Phân tích ứng xử giữa đất và tường chắn hố đào sâu bằng phương pháp phần tử hữu hạn

78 6 0
Phân tích ứng xử giữa đất và tường chắn hố đào sâu bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - NGUYỄN NGỌC VINH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO SÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN CHUYÊN NGHÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mà SỐ NGÀNH : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét 1:……………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:……………………………………………………………………………… Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM, ngày … tháng … năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo TP HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC VINH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1970 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MSHV: 1186.4470 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO SÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: - Nghiên cứu phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu Phương pháp phần tử hữu hạn; so sánh đánh giá kết phân tích với kết quan trắc trường Nội dung: Mở đầu Chương 1: Tổng quan giải pháp xử lý đất tường chắn hố đào sâu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn xử lý đất tường chắn hố đào sâu cơng trình có tầng hầm Chương 3: Phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu “Trung tâm Điện ảnh Dịch vụ Văn hóa Cần Thơ” Chương 4: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 02 tháng 07 năm 2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GV.TS TRẦN XUÂN THỌ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH GV.TS TRẦN XUÂN THỌ PGS.TS.VÕ PHÁN PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Được giảng dạy hướng dẫn tận tình Thầy, Cơ giáo phụ trách lớp Cao học - Địa kỹ thuật xây dựng - khóa 2011, đặc biệt Q Thầy Cơ Bộ mơn Địa & Nền móng, Em hồn thành luận văn Thạc sĩ Lời kính bày tỏ lòng biết ơn tất Thầy Cơ hết lịng truyền đạt kiến thức q báu cho em suốt thời gian qua Đặc biệt, Em kính chân thành cảm ơn Thầy GV TS Trần Xn Thọ nhiệt tình hướng dẫn khơng ngừng động viên em suốt trình thực Sau cùng, Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn lớp Địa Kỹ Thuật Xây dựng- 2011, gia đình bạn bè động viên khích lệ cho em nhiều suốt thời gian làm luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Nguyễn Ngọc Vinh LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Ngọc Vinh, tác giả luận văn “Phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn”, thực Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Nguyễn Ngọc Vinh TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong điều kiện quỹ đất hạn hẹp Trung tâm quận Ninh kiều, TP Cần thơ, cơng trình cao tầng thường san sát nhau, xen lẫn với cơng trình cấp 3, cấp xuống cấp Đây thực trạng đòi hỏi người thiết kế thi cơng phải dự tính độ ổn định, chuyển vị kết cấu chắn giữ thành hố đào phạm vi, mức độ ảnh hưởng việc thi công hố đào sâu gây cho cơng trình lân cận Chính đề tài “Phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn” cho công trình “Trung tâm điện ảnh dịch vụ văn hóa Cần Thơ” lựa chọn Với tính cấp thiết vấn đề nêu trên, tác giả tiếp cận đề tài luận văn “ Phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn”, tiến hành phân tích đánh giá so sánh với kết quan trắc thực tế cơng trình “Trung tâm điện ảnh dịch vụ văn hóa Cần Thơ” với yếu tố sau: 1/ Phân tích so sánh chuyển vị ngang tường chắn hố đào sâu 2/ Phân tích so sánh nội lực chống tường chắn hố đào sâu 3/ Phân tích so sánh độ lún đất Từ nghiên cứu trên, tác giả đề xuất biểu thức tính tốn chuyển vị ngang Hố đào sâu Mơ hình Hardening- soil so với quan trắc thực tế cơng trình “ Trung tâm điện ảnh dịch vụ văn hóa Cần Thơ” Từ suy kết nghiên cứu ứng dụng cơng trình hố đào sâu khu vực đồng sông cửu long SUMMARY OF THESIS Limited in terms of land at the center Ninh Kieu District, Can Tho, the buildings are often close together, or mixed with grade-3 and grade was degraded This really is a situation requires the design and construction must anticipate stability, displacement of Structural sure to keep the pit and the scope and extent of the impact due to the construction of deep excavations caused for the adjacent works Therefore, the project "Analysis of conduct between the land and the deep pit wall by finite element method" for "cinema center of Can Tho and cultural services" has been selected With the urgency of the above problem, the author had access to thesis "Analysis of the behavior between soil and dig pit wall by finite element method", analyze evaluate and comparewith the actual observation results at the "Center for Film and cultural Services Tho" with the following elements: / Analysis and comparison of the horizontal displacement of deep excavation retaining wall / Analysis and comparison displacements standing of deep excavations wall / Analysis and comparison of the internal forces of the deep pit wall struts / analysis and comparison of the ground settlement From the study, the author will propose expressions to calculate the horizontal displacement dig pits of Hardening-soil model compared with actual observations at the "Center for Film and Cultural Services Tho" It follows that the results of the study and application of deep pits dug in the Mekong Delta region MỤC LỤC Phần mở đầu Vấn đề thực tiễn tính cấp thiết đề tài…………………………………… Nội dung nghiên cứu luận văn……………………………………………… 3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 3.1 Phương pháp giải tích………………………………………………………4 3.2 Phương pháp phần tử hữu hạn…………………………………………… 4 ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu……………………….4 Phạm vi giới hạn đề tài…………………………………………………… Chương Tổng quan hố móng đào sâu ổn định tường chắn…………….6 1.1 Tổng quan hố móng đào sâu……………………………………………… 1.2 Phân loại hố đào……………………………………………………………… 1.3 Phân loại tường chắn giữ hố đào……………………………………………….8 1.4 Các nghiên cứu trước tường chắn ổn định hố móng sâu theo hướng nghiên cứu đề tài………………………………………………………….10 1.4.1 Trên giới………………………………………………………………10 1.4.2 Trong nước……………………………………………………………… 11 1.5 Những nguyên nhân gây ổn định hố đào cơng trình lân cận…… 13 1.5.1 Các nguyên nhân khách quan…………………………………………… 13 1.5.2 Các nguyên nhân chủ quan……………………………………………… 14 Chương Cơ sở lý thuyết phương pháp tính tốn tường chắn ổn định hố đào….15 2.1 Các phương pháp tính tốn tường đất……………………………… 15 2.1.1 Những phương pháp giải tích…………………………………………… 15 a) Phương pháp dầm liên tục…………………………………………………….15 b) Phương pháp Sachipana………………………………………………………16 c) Phương pháp tính lực trục chống, nội lực thân tường biến đổi theo q trình đào móng……………………………………………………………… 20 2.1.2 Phương pháp phần tử hữu hạn…………………………………………….23 a) giới thiệu………………………………………………………………………23 b) Trình tự phân tích tốn phương pháp PTHH………………………………24 2.2 Mơ hình đất nền………………………………………………………………….25 2.2.1 Mơ hình Mohr- coulomb………………………………………………… 26 2.2.2 Mơ hình Hardening- soil………………………………………………… 30 Chương Phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu phương pháp PTHH cơng trình “ Trung tâm điện ảnh dịch vụ văn hóa cần thơ”………………… 43 3.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………………….43 3.2 Mơ tả cơng trình thực tế………………………………………………………44 3.3 Cấu tạo địa chất thủy văn cơng trình………………………………………46 3.4 Điều kiện thủy văn……………………………………………………………48 3.5 Biện pháp thi công hố móng đào sâu…………………………………………48 3.5.1 Biện pháp đào đất…………………………………………………………48 3.5.2 Quan trắc chuyển vị ngang tường…………………………………….51 3.5.3 Nội lực chống……………………………………………… 51 3.5.4 Đo độ lún đất nền…………………………………………………… 51 3.6 Trình tự thi cơng………………………………………………………………51 3.7 Phân tích phần tử hữu hạn…………………………………………………….52 3.8 Mô ứng suất ban đầu………………………………………………… 57 3.9 Kết chuyển vị ngang lớn theo mơ hình Hardening- soil…………….57 3.9.1 Kết chuyển vị ngang theo giai đoạn thi công………………… 59 3.10 Kết chuyển vị đứng lớn theo theo giai đoạn thi công…………65 3.11 Nội lực chống theo giai đoạn thi công……………………………68 Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 70 Kết luận………………………………………………………………………… 70 Kiến nghị…………………………………………………………………… 70 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………….72 Phụ lục tính tốn…………………………………………………………………………73 KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT BTCT Bê tông cốt thép EPC Hợp đồng trọn gói (Engineering Procurement Construction) FEM Phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Method) GLE PP cân giới hạn tổng quát (General Limit Equilibrium Method) LEM Phương pháp cân giới hạn khối trượt rắn SRF Hệ số giảm cường độ kháng cắt hay hệ số an tồn riêng phần cho thơng số sức kháng cắt (Strength Reduction Factor) Ei Mô đun ban đầu, hàm số ứng suất bên σ3 ε Biến dạng tương đối dọc trục σ1 − Độ lệch ứng suất (σ1 − ơ3)u Độ lệch ứng suất trạng thái tới hạn biến dạng lớn (σ1 − ơ3)f Độ lệch ứng suất trạng thái phá hoại KL số mô đun gia tải khơng đơn vị Pa Áp suất khí (được sử dụng làm thơng số chuẩn hóa) n Số mũ để xác định ảnh hưởng ứng suất bên tới mô đun ban đầu Et Mô đun tiếp tuyến φ Góc ma sát đất c Lực dính đất φf Góc nội ma sát nhân hệ số dùng kiếm tra ổn định cường độ cf Lực dính nhân hệ số dùng kiểm tra ổn định cường độ Rf Tỉ số đường tiệm cận với đường cong hyperbolic với sức kháng cắt lớn đất Giá trị Rf thường khoảng 0,75 đến 1,0 σ1 ứng suất lớn σ3 ứng suất nhỏ Kur Số mơ đun dỡ tải-gia tải khơng đon vị Bm Mơ đun thể tích Kb Số mơ đun thể tích khơng đơn vị m Số mũ mơ đun thể tích Δσ Độ thay đổi ứng suất Δε Độ thay đổi biến dạng thể tích ν, μ Hệ số Poisson - 54 3.9.1 Kết chuyển vị ngang theo giai đoạn thi công * Giai đoạn 1: Từ Bước 01 đến Bước 03 (trong Mơ hình Plaxis 8.5): Hình 3.12 So sánh kết tính tốn chuyển vị ngang tường mơ hình Hardening- Soil với kết quan trắc thực tế giai đoạn thi công thứ (GĐ1) - 55 * Giai đoạn 2: Từ Bước 03 đến Bước 05 (trong Mơ hình Plaxis 8.5) Hình 3.13 So sánh kết tính tốn chuyển vị ngang tường mơ hình Hardening- Soil với kết quan trắc thực tế giai đoạn thi công thứ (GĐ2) - 56 * Giai đoạn 3: Từ Bước 06 đến Bước 07 (trong Mơ hình Plaxis 8.5) Hình 3.14 So sánh kết tính tốn chuyển vị ngang tường mơ hình Hardening- Soil với kết quan trắc thực tế giai đoạn thi công thứ (GĐ3) - 57 * Giai đoạn 4: Từ Bước 08 đến Bước 09 (trong mơ hình Plaxis 8.5) Hình 3.15 So sánh kết tính tốn chuyển vị ngang tường mơ hình Hardening- Soil với kết quan trắc thực tế giai đoạn thi công thứ (GĐ4) - 58 * Giai đoạn 5: Từ Bước 09 đến Bước 11 (trong mơ hình Plaxis 8.5) Hình 3.16 So sánh kết tính tốn chuyển vị ngang tường mơ hình Hardening- Soil với kết quan trắc thực tế giai đoạn thi công thứ (GĐ5) - 59 * So sánh chuyển vị ngang theo giai đoạn thi cơng Hình 3.17 So sánh kết tính tốn chuyển vị ngang tường mơ hình Hardening- Soil giai đoạn thi cơng Nhận xét i) Hình dạng chuyển vị tường kết tính tốn với mơ hình Hardening -Soil phù hợp với kết quan trắc thực tế - 60 ii) Chuyển vị ngang lớn tường tính tốn FEM với mơ hình Hardening -Soil gần với thực tế iii) Kết chuyển vị ngang lớn tính tốn từ mơ hình Hardening -Soil lớn quan trắc thực tế từ 13.00 % ÷ 16.48 % 3.10 Kết chuyển vị đứng lớn theo giai đoạn thi công * Giai đoạn 1: Từ Bước 01 đến Bước 03 (trong Mơ hình Plaxis 8.5): Hình 3.18 Chuyển vị giai đoạn * Giai đoạn 2: Từ Bước 03 đến Bước 05 (trong Mô hình Plaxis 8.5): Hình 3.19 Chuyển vị giai đoạn - 61 * Giai đoạn 3: Từ Bước 05 đến Bước 07 (trong Mơ hình Plaxis 8.5): Hình 3.20 Chuyển vị giai đoạn * Giai đoạn 4: Từ Bước 07 đến Bước 09 (trong Mơ hình Plaxis 8.5): Hình 3.21 Chuyển vị giai đoạn - 62 - * Giai đoạn 5: Từ Bước 09 đến Bước 11 (trong Mơ hình Plaxis 8.5): Hình 3.22 Chuyển vị giai đoạn Chuyển vị đứng lớn giai đoạn thi công tổng hợp theo bảng sau: Giai đoạn thi công Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Chuyển vị đứng (mm) 84.58 91.71 74.35 74.54 74.52 Hình 3.23 So sánh kết tính tốn chuyển vị đứng đất sau lưng tường mơ hình Hardening- Soil theo giai đoạn thi công - 63 - Nhận xét - Chuyển vị đứng lớn đất sau lưng tường tính tốn FEM với mơ hình Hardening -Soil gần với thực tế - Kết chuyển vị đứng lớn đất sau lưng tường tính tốn từ mơ hình Hardening - Soil giai đoạn 97.71mm, chuyển vị đứng nhỏ đất sau lưng tường giai đoạn 74.35mm, chênh lệch 18,9% 3.11 Nội lực chống theo giai đoạn thi công Bảng 3.7 Tổng hợp kết nội lực chống theo giai đoạn Nội lực chống (kN/m) Giai đoạn thi công Thanh chống Thanh chống Giai đoạn 314.8 - Giai đoạn 163.8 279.0 Giai đoạn 18.76 14.99 Giai đoạn 29.12 - Bảng 3.8 So sánh nội lực chống mơ hình Hardening- Soil kết quan trắc thực tế Giai đoạn thi công Thanh chống (kN/m) Mô hình H-S Thanh chống (kN/m) Quan trắc Mơ hình H-S Quan trắc Giai đoạn 314.8 172.9 - - Giai đoạn 163.8 93.3 279.0 148.1 Giai đoạn 18.76 9.3 14.99 8.1 Giai đoạn 29.12 15.2 - - - 64 - Hình 3.24 So sánh nội lực chống mơ hình Hardening- Soil kết quan trắc thực tế Nhận xét - Nội lực chống theo giai đoạn thi công mơ hình Hardening - Soil chênh lệch so với kết quan trắc thực tế từ 75.56% đến 101.72% - Nội lực chống theo giai đoạn thi cơng mơ hình Hardening - Soil chênh lệch so với kết quan trắc thực tế từ 85.06% đến 88.39% - 65 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết phân tích tính tốn đề tài, tác giả rút kết luận ứng xử tường đất công trình hố móng sâu sau: - Ảnh hưởng độ cứng gia tải dỡ tải đất tác động đáng kể đến độ lớn phân bố độ trồi hố móng đến chuyển vị ngang tường độ lún bề mặt đất Cả hai giá trị độ lớn phân bố chuyển vị ngang độ lún bề mặt không nhạy với độ cứng gia tải dỡ tải đất - Chuyển vị ngang lớn tường chắn hố đào sâu tính tốn mơ hình Hardening- soil lớn chuyển vị ngang quan trắc thực tế cơng trình 13.00 % ÷ 16.48 % - Kết chuyển vị đứng lớn đất sau lưng tường chắn tính tốn từ mơ hình Hardening - Soil giai đoạn 97.71mm, chuyển vị đứng nhỏ đất sau lưng tường chắn giai đoạn 74.35mm, chênh lệch 18,9% - Độ lún bề mặt đất tính tốn với mơ hình Hardening-Soil cho kết phù hợp với số liệu quan trắc thực tế cơng trình - Nội lực chống tính tốn với mơ hình Hardening- Soil cho kết lớn số liệu quan trắc hệ chống thực tế cơng trình từ 75.56% đến 101.72% KIẾN NGHỊ - Mặc dù luận văn cho thấy nhìn tốt ảnh hưởng mơ hình đất độ cứng gia tải dỡ tải đất đến ứng xử tường đất cơng trình hố đào sâu phù hợp với tính đặc thù địa chất vùng đồng sơng Cửu Long Tuy nhiên cịn số vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu: - 66 Đề xuất nghiên cứu phương pháp ứng xử tường chắn đất hố đào sâu cho giá thành thấp mà đảm bảo tính ổn định, chuyển vị ngang cơng trình tầng hầm khu vục đồng sông Cửu Long Đề xuất hướng xử lý khu vực đất xung quanh hố đào sâu như: Xử lý phun vữa xi măng áp lực cao vào thành đất nhằm giải vấn đề dòng chảy tính thấm đất - 67 - Tài liệu tham khảo [1] Châu Ngọc Ắn (2009) Cơ học đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM [2] PGS TS Nguyền Bá Kế (2009), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất xây dựng [3] Vũ Công Ngữ Nguyễn Văn Dũng (2001), Cơ học đất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [4] Trần Quang Hộ, Giải pháp móng cho nhà cao tầng, Nhà xuất bán Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2010 [5] Hai - Sui Yu, Plasticity and Geotechnics, spiineer, 2006 [6] Shanz T., Vermeer p A., Bonnier p G and Brinkgreve R B J (1999) Hardening-Soil Model: Formulation and Verification Beyond 2000 in Computational Geotechnics Balkema, Rotterdam, pp 281-290 [7] Al-Shayea N., Abduljauwad s., Bashừ R., Al-Ghamedy H and Asi I (2003), Determination of parameters for a hyperbolic model of soils, Proceedings of the Institution of Civil Engineers, Geotechnical Engineering 156, Issue GE4 [8] Duncan, J M and Chang, c Y (1970), Nonlinear analysis of stress and strain in soils, Journal of the Soil Mechanics and Foundations Division, ASCE, 96(SM5), 1629-1653 [9] Duncan, J M., Byrne, p., Wong, K s., and Mabry, p (1980), Strength stressstrain and bulk modulus parameters for finite element analyses of stresses and movements in soil masses, Report No UCB/GT/80-01, Department of Civil Engineering, University of California, Berkeley [10] Fourie, A B & Potts, D M (1989), Comparison of finite element and limiting equilibrium analyses for an embedded cantilever retaining wall, Geotechnique 39, No 2,175-188 - 68 - TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC VINH Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1970 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: Số D40, Đường 56, KDC 586, P Phú Thứ, Q Cái Răng, TP Cần Thơ Điện thoại: 0976228181 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ƒ Từ năm 1992-1997: Học ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, khoa xây dựng, mơn: Địa móng, Trường đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh ƒ Từ năm 2010 - 2012: Học viên cao học ngành địa kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC ƒ Từ năm 1998-1999: Cán kỹ thuật, thuộc Công ty TNHH Xây dựng Châu Thành- TX Tân An- Tỉnh Long An ƒ Từ năm 1999-2001: Cán kỹ thuật phụ trách thi công, thuộc Cơng ty TNHH Xây dựng DDC- Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh ƒ Từ năm 2001-2004: Cán phụ trách phòng Thiết kế Kết cấu giám sát cơng trình xây dựng, thuộc Cơng ty Tư vấn Thiết kế xây dựng IDC, Bộ công nghiệp, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ƒ Từ năm 2004- 2007 : Phó trưởng phịng Kỹ thuật, thuộc Cơng ty Địa ốc Sài gịn (Screco), Quận 1, TP Hồ Chí Minh ƒ Từ năm 2007- đến : Cán phòng kỹ thuật kế hoạch, thuộc Công ty CP XD CTGT 586 – CN Tại Cần Thơ ... TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO SÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: - Nghiên cứu phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu Phương pháp phần. .. tính số sau: - 23 + Phương pháp sai phân hữu hạn + Phương pháp phần tử hữu hạn + Phương pháp phần tử biên + Các phương pháp khơng lưới - Trong phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp số đặc biệt... số q trình thi cơng đào đất hố đào sâu ổn định tường chắn công trình Thành phố Cần Thơ Phân tích ứng xử đất tường chắn Hố móng đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm PLAXIS với

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:59

Mục lục

  • BIA LUAN VAN 26-11-2012 .pdf

  • Luan van thac si 26-11-2012.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan