Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ ĐÌNH LUÂN QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT, THẤT THU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ ĐÌNH LN KHĨA 2013-2015 QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THỐT, THẤT THU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chun ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo giảng viên Khoa Sau Đại Học – Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội giảng dạy, giúp học viên thu nhận kiến thức quý báu chuyên ngành quản lý đô thị thời gian học tập trường, đặc biệt giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dung tận tình hướng dẫn, bảo chỉnh sửa để nội dung Luận văn hoàn thiện Tuy cố gắng hết mình, kiến thức thân thời gian hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Học viên mong đóng góp, tham gia ý kiến thầy giáo Hội đồng khoa học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, thầy cô giáo đồng nghiệp bạn bè, đặc biệt ý kiến tới thầy cô giáo phản biện Luận văn để nọi dung Luận văn hoàn thiện, để đề tài nghiên cứu tác giả có tính thực tiễn cao nữa, đồng thời góp phần nhỏ bé vào công tác quản lý đô thị, đặc biệt công tác quản lý hệ thống cấp nước đô thị Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Đình Luân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Nội dung nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT, THẤT THU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP.VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1.Giới thiệu chung TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc: 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội: 1.1.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật thành phố Vĩnh Yên 10 1.2 Hiện trạng thất thoát thất thu hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc: 12 1.2.1 Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên 12 1.2.2 Hiện trạng thất thoát nước 22 1.2.3 Hiện trạng thất thu nước 24 1.3.Thực trạng quản lý chống thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước TP.Vĩnh n: ……………………………………………………………………………………24 1.3.1 Mơ hình tổ chức quản lý chống thất thoát thất thu nước Cơng ty Cổ phần cấp nước số I Vĩnh Phúc 25 1.3.2 Tình hình hoạt động chống thất thất thu nước Cơng ty Cổ phần cấp thoát nước số I Vĩnh Phúc 26 1.3.3 Quản lý tài Cơng ty có liên quan đến chống thất thoát thất thu nước 29 1.4.Đánh giá thực trạng quản lý chống thất thoát, thất thu nước TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 30 1.4.1 Những kết quản lý chống thất thoát, thất thu nước đạt được: 30 1.4.2 Những tồn công tác quản lý gây thất thoát, thất thu nước: 31 1.4.3 Đánh giá thực trạng quản lý chống thất thoát, thất thu nước: 32 1.4.4.Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý chống thất thoát, thất thu nước:…………… 35 CHƯƠNG II: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT, THẤT THU NƯỚC TP.VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 38 2.1.Khái niệm quản lý chống thất thoát, thất thu: 38 2.1.1 Khái niệm cấp nước an tồn, thất thốt, thất thu nước 38 2.1.2 Khái niệm quản lý chống thất thoát, thất thu nước 40 2.1.3 Các đặc điểm cơng tác quản lý chống thất thốt, thất thu 41 2.1.4 Nguyên nhân gây thất thoát, thất thu nước 42 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý chống thất thoát, thất thu nước 49 2.2.1 Các văn quản lý chống thất thoát, thất thu nước Nhà nước ban hành 49 2.2.2 Các văn quản lý chống thất thoát, thất thu nước địa phương ban hành 51 2.3 Cơ sở lý luận nghiên cứu chống thất thoát, thất thu nước 51 2.3.1 Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị chống thất thoát, thất thu nước 51 2.3.2 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý chống thất thoát, thất thu nước 55 2.3.3 Xã hội hóa cơng tác quản lý chống thất thoát, thất thu nước 58 2.4 Kinh nghiệm quản lý chống thất thoát, thất thu nước giới Việt Nam 59 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý chống thất thoát, thất thu nước giới 59 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý chống thất thoát, thất thu nước Việt Nam 65 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT, THẤT THU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP.VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật chống thất thoát, thất thu nước 70 3.1.1 Đề xuất tiến hành công tác phân vùng, chia tách mạng lưới cấp nước nhằm kiểm soát thất thoát nước (DMA) 70 3.1.2 Đề xuất kế hoạch đầu tư thay mạng lưới đường ống cũ giám sát chặt chẽ công tác lắp đặt đường ống 72 3.1.3 Đề xuất giải pháp xác hóa đồng hồ đo nước 75 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý chống thất thoát, thất thu nước 78 3.2.1 Đề xuất ứng dụng phần mềm GIS, SCADA khai thác sử dụng mạng lưới 78 3.2.2 Đề xuất thành lập ban an toàn cấp nước chế hoạt động cấu tổ chức công ty cấp nước 79 3.2.3 Đề xuất kế hoạch nâng cao lực đội ngũ cán kỹ thuật quản lý chống thất thoát thất thu nước 81 3.2.4 Thành lập ban đạo cấp nước an toàn tỉnh Vĩnh Phúc 82 3.3 Đề xuất xã hội hóa tham gia cộng đồng công tác quản lý chống thất thoát thất thu nước 86 3.3.1 Kêu gọi tham gia, tham vấn cộng đồng công tác quản lý chống thất thoát, thất thu nước 86 3.3.2 Xây dựng mơ hình quản lý khách hàng có tham gia cộng đồng 92 3.3.3 Xây dựng sách thu hút vốn đầu tư nước, nâng cao chất lượng hệ thống cấp nước giảm thất thoát, thất thu nước 93 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 1.Kết luận: 96 2.Kiến nghị: 97 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TP Tên đầy đủ Thành phố UBND Ủy ban nhân dân HDND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng CNAT Cấp nước an toàn NMN Nhà máy nước XNXL Xí nghiệp xây lắp TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên HTQLCL HTCN Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống cấp nước BXD Bộ Xây dựng BYT Bộ Y tế QĐ Quyết định TTg Thủ tướng ODA Official Development Assistance DMA District Metered Areas PUB Public Utilities Board SCADA GIS Supervisory Control And Data Acquisition Geographical Information System DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 1.6: Tên bảng, biểu Dân số cấu dân số 2009-2013 Ngành nghề thành viên hộ gia đình Dịch chuyển cấu lao động Hệ thống đường ống cấp nước khu vực Vĩnh Yên (Tính đến 12/2012) Địa điểm quan trắc, lấy mẫu nước mặt thủy vực Lưu lượng nước thất thoát, thất thu hàng năm TP.Vĩnh Yên Phân loại khách hàng sử dụng nước Bảng 1.7 Thông tin sản xuất kinh doanh Cơng ty CP Cấp Thốt nước số Vĩnh Phúc Bảng 2.1 Lượng nước rò rỉ qua lỗ thủng Bảng 3.1: Phân vùng mạng lưới cấp nước TP Vĩnh Yên Bảng 3.2: Lắp đặt thiết bị cho mạng lưới cấp nước TP.Vĩnh Yên Bảng 3.3 Khối lượng dự kiến tuyến ống truyền tải cấp cần thay Bảng 3.4 Khối lượng dự kiến tuyến ống phân phối dịch vụ cần thay DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc Hình 1.2 Đồng hồ đo nước sử dụng lâu ngày cũ Hình 1.3 Đường ống cấp nước bị xuống cấp Hình 1.4 Cơng nghệ trạm xử lý Hợp Thịnh Hình 1.5 Cơng nghệ trạm xử lý Ngơ Quyền Hình 1.6 Mơ hình tổ chức Cơng ty CP cấp nước số I Vĩnh Phúc Hình 2.1 Rị rỉ mối nối ống Hình 2.2 Rị rỉ ỗng cũ Hình 2.3 Rị rỉ tuyến ống Hình 2.4 Phân vùng mạng lưới Hình 2.5 Phân chia khu vực Hình 2.6 Phân vùng mạng lưới – Các kiểu khu vực Hình 3.1 Mặt phân vùng mạng lưới cấp nước TP.Vĩnh Yên Hình 3.2 Đồng hồ nước đa tia Zenner-Coma WPH-N Hình 3.3 Đồng hồ nước lắp quy cách Hình 3.4 Đề xuất mơ hình tổ chức Cơng ty cổ phần cấp thoát nước số I Vĩnh Phúc PHẦN I:MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nước giữ vai trò đặc biệt đời sống sinh tồn phát triển người Nước sống, người, động, thực vật không tồn thiếu nước.Nước uống an toàn vệ sinh yếu tố định để giảm nghèo, để phát triển bền vững.Nước quan trọng vậy, nay, giới phải phải đối mặt với nguy thiếu nước nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng.Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước sinh hoạt làm tăng nguy mắc bệnh đường ruột, bệnh da số bệnh khác.Trung bình giới có khoảng 1,5 triệu trẻ em bị chết bệnh tiêu chảy năm Theo ước tính WHO, có khoảng 130 triệu người phải đối mặt với việc dùng nước bị nhiễm arsenic với nồng độ cao nồng độ cho phép 10 mg/lít Vì vậy, vai trị nước với đời sống quan trọng cần thiết hết Nguồn nước có hạn, mà chi phí xử lý nước nhiễm cao, nên phải làm tốt công tác giảm thiểu thất thoát nước.Theo số liệu tổng kết, tỉ lệ nước thất thoát Việt Nam khoảng 30%.Đây số chưa thật xác, số trung bình tỉ lệ thất thoát tất đơn vị cấp nước, tổng khối lượng nước thất thoát thực tế nước cịn lớn Tuy nhiên thất thoát nước với tỉ lệ lớn tất yếu, thực tế hoàn toàn tương ứng với trạng kỹ thuật chưa đồng hệ thống cấp nước yếu công tác quản lý dẫn đến tỷ lệ thất thoát thất thu mức cao Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cách thủ đô Hà Nội 55 km phía Tây, cách thành phố Việt Trì 30 km phía Đơng Bắc cách sân bay Quốc tế Nội Bài 25 km Thành phố Vĩnh Yên giữ vị trí cửa ngõ quan trọng,là nơi tập trung đầu mối giao thông: Quốc lộ số (nối với tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang) tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai; cầu nối vùng Trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB) với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường Quốc lộ số thơng với cảng biển Hải Phịng trục hành lang kinh tế đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân (Quảng Ninh); tương lai thành phố nhận ảnh hưởng tích cực thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật văn hoá mà vùng kinh tế trọng điểm đem lại Hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên vào hoạt động từ năm 1997, công suất nhà máy đạt 27.000 m3/ngày đêm Tính đến thời điểm cuối năm 2014, thành phố Vĩnh Yên có dân số 152.801người (30.640 hộ dân) 80% số hộ dân cấp nước Hệ thống cấp nướchiện trạng thiếu đồng bộ, tỷ lệ thất thoát 18%, hệ thống đường ống sử dụng nhiều ống thép cũ, xuống cấp, rì rỉ làm cân đối cung khơng đủ đáp ứng cầu Các nhà khoa học khuyến cáo việc thiếu nước sinh hoạt thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt thập kỷ tới Có nhiều nguyên nhân khiến cho nguồn nước giới cạn kiệt gia tăng dân số, biến đổi khí hậu…do đó, việc tiết kiệm nước phải tiến hành từ Tiết kiệm nước để dành riêng cho ngày hơm mà cịn bảo đảm cho sống cháu sau này.Để đạt mục tiêu cần phải có biện pháp“Quản lý chống thất thoát, thất thu nước hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh n, tỉnh Vĩnh Phúc”thật tốt Đó đề tài mà tác giả lựa chọn để góp phần giúp cho TP.Vĩnh Yên nói riêng đất nước ta nói chung giảm tỷ lệ thất thốt, thất thu góp phần giảm chi phí vận hành, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước Mục đích nghiên cứu: Đánh giá trạng hệ thống cấp nước, quản lý mạng lưới cấp nước TP.Vĩnh Yên để tìm ngun nhân gây thất thốt, thất thu nước Đề xuất giải pháp chống thất thoát, thất thu nước hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý chống thất thốt, thất thu nước Phạm vi nghiên cứu: TP.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu: Thực trạng quản lý chống thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chống thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất giải pháp quản lý chống thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát trạng, điều tra thu thập số liệu Phương pháp so sánh đối chiếu, vận dụng có tính kế thừa, sáng tạo kinh nghiệm số thị ngồi nước Phương pháp phân tích tổng hợp phương án, từ đề xuất giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm giảm thất thoát, thất thu nước Phương pháp thống kê giải pháp chống thất thoát, thất thu nước Kết nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chống thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yêncó ý nghĩa khoa học việc đề xuất giải pháp Các đề xuất mang tính thực tiễn góp phần giảm thiểu tỷ lệ thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đem lại lợi ích sử dụng, lợi ích kinh tế cho người dân thị THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 96 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Hiện nhiều đô thị nước thành phố Vĩnh Phúc sử dụng mạng lưới cấp nước cũ, đường ống sử dụng gây rị rỉ thất lượng nước lớn Ngoài việc sửa chữa, thay đường ống chưa lập kế hoạch dự án cụ thể kịp thời, sửa chữa hầu hết chắp vá, ống hỏng thường thay đoạn hỏng;chưa có giám sát chặt chẽ công tác sửa chữa nên không giải dứt điểm tượng thất thoát nước đường ống cũ.Sơ đồ tổ chức cơng ty cịn nhiều vấn đề tồn tại, chưa có phịng ban chịu trách nhiệm cụ thể vấn đề thất nước.Cán cơng ty chưa đào tạo kỹ quản lý mạng lưới Đội ngũ cán kỹ thuật chưa tiếp cận với công nghệ công tác chống thất thoát, việc chống thất thoát chủ yếu kinh nghiệm.Chưa khuyến khích cộng đồng tham gia vào công tác xây dựng mạng lưới cấp nước chống thất thoát, thất thu nước Tác giả đưa sở lý luận thực tiễn cấp nước an toàn, quản lý chống thất thoát, thất thu nước TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúctrong luận văn lý luận vững chắc, phù hợp với văn pháp luật hành, phù hợp với phương pháp tiếp cận vấn đề quản lýchống thất thoát, thất thu nước Đồng thời, sở lý luận cịn dựa kinh nghiệm thực tiễn có giá trị thị ngồi nước quản lý chống thất thoát, thất thu nước.Việc đưa áp dụng sở lý luận đưa luận văn vào q trình thực quản lý chống thất thốt, thất thu nước TP.Vĩnh Yên góp phần giải toán hiệu kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường nước Các đề xuất đưa luận văn dựa đánh giá tổng thể quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, thực trạng hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yên thực trạng phát triển Thành phố Các nhóm giải pháp tác giả đề xuất luận văn là: - Giải pháp kỹ thuật chống thất thoát, thất thu nước hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yên - Giải pháp quản lý chống thất thoát, thất thu nước hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yên 97 - Giải pháp xã hội hóa tham gia cộng đồng công tác quản lý chống thất thoát, thất thu nước Các đề xuất phương hướng để thực quản lý chống thất thoát, thất thu nước hệ thống cấp nước TP.Vĩnh Yên cách có hiệu mang tính bền vững Kiến nghị: Cơng ty cần tiến hành lắp đặt đồng hồ cho tuyến chính, tuyến nhánh để kiểm soát lượng thất thoát nước Lắp đặt đồng hồ hộ tiêu thụ nước cách, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật giảm thất thoát Công ty cấp nước cần trang bị thiết bị đại với đào tạo, nâng cao tay nghề cán công nhân viên để họ sử dụng trang thiết bị Lập kế hoạch triển khai đảm bảo tài chính, bao gồm khả nguồn vốn khả trả nợ vốn vay để đầu tư dự án chống thất thoát, thất thu Yếu tố đặc biệt quan trọng có tính định hầu hết thị vừa nhỏ nói chung thành phố Vĩnh Yên nói riêng Cần quan tâm lãnh đạo quyền địa phương: Hiện nay, công ty cấp nước Việt Nam hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty cổ phần Dù hoạt động dạng mơ hình tuyệt đại phận công ty cấp nước Nhà nước nắm quyền chi phối với việc chiếm giữ 51% đến 100% vốn điều lệ Như vậy, quyền địa phương “ơng chủ” thật công ty cấp nước địa phương Nếu “ơng chủ” khơng quan tâm, khơng đạo sát sao, không dành tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp cấp nước hoạt động khơng thể có thuận lợi việc chống thất thoát, thất thu nước Về phía người dân: cần phải có sách tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân việc quản lý sử dụng nước Giúp người dân hiểu khơng phải có thất nước bên ngồi mạng lưới mà cịn thất bên gia đình họ 98 Cơng ty cấp nước nên thực bơm nước 24/24h đảm bảo an toàn cấp nước.Vấn đề cấp nước an toàn cần coi mục tiêu phấn đấu Công ty Cần áp dụng phổ biến đề tài quản lý chống thất thoát, thất thu nước hệthống cấp nước thành phố Vĩnh Yên cách có hiệu PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng:http://www.xaydung.gov.vn Cơng ty Cổ phần cấp nước số I Vĩnh Phúc:http://www.vinhphucwater.com.vn/ Nguyễn Thị Ngọc Dung (2008) “ Công tác quản lý cấp nước đô thị Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Hội thảo khoa học quy hoạch phát triển đô thị Nguyễn Thị Ngọc Dung (2014) “Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị” Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dung (2013) “Bài giảng quản lý cấp nước” trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Điều tra kinh tế - xã hội – môi trường, xây dựng sở liệu phục vụ quy hoạch phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (2013) Lê Mạnh Hà“Biện pháp kỹ thuật chống thất hệ thống cấp nước thị” trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 10 Phạm Trọng Mạnh (2006) “Quản lý hạ tầng kỹ thuật” NXB Xây Dựng, Hà Nội 11 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2013) 12 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009, Quy địnhvề xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 13 Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011, Quy địnhvề sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước 14 QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật thị 15 Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước đến năm 2025 16 Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt định hướng Phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050 17 Quyết định số 557/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Thành lập Ban đạo Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước 18 TCVN 5576:1991 “Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật” 19 TCXDVN 33:2006 “Cấp nước – Mạng lưới đường ống công trình – Tiêu chuẩn thiết kế” 20 Thơng tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNN ngày 15/5/2012 liên Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn 21 Thông tư số 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012,Quy địnhvề việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt ... tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chống thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước TP .Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất giải pháp quản lý chống thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước. .. tác quản lý chống thất thốt, thất thu nước Phạm vi nghiên cứu: TP .Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu: Thực trạng quản lý chống thất thoát, thất thu hệ thống cấp nước TP .Vĩnh Yên, tỉnh. .. thất thoát, thất thu nước Tác giả đưa sở lý luận thực tiễn cấp nước an toàn, quản lý chống thất thoát, thất thu nước TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúctrong luận văn lý luận vững chắc, phù hợp với văn