Nghiên cứu cấu trúc và tính hấp phụ của giả vật liệu al2o3 anot hóa (AAO template) sợi nano ag

120 38 0
Nghiên cứu cấu trúc và tính hấp phụ của giả vật liệu al2o3 anot hóa (AAO template)   sợi nano ag

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU -0 -0 -0 -0 -0 - PHẠM VĂN ÚT NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH HẤP THỤ CỦA GIẢ VẬT LIỆU AL2O3 ANỐT HOÁ (AAO TEMPLATE) - SỢI NANO Ag Chuyên ngành: VẬT LIỆU KIM LOẠI & HỢP KIM LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2013 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Dán (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM VĂN ÚT Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/03/1980 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Vật liệu Kim loại Hợp kim MSHV: 10030687 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH HẤP THỤ CỦA GIẢ VẬT AL2O3 ANỐT HOÁ (AAO TEMPLATE) SỢI NANO Ag 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Chế tạo màng lỗ xốp oxít nhơm cơng nghệ anốt hóa lần dung dịch axít sulfuric Khảo sát ảnh hưởng thời gian tẩm dung dịch AgNO3 đến hình thành sợi nano Ag chiều dài sợi nano Ag lỗ xốp ảnh hưởng đến khả hấp thụ RADAR 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/2013 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/2013 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN VĂN DÁN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) iii KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn em chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Dán hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thầy nhiệt tình giúp đỡ em việc tìm hiểu phân tích vấn đề nghiên cứu đề tài Sự tận tình thầy suốt trình điều quan trọng để em hồn thành đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô Khoa Công Nghệ Vật Liệu, Trường ĐH Bách Khoa TPHCM Các thầy cô Bộ Môn Vật Liệu Kim Loại Hợp Kim tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt luận văn Em chân thành cảm ơn bạn khoá, anh chị động viên, chia sẻ kinh nghiệm trình thực đề tài Cuối cùng, xin tri ân đến cha mẹ thành viên gia đình ủng hộ tơi để tơi thêm động lực hồn thành đề tài Mặc dù tơi có nhiều cố gắng việc thực luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 Học viên Phạm Văn Út iv TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc giả vật liệu sở AAO Template - sợi nano Ag đến hấp thụ sóng điện từ, sợi nano Ag xếp song song lỗ AAO Template Trong nghiên cứu này, nhơm sau xử lí nhiệt bề mặt tiến hành điện phân dung dich H2SO4 0,3M để tạo lỗ xốp có đường kính khoảng 50 nm chiều sâu khoảng 70 μm MTMs chế tạo cách tẩm dung dịch AgNO3 xúc tác oxit nhôm với thời gian khác (từ 20 đến 160 phút) sau tiến hành nhiệt phân để tạo sợi Ag có kích thước nano xếp song song lỗ Khảo sát bề dày lớp anode thực kính hiển vi quang học khoa Công nghệ vật liệu ĐHBK TPHCM Khảo sát đường kính lỗ xốp, tồn sợi nano Ag bề mặt chiều dài sợi nano Ag thực kính hiển vi điện tử quét (FE-SEM) Viện hoá học, Tp Hồ Chí Minh Phổ tán sắc lượng (EDS) dùng để xác định hàm lượng nguyên tố bạc tạo thành lỗ xốp sợi nano thu sau hịa tan màng oxít Nhiễu xạ tia X (XRD) sử dụng nhằm xác định mức độ tinh thể hóa bạc Khảo sát độ hấp thụ RADAR mẫu tiến hành thiết bị RADAR siêu cao tần phịng thí nghiệm siêu cao tần, Bộ môn Viễn Thông, ĐHBK TPHCM Kết đề tài đạt đƣợc: Giả vật liệu chế tạo sở sợi nano Ag hệ thống lỗ xốp kích cỡ nano (xấp xỉ 60 nm) phân bố song song màng nhôm oxit Khảo sát ảnh hưởng thời gian tẩm AgNO3 đến hình thành sợi nano Ag chiều dài sợi nano Ag đến khả hấp thụ RADAR Từ đưa qui trình tối ưu việc chế tạo giả vật liệu Đã chế tạo mẫu vật liệu hấp thụ RADAR có độ hấp thụ cao (hơn 90 %) tần số 9.4GHz v Luận văn thạc sĩ ABSTRACT This subject studies the influence of metamaterial (MTMs) structure the based on anodic aluminum oxide (AAO) Template-Ag nanowires on the absorption of the electromagnetic waves, in which the Ag nanowires were arranged in parallel in the hole of the AAO Template In this study, the aluminum sheets are first heat treatment and surface treatments, and then carried out electrolysis in a solution of H2SO4 0.3M to form the pores with diameter of about 50 nm and about 75 micrometers in depth MTMs was fabricated by combining nano porous matrix Al2O3 and AgNO3 solution at different times (from 20 to 160 minutes) Then the silver nanowires was obtained by thermolysis of AgNO3 at temperature of 170oC in AAO templates The thickness of the anode layer was studied by optical microscopy in Faculty of Materials Technology, HCMC University of Technology The diameter and the length of nanoporous was examined by Field Emission Scanning Electron Microscopy (FE-SEM) at the Institute of Chemical, Ho Chi Minh City Energy dispersive X-ray spectroscopy (EDS) was employed to analyze chemical composition of the samples X-ray diffraction (XRD) was used to determine the degree of crystallization of the silver nanowires The RADAR absorption was studied by ultra high frequency RADAR device at Ultra high frequency laboratory, Department of Telecommunication, HCMC University of Technology The results show that MTMs has successfully been synthesized the based on of the silver nanowires and nano aluminum porous systems The influence of the soak times to formation of Ag nanowires as well as their length on the RADAR absorption were examined The as-synthesized materials have high absorption (over 90%) at 9.4GHz of frequency vi Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC CHƢƠNG : ĐẶT VẤN ĐỀ ………… …………………………………………1 1.1 Tình hình nghiên cứu giả vật liệu AAO Template…………………………… 1.2 Cơ sở lựa chọn đề tài………………………………………………………… CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT …………………………………………… 2.1 Sóng điện từ ………………………………………………………………… 2.2 Cấu tạo vùng lượng điện tử chất rắn…………………………………… 10 2.3 Tương tác sóng điện từ với chất rắn……………………………………………13 2.3.1 Tương tác sóng điện từ …………………………… ……………………13 2.3.2 Hấp thụ sóng điện từ …………………………………………………….18 2.3.3 Truyền qua …………………………………………………………… 25 2.3.4 Các hiệu ứng khác tương tác sóng điện từ với vật rắn …………… 26 2.4 Gỉa vật liệu – Tương tác sóng điện từ giả vật liệu ………… …… 32 2.4.1 Giới thiệu giả vật liệu …… …………………………………………… 32 2.4.2 Phân loại giả vật liệu ……………………………………………………33 2.4.3 Tương tác sóng điện từ - giả vật liệu …………………………………… 34 2.4.3.1 Hiệu ứng Plasmon bề mặt………………………………………………34 2.4.3.2 Hiệu ứng plasmon hệ dây dẫn ……… ………………… 36 2.4.3.3 Hấp thụ SĐT giả vật liệu có ε ……… ………….37 2.4.4 Mô tả hấp thụ SĐT hàm toán học ………………………… 39 2.5 Vật liệu hấp thụ sóng điện từ sở AAO Template 2.5.1 Yêu cầu vật liệu hấp thụ sóng điện từ ……………………………40 2.5.2 Chế tạo giả vật liệu sở AAO Template – Cơ chế hấp thụ …… 40 2.5.2.1 Các phương pháp chế tạo AAO Template …………… ………….40 2.5.2.2 Cấu trúc màng oxit chứa lỗ xốp …………… ……………… 41 2.5.2.3 Tổng hợp sợi nano Ag AAO Template ………… ….…… 46 2.5.2.4 Cơ chế hấp thụ giả vật liệu AAO Template - sợi nano Ag … 49 CHƢƠNG :THỰC NGHIỆM …………………………………………………50 vii Luận văn thạc sĩ 3.1 Định hướng chế tạo ……………………………………………………………51 3.2 Chế tạo AAO Template ……………………………………………………… 53 3.2.1 Giai đoạn ủ ……………………………………………………………… 53 3.2.2 Tẩy dầu mỡ ……………………………………………………………….54 3.2.3 Đánh bóng bề mặt ……………………………………………………… 54 3.2.4 Anode hoá lần ………………………………………………………… 55 3.2.5 Tẩy lớp anode hoá lần ………………………………………………… 56 3.2.6 Anode hoá lần ………………………………………………………….57 3.2.7 Làm bề mặt ………………………………………………………….57 3.3 Tổng hợp sợi nano Ag AAO Template …………………………………59 3.3.1 Chuẩn bị hệ hỗn hợp dung dịch AgNO3 tẩm vào màng oxít nhơm … …59 3.3.2 Tẩm dung dịch lên AAO Template ……………………… …………….59 3.3.3 Nhiệt phân màng oxít nhơm ……………………………… ……………59 CHƢƠNG 4: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………… ……61 4.1 Kính hiển vi quang học ……………………………………………………… 63 4.1.1 Mục đích sử dụng ……………………………… ………………………63 4.1.2 Nguyên lý hoạt động …………………………………………………… 63 4.2 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) ………………………………………………64 4.2.1 Mục đích sử dụng …… ……………………………………………… 64 4.2.2 Sự tương tác chùm điện tử đến vật rắn …………………………… 64 4.2.3 Cấu tạo kính hiển vi điện tử quét ……………………………………… 65 4.2.4 Nguyên lý hoạt động …………………………………………………….65 4.3 Kính hiển vi quét FE-SEM …………………………………………………….65 4.3.1 Chuẩn bị mẫu ……………………………………………………………66 4.4 Phổ tán sắc lượng ……………………………………………………… 67 4.4.1 Mục đích sử dụng …………………………………………………………67 4.4.2 Giới thiệu …………………………………………………………………67 4.4.3 Cấu tạo hệ EDS ………………………………………………………… 67 4.4.4 Nguyên tắc phân tích EDS …………………………………………… 69 4.4.5 Chuẩn bị mẫu …………………………………………………………….72 viii Luận văn thạc sĩ 4.5 Nhiễu xạ tia X (XRD) …………………………………………………… ….72 4.5.1 Mục đích sử dụng ………………………………………… ……… ….72 4.5.2 Nguyên lý nhiểu xạ …………………………………………… … … 72 4.5.3 Tính kích thước hạt tinh thể ……………………………………… …74 4.6 Thiết bị RADAR siêu cao tần …………………………………………………74 4.4.1 Mục đích phân tích ……………………………………………………… 74 4.4.2 Sơ đồ nguyên lí ………………………………………………………… 74 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………………77 5.1 Ảnh cấu trúc màng oxit ……………………………………………………… 78 5.2 Kiểm tra hình thành sợi nano Ag lỗ xốp …………………………79 5.2.1 Kiểm tra bề mặt sau nhiệt phân …………………………… … ….79 5.2.2 Kết phân tích EDS …….…………………………………………… 81 5.2.3 Kết nhiểu xạ tia X …… ………………………………………….…83 5.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian tẩm đến chiều dài sợi nano Ag …………… 85 5.4 Ảnh hưởng cấu trúc sợi nano Ag đến khả hấp thụ RADAR ……… …87 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận …………………………………………………………………… …91 6.2 Kiến nghị ………………………………………………………………….… 91 Phụ lục A – Kết đo chiều dài sợi nano Ag……………………………… …94 Phụ lục B - Kết hấp thụ MTMs …………………………………………… 98 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… …101 ix Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số lượng điều kiện chế tạo mẫu dự kiến khảo sát ……………… …51 Bảng 3.2 Thành phần chế độ công nghệ tẩy dầu mỡ ……………………… …54 Bảng 3.3 Thành phần chế độ công nghệ đánh bóng ……………………… …55 Bảng 3.4 Thành phần chế độ cơng nghệ anốt hóa lần ……………………,…56 Bảng 3.5 Thành phần chế độ công nghệ tẩy lớp anốt hóa lần ……………,…56 Bảng 3.4 Thành phần chế độ cơng nghệ anốt hóa lần …………………….…56 Bảng 5.1 Thành phần, chế độ tách đế nhôm ………………………………… …81 Bảng 5.2 Kết phân tích EDS sợi nano Ag………………………………….…82 Bảng 5.3 Sự ảnh hưởng thời gian tẩm đến chiều dài sợi nano Ag …………… 85 Bảng 5.4 Kết đo độ hấp thụ RADAR mẫu M1†M8 …………………… 88 x Luận văn thạc sĩ CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Luận văn thạc sĩ 6.1 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu mơ hình giả vật liệu theo mơ hình Pendry có ε âm, µ dương Tìm hiểu chế/ ngun lí hấp thụ SĐT giả vật liệu có ε âm, µ dương ảnh hưởng hiệu ứng Plasmon hiệu ứng khác Đã chế tạo giả vật liệu sở AAO Template - sợi nano Ag có đường kính trung bình 53 nm chiều dài sợi nano Ag dài 1,36 μm có khả hấp thụ RADAR (93,1%), khảo sát ảnh hưởng khả hấp thụ MTMs vào chiều dài sợi nano Ag lỗ xốp Đã khảo sát ảnh hưởng thời gian tẩm dung dịch AgNO3 + xúc tác tạo thành chiều dài sợi nano Ag khả hấp thụ SĐT Ta có kết luận sau:  Khi tăng thời gian tẩm dung dịch chiều dài sợi nano Ag tăng theo  Độ hấp thụ MTMs phụ thuộc vào chiều dài sợi nano Ag, nhiên chiều dài sợi lớn 993 nm (ứng với thời gian tẩm 100 phút) độ hấp thụ không tăng tăng Điều cho thấy rằng, giả vật liệu đạt khả hấp thụ RADAR lớn khoảng 93% yếu tố phản xạ hình dạng bề mặt khơng tránh khỏi Vì để nâng cao khả hấp thụ giả vật liệu cần phải xử lí bề mặt để giảm yếu tố Từ kết cho thấy thời gian tẩm dung dịch tối ưu vừa tiết kiện thời gian đạt khả hấp thụ RADAR 100 phút 6.2 KIẾN NGHỊ Chiều dài sợi nano Ag thu ngắn so với chiều dài lỗ xốp, cần nghiên cứu phương pháp tẩm khác nhằm tăng chiều dài sợi nano Ag lỗ xốp (tẩm dung dịch mơi trường áp suất cao, sóng siêu âm …) Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng khả hấp thụ SĐT thay đổi đường kính lỗ xốp chế độ điện phân khác 92 Luận văn thạc sĩ Cần tiếp tục nghiên cứu thêm việc nâng cao khả hấp thụ SĐT giả vật liệu sở phủ lớp phủ hấp thụ bề mặt nhằm giảm yếu tố phản xạ Kết đo hấp thụ tiến hành tần số 9.4 GHz, tần số nằm dải X khơng phải đo tồn dải X (8 – 12 GHz) Hy vọng rằng, thí nghiệm tiếp theo, điều kiện cho phép đo dải tần rộng từ – 20 GHz (dải S, C, X Ku) Cần nghiên cứu khả hấp thụ SĐT dải sóng khác UV-VIS, hồng ngoại nhằm ứng dụng lĩnh vực khác 93 Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC A Kết kiểm tra chiều dài sợi nano Ag 94 Luận văn thạc sĩ 95 Luận văn thạc sĩ 96 Luận văn thạc sĩ 97 Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC B Kết thử nghiệm khả hấp thụ vật liệu 98 Luận văn thạc sĩ M1 -20 M2 – 40 M3 -60 M4 – 80 M5 -100 M6 – 120 M7 -140 M8 – 160 99 Luận văn thạc sĩ ALU-28/5/13 Ref dBm Att 30 dB * RBW 100 * VBW 10 MHz * SWT 20 ms kHz Marker [T1 ] -21.95 dBm 9.351348000 GHz A -10 AP CLRWR -20 -30 -40 -50 3DB -60 -70 -80 -90 -100 Center 9.35128 Date: 1.JAN.2003 GHz 200 kHz/ 00:48:28 Mẫu kim loại 100 Span MHz Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Dán (2001), “Vật liệu hấp thụ SĐT”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học lần thứ 19, Đại Học Bách Khoa Hà Nội [3] Trần Huy Nam (2011), Chế tạo sợi nano Ag phương pháp AAO Template, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM [4] Nguyễn Văn Dán nhóm đề tài (2008), “Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ chế tạo vật liệu hấp thụ sóng RADAR”, Báo cáo đề tài cấp sở KHCN TP HCM [5] Nguyễn Văn Dán, Tạ Quang Tuyến (2010), “Ảnh hưởng thời gian điện anode hóa đến cấu trúc lỗ xốp nanơ màng ơxít nhơm Al2O3”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Kim loại, pp 38-44 [6] Phạm Minh Việt (2002), Kỹ thuật siêu cao tần, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Lê Quốc Bảo (2003), Khảo sát lý thuyết đặt tính hấp thụ sóng Radar vật liệu phương trỉnh hệ số phản xạ sóng, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Bách khoa TPHCM [8] Ali Eftekhari (2007), Nanostructured Materials in Electrochemistry, WILEYVCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim, USA [9] Andrey K Sarychev, Vladimir M Shalaev (2007), Electrodynamics of metamaterials, World Scientifc, Singapore [10] Boren Zheng, Guangjun Wen, Zhenghai Shao, Yunjian Cao, Kang Xie (2008), “Design of Metamaterial Based-on Ferromagnetic Substrate”, PIERS Proceedings, pp 658-662 [11] Challa S S R Kumar, Metallic nanomaterials, Wiley-VCH, 2009, p 100 [12] Charles Kittel, Introduction to Solid State Physics, John Wiley & Sons, 2007 101 Luận văn thạc sĩ [13] Christophe Caloz, Tatsuo Itoh (2006), Electromagnetic Metamaterials: Transmission line theory and microwave applications, A John Wiley & Sons, USA [14] Daniel L Schodek, Paulo Ferreira, and Michael F Ashby, Nanomaterials, Nanodeechnologies and Design: An Introduction for Engineers and Architects, 2009 [15] Dmitri K Gramotnev, Sergey I Bozhevolnyi (2009), “Plasmonics beyond the diffraction limit”, Nature Photonics, pp 83-91 [16] Dong-Lin Zhao, Xia Li, Zeng-Min Shen (2008), “Preparation and electromagnetic and microwave absorbing properties of Fe-filled carbon nanodeubes”, Journal of Alloys and Compounds, pp 457–460 [17] Guiqin Wang, Xiaodong Chen, Yuping Duan, Shunhua Liu (2006), “Electromagnetic properties of carbon black and barium titanate composite materials”, Journal of Alloys and Compounds, pp 340–346 [18] Gunnar Dolling, Christian Enkrich, and Martin Wegener, Costas M Soukoulis, Stefan Linden (2006), “Low-loss negative-index metamaterial at telecommunication wavelengths”, Optics letters, pp 1800-1802 [19] Ismo V Lindell, Ari H Sihvola (2005), “Transformation Method for Problems Involving Perfect Electromagnetic Conductor (PEMC) Structures”, IEEE Transactions on antennas and propagation, pp.3005-3011 [20] J B Pendry (2000), „Negative refraction”, Contemporary Physics, Volume 45, number 3, pp 191 – 202 [21] J B Pendry, A J Holden, W J Stewart, I Youngs (1996), “Extremely Low Frequency Plasmons in Metallic Mesostructures”, Physical review letters, Volume 76, number 25, pp 4773-4776 [22] Jin-Bong Kim, Sang-Kwan Lee, Chun-Gon Kim (2007), “Comparison study on the effect of carbon nano materials for single-layer microwave absorbers inX-band”, Composites Science and Technology, pp 2909–2916 102 Luận văn thạc sĩ [23] Jin-Bong Kima, Chun-Gon Kim (2010), “Study on the semi-empirical model for the complex permittivity of carbon nanocomposite laminates in microwave frequency band”, Composites Science and Technology, pp 1748–1754 [24] Jung-Hoon Oh, Kyung-Sub Oh, Chun-Gon Kim, Chang-Sun Hong (2003), “Design of RADAR absorbing structures using glass/epoxy composite containing carbon black in X-band frequency ranges”, Composites: Part B, pp 49–56 [25] Ki-Yeon Park, Sang-Eui Lee, Chun-Gon Kim, Jae-Hung Han (2005), “Fabrication and electromagnetic characteristics of electromagnetic wave absorbing sandwich structures”, Composites Science and Technology, pp 576– 584 [26] Lidong Liu, Yuping Duan, Lixin Ma, Shunhua Liu, Zhen Yu (2010), “Microwave absorption properties of a wave-absorbing coating employing carbonyl-iron powder and carbon black”, Applied Surface Science, pp 842–846 [27] Magali Silveira Pinho, Maria Luisa Gregori, Regina Célia Reis Nunes, Bluma Guenther Soares (2002), “Performance of RADAR absorbing materials by waveguide measurements for X- and Ku-band frequencies”, European Polymer Journal, pp 2321–2327 [28] Saïd Zouhdi, Ari Sihvola, Alexey P Vinogradov (2008), Metamaterials and Plasmonics: Fundamentals, Modelling, Applications, Springer, The Netherlands [29] Tao Wang, Jianping He, Jianhua Zhou, Xiaochun Ding, Jianqing Zhao, Shichao Wu, Yunxia Guo (2010), “Electromagnetic wave absorption and infrared camouflage of ordered mesoporous carbon–alumina nanocomposites”, Microporous and Mesoporous Materials, pp 58–64 [30] Tianchun Zoua, Haipeng Li, Naiqin Zhaoc, Chunsheng Shi (2010), “Electromagnetic and microwave absorbing properties of multi-walled carbon nanodeubes filled with Ni nanowire”, Journal of Alloys and Compounds, pp 22– 24 103 Luận văn thạc sĩ [31] Vladimir M.Shalaev, Wenshan Cai, Uday K Chettiar, Hsiao-Kuan Yuan, Andrey K Sarychev, Vladimir P Drachev, and Alexander V Kildishev (2005), “Negative index of refraction in optical metamaterials”, Optics letters, pp 3356-3358 [32] Willie J Padilla, Dimitri N Basov, David R Smith (2006), “Negative refractive index metamaterials”, Materials today, pp 28-35 [33] X Ma, A.J Peyton, Y.Y Zhao (2006), “Eddy current measurements of electrical conductivity and magnetic permeability of porous metals”, NDT&E International, pp 562–568 [34] Y.X Gan, F.H Wang, P Yih, C.Q.Chen (1992), “Permeability and permittivity measurement and reflectivity calculation for a microwave-absorbing composite material containing a resonator and an electromagnetic loss substance”, Composites Volume 23 number [35] R.M.Walser.(2001), Electromagnetic metamaterials, Proc SPIE 4467, pp.115 [36] Ralf B Wehrspohn (2005), Ordered Porous Nanostructures and Applications, Springer Science+Business Media, Inc, Germany, pp 42-51 [37] Rumiche, F.; Wang, H.H., Anodized aluminum oxide (AAO) nanowell sensors for hydrogen detection, Sensors & Actuators: B Chemical, Volume 134, issue (September 25, 2008), p 869-877 104 Luận văn thạc sĩ Lý lịch trích ngang: Họ tên: PHẠM VĂN ÚT Ngày, tháng, năm sinh: 02/03/1980 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: 54C Đường 11, P.Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  2000-2005: Sinh viên ngành Vật liệu Kim loại Hợp kim – Khoa Công nghệ Vật liệu – Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Tp.HCM  2010-nay: Học viên cao học ngành Vật liệu Kim loại Hợp kim – Khoa Công nghệ Vật liệu – Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC  04/2005 đến : công tác Trung tâm kỹ thuật TC-ĐL-CL 105 ... nghiên cứu loại giả vật liệu có khả hấp thụ SĐT có ý nghĩa quan trọng Trước tình hình đó, tơi thực đề tài “ Nghiên cứu cấu trúc tính hấp thụ giả vật liệu Al2O3 anốt hoá (AAO Template) - sợi nano. .. sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Vật liệu Kim loại Hợp kim MSHV: 10030687 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH HẤP THỤ CỦA GIẢ VẬT AL2O3 ANỐT HOÁ (AAO TEMPLATE) SỢI NANO Ag 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:... dương Và cấu trúc giả vật liệu cần thiết mà nhà khoa học tạo bao gồm hai cấu trúc lồng ghép vào nhau, tính chất LHM cấu trúc phụ thuộc vào tương quan kích thước phần tử cấu trúc độ dài bước sóng Vật

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan