ.Hcc = 1.2,98 = 2,98 m

- Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:

+ Momen quán tính của cột chống I = b h3

12 = 0,1.0,112 3 = 8,33 10-6 m4

+ Bán kính quán tính:

I r A

 

=2,980,0289 = 103.11 > 75

Trang 16

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

Nếu λ ≥ 75 => φ = 3100

λ2 = 3100103.112 = 0,29

- Kiểm tra điều kiện ổn định của cột chống:

σ = φ A N = 0,29.10.101198.4 = 41.32 kG/cm2 ≤ [σ]u = 115 kG/cm2

→ Vậy cột chống thỏa mãn điệu kiện ổn định và điều kiện bền

5.3 Thể hiện: vẽ mặt bằng bố trí ván khuôn, xà gồ, cột chống ô sàn

II TINH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM.

Thực hiện lần lượt với các dầm D1b, D1g, D2,D3.

1 Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1b

Trang 17

- Kích thước dầm tính toán bd × hd= 25 × 45 cm.

- Chọn kích thước ván đáy dvđ = 3cm, ván thành dầm dvt = 3cm

- Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm cột chống chữ T ở dưới chân cột

có các nêm điều chỉnh độ cao

F vd: diện tích tiết diện ngang của ván đáy = 0.22 x 0.03 = 6,6 10-3 m2

F vt: diện tích tiết diện ngang của ván thành

F vt = (0.45 – 0,12 – 0,03) x 0.03 =9 10-3 m2

Trang 18

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

γgtrọng lượng riêng của gỗ = 750kG/m3

 Tải trọng tính toán tác dụng lên ván đáy dầm là :

 Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

Công thức kiểm tra:

Trang 19

Công thức kiểm tra: f  f

Trong đó:

 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:

4

.128EJ

tc s

 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995:

+ Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài: [ f ] = 400L = 4,7 10400 2 = 1,175 cm

→Khoảng cách :

l24

128.[ f ] EI q tc d =√4 128 1,175.1,1 105.56,25

367,01.10−2 = 126,2 cm

Vậy khoảng cách cột chống ván đáy là l cc ≤ min(l 1 ; l 2 )= 83.97 cm Chọn l cc = 80cm.

c)Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:

-Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1

 Chiều dài tính toán của cột chống là: L cc0=μ x H cc = 1 x 3,02= 3,02 m

Trang 20

 Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:

+ Bán kính quán tính r =A I = √ b x h3

b x h x 12= √h2

12 = √0.102

12 = 0.029cm+ Độ mảnh ¿L cc0

“Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành

chịu các loại tải trọng ngang”

a Xác định tải trọng( chủ yếu là các tải trọng ngang)

 Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):

Trang 21

b Tính toán khoảng cách sườn đứng thành dầm:

 Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

Công thức kiểm tra:

Trong đó:

 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:

4

.128EJ

tc s

q l

f

- E = 1,1 x 105 kG/cm2

Trang 22

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

- Momen quán tính tĩnh của cấu kiện: I = b h3

12 = 22.3123 = 49.5 cm4

 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995:

+ Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài: [ f ] = 400L = 49,5 10400 2 = 1,234 cm

- Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm cột chống chữ T ở dưới chân cột

có các nêm điều chỉnh độ cao

Trang 23

bt– trọng lượng riêng của bê tông bt = 2500 kG/m3

g tt1 = n x g1tc= 1.2 x 220 = 264 kG/m

 Trọng lượng bản thân ván khuôn:

g tc2 = γ g x (2 x F vt+F¿¿vd )¿Trong đó:

F vd: diện tích tiết diện ngang của ván đáy = 0.22 x 0.03 = 6,6 10-3 m2

F vt: diện tích tiết diện ngang của ván thành = (0.4 – 0,12-0,03) x 0.03 = 7.5 10-3 m2

γgtrọng lượng riêng của gỗ = 750kG/m3

 Tải trọng tính toán tác dụng lên ván đáy dầm là :

c Tính toán khoảng cách cột chống ván đáy dầm:

 Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

Trang 24

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

Công thức kiểm tra:

Công thức kiểm tra: f  f

Trong đó:

 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:

4

.128EJ

tc s

 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995:

+ Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài: [ f ] = 400L = 49.5 10400 2 = 1 cm

Vậy khoảng cách cột chống ván đáy là l cc ≤ min(l 1 ; l 2 )= 89.48 cm Chọn l cc = 80cm.

c)Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:

Trang 25

-Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1

 Chiều dài tính toán của cột chống là: L cc0

“Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành

chịu các loại tải trọng ngang”

Trang 26

b Xác định tải trọng( chủ yếu là các tải trọng ngang)

 Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):

d Tính toán khoảng cách sườn đứng thành dầm:

 Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

Trang 27

Công thức kiểm tra:

Trong đó:

 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:

4

.128EJ

tc s

 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995:

+ Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài: [ f ] = 400L = 4 104002 = 1 cm

Trang 28

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

3 Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D2,D3

- Kích thước dầm tính toán bd × hd= 22 × 30 cm

- Chọn kích thước ván đáy dvđ = 3cm, ván thành dầm dvt = 3cm

- Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm cột chống chữ T ở dưới chân cột

có các nêm điều chỉnh độ cao

2.1 Tính toán ván đáy dầm

Trang 29

“ Coi ván đáy là 1 dầm liên tục có kích thước tiết diện bdầm x δván đáy ; gối tựa là các cột chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng”.

F vd: diện tích tiết diện ngang của ván đáy = 0.22 x 0.03 = 6,6 10-3 m2

F vt: diện tích tiết diện ngang của ván thành = (0.3 – 0,12-0,03) x 0.03 = 4,5 10-3 m2

γgtrọng lượng riêng của gỗ = 750kG/m3

→ g tc2 =750 x (2×4,5 10-3 +6,6 10-3) = 11.7 kG/m

g tt2 = n x g tc2 = 1.1 x 11.7 = 12.87 (kG/m)

 Hoạt tải:

 Tải trọng do đầm rung: ptc= 200 kG/m2

Trang 30

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

 Tải trọng tính toán tác dụng lên ván đáy dầm là :

e Tính toán khoảng cách cột chống ván đáy dầm:

 Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

Công thức kiểm tra:

Công thức kiểm tra: f  f

Trang 31

Trong đó:

 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:

4

.128EJ

tc s

 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995:

+ Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài: [ f ] = 400L = 3,6.10400 2 = 0,9 cm

→Khoảng cách :

l24

128.[ f ] EI q tc d =√4 128 0,9.1,1 105.45

308,7.10−2 = 116.58cm

Vậy khoảng cách cột chống ván đáy là l cc ≤ min(l 1 ; l 2 )= 97.42cm Chọn l cc = 80cm.

c)Kiểm tra độ ổn định của cột chống ván đáy dầm:

-Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có µ = 1

 Chiều dài tính toán của cột chống là: L cc0

Trang 32

“Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng,ván thành

chịu các loại tải trọng ngang”

a Xác định tải trọng( chủ yếu là các tải trọng ngang)

 Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong):

Vậy tổng tải trọng:

 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm là:

Trang 33

q tc d= g tc1

+g tc2 = 112,5 + 90 = 202,5 kG/m

 Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là:

q tt d❑= g tt1+g tt2= 135 + 117 = 252 kG/m

b Tính toán khoảng cách sườn đứng thành dầm:

 Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

Công thức kiểm tra:

Trong đó:

 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn:

4

.128EJ

tc s

 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995:

+ Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài: [ f ] = 400L = 3,6.10400 2 = 0.9 cm

→Khoảng cách :

Trang 34

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

l24

128.[ f ] EI q tc d =

4

128 0,9.1,1 105.22,5202,5.10−2 = 108.9 cm

Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng ván thành là l sườn ≤ min(l 1 ; l 2 )= 99.1 cm Chọn

l sườn = 80cm.

III TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT.

Thực hiện tính toán với cột có kích thước lớn hơn trong 2 cột C1, C2.

1 Tính toán thiết kế ván khuôn cột

- Kích thước cột tính toán C2 = 22 × 45 cm

- Chọn bề dày ván khuôn dvk = 3cm

- Sơ đồ tính: Coi ván khuôn cột là 1 dầm liên tục có các gối tựa là gông cột

Trang 35

- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn cột là:

q tc c= g tc1+g tc2 = 787.5 + 270 = 1057.5 kG/m

Trang 36

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

-Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn cột là:

q tt c= g tt1

+g tt2= 945 + 351 = 1296 kG/m

2 Tính toán khoảng cách các gông cột:

 Theo điều kiện cường độ( điều kiện bền)

Công thức kiểm tra:

-f : độ võng tính toán của ván đáy dầm : f = q tc

Trang 37

Chọn l gông cột = 70cm

Phần III: Tính toán khối lượng công tác

BẢNG 1: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG

KLBTcấu kiện

1 tầng(m3)

TổngKLBTcột, vách;

dầm sàn

1 tầng

TổngKLBT

1 tầng(m3)

Trang 38

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

Trang 39

Sàn 2 3.38 4.06 0.12 1.65 36 59.28

Trang 40

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

BẢNG 2: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG

BT (m3)

Định mức laođộng (công/m3) Ngày công

Tổng ngàycông/ đợt

Tổng ngàycông

Trang 42

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

BẢNG 3: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN

Tầng Tên cấukiện

Kích thước (m)

Sốlượngcấukiện

Diệntích 1cấukiện(m2)

Diện tích

VK 1tầng(m2)

TổngDTVKcột, dầm,sàn 1tầng(m2)

Tổng diệntích VK 1tầng (m2)

Trang 44

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

BẢNG 4: THỐNG KÊ KLLĐ CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN

Ngày công

Tổngngàycông/tầng

Trang 46

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

BẢNG 5: THỐNG KÊ KLLĐ CHO CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN

20% Địnhmức lao động(công/100m2)

Giờcông

Tổngngàycông/

Trang 48

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

BẢNG 6: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉPTầng Tên cấukiện

KLBT

1 cấukiện(m3)

Hàmlượngcốtthépμ(%)

Sốlượngcấukiện

KLCT cấukiện 1 tầng(kg)

TổngKLCTcột,vách;

dầm sàn 1tầng (kg)

TổngKLCT 1tầng (kg)

Trang 50

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

BẢNG 7: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP

Định mứclao động(công/tấn)

Ngàycông

Tổngngàycông/

đợt

Tổng ngàycông/ tầng

Trang 52

ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ THÁI HÒA

PHẦN IV: LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG.

I PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG.

Căn cứ vào khối lượng công việc và thiết bị máy móc có sẵn, ta chọn phương án thi công như sau:

 Trộn vữa bằng máy trộn

 Vận chuyển ngang bằng xe cút kít

 Vận chuyển theo phương đứng bằng cần trục tháp Nếu không đủ thì phải bố tríthêm các vận thăng

 Đầm bê tông dầm, cột: sử dụng đầm dùi, dầm bê tông sàn bằng máy đầm bàn

 Để đưa người lên cao: sử dụng hệ thống thang bấc theo sàn công tác hoặc hệ thống thang bộ

 Thi công nhà theo phương pháp dây chuyền Do thực tế thi công đổ bê tông cột– dầm – sàn cùng một lúc là rất khó, nên ta phân ra các dây chuyền đơn như

II PHÂN CHIA MẶT BẰNG THI CÔNG VÀ TÍNH THỜI GIAN THI CÔNG.

1 Chọn sơ bộ biện pháp thi công:

+ Cơ giới: 30 – 50m3

2 Các nguyên tắc phân chia mặt bằng thi công.

Việc phân chia phân đoạn thi công dựa trên nguyên tắc:

 Đảm bảo khối lượng công việc, đặc biệt là công tác bê tông trong từng phân đoạn thỏa mãn năng lực làm việc của máy trộn, của cần trục, bơm…

 Đảm bảo khối lượng công việc của từng phân đoạn xấp xỉ nhau, tính chất công việc tương đối như nhau; chênh lệnh khối lượng giữa các phân đoạn không quá20%

 Tạo việc làm ổn định, điều hòa, liên tục cho công nhân

 Đảm bảo đủ diện tích cho công nhân làm việc ( trung bình 5m2/ người)

 Vị trí mạch ngừng đúng quy phạm, ngừng tại vị trí có momen và lực cắt nhỏ trong đó thiên về lực cắt nhỏ hơn Để thỏa mãn mạch ngừng ở vị trí lực cắt nhỏ

Ngày đăng: 04/09/2021, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w