Tích hợp các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu trong phát triển kinh tế xã hội của huyện bình chánh tp hồ chí minh

169 12 0
Tích hợp các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu trong phát triển kinh tế xã hội của huyện bình chánh   tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BK TP.HCM HVTH: ĐỖ NGỌC QUẾ PHƯƠNG TÍCH HỢP CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH - TP HỒ CHÍ MINH GVHD: PGS TS PHẠM HỒNG NHẬT TS PHAN THU NGA Chuyên ngành: Quản lý môi trường Mã số HV: 10260581 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hồng Nhật TS Phan Thu Nga Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc _ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ NGỌC QUẾ PHƯƠNG MSHV: 10260581 Ngày, tháng, năm sinh: 05/12/1987 Nơi sinh: BÌNH DƯƠNG Chun ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Khóa: 2010 I TÊN ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH - TP HCM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: i Đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế – xã hội huyện Bình Chánh ii Xác định đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu iii Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành huyện Bình Chánh II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: IV HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS PHẠM HỒNG NHẬT TS PHAN THU NGA Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS PHẠM HỒNG NHẬT TRƯỞNG KHOA TS PHAN THU NGA LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Q thầy cô trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Hồng Nhật TS Phan Thu Nga dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin cảm ơn anh chị Ban lãnh đạo Chi cục Thủy lợi Phòng chống lụt bão Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh, thầy Võ Lê Phú thầy Nguyễn Kỳ Phùng tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu Q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 Học viên thực Đỗ Ngọc Quế Phương TÓM TẮT LUẬN VĂN Bình Chánh huyện đông dân nước (hơn 400.000 người) huyện chịu ảnh hưởng nặng nề Biến đổi khí hậu Người dân huyện sống nhờ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp thương mại dịch vụ Tuy nhiên, huyện vùng trũng, nước nhiễm phèn nặng việc cấp nước cung cấp 20% nhu cầu sử dụng nước người dân Khi nước biển dâng việc cấp nước, hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp thương mại dịch vụ khó khăn kéo theo vấn đề an ninh lương thực, sức khỏe, nơi cư trú cho người dân sinh sống khu khu vực Trước yếu tố cấp thiết đó, tác giả tiến hành đánh giá tác động BĐKH đến số lĩnh vực kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh nơng nghiệp, cơng nghiệp cấp nước quản lý chất thải rắn Từ tác động đó, tác giả xây dựng giải pháp tích hợp ứng phó BĐKH vào lĩnh vực kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh, nhằm giúp người dân huyện Bình Chánh thích ứng, giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH gây thời điểm tương lai ABSTRACT Binh Chanh is one of the most populous district in Vietnam (over 400,000 people) and is also one of the districts severely affected by climate change The district population is living by activities in agriculture, industry and commerce and services However, the district is a low-lying, water is infected by alum, while the drink water can only provide 20% of the demand using it in Binh Chanh When sea level rise, water supply, agricultural activities, industrial and commercial services more difficult so that problems of food security, health, and shelter to the people living in the area Given this context, the author conducted reviews of the impact of climate change on a number of socio-economic areas of Binh Chanh district, such as agriculture, industry, water supply and sewerage and solid waste management From these impacts, the research project has developed solutions integrate climate change adaptation on socio-economic conditions, to help Binh Chanh for adapt with and mitigate adverse affects of climate change, at the present time and in the future LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn nghiên cứu thực Học viên thực luận văn Đỗ Ngọc Quế Phương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU 1.1- TÍNH CẤP THIẾT 1.2 - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp luận 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4.3 Phương pháp thực với nội dung cụ thể 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 1.5.1 Đối tượng 10 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 11 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BÌNH CHÁNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 13 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG 13 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 16 2.1.3 Thực trạng môi trường 20 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 22 2.2.1 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 22 2.2.2 Thương mại – dịch vụ 22 2.2.3 Sản xuất nông nghiệp 23 2.3 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH Tế 24 2.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 25 2.3.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 27 2.3.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 27 2.4 DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP 28 2.4.1 Dân số 28 2.4.2 Lao động, việc làm 30 2.4.3 Thu nhập 30 2.5 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT, HẠ TẦNG XÃ HỘI 30 2.5.1 Giao thông 30 2.5.2 Thuỷ lợi 34 2.5.3 Giáo dục đào tạo 36 2.5.4 Y tế 36 2.5.5 Văn hoá - thể dục, thể thao 37 2.5.6 Năng lượng 38 2.5.7 Bưu viễn thơng 39 2.5.8 An ninh - Quốc phòng 39 2.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 40 2.6.1 Dự báo tình hình 40 2.6.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 41 2.6.3 Các tiêu chủ yếu 41 2.6.3.1 Kinh tế 41 2.6.3.2 Văn hóa – xã hội 42 2.6.3.3 Một số cơng trình trọng điểm 42 2.6.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 43 2.6.4.1 Phát triển Kinh tế 43 2.6.4.2 Phát triển Văn hóa – Xã hội 45 2.6.5 Quy hoạch sử dụng đất 46 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1 ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 53 3.1.1 Biến đổi khí hậu 53 3.1.2 Thích ứng 53 3.1.3 Năng lực thích ứng 53 3.2 CÁC BIỂU HIỆN BĐKH TRÊN THẾ GIỚI 54 3.2.1 Nhiệt độ 54 3.2.2 Lượng mưa 55 3.2.3 Hạn hán 56 3.2.4 Xoáy thuận nhiệt đới 56 3.2.5 Mực nước biển dâng 57 3.3 TỔNG QUAN VỀ BĐKH TẠI TP HCM 57 3.3.1 Thực trạng BĐKH TP HCM 59 3.3.2 Nhận định xu BĐKH TP HCM 64 3.3.3 Nhận định tác động tiềm tàng TP HCM 64 3.3.4 Hệ BĐKH 65 3.3.5 Thành phố Hồ Chí Minh thực chương trình quốc gia BĐKH 66 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH 68 4.1 LỰA CHỌN KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 68 4.2 NGẬP LỤT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG 69 4.2.1 Ngập lụt 69 4.2.2 Những ảnh hưởng ngập lụt 79 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BĐKH ĐẾN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 90 4.4 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH 93 4.4.1 Hiện trạng 93 4.4.2 Cấp nước 93 4.4.4 Thuỷ lợi 99 4.5 NÔNG NGHIỆP 106 4.5.1 Tác động BĐKH nông nghiệp an ninh lương thực 106 4.5.2 Phát triển nông thôn 111 4.6 GIÁO DỤC 112 4.7 TÁC ĐỘNG DO TĂNG NHIỆT ĐỘ, NĨNG VÀO MÙA KHƠ 113 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH 116 5.1 THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 116 5.1.1 Thích ứng với BĐKH lĩnh vực tài nguyên nước 116 5.1.2 Thích ứng bới BĐKH giải việc làm nơi cư trú cho người dân 125 5.1.3 Thích ứng với BĐKH lĩnh vực quy hoạch thay đổi sử dụng đất 126 5.1.4 Thích ứng với BĐKH lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn 126 5.1.5 Thích ứng với BĐKH lĩnh vực kiểm soát chất thải rắn 129 5.1.6 Thích ứng với BĐKH lĩnh vực y tế sức khỏe 132 5.2 GIẢM THIỂU BĐKH 133 5.2.1 Giảm thiểu BĐKH lĩnh vực lượng 133 5.2.2 Giảm thiểu BĐKH lĩnh vực nông - lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất 136 5.2.3 Giảm thiểu BĐKH lĩnh vực xử lý chất thải 136 5.2.4 Các giải pháp khác 137 5.2.5 Nâng cao lực quản lý đô thị 137 5.2.6 Nâng cao nhận thức 138 5.2.7 Chương trình nghiên cứu khoa học biến đổi khí hậu 139 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 140 6.1 KẾT LUẬN 140 6.2 KIẾN NGHỊ 142 Phụ lục : 149 Phụ lục 2: 151 Phụ lục 152 CO2 phát thải  Tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tăng cường tái sử dụng tái chế chất thải  Đưa chương trình đào tạo mơi trường BĐKH phù hợp vào chương trình đào tạo bậc học  Tuyên truyền phát động ngành du lịch o Tuyên truyền vận động phát triển du lịch xanh thân thiện với môi trường o Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường khí hậu cơng ty làm du lịch, khách tham gia hoạt động du lịch Thành phố 5.2.7 Chương trình nghiên cứu khoa học biến đổi khí hậu  Đẩy mạnh nghiên cứu tượng, chất khoa học, điều chưa biết rõ BĐKH; tác động BĐKH đến kinh tế - xã hội phân tích đánh giá hiệu kinh tế - xã hội (chi phí – lợi ích) hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu;  Xem xét để đưa vấn đề BĐKH vào chương trình bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên phòng tránh thiên tai, chương trình nghiên cứu biển…;  Đẩy mạnh nghiên cứu sở khoa học nhằm tăng cường hệ thống giám sát khí hậu biến đổi khí hậu;  Xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá tác động BĐKH;  Nghiên cứu công nghệ giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cơng nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu;  Đẩy mạnh việc xây dựng chế phối hợp sở nghiên cứu, đào tạo nhân lực triển khai cơng nghệ lĩnh vực có liên quan;  Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động khoa học công nghệ, áp dụng chuyển giao có hiệu cơng nghệ thân thiện với khí hậu -139- CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Tác động tiêu cực BĐKH diễn phức tạp Nó thể tác động tổng hợp, đồng thời nhiều yếu tố khác lên lĩnh vực kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường khu vực, quốc gia giới, đặc biệt với vùng trũng huyện Bình Chánh nơi chịu tác động nặng nề nước biển dâng triều cường tăng Từ phương pháp nghiên cứu thống kê số liệu, phương pháp chồng đồ tổng hợp nghiên cứu nước sàng lọc lựa chọn để áp dụng phù hợp với điều kiện khu vực huyện Bình Chánh Các kịch phát thải áp dụng cho huyện Bình Chánh mà đề tài lựa chọn kịch B2 kịch A1F1 Kịch dựa kịch mà Nguyễn Kỳ Phùng xây dựng đề tài “Xây dựng mơ hình tính tốn số thơng số tác động biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho thành phố Hồ Chí Minh” đồng thời có so sánh với kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam mà Bộ Tài Nguyên Môi Trường công bố vào tháng năm 2012 Với kịch BĐKH nhiệt độ lượng mưa, mực NBD, đề tài tính tốn dự báo tác động tiềm tàng BĐKH đến lĩnh vực quan trọng kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, sở hạ tầng kỹ thuật xã hội dân số, giáo dục vấn đề ngập lụt ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất từ đến 2020 Luận văn sử dụng chương trình Mapinfo để chồng đồ tính tốn diện tích ngập cho khu vực xã thị trấn huyện Bình Chánh theo kịch lựa chọn Kết cho thấy rằng, tác động NBD tương lai xã Tân Nhựt, Đa Phước, Phong Phú, thị trấn Tân Túc sớm bị ảnh hưởng vào năm 2020 Luận văn nghiên cứu đánh giá cách chi tiết ngập lụt cho xã thị trấn huyện Bình Chánh Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại -140- tác động đến số lĩnh vực, ngành sớm bị ảnh hưởng huyện Bình Chánh đánh giá tác động đến năm 2020 định hướng dến năm 2030 Những giải pháp sau năm 2030 mang tính định hướng tổng qt tính khơng chắn kịch BĐKH, thơng tin thay đổi kịch BĐKH cho nghiên cứu phải cập nhật thường xuyên Theo kết nghiên cứu, tác động lớn đến huyện Bình Chánh tương lai vấn đề cấp thoát nước, sở hạ tầng kỹ thuật, hoạt động nông nghiệp vấn đề nhà huyện Bình Chánh Nguồn tài nguyên nước huyện Bình Chánh dồi chất lượng nước lại thấp bị nhiễm phèn hàng năm phải đối mặt với vấn đề xâm nhập mặn mà lan đến xã Tân Nhựt Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm từ KCN gia tăng ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng cho tưới tiêu cho sinh hoạt người dân xã Tân Nhựt, Tân Túc Đa Phước Trước tình hình đó, luận văn đề xuất số giải pháp cấp nước thu giữ nước mưa để phuc vụ cho việc tưới tiêu vào mùa khô cách thiết kế lại hồ điều tiết nước mưa xã Vĩnh Lộc A xã Tân Nhựt kết hợp với sử dụng máng thu nước mưa hộ gia đình nhằm giải vấn đề cấp nước Về thoát nước cần gia cố lại, nạo vét kênh Tẻ - kênh Đôi, kênh C…, cống xả nước thải KCN dần thay cống nước trịn thành cống vuông nhằm tránh tượng bồi lắng gây ngập gia tăng ô nhiễm cho khu vực huyện Bình Chánh Bên cạnh đó, cơng trình giao thơng đường Võ Văn Ngân nối dài khu vực xã Tân Nhựt cần nâng cao mặt đường cao mực NBD tương lai nhằm tránh ngập công trình dẫn đến cản trở giao thơng ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh Cùng với khó khăn nguồn nước cấp làm ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp, đề tài đề xuất điều chỉnh quy hoạch cho huyện Bình Chánh cách giảm cấu phát triển nơng nghiệp, tăng cấu phát triển công nghiệp thương mại dịch vụ để hạn chế thất thu nông sản thời gian tới -141- Khi vấn đề chuyển cấu phát triển nông nghiệp sang công nghiệp thực nên gắn liền với xây nhà cư trú cho cơng nhân tránh việc tràn lan gây khó khăn việc tìm nơi cư trú thời gian tới Luận văn “Tích hợp giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Chánh – TP HCM” đưa dự báo tiềm tàng ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội huyện Cùng với tác động luận văn đề xuất giải pháp tiền đề nhằm giúp Bình Chánh thích ứng với điều kiện BĐKH tương lai Việc tích hợp giải pháp ứng phó BĐKH vào phát triển kinh tế - xã hội huyện phần giúp người dân huyện Bình Chánh có biện pháp thích hợp việc thích ứng, giảm nhẹ tác động BĐKH gây 6.2 KIẾN NGHỊ Ứng phó với BĐKH vấn đề xã hội, địi hỏi phải có thực đồng phối hợp chặt chẽ sở ban ngành, cấp quyền Do đề thực tốt chiến lược ứng phó với BĐKH huyện Bình Chánh cần thực nhiệm vụ trọng yếu sau: Những chương trình cấp bách: - Người dân huyện Bình Chánh hầu hết người dân nghèo người dễ bị tổn thương ảnh hưởng BĐKH Chính quyền huyện Bình Chánh đơn vị trực tiếp quản lý tiếp cận với người dân địa phương, nhân tố quan trọng việc hỗ trợ người dân ứng phó với BĐKH Vì vậy, UBND huyện Bình Chánh cần nghiên cứu khả phối hợp địa phương TP HCM việc hỗ trợ người dân giải pháp thích ứng với BĐKH - Cần tăng cường mở lớp tuyên truyền nâng cao nhận thức tác động BĐKH cho người dân huyện Bình Chánh, để giúp người dân huyện Bình Chánh chủ động ứng phó trước diễn biến phức tạp thời tiết thời gian tới cụ thể tuyên truyền phổ biến tác hại BĐKH cách ứng phó sở, doanh nghiệp hoạt động KCN huyện Bình Chánh -142- Do tác động BĐKH ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, ban ngành cần phối hợp q trình xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH tương lai Những chương trình dài hạn: Những nghiên cứu luận văn kết ban đầu cho nghiên cứu tích hợp giải phảp ứng phó với BĐKH cho huyện Bình Chánh, cho thấy nhìn tổng quan ảnh hưởng BĐKH tương lai huyện Kết luận văn cho phépkiến nghị số nghiên cứu sau: - Tiếp tục nghiên cứu, tham khảo mơ hình xây dựng hồ điều tiết nước khu vực xã Tân Nhựt, Tân Kiên để hạn chế NBD gây tình trạng ngập úng khu vực - Tiếp tục nghiên cứu áp dụng mơ hình cầu tự nâng tương tự cầu Harlingen Vaart (Hà Lan) mà Hà Lan bắt xây dựng năm 2009 [36] - Tiếp tục tuyên truyền phổ biến đến người dân hậu BĐKH khơng có tiết kiệm lượng - Nghiên cứu hệ thống xử lý nước vừa nhiễm phèn vừa nhiễm mặn Ứng dụng mơ hình xử lý cho khu vực huyện Bình Chánh - Nghiên cứu, dự báo chi phí mà huyện Bình Chánh trả áp dụng giải pháp ứng phó BĐKH mà đề tài đưa -143- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thomas Friedman (2009), Nóng, Phẳng, Chật, Nhà xuất Trẻ, TP HCM [2] Peter Chaudhry and Greet Ruysschaert (2007), Climate Change and Human Development in Viet Nam, Human Development Report 2007/2008, UNDP, 2007 [3] ADB (2010) Ho Chi Minh City Adaptation To Climate Change, Phillipin [4] Koko Warner, Charles Ehrhart, Alex de Sherbinin, Susana Adamo Tricia ChaiOnn (2008), Tìm kiếm nơi trú ẩn: Ảnh hưởng BĐKH lên tình trạng di cư chỗ người”, Tổ chức CARE Quốc tế (2008) [5] IPCC (2007) Summary for Policymakers In: M.L Parry, Canziani, O.F., Palutikof, J.P., van der Linden, P., J and Hanson, C.E (eds.) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on limate Change Cambridge University Press, Cambridge [6] World Bank (2010) Báo cáp Phát triển Việt Nam 2011, Hà Nội [7] Jeremy Carew-Reid (2009) HCM Climate Change Impact and Adaptation Study, ICEM [8] ICEM (2009), HCMC Adaptation to Climate Change, Vol1 & vol2, ICEM [9] Angie Dazé; Charles Erhart; Fiona Percy; Peter Newsum; Heather Robinson; Vu Thai Truong; Nguyen Dang Nhat; Nguyen Viet Nghi; Nguyen Thanh Viet; Nguyen Thi Tuyet Mai; Nguyen Viet Ha; Nguyen Ngoc Thang; Duong Van Hung; David Sandilands; Marten Mylius (2009) Mainstreaming Climate Change Adaptation:A Practioner’s Handbook CARE International in Vietnam Việt Nam [10] The World Bank (2010), Climate Risks and Adaptation in Asian Coastal Megacities, The International Bank for Reconstruction and Development, Washington, DC [11] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TP Hồ Chí Minh (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn thành -144- phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh; Việt Nam [12] Liên minh châu Âu (2011) Các hoạt động hợp tác phát triển Liên minh châu Âu Việt Nam Hà Nội (2011) [13] Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam (2011) Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Việt Nam [14] Cục thống kê TP HCM (2011), Niên giám thống kê 2010, TP HCM [15] UBND huyện Bình Chánh (2010), Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Chánh giai đoạn 2011 – 2020, UBND Huyện Bình Chánh [16] UBND huyện Bình Chánh (2010), Quy hoạch khơng gian huyện Bình Chánh đến năm 2025 [17] IPCC (2001), C.K Folland, T.R Karl, J.R Christy, R.A Clarke, G.V Gruza, J Jouzel, M.E Mann, J Oerlemans, M.J Salinger, S.-W Wang Climate change 2001: Observed Climate Variablity and Change, Cambridge University Press, Cambridge [18] ADB (1994), Mitsuo Salo, Daniel Besson, Che Peiquin, Shigoo Kashiwagi (eds) Region Cooperation for Development: Opportunities and Challenger Manila, Philipin [19] UNDP (2010), Jeni Kluman, Franciso Rodrigues, Miloead Kovacevic, Willian, Orme, Eva Jespersen Saratuya Mend Human Development, New York Oxford [20] ADB (2008) Haruko Kuroda Management;s Discussion anhd Analysis, , Manila, Philipin [21] ADB (2009), Asia Pacific Diaster Response Fund Manila, Philipin [22] UNDP (2010), Human Development, New York Oxford [23] OECD (2008) Tính cạnh tranh Thành Phố bối cảnh BĐKH: Giới thiệu số vấn đề; Hội Thảo Năng lực cạnh tranh Thành Phố BĐKH; Milan; Ý -145- [24] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2009); Khung chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2008 -2020 (Ban hành kèm theo định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 5/9/2008 Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp PTNN [25] Lê Quỳnh (2011); TP HCM lấn biển: nhìn xa 100 năm; SGTT (online); 29/06/2011; from [26] PGS.TS Nguyễn Trọng Hịa (2012) Tác động BĐKH đến TP HCM nhìn từ gốc độ kinh tế - xã hội Hội thảo “Quy hoạch xây dựng TP HCM với vấn đề biến đổi khí hậu phát triển KT-XH” [27] Nguyễn Kỳ Phùng Lê Văn Tâm (2012), Xây dựng mơ hình tính tốn số thơng số tác động biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM (2012) [28] Trương Văn Hiếu (2011), Nghiên cứu đánh giá thực trạng tài nguyên nước mưa TP HCM đề xuất giải pháp quản lý, TP HCM, 2011 [29] Huyện Bình Chánh (2012); google map (online); 11/11/2012; https://maps.google.com/ [30] UBND huyện Bình Chánh (2010), Nghị Quyết Đại hội Đảng Bộ lần thứ X (nhiệm kỳ 2010 – 2015) [31] Công ty CP thiết kế giao thông miền Nam TEDI- South (2002), Quy hoạch 101: Quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 [32] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn TP Hồ Chí Minh (2011), 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn xã Tân Nhựt, Bình Chánh [33] Arup (2010) Sự ứng phó nước khí hậu cho Thành Phố Hồ Chí Minh, Hội thảo sống đô thị C40, ngày 12/5/2010, TP HCM, Việt Nam -146- [34] Nguyễn Chí Hiếu Đặng Viết Hùng (2011), Đánh giá trạng nước huyện ngoại thành TP HCM, Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Môi trường Công Nghệ Sinh học năm 2011, 19/5/2011, Đại học Bách Khoa Hà Nội [35] Khu liên hợp chất thải rắn Việt Nam (2005), Dự án xây dựng Vận hành Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải Rắn Đa Phước, TP HCM [36] Ngọc Tân (2009) Cầu tự động nâng lên hạ xuống, tiết kiệm lượng giới (online), 14/12/2012, from < http://mag.ashui.com/congnghe/congnghemoi/ 910-cau-tu-dong-nang-len-haxuong-tiet-kiem-nang-luong-dau-tien-tren-the-gioi.html> [37] Elisabeth Rosenthal (2007); U.N Report Describes Risks of Inaction on Climate Change;The New York Times(online); 17/08/2007; from [39] UBND huyện Bình Chánh (2012) Đẩy mạnh Phong trào thi đua yêu nước, chung sức thực thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phịng năm 2012 UBND huyện Bình Chánh (online) 20/01/2012 from http://www.binhchanh.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?Source=/t intuc&Category=&ItemID=1500&Mode=1 [40] K.V (2012) Cần xử lý nghiêm doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Đảng Cộng Sản Việt Nam (online) 21/06/2012 from < http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30179&c n_id=528306> -147- [41] TTXVN (2005) Mật độ dân số Việt Nam tăng gấp 06 lần so với tiêu chuẩn Tuổi trẻ (online) 10/09/2005 From < http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/98972/Mat-dodan-so-VN-gap-6-lan-so-voi-tieu-chuan.html> [42] European Commission (2011) Agricultural commondity markets outlook 2011 2011 – A comparative analysis European Union, 2011 [43] TS Lê Văn Khoa - ThS Trần Thị Kim Liên Nhân ngày môi trường giới 5/6: Cần nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu Khoa học phổ thông – Liên hiệp hội khoa học TPHCM (online) 01/06/2012 from: -148- Phụ lục : Diện tích loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh theo phương án quy hoạch : Phương án Thứ tự CHỈ TIÊU Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 25.255,28 100,00 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 16.136,03 63,89 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 13.612,68 53,90 1.1.1 Đất trồng hàng năm 6.601,92 26,14 1.1.1.1 Đất trồng lúa 3.465,61 13,72 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm lại 3.136,31 12,42 1.1.2 Đất trồng lâu năm 7.010,76 27,76 1.2 Đất lâm nghiệp 1.421,49 5,63 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.044,16 4,13 1.4 Đất nông nghiệp khác 57,7 0,23 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 9.106,04 36,06 2.1 Đất 2.638,96 10,45 2.1.1 Đất nông thôn 1.498,69 5,93 2.1.2 Đất đô thị 1140,27 4,51 2.2 Đất chuyên dùng 5.009,63 19,84 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 42,08 0,17 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 30,65 0,12 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1.496,30 5,92 2.2.3.1 Đất khu công nghiệp 868,35 3,44 2.2.3.2 Đất sở sản xuất, kinh doanh 625,68 2,48 -149- 2.2.3.3 Đất sản xuất vật liệu XD, gốm sứ 2,27 0,01 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng 3.440,60 13,62 2.2.4.1 Đất giao thông 1.723,95 6,83 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi 723,31 2,86 2.2.4.3 Đất để chuyển dẫn NL, truyền thơng 4,24 0,02 2.2.4.4 Đất sở văn hóa 148,58 0,59 2.2.4.5 Đất sở y tế 232,16 0,92 2.2.4.6 Đất sở giáo dục - đào tạo 622.2 1,11 2.2.4.7 Đất sở thể dục - thể thao 155,01 0,61 2.2.4.8 Đất chợ 8,87 0,04 2.2.4.9 Đất có di tích, danh thắng 21,83 0,09 2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 141,4 0,56 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 50,34 0,20 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 99,1 0,39 2.5 Đất sông suối mặt nước 1307,09 5,18 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,92 0,00 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 13,25 0,05 (Nguồn: [15]) -150- Phụ lục 2: Dân số thị trấn – xã huyện Bình Chánh vào năm 2020, 2030 2070 STT Tên thị trấn - xã Năm 2006 Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2020 19966 Năm 2030 2070 Thị trấn Tân Túc 15992 16958 16696 17427 17065 Xã Bình Hưng 49169 50571 50240 64488 67925 118193 Xã Phong Phú 19699 20569 20898 22506 23245 32218 41247 77363 Xã Đa Phước 13923 14266 14680 16388 17957 27671 37861 78621 Xã Qui Đức 8634 9896 10514 10669 16212 21565 42977 9231 22581 Năm 33041 169622 375338 Xã Hưng Long 15474 16037 16397 17962 18050 25276 32353 60661 Xã Tân Quý Tây 14325 14783 15702 17220 18369 28710 39235 81335 Xã Bình Chánh 18544 18992 20190 21809 22019 32031 41798 80866 Xã Vĩnh Lộc A 31268 32598 38739 52218 59908 135226 212126 519726 10 Xã Vĩnh Lộc B 35538 34884 45282 57147 60419 133084 205109 493209 11 Xã Phạm Văn Hai 18300 19027 19219 20086 26036 40371 56902 123026 12 Xã Lê Minh Xuân 28902 31404 33756 30589 31682 36961 41706 60686 8860 8854 8927 9758 10559 13763 13 Xã Bình Lợi 8564 14 Xã Tân Nhựt 15323 16966 18901 20795 20869 36476 51397 111081 15 Xã Tân Kiên 37654 38438 38685 42904 43209 58869 74445 136749 9472 9674 10754 12331 12581 21612 30487 16 Xã An Phú Tây Tổng 8779 65987 340781 353177 378895 433238 458930 772635 1088994 2354430 -151- Phụ lục Chất lượng nước mưa hai trạm đo thuộc huyện Bình Chánh vào năm 2010 Bình Chánh Thông số Lê Minh Xuân Đầu mùa mưa Giữa mùa mưa Cuối mùa mưa Đầu mùa mưa Giữa mùa mưa Cuối mùa mưa Đầu Giữa trận trận T6 T6 Đầu Giữa trận T9 trận T9 Đầu Giữa trận trận T11 T11 3.50 3.20 Đầu Giữa Đầu Giữa trận T6 trận T6 trận T9 trận T9 40.30 40.20 11.50 6.00 Đầu Giữa trận trận T11 T11 QCVN Trung 01:2009/ bình BYT EC 9.800 4.300 14.40 24.60 12.40 12.30 15.21 pH 6.200 6.180 6.550 6.580 5.930 5.780 6.460 6.410 6.120 5.570 5.950 6.030 6.15 6.5-8.5 K+ 0.420 0.430 0.020 0.070 0.020 0.010 0.350 0.310 0.110 0.020 0.030 0.030 0.15 Na+ 1.410 2.130 0.086 0.028 0.074 0.036 2.134 2.054 0.011 0.013 0.822 0.843 0.80 200.000 NH4+ 0.060 0.020 1.520 2.150 0.230 0.140 0.090 0.090 0.390 0.270 0.680 0.760 0.53 Ca2+ 3.130 2.500 1.480 2.030 0.210 0.300 2.570 2.080 1.740 1.370 0.280 0.360 1.50 Mg2+ 0.630 0.500 0.060 0.100 0.010 - 0.460 0.380 0.090 0.030 0.010 0.010 0.19 - - 3.000 - SO42- 3.730 1.950 4.700 6.280 0.600 0.520 2.450 2.320 3.440 3.440 2.830 2.070 2.86 250.000 NO3- 2.170 0.890 0.080 0.130 0.250 0.180 7.900 6.140 0.100 0.080 0.690 0.590 1.60 50.000 Cl- 2.250 3.980 1.360 2.840 0.250 0.170 1.660 1.640 1.080 0.814 0.860 0.640 1.46 250.000 Độ kiềm 1.000 0.900 4.210 4.120 2.880 3.880 0.500 0.550 2.290 0.920 4.800 1.440 2.29 - Độ cứng 5.220 4.170 3.930 5.490 0.220 0.300 4.172 5.660 4.700 3.530 0.300 0.380 3.17 300.000 (Nguồn: [28]) -152- LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: ĐỖ NGỌC QUẾ PHƯƠNG Ngày tháng năm sinh: 05/12/1987 Địa liên hệ: 639 Hồ Văn Cống, ấp xã Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Quá trình đào tạo: - 9/2005 đến 4/2010: Học chuyên ngành kỹ thuật môi trường – Khoa Môi Trường – Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM - 9/2010 đến 12/1012: Học cao học chuyên ngành Quản lý Môi trường – Khoa Môi Trường – Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Q trình cơng tác: Từ 6/2010 đến nay: Nhân viên Nhà máy Xử lý nước thải Khu cơng nghiệp Sóng Thần 1, Tổng Cty TM XNK Thanh Lễ - TNHH MTV -153- ... giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế – xã hội huyện Bình Chánh ii Xác định đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu iii Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược,... Nơi sinh: BÌNH DƯƠNG Chun ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Khóa: 2010 I TÊN ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH - TP HCM NHIỆM... vực kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh nơng nghiệp, cơng nghiệp cấp nước quản lý chất thải rắn Từ tác động đó, tác giả xây dựng giải pháp tích hợp ứng phó BĐKH vào lĩnh vực kinh tế - xã hội huyện

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan