1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp xử lý chống sạt lở công trình ven sông hậu tỉnh an giang

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo - PHẠM HỒNG NHẬT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHỐNG SẠT LỞ CƠNG TRÌNH VEN SƠNG HẬU TỈNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn : PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận Văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Chủ nhiệm Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ MƠN ĐỊA CƠ NỀN MÓNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM HỒNG NHẬT MSHV: 11090319 Ngày, tháng, năm sinh: 05-07-1986 Nơi sinh: An Giang Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 60.58.60 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHỐNG SẠT LỞ CÔNG TRÌNH VEN SƠNG HẬU TỈNH AN GIANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Mở đầu Chương : Tổng quan nguyên nhân – chế gây sạt lở tỉnh An Giang Chương : Nghiên c u gi i pháp chống sạt lở c ng tr nh ven s ng hậu Chương : Cơ sở l thuyết t nh toán ổn định Chương : Ứng dụng t nh toán cho c ng tr nh cụ thể Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ngày 02 tháng 07 năm 2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 30 tháng 11 năm 2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS TS VÕ PHÁN Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐỊA CƠ NỀN MĨNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ mơn địa móng, q Thầy Cô truyền đạt cho em kiến thức quý báu ba học kỳ qua Hôm nay, với dòng chữ này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Em xin chân thành cám ơn Thầy PGS TS Võ Phán, ngƣời Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp em đƣa hƣớng nghiên cứu cụ thể, hỗ trợ nhiều tài liệu, kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cám ơn Thầy PGS TS Châu Ngọc Ẩn, TS.Bùi Trƣờng Sơn, TS Nguyễn Minh Tâm, TS Trần Xuân Thọ, TS Trần Tuấn Anh thầy cô mơn đầy nhiệt huyết lịng u nghề, tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu khoa học, tận tâm giảng dạy cung cấp cho em nhiều tƣ liệu cần thiết Xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Phòng Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Cuối xin cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè giúp đỡ để luận văn đƣợc hoàn thành Một lần xin gửi đến Quý Thầy, Cô Gia đình lịng biết ơn sâu sắc TP Hồ Chí Minh, 30 tháng 11 năm 2012 Học viên PHẠM HỒNG NHẬT TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài : Nghiên cứu giải pháp xử lý chống sạt lở cơng trình ven sơng Hậu tỉnh An Giang Tóm tắt : Thời gian gần đây, sạt lở cơng trình ven sơng Hậu ngày trở nên nghiêm trọng đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng Bờ sông khu vực trạng thái cân giới hạn xảy trƣợt điều kiện ổn định thay đổi Nguyên nhân, chế gây sạt lở giải pháp xử lý chƣa đƣợc nghiên cứu hệ thống hóa đầy đủ cách khoa học Trong luận văn tác giả nghiên cứu ƣu khuyết điểm phƣơng pháp có khả áp dụng để xử lý sạt lở cho vị trí nghiên cứu từ đƣa giải pháp cọc xi măng đất để gia cố bờ sơng, đặc biệt vị trí có chiều sâu lớp đất yếu mặt trƣợt nằm sâu nên giải pháp tƣờng cọc khó áp dụng cịn giải pháp chỉnh trị sơng dẫn tới lịng sơng biến đổi khó lƣờng khơng khảo sát cách kỹ lƣỡng điều kiện ảnh hƣởng Quá trình nghiên cứu sử dụng phần mềm mô Plaxis Geo-Slope để tính tốn cho cơng trình thực tế khu vực sạt lở bờ sơng Hậu thuộc khóm Bình Đức 3, phƣờng Bình Đức, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Kết cho thấy giải pháp có tính khả thi vị trí nghiên cứu từ nghiên cứu áp dụng rộng rãi cho vị trí khác, mang lại hiệu chống sạt lở cao mà giữ ngun trạng lịng sơng SUMMARY OF THESIS TITLE: Research the method on sliding of construction along Hau riverbank, An Giang province ABSTRACT: Nowadays, sliding of construction along the banks of Hậu river on soft ground has become a serious issue in Mekong delta in general and An Giang in particular Banks in this area are often in a state of limit equilibrium and slip will occur when the stability conditions change Mechanism causes landslides and their solutions have not been studied and fully codified in a scientific way In this thesis, the author will study the strengths and weaknesses of each feasible method to apply for dealing with the slides for research positions and thus provide solutions for using soil cement pile river especially in the position of the slip surface soil layer depth and is so deep that piles wall solutions difficult to implement while solution to adjust river will lead to unpredictable change river without a thorough survey the influential conditions Research process will use simulation software Plaxis and Geo-Slope to calculate the actual work in the landslide area of Hậu River in Bình Đức 3, Bình Đức Ward, Long Xuyên Town, An Giang Province The results show that the solution is feasible in the studying location and this research can also widely applied for other positions, which brings high effects for preventing the banks of river from sliding but still maintains good state of river-bed -1  MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  1.  Đặt vấn đề nghiên cứu 1  2.  Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1  3.  Phương pháp nghiên cứu đề tài 2  4.  Ý nghĩa khoa học đề tài .2  5.  Giá trị thực tiễn đề tài 2  6.  Phạm vi nghiên cứu đề tài 2  CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN NHÂN - CƠ CHẾ GÂY SẠT LỞ TẠI TỈNH AN GIANG .3  1.1 Giới thiệu 3  1.2 Tổng quan địa chất trầm tích chung tỉnh An Giang .4  1.3 Các dạng mặt trượt tự nhiên tính tốn ổn định trượt sâu cơng trình 7  1.3.1.Mặt trượt cung tròn 7  1.3.2.Mặt trượt gẫy khúc 8  1.3.3.Mặt trượt khả thực 8  1.4 Các dạng mặt trượt sau xử lý, gia cố tính tốn ổn định trượt sâu cơng trình 8  1.4.1.Mặt trượt sau xử lý vải địa kỹ thuật 8  1.4.2.Mặt trượt sau xử lý cọc bêtông, cừ 9  1.4.3.Mặt trượt sau xử lý cọc xi măng đất 10  1.5 Các quan điểm thiết kế ổn định mái dốc 10  1.6 Cơ chế gây sạt lở yếu tố gây ảnh hưởng 11  1.6.1.Cơ chế sạt lở 11  1.6.2.Các yếu tố ảnh hưởng 11  1.6.2.1.Ảnh hưởng yếu tố dòng chảy 11  -2  1.6.2.2.Ảnh hưởng vật liệu dòng chảy .11  1.6.2.3.Tương tác dòng chảy – lòng dẫn q trình xói lở 11  1.6.2.4.Các điều kiện đặc trưng cơng trình .12  CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT LỞ CƠNG TRÌNH VEN SƠNG HẬU 14  2.1 Hệ thống hóa giải pháp ổn định trượt: .14  2.1.1 Chỉnh trị sông .14  2.1.2 Giải pháp giảm lực gây trượt .15  2.1.2.1 Làm thoải mái dốc 15  2.1.2.2 Bảo vệ bề mặt mái dốc 16  2.1.3 Giải pháp tăng lực kháng trượt 16  2.1.3.1 Thoát nước .16  2.1.3.2 Tường chắn trọng lực .17  2.1.3.3 Tường chắn bán trọng lực 18  2.1.3.4 Tường cọc kết hợp neo .18  2.1.3.5 Tường ổn định học (MSE) 19  2.1.3.6 Điện thẩm thấu 19  2.1.3.7 Giải pháp nhiệt 20  2.2 Gia cố đất cọc đất – xi măng 22  2.2.1 Tổng quan công nghệ gia cố cọc đất - xi măng 22  2.2.2 Lịch sử phát triển cọc xi măng – đất 22  2.2.3 Tình hình ứng dụng cơng nghệ trộn sâu Việt Nam 25  2.2.4 Ưu điểm cọc xi măng đất 26  2.2.5 Công nghệ thi công cọc xi măng đất 27  2.2.5.1 Công nghệ trộn ướt Jet Grouting 28  -3  2.2.5.2 Công nghệ trộn khô Dry Jet Mixing (DJM) .31  CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH 35  3.1. Lý thuyết biến dạng phần mềm Plaxis 35  3.1.1. Các phương trình biến dạng môi trường liên tục 35  3.1.2. Rời rạc hóa theo lưới phần tử hữu hạn 36  3.1.3. Vật liệu đàn hồi .37  3.1.4. Phương pháp tính lặp .38  3.2. Lý thuyết dòng chảy ngầm phần mềm Plaxis .40  3.2.1. Phương trình dòng chảy ổn định .40  3.2.2. Phương pháp phần tử hữu hạn giải toán dòng chảy ngầm 41  3.2.3. Dòng chảy bề mặt phần tử 43  3.3. Mơ hình Mohr – Coulomb Plaxis 44  3.3.1. Cơng thức tính tốn mơ hình Mohr – Coulomb 44  3.3.2. Các thơng số mơ hình Mohr 46  3.4. Hệ số giảm ứng suất phần tử tiếp xúc (Rinter) Plaxis .47  3.5. Xác định hệ số ổn định phương pháp phần tử hữu hạn 48  3.6. Phương pháp tính toán ổn định mái dốc sở trạng thái cân giới hạn 48  3.7. Tính toán cọc đất trộn xi măng 51  3.7.1. Cọc đất trộn xi măng việc ổn định mái dốc 51  3.7.2. Các kiểu bố trí cọc đất trộn xi măng 51  3.7.3. Quan điểm thiết kế tính tốn 52  3.7.3.1. Cường độ kháng cắt gia cố 53  3.7.3.2. Ảnh hưởng vị trí cọc dọc theo mặt trượt .53  3.7.3.3. Hiện tượng gối lên 54  -4  3.7.3.4. Phân cách cọc .54  3.7.3.5. Các dạng phá hoại cọc xi măng – đất .54  3.7.3.6. Tính tốn theo quan điểm tương đương 55  3.7.3.7. Ổn định tổng thể cọc xi măng đất 55  3.7.3.8. Mất ổn định cọc không đủ cường độ 57  CHƯƠNG : ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO CƠNG TRÌNH CỤ THỂ 59  4.1. Giới thiệu chung 59  4.1.1. Đặc điểm địa chất trầm tích khu vực sạt lở 59  4.1.2. Tình hình địa chất thủy văn 61  4.1.3. Mặt cơng trình 61  4.2 Thông số tính tốn mơ hình 62  4.2.1. Thông số đất 62  4.2.2. Thông số cọc xi măng đất .63  4.3. Mơ hình mơ 64  4.3.1. Mơ hình tính tốn mơ Plaxis 64  4.3.2. Mơ hình tính tốn mơ Geo Slope .66  4.4. Kết mô 68  KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 80  I.  Kết luận 80  II.  Kiến nghị 80  TÀI LIỆU THAM KHẢO .81        -69- 0.921 26 25 24 23 22 21 19 20 18 17 16 13 15 14 12 11 10 Msf = 0,921 Hiện trạng mực nƣớc tự nhiên 0.727 26 25 24 23 22 21 19 20 18 17 16 13 15 14 12 11 10 Msf = 0,727 Hiện trạng mực nƣớc 1.054 3 2 2 1 Msf = 1,054 Phát triển hố xói Hình 4.16 : ết tính toán theo Geo-Slope -70- Bảng 4.5 Tổng hợp kết phân tích hệ số ổn định vị trí sạt lở Msf Msf (Plaxis) (Geo-Slope) Hiện trạng 0,925 0,921 Hiện trạng mực nƣớc 0,843 0,727 Phát triển hố xói 1,073 1,054 Nội dung phân tích Nhận xét : + Qua phân tích trạng thái tự nhiên cơng trình trạng thái ổn định, thêm vào thay đổi mực nƣớc sơng vị trí mực nƣớc nhỏ làm cho hệ sốn ổn định cơng trình tiếp tục giảm, xảy trƣợt để đƣa mái dốc đạt tới trạng thái cân Bảng 4.6 Tổng hợp kết phân tích hệ số ổn định ứng với chiều dài 25m Khoảng cách Chuyển vị Chuyển vị Msf Msf (x) ngang Ux (m) đứng Uy (m) (Plaxis) (Geo-Slope) -9m 1,42 0,67579 0,9438 0,929 -8m 1,49 0,71829 0,9543 0,934 -7m 1,5 0,73458 0,9629 0,934 -6m 1,52 0,76157 1,0116 0,945 -5m 1,61 0,81909 1,0194 0,955 -4m 1,66 0,86759 1,0184 0,967 -3m 1,67 0,894,34 1,0145 0,983 -2m 1,75 0,97305 1,0087 0,996 -1m 1,83 1,05 1,0068 1,02 0m 1,84 1,08 1,0017 1,039 +1m 1,89 1,13 0,9997 1,035 +2m 1,93 1,16 0,998 1,034 +3m 1,9 1,14 0,9962 1,03 -71- Khoảng cách Chuyển vị Chuyển vị Msf Msf (x) ngang Ux (m) đứng Uy (m) (Plaxis) (Geo-Slope) +4m 2,04 1,26 0,9942 1,028 +5m 1,99 1,22 0,9927 1,027 +6m 1,23 0,9894 1,027 +7m 2,04 1,26 0,986 1,024 +8m 2,15 1,35 0,9848 1,024 +9m 2,32 1,49 0,9833 1,023 +10m 2,32 1,48 0,9823 1,021 +11m 2,38 1,53 0,9811 1,024 +12m 2,54 1,65 0,9818 1,027 +13m 3,05 2,06 0,984 1,032 +14m 4,06 2,87 0,9855 1,038 +15m 4,07 2,84 0,9855 1,041 +16m 4,48 3,12 0,9864 1,047 +17m 5,04 3,5 0,9854 1,064 +18m 5,16 3,57 0,9847 1,061 +19m 4,51 3,08 0,9854 1,057 +20m 4,18 2,84 0,9865 1,055 +21m 4,18 2,84 0,9865 1,053 +22m 3,64 2,47 0,9864 1,051 +23m 3,8 2,63 0,9866 1,049 +24m 3,89 2,73 0,987 1,047 +25m 5,99 4,37 0,9896 1,047 -72- 0.955 Hình 4.17 : Đồ thị quan hệ Msf với khoảng cách cọc (L = 5m) 9 9 21 1 9 8 1 8 8 8 1 7 7 7 5 1 5 31 5 5 1 9106 1 6 41 6 6 01 7 4 4 1 9 3 9 9 9 0 1 1 0 4150 91 1 1 1 1 1 1 51 1 1 1 2 11 2 51 3 8 8 8 8 8 09 9 7 7 7 7 6 6 6 4 4 3 4 8 5 5 5 5 2 1 1 6 3 3 2 4 1.038 9 9 21 1 9 8 1 8 8 8 1 7 7 7 5 1 5 31 5 5 1 9106 1 6 41 6 6 01 7 4 4 1 9 3 9 9 9 0 1 1 0 4150 91 1 1 1 1 1 1 51 1 1 1 2 11 2 51 3 8 8 8 8 8 09 9 7 7 7 7 6 6 6 4 4 3 4 8 5 5 5 5 2 1 1 6 3 3 2 4 Hình 4.18 : Quá trình phát triển cung trượt sâu với khoảng cách cọc (L = 5m) Nhận xét : + Với chiều dài cọc 25m cung trƣợt phát triển nhƣ hình 4.18, khoảng cách từ -9m đến 0m cung trƣợt có khuynh hƣớng bị đẩy ngoài, từ khoảng cách 0m đến 25m cung trƣợt có khuynh hƣớng phát triển xuống sâu qua chân cọc xi măng đất Vì cần thiết tăng chiều dài cọc xi măng – đất để cung trƣợt ngang cọc -73- Bảng 4.7 Tổng hợp kết phân tích hệ số ổn định ứng với chiều dài 28m Khoảng cách Chuyển vị Chuyển vị Msf Msf (x) ngang Ux (m) đứng Uy (m) (Plaxis) (Geo-Slope) -9m 1,46 0,68909 0,9872 0,958 -8m 1,49 0,72001 1,0122 0,96 -7m 1,51 0,74616 1,0178 0,966 -6m 1,58 0,79014 1,0335 0,979 -5m 1,53 0,78668 1,0308 0,991 -4m 1,53 0,7966 1,0285 1,004 -3m 1,57 0,83836 1,0241 1,023 -2m 1,61 0,87606 1,0176 1,05 -1m 1,62 0,90141 1,0145 1,076 0m 1,72 0,98503 1,0095 1,068 +1m 1,73 1,0091 1,067 +2m 1,81 1,08 1,007 1,066 +3m 1,86 1,12 1,0047 1,063 +4m 1,99 1,21 1,0031 1,06 +5m 1,91 1,16 1,0016 1,056 +6m 1,95 1,18 1,0003 1,056 +7m 2,27 1,44 1,0001 1,055 +8m 2,33 1,5 1,0002 1,054 +9m 2,65 1,76 1,0004 1,055 +10m 2,71 1,8 0,9994 1,055 +11m 3,67 2,57 1,0003 1,057 +12m 3,9 2,76 1,0018 1,069 +13m 4,81 3,45 1,0042 1,075 +14m 5,95 4,35 1,0073 1,106 +15m 5,85 4,99 1,0081 1,16 +16m 4,56 4,56 1,0044 1,16 +17m 4,13 2,87 1,0018 1,16 -74- Khoảng cách Chuyển vị Chuyển vị Msf Msf (x) ngang Ux (m) đứng Uy (m) (Plaxis) (Geo-Slope) +18m 4,84 3,45 1,0001 1,16 +19m 3,89 2,63 1,0006 1,159 +20m 3,9 3,46 1,0002 1,159 +21m 3,82 3,24 1,0012 1,158 +22m 4,21 3,17 1,0019 1,158 +23m 3,58 2,5 1,0022 1,158 +24m 4,43 3,12 1,0019 1,156 +25m 4,1 2,92 1,0028 1,157 Hình 4.19 : Đồ thị quan hệ Msf với khoảng cách cọc (L = 8m) Hình 4.20 : Đồ thị quan hệ Ux với khoảng cách cọc -75- 0.991 Hình 4.21 : Đồ thị quan hệ Uy với khoảng cách cọc 91 1 1 1 1 1 1 1161 1 1 01 1 2 61 3 1 21 3 61 4 1 6 7 7 7 7 77 6 6 8 8 5 8 5 8 8 9 4 9 9 9 9 9 0 1 7 3 3 3 1 1 4 4 4 2 1.056 91 1 1 1 1 1 1 1161 1 1 01 1 2 61 3 1 21 3 61 4 1 6 7 7 7 7 77 6 6 8 8 5 8 5 8 8 9 9 9 9 9 9 0 1 3 7 3 3 3 1 1 4 4 4 4 3 2 1.105 91 1 1 1 1 1 1 1161 1 1 01 1 2 61 3 1 21 3 61 4 1 6 7 7 7 7 77 6 8 8 5 8 8 9 9 6 5 5 4 9 9 9 0 1 7 3 3 3 1 4 4 4 9 2 Hình 4.22 : Quá trình phát triển cung trượt sâu với khoảng cách cọc (L = 8m) -76- Nhận xét : + Với chiều dài cọc 28m cung trƣợt vị tr +14m không phát triển đƣợc xuống dƣới chân cọc mà cắt ngang cọc với hệ số ổn định tăng theo + Các đồ thị quan hệ cho thấy chuyển vị cọc (Ux, Uy) có khuynh hƣớng tăng cọc tiến dần phía bờ sơng hệ số an tồn có khuynh hƣớng tăng, nhƣng dao động quanh trạng thái giới hạn K=1,00 Để tăng hệ số ổn định nhƣ giảm chuyển vị, cọc đƣợc bố trí kết hợp vị trí mái dốc vị trí mặt đất 1.260 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 67 7 79 80 81 82 83 84 85 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 64 65 62 57 54 55 49 46 47 37 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 21 22 10 18 16 13 14 12 70 63 60 61 58 59 56 52 53 50 86 51 48 44 45 42 43 40 41 38 39 36 23 19 Theo Geo-Slope : Msf =1,260 Theo Plaxis : Ux = 93,84*10-3m; Uy = 66,43*10-3 m; Msf =1,1517 Hình 4.23 : ết tính tốn với cọc mặt đ t cọc mái dốc -77- 1.291 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115116117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 66 67 69 70 71 72 73 74 76 77 78 79 80 81 83 84 85 86 87 88 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 64 65 62 63 60 49 46 47 37 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 21 22 17 20 18 15 13 16 11 14 12 10 68 75 61 58 82 59 56 57 54 55 52 53 50 51 48 44 89 45 42 43 40 41 38 39 36 23 19 Theo Geo-Slope : Msf = 1,291 Theo Plaxis : Ux = 153,11*10-3 m; Uy = 77,40*10-3 m; Msf =1,1566 Hình 4.24 : ết tính tốn với cọc mặt đ t cọc mái dốc -78- 1.256 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 67 7 79 80 81 82 83 84 85 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 64 65 62 57 54 55 49 46 47 37 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 21 22 10 18 16 13 14 12 70 63 60 61 58 59 56 52 53 50 86 51 48 44 45 42 43 40 41 38 39 36 23 19 Theo Geo-Slope : Msf = 1,256 Theo Plaxis : Ux = 101,99*10-3m; Uy = 72,59*10-3 m; Msf =1,1533 Hình 4.25 : ết tính tốn với cọc mặt đ t cọc mái dốc -79- 1.287 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 66 67 68 69 70 72 73 75 67 77 64 79 65 62 80 82 83 85 86 87 88 89 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 49 46 47 37 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 21 22 20 17 18 16 14 11 92 70 71 74 63 60 81 61 58 59 56 57 54 84 55 52 53 50 51 48 44 90 45 42 43 40 41 38 39 36 23 19 Theo Geo-Slope : Msf = 1,287 Theo Plaxis : Ux = 105,08*10-3m; Uy = 72,30*10-3m; Msf =1,1631 Hình 4.26 : ết tính tốn với cọc mặt đ t cọc mái dốc Nhận xét : + Sự kết hợp hàng cọc, hàng vị trí +17m, 18m (vị trí mái dốc) hàng vị trí -9m, -7m, -5m, -3m dƣới tải trọng) hình 4.23 cho kết chuyển vị hệ số an toàn tốt số hàng cọc + Cọc bố tr dƣới vị trí tải trọng khơng giảm chuyển vị đứng (lún) góp phần lớn vào giảm chuyển vị ngang mái dốc, có tăng tải mở rộng diện phân bố tải trọng tăng cƣờng số lƣợng cọc dƣới tải trọng vừa kết hợp giảm chuyển vị đứng vừa giảm chuyển vị ngang, đến hệ số an tồn dƣới mức cho phép k < tăng cƣờng thêm cọc vị trí mái dốc -80- K T LUẬN – KI N NGHỊ I Kết luận : 1) Qua việc mơ trạng thái tự nhiên cơng trình trạng thái ổn định (Msf=0,925 theo Plaxis Msf =0,921 theo Geo-Slope , thêm vào việc mực nƣớc sơng thay đổi tới vị trí mực nƣớc làm hệ số ổn định tiếp tục giảm (Msf =0,843 theo Plaxis Msf =0,727 theo Geo-Slope , cơng trình xảy trƣợt để dẫn tới trạng thái cân cho mái dốc (Msf=1,073 theo Plaxis Msf = 1,054 theo Geo-Slope) 2) Hệ số an toàn cho cọc đơn với chiều dài cọc 25m có giá trị nhỏ xấp xỉ 1, cung trƣợt có khuynh hƣớng bị đẩy ngồi bờ sơng (ứng với vị trí -9m đến 0m), có khuynh hƣớng phát triển xuống sâu qua chân cọc xi măng đất 3) Hệ số an toàn cho cọc đơn chiều dài cọc đến 28m có gia tăng nhƣng khơng đáng kể chƣa đạt đƣợc hệ số an toàn cho phép [Msf] = 1,15; khoảng cách từ +14m đến +25m đỉnh dốc cung trƣợt không phát triển qua chân cọc mà cắt ngang thân cọc với hệ số ổn định cơng trình tăng theo 4) Hệ số an toàn gia tăng chuyển vị mái dốc giảm cọc xi măng-đất đƣợc bố trí mặt đất vị trí từ -9m đến 0m nhằm giảm chuyển vị bố trí mái dốc khoảng cách +14m đến +25m nhằm tăng hệ số ổn định cơng trình nghiên cứu nói riêng tồn tuyến nói chung 5) Hệ số an tồn tốt kinh tế số hàng cọc cho vị trí nghiên cứu Msf = 1,1517 > [Msf] =1,15 với hàng cọc đƣợc bố trí vị trí -9m,-7m, -5m, -3m, +18m, +19m 6) Phƣơng án cọc xi măng đất giải vấn đề trƣợt sâu mái, muốn có hiệu cần kết hợp với biện pháp bảo vệ bề mặt mái dốc thảm đá, thảm cát… để tránh xói mịn bề mặt dẫn đến thay đổi ứng suất mái dốc II Kiến nghị : 1) Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng thành phần hóa học dịng chảy thủy lực khu vực đến làm việc cọc xi măng – đất 2) Nghiên cứu xác định gia tăng cƣờng độ đất xung quanh cọc -81- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : [1] Châu Ngọc Ẩn (2010) “Nền Móng”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM [2] Châu Ngọc Ẩn (2010) “Cơ học đất”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM [3] Nguyễn Thanh Đạt (2010), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả chịu uốn vật liệu đất trộn xi măng”, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Bách Khoa TP.HCM [4] Nguyễn Quốc D ng Ph ng Vĩnh An (2 5), Công nghệ trộn sâu tạo cọc xi măng đất khả ứng dụng để gia cố đê đập”, Viện Khoa học Thuỷ lợi [5] Đỗ Văn Đệ Nguyễn Quốc Tới (2011), Phần mềm Slope/W ứng dụng vào tính tốn ổn định trượt sâu cơng trình”, NXB Xây dựng, Hà Nội [6] Đỗ Văn Đệ (2 ), Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy cơng”, NXB Xây dựng, Hà Nội [7] Lƣơng Phƣơng Hậu (2 ), Nghiên cứu giải pháp khoa học, công nghệ cho hệ thống cơng trình chỉnh trị sơng đoạn trọng điểm vùng đồng Bắc Bộ Nam bộ”, Báo cáo tóm tắt đề tài mã số KC08.14/06-10 [8] Trần Quang H (2011), Cơng trình đất yếu”, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [9] Đậu Văn Ngọ Trần Xuân Thọ (2008) “ n định cơng trình”, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [10] V Phán (2 11), “ ài giảng cơng trình yếu”, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [11] Trần Anh Trung Huỳnh Thanh Sơn (2 4), “Nghiên cứu ảnh hưởng dao động mực nước có chu ký đến ổn định mái dốc đất”, Tuyển tập hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ Trƣờng Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Viết Trung V Minh Tuấn (2 11), “Cọc đất xi măng – phương pháp gia cố đất yếu”, NXB Xây dựng -82- [13] Lê Xuân Việt Trần Nguyễn Hoàng Hùng (2011),” Nghiên cứu chống sạt lở KM88+937 QL 91, Bình Mỹ, An Giang”, Tuyển tập hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 11 Trƣờng Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [14] TCXDVN 385 : 2006 “Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng” [15] 22 TCN 207 – 92 “Cơng trình bến cảng biển” [16] Website www.sotainguyenmt.angiang.gov.vn www.angiang.gov.vn Tiếng Anh : [17] Abramson L W., Lee T S., Sharma S and Boyce G M (2002), “Slope Stability and Stabilization methods”, John Wiley and Sons, Inc., New York [18] E.N.Bromhead (2005) “The Stability of Slopes”, Taylor & Francis e-Library [19] Duncan J M and Wright S G (2005), “Soil Strength and Slope Stability”, John Wiley and Sons, Inc., Hoboken, New Jersey [20] George L Stegemeier and Harold J Vinegar (2001), “Thermal conduction heating for in-situ thermal desorption of soils”, CRC Press, Boca Raton, Florida [21] Lemonnier, P., Soubra, A.H., Kastener, R (1997), “Variation displacement method for geosyntheically reinorced slope stability analysis”, Geotextiles and Geomembranes 16 (1998) [22] M.P Moseley and K Kirsch (2005), “Ground Improvement”, Taylor & Francis e-Library, New Yord [23] Suzuki, K., Usui, H and Sasai, T , Kojima, A., Nozu, M., Nguyen, H T (2007), “Cement deep mixing applied to soft clay in Mekong Delta”, website : http://projects.go2professionals.com/P.H.S.W.Kulatilake/SLConference2008/pape rs/1510.pdf LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên : PHẠM HỒNG NHẬT - Ngày sinh : 05/07/1986 - Nơi sinh : An Giang - Mã số học viên : 11090319 - Địa liên lạc : 138/27 Trần Hưng Đạo, T.P Long Xuyên, tỉnh An Giang - Dân tộc : Kinh - Điện thoại liên lạc : 01683839648 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2004 đến năm 2009 : Sinh viên ngành Xây dựng cơng trình thủy trường Đại học Cần Thơ - Từ năm 2011 đến 2013 : Học viên Cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh II Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ năm 2009 đến năm 2011 : Công ty cổ phần đầu tư phát triển An Giang - Từ năm 2011 đến : Học viên Cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ... TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài : Nghiên cứu giải pháp xử lý chống sạt lở cơng trình ven sơng Hậu tỉnh An Giang Tóm tắt : Thời gian gần đây, sạt lở cơng trình ven sông Hậu ngày trở nên nghiêm trọng... 05-07-1986 Nơi sinh: An Giang Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 60.58.60 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHỐNG SẠT LỞ CƠNG TRÌNH VEN SƠNG HẬU TỈNH AN GIANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI... lòng dẫn q trình xói lở 11  1.6.2.4.Các điều kiện đặc trưng cơng trình .12  CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT LỞ CƠNG TRÌNH VEN SƠNG HẬU 14  2.1 Hệ thống hóa giải pháp ổn

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN