Chính sách của thực dân anh ở thái lan”

36 8 0
Chính sách của thực dân anh ở thái lan”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thái Lan nằm ở phía nam lục địa châu Á, tại trung tâm của vùng Đông Nam Á Diện tích vương quốc là 513115 km2 (lớn thứ hai khu vực sau Indonesia), trải dài từ vĩ tuyến 5◦ đến 21◦ vĩ độ bắc Thái Lan có chung biên giới với Campuchia và Lào ở phía Đông và Đông Bắc, với Myanmar (trước là Miến Điện) ở phía Tây và Tây Bắc Phía Đông Nam là vịnh Thái Lan Các tỉnh ở bán đảo phía tây nhìn biển Andama, và phía nam tiếp giáp với Malaysia Từ lâu, Thái Lan đã nổi danh là một xứ sở thần tiên với những điều kì lạ và bí ẩn Thế giới biết đến đến Thái Lan kể từ những vị sứ thần đầu tiên của vương quốc này bước chân tới triều đình của Lui XIV nước Pháp Từ đó, Thái Lan còn được gọi với nhiều tên gọi khác: Vương quốc của loài voi, Vương quốc của Nụ cười, Vương quốc của sự mê hoặc…Chúng ta còn biết đến Thái lan bởi còn là một đất nước hết sức độc đáo ở góc độ lịch sử Từ thế kỉ XVI, Xiêm đã có mối quan hệ với các nước tư bản phương tây Những người đầu tiên đặt chân đến vùng đất này là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, sau đó là Hà Lan, Anh, Pháp, Mĩ…Tuy nhiên, quá trình xâm nhập của các cường quốc này vào Xiêm không giống với bất kì nước nào khu vực Từ thế kỉ XVI, Thái Lan đã mở cửa đón những vị khách từ phương Tây đến để giao thương buôn bán Sự tiếp xúc của Xiêm với phương Tây diễn ban đầu là quan hệ giao hảo, buôn bán sau đó người châu Âu tìm cách xâm nhập và thôn tính đất nước giàu có này Thế kỉ XVII, Xiêm thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” Đến giữa thế kỉ XIX, bản đồ châu Á bị nhuốm màu đen bởi ách thống trị của thực dân phương tây và dày đặc các mũi tên tiến công từ các phía đại dương vào lục địa thì vận mệnh các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á đó có Thái Lan bị đe dọa nghiêm trọng Cho đến đầu thế kỉ XX việc phân chia Đông Nam Á về bản đã hoàn thành giữa các nước Mĩ, Hà Lan, Anh, Pháp thì Xiêm vẫn giữ được độc lập Xung quanh vấn đề nền độc lập Thái lan được giữ vững trước làn sóng xâm nhập của phương Tây, vấn đề đã được nghiên cứu nhiều đó là chính sách ngoại giao của Thái Lan, là chính sách mở cửa, đường lối ngoại giao “ngọn tre” kết hợp với những cải cách nước… mà ít nghiên cứu một cách có hệ thống những chính sách của các nước phương tây quá trình phát huy ảnh hưởng của mình ở đất nước này Ở Đông Nam Á, Xiêm là một nước láng giềng có quan hệ lâu đời và có những nét tương đồng với Việt Nam lịch sử cũng hiện tại Mặt khác, trước xu thế hội nhập khu vực hóa và toàn cầu hóa diễn mau lẹ và chuyển biến từng ngày hiện nay, Thái Lan và Việt Nam ngày càng quan hệ chặt chẽ về mọi mặt tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước cộng đồng thế giới”, và Thái Lan: “biến Đông Nam Á từ chiến trường thành thị trường” Hai nước lại là những thành viên quan trọng của tổ chức ASEAN, nên sự hiểu biết để học hỏi lẫn là cần thiết Tìm hiểu “Chính sách của Anh đối với Thái Lan thời cận đại” sẽ là một bước quá trình tìm hiểu lịch sử đất nước này giai đoạn đầy khó khăn thử thách để bảo vệ nền độc lập Việc làm này sẽ giúp chúng ta giải đáp những câu hỏi một cách có hệ thống như: Bối cảnh quốc tế và khu vực, bối cảnh của Thái Lan (kinh tế, chính trị, xã hội) có tác động đến chính sách ngoại giao của Xiêm, quá trình xâm nhập và những chính sách của các nước phương tây ở đây, hệ quả của những chính sách đó đối với Xiêm Giải quyết được vấn đề này còn tạo sở cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc cùng giai đoạn Bối cảnh lịch sử dân tộc ta cuối thế kỉ XIX có giống với Xiêm? Liệu rằng những chính sách mà các nước lớn phương Tây thực hiện ở Xiêm có được áp dụng ở Việt Nam? Và việc mất nước ở Việt Nam có phải là một điều tất yếu mà Xiêm vẫn giữ được dộc lập? Những nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này ngoài nhằm cung cấp thêm tư liệu, hiểu biết phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử các quốc gia Đông Nam Á, mà tình hình hiện nó còn làm phong phú thêm những kinh nghiệm công cuộc xây dựng đất nước Nghiên cứu, tìm hiểu về chính sách của Anh ở Thái Lan giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về sự phát triển của Thái Lan vào thời điểm bấy giờ Đồng thời để thấy được trách nhiệm, thái độ của triều đình phong kiến Xiêm trước nguy xâm lược của thực dân phương Tây-đặc biệt là Anh Tuy nhiên, nhiều lí khách quan, chủ quan mà việc nghiên cứu Thái Lan nói chung và chính sách của Anh ở Thái Lan nói riêng đến có thể nói là rất ít ỏi, có thể nói nhiều vấn đề lịch sử của một quốc gia đáng chú ý này vẫn còn bỏ ngỏ Chính vì những lí đã khuyến khích chúng tơi chọn đề tài “Chính sách thực dân Anh Thái Lan” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời gian gần đây, Đông Nam Á nói chung và Thái lan nói riêng trở thành một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều học giả Trong quá trình tìm tòi thu thập nguồn thông tin, giai đoạn lịch sử mà chúng chọn để nghiên cứu đã nhiều công trình đề cập đến Đi đầu là các nhà sử học châu Âu nhất là các nhà sử học Xô Viết E.O.Becdin, N.V.Rebricôva, D.G.E Hall…Những công trình nghiên cứu “Lịch sử Thái Lan” của E.O.Becdin, Nhà xuất bản khoa học Mátxcơva, của N.V.Rebricôva với “Lịch sử cận đại Thái Lan”, Nhà xuất bản khoa học Mátxcova, 1967 mô tả chủ yếu về lịch sử Thái Lan thời cận đại theo quan điểm phân chia các thời kì lịch sử ở Thái lan của mình Tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á” của D.G.E Hall từ lâu đã trở thành một tài liệu nghiên cứu quan trọng mà GS Vũ Dương Ninh đã đánh giá “Đây thực là một công trình kho học nghiêm túc và có giá trị”, “tác phẩm đem lại cho người đọc những hiểu biết chung nhất về quá trình diễn biến lịch sử các nước Đông Nam Á mối bang giao khu vực và tiếp xúc quốc tế” Trong giới sử học Việt Nam, không ít những học giả nghiên cứu về đất nước Thái Lan, các công trình tiêu biểu như: Giáo sư Vũ Dương Ninh viết cuốn: “Vương quốc Thái Lan: lịch sử và hiện tại”(1994), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, là một cuốn sách chuyên đề bàn về lịch sử Thái Lan được trình bày mang tính khái quát cao, giúp cho người nghiên cứu có cái nhìn tổng thể và định hướng nghiên cứu Thái Lan “Thái Lan: một số nét về trị, kinh tế xa hợi, văn hóa và lịch sử” của Nguyễn Khắc Viện, TS Huỳnh Văn Tòng với “Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á”, Lê Văn Quang với “Lịch sử vương quốc Thái Lan” Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Một số lượng lớn các công trình có liên quan rải rác đến nội dung đề tài như: Nguyễn Khắc Viện (1998)- “Thái Lan-một số nét về trị kinh tế xa hợi văn hóa, lịch sử”; Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà (1995): Thái Lan, cuộc hành trình tới câu lạc bộ các nước công nghiệp mới; các tác giả Viện Đông Nam Á (1999) “Thái Lan - Truyền thống và văn hóa”; Quế Lai (1998) với “Truyền thống và hiện đại Thái Lan”…Ngoài ra, Thái Lan cuối thế kỉ XIX đầu XX cũng được đề cập đến các các công trình nghiên cứu chung về Đông Nam Á, lịch sử của các nước ASEAN, lịch sử Lào, lịch sử Campuchia xuất hiện những tạp chí xuất bản thường kì như: Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu lịch sử, thông báo Hội nghị khoa học Đông Nam Á… Như vậy, đã có một số lượng lớn những công trình nghiên cứu về vấn đề Thái Lan Tuy nhiên chủ yếu những công trình đó chỉ trình bày khái quát lịch sử Thái lan, hoặc chú trọng vào chính sách ngoại giao của Thái Lan chứ chưa một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, chuyên sâu về quá trình ngược lại: các nước lớn Anh, Pháp…xâm nhập vào Thái Lan và những chính sách của họ đối với vương quốc này thời cận đại Mặt khác, khó khăn nữa là những nguồn tài liệu về Thái Lan chủ yếu là viết bằng tiếng nước ngoài chưa được dịch sang tiếng Việt Đóng góp, phạm vi nghiên cứu Trình bày tình hình Xiêm trước thực dân Anh xâm nhập và quá trình xâm nhập của thực dân Anh để thấy được thời điểm hiện tại mà các quốc gia phong kiến khu vực đà suy yếu, khủng hoảng hay lạc hậu trì trệ thì Xiêm vẫn là một quốc gia phong kiến phát triển ổn định, sự xâm nhập của tư bản phương tây nói chung và thực dân Anh nói riêng buộc Xiêm cần phải có một “thái độ” ứng xử cụ thể Chính sách của thực dân Anh được xem là một xu thế mang tính áp đảo áp lực với Xiêm Phục vụ nhu cầu tham khảo Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của tiểu luận là phương pháo bộ môn, tức là phương pháp lịch sử-logic, trình bày quá trình hình thành và phát triển của các vấn đề bằng các sự kiện điển hình, phân chia các giai đoạn phát triển bằng các mốc lịch sử theo thời gian , qua đó rút kết luận khái quát Trong một chừng mực nhất định, tiểu luận còn sử dụng phương pháp liên nghành từ các bộ môn có liên quan: địa lí, văn học, thống kê để tiểu luận có cái nhìn tổng quát Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo tiểu luận gồm chương: Chương 1: Tình hình Thái Lan trước thực dân Anh xâm nhập và quá trình xâm nhập của Anh vào Thái Lan Chương : Chính sách của thực dân Anh ở Thái Lan và sự biến đổi kinh tế xã hội của vương quốc Xiêm dưới ảnh hưởng của thực dân Anh Chương : Chính sách của Anh tại Miến Điện, Malaysia và Ấn đợ B NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH THÁI LAN TRƯỚC KHI THỰC DÂN ANH XÂM NHẬP VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA ANH VÀO THÁI LAN 1.1 TÌNH HÌNH THÁI LAN TRƯỚC KHI THỰC DÂN ANH XÂM NHẬP 1.1.1 Tình hình kinh tế Quan hệ sản xuất phong kiến tiêp tục được trì: Vua là người sở hữu tối cao về ruộng đất bọn quan lại phong kiến đều được nhà vua cấp đất theeo hệ thống Xắctina Ví dụ theo hệ thống này thì Chaopha được vạn khoảnh, Chao Paia được vạn, Naipan có thể được từ 25400 Nhà chùa cũng nắm tay một diện tích đất rộng lớn Người đứng đầu chùa lớn thường có 4-5 nghìn nông dân phục dịch riêng Nông dân có ruộng đất phải thực hiện nghĩa vụ lao dịch cho nhà nước năm 3-4 tháng, phải nộp 1/10 thu nhập cho nhà nước Ngoài thuế 1/10, nông dân còn bị đánh thuế trâu, bò, nhà cửa, vườn cây… Tuy nhiên, từ nửa đầu thế kỉ XIX, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện Nhiều công trường thủ công đời luyện gang, làm đường, khai mỏ thiếc, đóng tàu… nó thuộc sở hữu tư nhân và nhà nước Mỗi xưởng có từ 200 – 600 công nhân được tuyển mộ từ dân tự Một số mặt hàng có chất lượng cao được xuất cảng gang, đường… Ngay nhà nước phong kiến, nhà vua và địa chủ cũng mở một số xí nghiệp, ở đó thợ thủ công lành nghề bị cưỡng bức lao động, và thành phần công nhân tự (phần lớn là Hoa kiều) tăng dần lên Họ đã đóng được những chiếc tàu thuyền có trọng tải 800 tấn Những công trường làm súng và khai thiếc có quy mô khá lớn Tuy nhiên, những mầm mống này không phát triển được vì bị xã hội phong kiến kìm hãm Mà trước hết là vì sở hữu phong kiến đối với đất đai và tài nguyên thiên nhiên Người nông dân bị buộc chặt vào mảnh đất của địa chủ, gây nên tình trạng thiếu nhân công các công trường thủ công Bọn quan lại cũng bóc lợt nhân dân thậm tệ 1.1.2 Chính trị- xã hội Cho đến trước thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, khác với một số nước khác ở khu vực Đông Nam Á, chế độ phong kiến Xiêm vẫn đà phát triển: Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, Xiêm trở thành một những nước phong kiến lớn ở bán đảo Trung ấn và chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao nhất Nhưng sau đó, sự tranh giành quyền lợi giap cấp thống trị đã làm cho Xiêm bị suy yếu và đến năm 1767 bị Miến Điện chinh phục Dưới sự lãnh đạo của Tắc Xin nền độc lập của Xiêm được khôi phục vào năm 1768 Tắc Xin lên vua, tiêu diệt các tập đoàn phong kiến cát cứ và thống nhất đất nước Nhưng đến năm 1782, lợi dụng sự thất bại của Tắc Xin trước cuộc khởi nghĩa Bun Nắc đứng đầu, tướng Chao Paia Tracori đã cướp vua và tự phong là Râm I (1782-1809), bắt đầu triều đại Rama tồn tại đến ngày ở Thái Lan Rama I tiến hành xâm lược các nước láng giềng Các tiểu quốc ở Lào, Mã Lai lần lượt phải nhận sự bảo hộ của Xiêm Đây cũng là thời kì Xiêm vẫn tiếp tục trì chính sách ngoại giao “đầu nhọn đầu tù” Đến giai đoạn này kết hợp với chính sách ngoại giao “ngọn tre” Trong lịch sử lập quốc của mình, Thái Lan từng là một nước lớn theo chủ nghĩa Đại Thái lấn át các quốc gia láng giềng có thể, Thái lan có chính sách ngoại giao khéo léo đối với các cường quốc Tây Âu và Nhật Bản thời cận và hiện đại Thái Lan biết tận dụng vị thế địa lí của mình để làm trái độn giữa các cường quốc Nhờ thế Thái Lan đã tránh được các cuộc xâm lược và được hưởng thời gian hòa bình, độc lập tương đối lâu dài thời kì đế quốc thực dân xâm chiếm thuộc địa Tổ chức bộ máy nhà nước tiếp tục hoàn thiện và phát triển Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước kết hợp cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của người Hoa và người Ấn Hệ thống đẳng cấp phong kiến ở Xiêm khá phức tạp: Dưới vua có các chức quan đó là Chaopha và chao thường cai trị ở tỉnh lớn nhất; Chao pai-a đứng đầu các bộ hoặc các tỉnh lớn; Pai-a là quan các bộ, cai trị tỉnh nhỏ, dưới đó còn có các chức Phơra, Lu ăng, Cum, Mươn…: các chức quan thấp nhất ở thôn xã là Nai-pan, Nai-rốt, Nai-xíp Tất cả các chức tước này đều cha truyền nối Trên danh nghĩa nhà vua là người sở hữu tối cao về ruộng đất thực tế nhà vua tiến hành phân cấp ruộng đất tùy theo chức tước Nông dân gồm hai loại: Pơraiban và Kha Như vậy trước thực dân phương Tây đến Đông Nam Á, Thái LAn vẫn là một quốc gia phong kiến phát triển ổn định các nước khác khu vực đã lâm vào tình trạng suy yếu 1.2 QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA ANH VÀO THÁI LAN Cuối thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI, chủ nghĩa thực dân phương Tây bắt đầu quá trình xâm lược thuộc địa ở phương Đông nói chung và ở Đông Nam Á nói riêng Với vị trí chiến lược quan trọng khu vực, Thái Lan là một những quốc gia đầu tiên mà người phương Tây đã tìm đến từ đầu thế kỉ XVI Kết quả của những cuộc phát kiến địa lí lớn ở thế kỉ XV đã giúp cho Bồ Đào Nha trở thành những người phương Tây đàu tiên đến khu vực Đông Nam Á Các đoàn thuyền buôn chở thủy thủ và những nhà truyền đạo thiên chúa của Bồ Đào Nha đã từ Ấn Đọ Dương vào Đông Nam Á Nhận thấy vị trí chiến lược quan trọng của Malacca, năm 1511, người Bồ Đào Nha đã chiếm vị trí này mở đầu cho quá trình xâm nhập và chinh phục Đông Nam Á của các nước thực dân Tây Âu Từ thế kỉ XV, Malacca là một thương cảng lớn, là trung tâm thương mại của toàn bộ khu vực Đông Nam Á Malacca nằm bán đảo Malaysia, là một eo biển ở phía Nam Thái Lan Malacca là cửa ngõ bắt buộc khu vực Đông Nam Á, là yết hầu, cầu nối giao lưu kinh tế-văn hóa giữa hai khu vực Đông-Tây Bởi vì tù đương giao thong huyết mạch bộ bị người Thổ Nhĩ Kì chiếm giữ, giao lưu giữa Trung Quốc, Nhật Bản với thế giới phía Tây bị cắt đứt, Trung Quốc đã chuyển hướng bằng đường biển qua khu vực Đông Nam Á và Malacca chính là cửa ngõ đặc biệt thuận lợi và buộc họ phải qua nếu muốn sang Ấn Độ Dương Tiếp theo người Bồ Đào Nha là người Tây Ban Nha đến Thái Lan khoảng giữa thế kỉ XVI Năm 1589, hiệp ước hữu nghị và thương mại giữa Thái Lan và Tây Ban Nha được kí kết Cũng người Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha ở Thái Lan được đối xử thân thiện hợp tác Cuối thế kỉ XVI-đầu thế kỉ XVII, người Hà Lan bắt đầu xâm nhập vào Thái Lan Thương nhân Hà Lan đến Thái Lan năm 1601 thông qua mối quan hệ thương mại với người Trung Quốc Từ thế kỉ XVII, Hà Lan là đế quốc thương mại lớn nhất thế giới, vì vậy việc Hà Lan nhanh chóng lấn át vai trò của người Bồ Đào Nha ở Thái Lan và được vua Thái Lan tỏ thân mật là điều dễ hiểu Từ người Hà Lan xuất hiện ở Thái Lan và mối quan hệ giữa Hà Lan với Thái Lan ngày càng trở nên tốt đẹp Trong lúc quan hệ Hà Lan với Thái Lan diễn hết sức thuận lợi cho cả hai bên thì người Anh xuất hiện Năm 1611, tàu Globe của công ty Đông ấn Anh đã cập bến ở vịnh Thái Lan, mở đầu cho quá trình chinh phục thị trường Đông Nam Á của công ty Đông ấn Anh nói riêng và thương nhân Anh nói chung cũng mở đầu cho quá trình xâm nhập của thực dân Anh vào Đông Nam Á Tiếp theo hoạt động của tàu Globe ở vịnh Siam vào 1612, chính phủ Anh cử đại sứ Adam Dentern đến thủ đô Ayuthaya của Thái Lan để thiết lập lại quan hệ ngoại giao Khi đến Ayuthaya, đại sứ Anh đã trao thư của vua Anh Jemes I gửi cho vua Thái Lan lúc đó là Ekathotsarot, thư vua Anh gửi lời chúc mừng nhà vua Thái Lan và bày tỏ mong muốn thiết lập quan hệ thương mại và hữu nghị với Thái Lan Cũng người Hà Lan, người Anh được đón tiếp nồng hậu ở Thái Lan Đại sứ Anh đầu tiên đến Thái Lan được đón tiếp ân cần, niềm nở Sau đó thương điếm Anh được thành lập ở Ayuthaya và Pattanni 10 bất chấp sự chống đối của người Hà Lan, người Anh được quyền buôn bán tự ở Thái Lan và nhận được tòa nhà ở Ayuthaya làm trụ sở thương điếm Đến 1613, thương nhân Anh bắt đầu đẩy mạnh quá trình xâm nhập vào thị trường Thái Lan Họ mua vàng, ngọc đỏ, các loại dầu thơm, da hươu…để xuất khẩu sang thị trường các khu vực khác Mặc dù được ưu đãi công việc buôn bán của thương nhân Anh cũng không phồn thịnh được lâu dài công ty Đông Ấn Anh lúc đó còn tương đối yếu, không cạnh tranh nổi với thương nhân người Nhật, người Bồ Đào Nha, đặc biệt là người Hà Lan Năm 1618, sự cạnh tranh giữa hai công ty Đông Ấn của người Anh và người Hà Lan đã dẫn cuộc chiến tranh công khai trực tiếp giữa hai quốc gia này ở Thái Lan Tháng 7năm 1619, người Anh bị người Hà Lan đánh bại Năm 1622, công ty Đông Ấn Anh đóng cửa các thương điếm của mình ở Thái Lan, người Anh rút khỏi thị trường Thái Lan khoảng gần 40 năm(kể từ 1623) Mãi đến năm 1661, người Anh mới quay lại phục hồi các thương điếm của mình ở Ayuthaya Thời điểm người Anh quay lại Thái Lan khôi phục ảnh hưởng của mình ở cũng chính là lúc quan hệ Thái Lan-Hà Lan xấu Người hà Lan đã giành được vai trò độc quyền ngoại thương ở Thái Lan và ngày càng lấn tới uy hiếp, người Thái phải nhượng bộ theo yêu cầu có lợi của họ Vì thế, sự quay lại của người Anh được người Thái ủng hộ, vì họ cho rằng là hội có thể phá vỡ thế độc quyền thương mại của người Hà Lan ở thị trường Thái Lan Với hy vọng đó, người Thái đã làm những gì có thể để khuyến khích sự buôn bán của người Anh Họ giao lại cho người Anh những trụ sở thương điếm cũ, xóa nợ cũ và miễn thuế Tháng 11 năm 1675, công ty Đông Ấn Anh nhận được một đặc quyền rất quan trọng từ chính phủ Thái Lan đó là độc quyền thu mua thiếc ở một loạt vùng thuộc bán đảo Malacca Việc giành được nhiều đặc quyền ở Thái Lan đã tạo điều kiện cho người Anh mở rộng ảnh hưởng của mình Sau gây ảnh hưởng ở lĩnh vực thương mại, người Anh đã tiến hành một loạt động thái can thiệp vào lĩnh vực 11 vonfram… Nhưng hầu các nguồn khoáng sản này đều nằm dưới sự khống chế của tư bản nước ngoài, đặc biệt là tư bản Anh Do nền kinh tế Xiêm có những chuyển biến quan trọng vậy nên đã thúc đẩy nghành ngoại thương phát trienr đạt đến mức xuất siêu Theo số liệu thống kê cho thấy vào năm 1885 tiền bán hang xuất khẩu nhiều tiền mua hang nhập khẩu là 435 ngàn Livro Steling, năm 1893 len đến 2216 ngàn Tuy nhiên, lĩnh vực này lại chịu sự khống chế của người Anh, nghĩa là người Anh khống chế từ 70-80% hang xuất nhập khẩu của Xiên, đặc biệt là lúa gạo và gỗ tếch Trên lĩnh vực giao thông vận tải cũng có nhiều bước phát triển Nhà nước bỏ vốn kinh doanh đường sắt Con đường sắt đầu tiên được dựng lên vào các năm từ 1881-1883 từ Băng Cốc dến Pắc Nam Năm 1892 chính phủ Xiêm cho xây dựng đường xe lửa từ Băng Cốc đến Cò Rạt, hoàn thành vào năm 1921 Năm 1909 nhờ số tiền vay được của Anh chính phủ lại cho xây dựng đường xe lửa xuyên đảo đến Malaysia, hoàn thành vào thời gian trước cuộc chiến tranh thế giới I Đến năm 1914 mạng lưới đường sắt toàn nước Xiêm là 2000km Đây là hệ thống đường giao thông hiện đại và thuận tiện Nhưng nhìn chung, những chuyển biến lớn các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực công, nông nghiệp trồng lúa, xay xát gạo, khai thác rừng, làm đường sắt, lập nhà máy cưa v.v… đều nhằm phục vụ cho việc xuất khẩu gạo và gỗ tếch sang các nước đế quốc, chủ yếu là đế quốc Anh “Nó không tạo cho nền kinh tế Xiêm một sở vững chắc , một nền công nghiệp tự chủ mà luôn ở vào địa vị phụ thuộc vào chủ nghĩa tư bản nước ngoài” [1, 479] Tuy vậy chúng ta vẫn khẳng định một điều rằng việc chủ động canh tân đất nước bằng cách mở cửa tiếp xúc với chủ nghĩa tư bản đã làm cho nền kinh tế cổ truyền Xiêm có những biến chuyển sâu rộng theo mô hình phương Tây, đặc biệt là 30 năm đầu thế kỉ XX Nhưng nước Xiêm không có một giai cấp tư sản lớn mạnh nên các cuộc cải cách đó đều triều đình phong kiến tiến hành Do đó, nó không động chạm đến nền tảng của chế đọ phong kiến là ruộng đất, 23 vẫn bảo vệ mọi quyền lực của giai cấp quý tộc xã hội Cho nên, mặc dù kết quả của những cuộc cải cách đó mang một số nét tiến bộ theo hướng tư bản chủ nghĩa không tạo cho đất nước những chuyển biến mang tính chất cách mạng để đưa nước Xiêm bước vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản 2.2.2.2 Sự biến đổi xã hội Những cải cách của Rama V, Rama VI cũng sự xâm nhập của thực dân phương Tây một mặt đã đem đến sự thay đổi quan trọng đời sống kinh tế và mặt khác nó cũng kéo theo những chuyển biến nhất định sự phân hóa xã hội Xiêm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Do ở Xiêm không có một giai cấp tư sản lớn mạnh đủ sức đảm đương một cuộc cải cách đất nước sâu rộng và toàn diện nên giai cấp quý tộc phong kiến chịu trách nhiệm đảm đương công việc đó Một mặt giai cấp này muốn cải cách,canh tân đất nước (như Nhật Bản) theo hướng tư bản chủ nghĩa để thoát khỏi sự lệ thuộc đối với các nước phương Tây, mặt khác vẫn trì quyền lợi của giai cấp mình đời sống chính trị, kinh tế, xã hội đó chính là tính chất hai mặt của giai cấp phong kiến Xiêm Tính chất đó còn được thể hiện rõ thái độ đối với nhân dân nước và bọn thực dân phương Tây lăm le xâm lược bên ngoài Một mặt muốn bảo vệ độc lập lại không dám phát động quần chúng nhân dân đứng lên chống lại bọn thực dân mà tìm cách kí kết với Anh, Pháp… Những hiệp ước bất bình đẳng chịu sự phụ thuộc vào chúng để bảo vệ chế độ phong kiến còn là nếu phát động nhân dân nổi dậy chống lại thực dân phương Tây thì sau thực hiện xong nhiệm vụ dân tộc, quần chúng nhân dân lại có thể thực hiện nốt nhiệm vụ giai cấp, tức là lậ đổ chế độ phong kiến lỡi thời Do đó, họ sức tuyên truyền cho chủ nghĩa quốc gia dân tộc, sức ca ngợi sự hòa hơp giữa vua và nhân dân nhằm xoa dịu mâu thuẫn giai cấp vốn có xã hội phong kiến Bên cạnh đó, giai cấp này cũng biết cách làm ăn theo lối tư bản nên họ cũng đồng thời là giai cấp địa chủ phong kiến bóc lột nhân dân theo phương thức cổ truyền họ cũng đồng thời là những nhà đại tư sản thực thụ bóc lột nhân dân lao động bằng giá trị thặng dư 24 Có thể nói, những chính sách tiến bộ của Rama V, Rama VI xóa bỏ chế độ nô lệ, xóa bỏ chế độ lao dịch cho nông dân đã giải phóng một phần sức lao động, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp Đặc biệt là chính sách tăng cường xuất khẩu gạo đã du nhập quan hệ hàng hóa nhỏ nông thôn Giai cấp nhân dân vốn đã chiếm 90% dân số của nước Xiêm được hưởng một số điều kiện dễ chịu, đặc biệt là ở vùng Trung Xiêm-nơi xuất khẩu tới 95% lượng gạo của cả nước Mặc dù vậy, giai cấp nông dân vẫn không thể thoát khỏi ách bóc lột phong kiến, đó phương thức bóc lột đối với nông dân vẫn theo hình thức phát canh thu tô nhất là nông dân ở vùng ngoài Trung Xiêm-nơi không có khả xuất khẩu gạo Như vậy, mặc dù nền nông nghiệp đã được du nhập bởi quan hệ sản xuất tư bản và nó đem lại những mặt tích cực mà cũng thấy rõ thì hậu quả mà nó mang lại cũng hết sức nghiêm trọng Đó là sự phân hóa ruộng đất cũng sự phân cực giàu nghèo nông thôn “Ruộng đất ngày càng bị chia nhỏ và mua bán ngày càng nhiều, số người có nhiều ruộng và số người có ít hoặc không có ruộng ngày càng phổ biến” [2, 307-308] Theo số liệu thống kê thì vào những thập kỉ đầu thế kỉ XX số nông dân mắc nợ ở miền Trung là 45%, miền Nam là 18%, miền Bắc là 18% và miền Đông Bắc là 11% Cũng thời gian đó tỉ lệ nông dân không có ruộng đất là 36% ở miền Trung, 14,5% ở miền Nam, 22,44% ở miền Bắc và 18% ở miền Đông Bắc Như vậy đến đầu thế kỉ XX nông thôn Xiêm, ngoài một bộ phận ít ỏi những người nông dân biết cách làm ăn và trở nên giàu có thì đa số nông dân thiếu hoặc không có ruộng đất phải làm thuê cho các địa chủ ở nông thôn và làm thuê cho các nhà máy, xí nghiệp v.v… thành phố và họ chính là một bộ phận đông đảo hình thành nên tầng lớp vô sản trông nông nghiệp và công nghiệp Vào cuối thế kỉ XIX, cùng với sự phát triển của nền kinh tế công thương nghiệp với sự đời hàng loạt của các nhà máy xí nghiệp nhà máy cưa, đống tàu, xay xát gạo v.v…giai cấp công nhân cũng đã bắt đầu xuất hiện ở Xiêm, lúc đó ước chừng chỉ 100.000 người và chủ yếu chỉ là công nhân nông 25 nghiệp vì nông thôn tầng lớp nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, mất ruộng nên phải làm thuê cho các chủ đất và bộ phận này chiếm một lực lượng đông đảo Nói tóm lại, mặc dầu Xiêm là một nước nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX những biến đổi về kinh tế, xã hội Xiêm vào thời điểm đó về bản cũng giống các nước Đông Nam Á khác bị các nước phương Tây trực tiếp cai trị Đó là sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hóa và sự đời của giai cấp tầng lớp mới xã hội, sự phân hóa của các tầng lớp, giai cấp xã hội cũ Tuy nhiên, vì Xiêm vẫn là một đất nước phong kiến nên những biến đổi về kinh tế-xã hội mặc dầu có nhiều tiến bộ cũng bị kìm hãm bởi quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời Những cải cách của Rama IV và Rama V đã tạo cho Xiêm thuận lợi là góp phần làm cho Xiêm đủ mạnh về kinh tế, quân sự, cả dân tộc thành một khối đoàn kết… Trên sở đó chính phủ thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo, giữ được độc lập cho đất nước, tránh cho nước Xiêm một cuộc đọ sức hao người, tốn của với phương Tây mà phần bất lợi lúc ấy ở phía Xiêm Mặt khác chính cuộc cải cách đã tạo sở kinh tế, chính trị, xã hội để Xiêm được hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới lúc bấy giờ 26 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ANH TẠI MIẾN ĐIỆN, MALAYSIA VÀ ẤN ĐỘ 3.1 Chính sách Anh Miến Điện : Trong Anh Miến Điện, chính sách đã được giới thiệu cùng với sự giúp đỡ của 'công cụ giả-nhân chủng học' báo cáo điều tra dân số thuộc địa và dân số Sau ba cuộc chiến tranh liên tiếp chống lại các vương quốc Miến Điện 1824-1826, 1852-1853 và 1884-1885, người Anh đã cố gắng phá vỡ các tổ chức Miến về chính trị Miến Điện và xã hội bằng cách cố tình sử dụng các dân tộc và sắc tộc miền núi các lĩnh vực cụ thể của thực dân số nhiều nền kinh tế Những nhóm Karens lẻ đã được chuyển đổi truyền giáo và tuyển dụng vào lực lượng cảnh sát thuộc địa (như lữ đoàn Karen súng trường), đó lập tức thiết lập các nhóm dân tộc khác với Quân Sikh từ Ấn Độ được sử dụng để ngăn chặn cuộc khởi nghĩa bản địa, trường hợp của British Malaya Như trường hợp Malaya, người Anh cũng giới thiệu một chính sách 'bảo vệ' quyền của Burmans bản địa nó trở thành rõ ràng rằng họ bị thiệt thòi nền kinh tế thuộc địa, được thành lập Điều này liên quan đến việc làm của Burmans vào bộ máy dịch vụ dân sự, nó có hiệu quả giữ họ khỏi các khu vực khác nền kinh tế Kết quả là một sự khác biệt sâu sắc của dân tộc và chủng tộc và tạo sự bất bình nữa giữa các cộng đồng, mà người Anh sử dụng để lợi thế của họ Như một hệ quả của điều này, Miến Điện có kinh nghiệm một loạt các cuộc xung đột sắc tộc đó tăng cường quá trình đấu tranh dân tộc Chế độ hậu thuộc địa cũng đã cố gắng để đối phó với các vấn đề lâu dài của mối oán thù chủng tộc và sắc tộc nhiều thập kỷ, hầu hết các chính sách của họ đã thất bại cách tiếp cận của họ là trung tâm của Miến Trong kết luận, có thể nói rằng các chính sách của Anh về phân chia và quy định tại Malaya đã không được nhất Đó là một chính sách tiêu chuẩn mà Anh đã được sử dụng tất cả các thuộc địa của mình ở châu Á cũng 27 châu Phi, và động lực của nó chủ yếu dựa các tính realpolitik rằng đặt các nhu cầu kinh tế và chính trị của chính quyền thực dân trước mọi điều khác Chính sách Anh Malaysia Ấn Độ 3.2.1 Chính sách Anh Malaysia Đới với chủ nghĩa đế quốc Anh, Mã Lai không chỉ là cứ điểm chiến lược và thị trường tiêu thụ, mà còn là nơi đầu tư và khai thác nguyên liệu vô cùng phong phú Đặc biệt là khoáng sản thiếc phân bố hầu hết miền Trung và Bắc Mã Lai là nguồn lợi rất lớn Mã Lai còn có nhiều sản phẩm nông nghiệp cao su, dừa, canhkina… Từ năm 1874-1909, thực dân Anh áp dụng chính sách mua chuộc, uy hiếp và dùng vũ lực mở rộng địa bàn khống chế, buộc các vương quốc kí nhiều hiệp ước nô dịch Thực dân Anh xây dựng nền thống trị sở không thay đổi của cấu phong kiến các vương quốc Trừ vùng “lãnh thổ thuộc địa eo biển”, sự thống trị của Anh về hình thức là gián tiếp, thông qua người Mã Lai để bóc lột người Mã Lai Các vương quốc lớn vẫn phân cát xưa đều bị phụ thuộc vào thực dân Anh về chính trị và kinh tế Để thuận lợi cho việc cai trị và bóc lột, thực dân Anh chia Mã Lai thành những khu vực hành chính khác Với kinh nghiệm sẵn có của Anh ở Ấn Độ, chúng không gộp toàn bộ Mã Lai thành một thể thống nhát về chính trị mà giữ nguyên tình trạng phân cát phong kiến vậy sẽ tránh được sự chống đối quyết liệt của tầng lớp quý tộc phong kiến các vương quốc Hơn thế nữa chúng còn có thể lợi dụng tầng lớp này để tiếp tay bóc lột nhân dân Trong Anh Malaya, một phân mảnh số nhiều nền kinh tế được tạo thông qua việc nhập khẩu lớn của số lượng lớn người di cư không Mã Lai Á, chủ yếu từ Ấn Độ và Trung Quốc Quân đội Sikh và Punjabi từ miền Bắc Ấn Độ đã được sử dụng cho cảnh sát cộng đồng và để giữ cho các nhóm kiểm tra Họ cũng được sử dụng để ngăn chặn bất kỳ nỗ lực ở cuộc nổi dậy của người Malay Những nhóm này đã hợp pháp và buộc phải giới hạn các lĩnh vực 28 cụ thể của nền kinh tế, bản thân người Mã Lai đã dần dần ép khỏi dòng kinh tế của thuộc địa này Các chính sách thúc đẩy Malay để không gian được phân bổ quan liêu thuộc địa một phần của chính sách “bảo vệ” quyền ưu đãi đặc biệt của Mã Lai và quyền tiếp tục cố thủ và gia cố những khác biệt ranh giới của sự khác biệt về kinh tế và chính trị mà trùng khớp với giả tạo tạo ranh giới sắc tộc Các chính sách tại Malaya có thể được so sánh với những người làm việc hai thuộc địa khác của Anh Châu Á: Ấn Độ tḥc Anh và Miến Điện tḥc Anh 3.2.2 Chính sách Anh Ấn Độ “Chia để trị” là chính sách tiêu chuẩn làm việc của người Anh các giao dịch của họ với Ấn Độ và người Ấn Độ từ đầu, Công ty Đông Ấn (EIC) đầu tiên được thực hiện sự hiện diện của nó cảm thấy tiểu lục địa Từ chiến thắng đầu tiên của mình trận Pelasi (Plassey) năm 1757, các EIC đã tích cực tham gia vào chuyển các vị vua Ấn Độ với Tại Pelasi, lực lượng nhỏ của Robert Clive chỉ quản lý để đánh bại lực lượng lớn của Siraj-ud-Dawla, các Nawab của Bengal, bởi vì ông đã quản lý để âm mưu với người chú của Nawab Mir Jafar và thuyết phục để phản bội sau này cháu trai của ông Sau nắm quyền kiểm soát của Bengal và các phần khác của Ấn Độ, EIC bắt đầu giới thiệu những cải cách pháp luật và pháp luật thuế cho phép nó để kiếm được lợi nhuận nhiều mà còn tạo các nhóm phụ thuộc tầng lớp xã hội Ấn Độ Trong năm 1793 hệ thống điền chủ được giới thiệu bởi người Anh vùng Bengal Luật chuyển giao quyền sở hữu đất từ các cộng đồng làng đến Zemindars, lớp của thuế thu gom, những người chịu trách nhiệm EIC trực tiếp Những điền chủ trở thành một tầng lớp mới nhóm mình và phân chia này đã dẫn đến sự tha hóa nữa và đối kháng xã hội Ấn Độ nông thôn Các điền chủ lần lượt trở thành một giống mới của đất chủ sở hữu theo EIC bảo vệ và phục vụ vai trò của thuế nông dân cung cấp các EIC với doanh thu bảo 29 đảm thông qua phương tiện riêng của họ vô nguyên tắc và thường tàn bạo của tống tiền thuế Sau đó, năm 1818 các EIC giới thiệu hệ thống Ryotwari Presidencies của Bombay và Madras Điều này làm cho các nông dân Ấn Độ (các ryots) người thuê nhà đất mà trước là của họ Người nhà quê Các bị buộc phải trả lều-thuế cho EIC và nếu họ không làm vậy họ bị buộc phải giảm giá tài sản của họ Hệ thống Ryotwari tạo một tầng lớp nông dân lưu động và một lớp học mới của người vô gia cư nông thôn nghèo Họ thường là nạn nhân của EIC lực lượng, cán bộ, cũng Ấn Độ cho vay tiền địa phương và những người trục lợi địa phương-người cuối cùng đã qua tất cả các vùng đất của họ Chiến lược và quy tắc được chia thêm cố thủ và thể chế sự trỗi dậy của Ấn Độ giành độc lập lần thứ nhất vào năm 1857 Ngay cả cuộc xung đột bản thân người Anh đã tham gia vào việc theo đuổi các chính sách các giao dịch của họ với người da đỏ Các nhà chức trách Anh đã giành được sự ủng hộ của các lãnh chúa phong kiến Ấn Độ, Hoàng tử và Talukdars bởi hứa hẹn rằng đất của họ sẽ được trả lại cho họ nếu họ được hỗ trợ các nỗ lực của Anh Điều này cô lập các sở nông dân được hỗ trợ quần chúng mà cuộc chiến tranh độc lập, và cho phép người Anh đánh bại họ giai đoạn Sau thất bại của các lực lượng Ấn Độ, người Anh có hiệu quả xét xử các lãnh đạo chính trị của đất nước Các moghul cuối cai trị của Ấn Độ, Hoàng đế Shah Zafar Bahadar, bị lật đổ bởi người Anh vào năm 1856, ông được tuyên bố hoàng đế một lần nữa vào năm 1857 bởi những người Ấn Độ Sau thất bại của Ấn Độ năm 1858, Bahadur Shah lại một lần nữa bị hạ bệ bởi người Anh Ông lưu đày ở Rangoon sau toàn bộ gia đình của ông đã được thực hiện và người đứng đầu của họ đã được trình bày cho hoàng đế của các binh sĩ Anh, phục vụ đĩa cứng bạc Chính quyền thực dân Anh sau đó đã tiếp nhận sự cai trị của Ấn Độ từ Công ty Đông Ấn, và nó đã bắt đầu giới thiệu một số chính sách được thiết kế để 30 tiếp tục núp các tồn tại trước các đơn vị xã hội nước: Nó làm việc để giữ cho người Hồi giáo và Ấn giáo ngoài các thuộc địa, và nó giới thiệu một hệ thống phân biệt chủng tộc có chủ ý mà người Hồi giáo ủng hộ người Ấn giáo ở một số khu vực và đối diện với những người khác các quan chức Chính phủ nhận rằng đã tồn tại trước sự khác biệt chủng tộc và tôn giáo giữa người Hindu và người Hồi giáo có thể được chuyển sang lợi thế của mình nếu hai nhóm đã được thực hiện để chống lại khác, thay vì làm việc cùng để chống lại thực dân Anh Như Sir John Strachey đặt nó: "Sự thật rõ ràng là bên cạnh sự tồn tại của những tín điều thù địch là một những điểm mạnh của các vị trí chính trị của chúng ở Ấn Độ" (1888) Khí hậu của sự thù địch này đã được tạo chính nó giả tạo và tăng cường bởi các chính sách chia rẽ nêu Theo Trung tá Coke đã giải thích: "nỗ lực của chúng nên được trì lực đầy đủ việc tách mà tồn tại giữa các tôn giáo khác và các cuộc đua, không kết hợp chúng Chính phủ Anh cũng tìm cách sử dụng các nhóm chủng tộc khác các lĩnh vực khác của nền kinh tế và chính quyền thuộc địa, đó nhấn mạnh dân tộc và văn hóa các đơn vị thậm chí nhiều Đặc biệt những nhóm dân tộc đã được coi là "cuộc đua võ '(Rajputs, tức là Sikh,) được sử dụng để người đàn ông của quân đội và bộ máy an ninh của nhà nước thực dân cả hai ở Ấn Độ cũng ở các thuộc địa láng giềng khác Những lãnh địa và những tiểu vương quốc Ấn Độ cũng đã được trao quyền tự trị hạn chế và cai quản gián tiếp Bằng cách cho phép một số nhà cai trị Ấn Độ nhỏ để thưởng thức một số những cạm bẩy của quyền lực, chính phủ Anh hy vọng sẽ đảm bảo rằng một trẻ vị thành niên ưu tú và tầng lớp quý tộc Ấn Độ có thể được trì đã được xử lý tốt đối với nhà cai trị thuộc địa của họ Như trường hợp của các vương quốc Hồi giáo Malay, các tòa án Ấn Độ đã được bổ nhiệm làm người dân Anh và các cố vấn, những người thực tế giả định thực tế, quyền hạn để cai trị các nhà cai trị bản địa đã giảm xuống rối của chế độ thực dân 31 Các chính sách này đã tồn tại và tăng cường thế kỷ XX Nó lên đến đỉnh điểm với sự phân mảnh của phong trào quốc gia Ấn Độ cùng lớp, dân tộc, ý thức hệ và tôn giáo đường và sự xuất hiện của Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ vào năm 1906 Bởi thời gian này, người Hồi giáo Ấn Độ đã nhất định rằng sự hiện diện của họ sẽ không còn được chào đón tại một cách độc lập chủ yếuHindu Ấn Độ Người Anh, nhiên, đã không trở nên dịu dàng mục tiêu của họ để giữ cho hai cộng đồng tại bất hòa với nhau, cho nó sợ viễn cảnh của một dân tộc Ấn Độ nổi lên có thể dẫn đến việc lật đổ thực dân Anh ở Ấn Độ Kết quả ròng của gần một thế kỷ chia chủng tộc và kỹ thuật xã hội được phân vùng cuối cùng của Ấn Độ năm 1946-1947, và cuộc xung đột chủng tộc và tôn giáo mà trước và sau sự trỗi dậy của nền độc lập của Ấn Độ-Pakistan Các chính sách “chia để trị” của Anh không phải là độc quyền cho Malaya một mình, nó cũng không phải là một thực hành được thực hiện bởi Anh độc quyền Đó là một chính sách chung được thông qua bởi hầu hết các đế quốc phương Tây mà đạt được hình thức hợp lý nhất và có hệ thống vào giữa thế kỷ XIX và nó đã được thực hiện ở hầu hết các thuộc địa của họ ở châu Á và châu Phi cho đến giữa thế kỷ XX “Chia để trị” nói chung chịu trách nhiệm về gieo những hạt giống của bất hòa chủng tộc tôn giáo và dân tộc, và tin tưởng dẫn đến nhiều trường hợp xung đột liên chủng tộc và tôn giáo liên Điều này đã giúp biện minh cho sự hiện diện của các cường quốc thực dân tại các thuộc địa là một đại lý lập chính sách nước ngoài mà giữ tình hình ổn định kiểm tra bằng cách giữ cho các nhóm khác buộc phải chia xa Hầu hết các thuộc địa vẫn bị phân mảnh để nhờ các chính sách này mà không được đảo ngược lại hoặc sửa chữa quá trình phi thực dân hóa vội vã 1940's-60 32 B KẾT LUẬN Trong bối cảnh chung của thế giới vào cuối thế kỉ XVIII, nền kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa ở vào giai đoạn phát triển cực thịnh:giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị thế giới Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa ở các nước lớn làm tăng nhu cầu về thuộc địa, cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa Các cuộc chiến tranh xâm lược ngày càng được đẩy mạnh Bước vào đầu thế kỉ XIX vùng Đông Nam Á trở thành mục tiêu của các nước Đế quốc Trước xu thế bành trướng của các nước đế quốc, nhiệm vụ của các nước Đông Nam Á lúc này là: bằng mọi cách phải bảo vệ nền độc lập dân tộc Con đường thực hiện điều này ở từng nước khác Trong hầu hết các quốc gia Đông Nam Á dều không chống chọi được với chủ nghĩa thực dân phương Tây thì Xiêm (Thái Lan) là một nước Đông Nam Á ngoại lệ, đã sớm nhận diện được cục diện chính trị thế giới và xây dựng được chương trình hành động phù hợp để bảo vệ chủ quyền dân tộc khác với các quốc gia Đông Nam Á khác, trước sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây, Xiêm đã chủ trương “mở của” đối với tất cả quan hệ của họ, tạo điều kiện hòa nhập vào thị trường thế giới Chính sự xâm nhập của các nước tư bản phương Tây góp phần các nước tư bản kiềm chế lẫn để Xiêm không là thuộc địa riêng của nước nào Hơn thế nữa đường lối ngoại giao uyển chuyển, “lựa chiều”, sự khôn khéo của các triều đại Râm III Rama VI dã đưa Xiêm từ thắng lợi này đến hắng lợi khác quan trọng hết là giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc trước áp lự xâu xé của các nước tư bản phương Tây Chính vị trí địa lí thuận lợi đã cho phép Xiêm trở thành khu đệm” quan hệ Anh-Pháp Lợi thế này giúp Xiêm lợi dụng tốt sự kềm tỏa của nhiều nước tư bản Bên cạnh đó chính sách “mở cửa” đã tạo nên một sở kinh tế, xã hội chính trị đối với đất nước Xiêm được nảy sinh và phát triển, cụ thể là sự hình thành và phát triển của tầng lớp quý tộc tư sản hóa và tư sản Xiêm Trên sở đó, Chulalongkorn đã thực hiện những cải cách rất là quan trọng cho phép 33 Xiêm hội đủ những điều kiện đối phó với những thách thức của các nước phương Tây, giữ vững được độc lập quốc gia Nhờ cải cách làm sức mạnh Xiêm tăng lên và đường lối của Xiêm theo quỹ đạo các nước phương Tây giúp Xiêm dễ hòa nhập vào thế giới phát triển Chính các yếu tố đã tác động qua lại với góp phần đưa nước Xiêm khỏi số phận là thuộc địa của tư bản phương Tây cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Trường hợp của Xiêm cho thấy sự khôn ngoan của triều đình Băng cốc là: đã tiến hành cải cách bắt kịp đà tiến của thời đại,gia nhập có ý thức và tính toán vào cuộc hành trình của chủ nghĩa tư bản Trên sở đó cũng cho thấy một khả năng, một giải pháp để thoát khỏi cảnh bị nô dịch thuộc địa mà nhiều nước kể cả triều đình phong kiến Việt Nam đã bỏ lỡ thời Xuất phát từ nhận thức đúng đắn về bối cảnh quốc tế và tình hình khu vực cũng nhanh chóng phát triển thực lực của đất nước, Xiêm biết cách "lựa chiều" nhằm cân bằng quyền lực giữa các nước lớn, để tồn tại và phát triển Trong quan hệ với Anh, Xiêm đã từng nước cờ khôn khéo để đưa vương quốc Xiêm, nước mà Anh muốn lợi dụng và xâm chiếm, trở thành đồng minh với Anh, cùng hưởng lợi cuộc chiến tranh Anh - Miến và đã thực sự bình đẳng với Anh hiệp ước thương mại Anh - Xiêm 1826 Những chính sách của Xiêm khá mềm dẻo, linh hoạt quan hệ với các cường quốc phương Tây Rama III không dành cho các cường quốc đó nhiều quyền lợi (như người kế nhiệm Mongkut và Chulalongkon) mà chỉ dành cho họ những quyền lợi vừa đủ để chính phủ các nước đó không thể gây cuộc chiến tranh xâm lược đối với Xiêm Ngược lại, ông đã tranh thủ tiếp nhận được một số thành tựu về khoa học và kỹ thuật tiên tiến của phương Tây Có thể đó là lý mà một số học giả phương Tây cho rằng Rama III “là người bảo thủ và cứng rắn” Nhờ những thành tựu to lớn lĩnh vực đối nội và đối ngoại mà Xiêm đạt được dưới thời Rama III đã tạo điều kiện thuận lợi cho vương quốc 34 Xiêm thực hiện cải cách, đổi mới thời Mongkút và Chulalongkon, đồng thời giúp Xiêm tiếp tục giữ vững độc lập, phát triển đất nước theo đường hiện đại của các nước phương Tây Như vậy sự xâm nhập của thực dân phương Tây nói chung và sự bành trướng của thực dân Anh nói riêng ở Thái Lan đã làm biến đổi sâu sắc tình hình kinh tế,chính trị và xã hội Thái Lan lúc bấy giờ Cùng với sự thức thời và khéo léo của triều đình phong kiến đã giúp Xiêm giữ được “chủ quyền” của mình 35 D TÀI I LIỆU THAM KHẢO Các nước ASEAN NXB Thông tin lí luận Ban khoa học xã hội Thành uỷ TP.HCM 1991 Đỗ Đức Hùng, Xiêm La mở cửa qua mắt sứ thần Việt Nam Tạp chí quan hệ quốc tế 7/ 1992 Nguyễn Khắc Huỳnh Năm mươi năm ngoại giao: Suy nghĩa về mấy bài học quan trọng Tạp chí Nghiên cứu quốc tế.Sdb.7/1995 Nguyễn Văn Lịch Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN.): Quá trình phát triển và hoạt động TP HCM.1995 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lư Lịch sử thế giới cận đại (1640-1870) quyển tập phần Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỹ, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh Lược sử Đông Nam Á NXB giáo dục.1997 Lương Ninh, Hà Bích Liên.Lịch sử các nước Đông Nam Á ĐH mởbán công TPHCM.!994 Nguyễn Khắc Viện Thái Lan, một số nét về trị, kinh tế-xa hợi, văn hóa và lịch sử Nxb Thông tin lý luận.1998 B.O.Becdin.Lịch sử Thái Lan Hoài Anh, Đinh Ngọc Bảo dịch.trường ĐHSP 10 B.O.Becdin Cuộc đấu tranh các nước châu Âu giành thị trường Xiêm năm 30-80 thế kỉ XVII (bản dịch) 11 W.Blanchard Thái lan (bản dịch) 12 P.Fistie Nước Thái Lan Pari 1967 (bản dịch) 13 D.G.E.Halld Lịch sử Đông Nam Á (bản dịch) 14 Đào chí Hùng Chế độ nội trừ và sách ngoại giao các nước Đơng Nam Á Trường ĐHKHXH và NV 15.Nguyễn Thế Anh Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á trừ Việt Nam Nxb Lửa Thiêng.1972 16 Quốc Anh Nghiên cứu Đông Dương Nghiên cứu lịch sử số 1.1968 36 17 Lương Ninh (chủ biên) Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á Trường ĐHSP Hà Nội 18 Lương Ninh Lịch sử trung đại thế giới, phần phương Đông.Nxb ĐH và THCN,H.1984 19 Vũ Dương Ninh Lịch sử Vương quốc Thái Lan Nxb Giáo dục,H.1994 20 Vũ Dương Ninh Bàn về tính chất nửa thuộc địa Thái Lan(cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX).Trường ĐHKHXH và NV 21 Vũ Dương Ninh.Vương quốc Thái Lan, lịch sử và hiện tại Trường ĐHKHXH và NV.Nxb giáo dục H 1990 22 Quan hệ đối ngoại Thái Lan (1238-1851).(bản dịch) 23.N.V.Rêbricova Lịch sử cận đại Thái lan.NXB KH.M.1960 (bản dịch) 24 Tập thể tác giả viện phương Đông thuộc viện hàn lâm khoa học Đông Nam Á lịch sử thế giới NXB KHXH.m1970 ( Bản dịch.trường ĐHSP) 25 Thông báo hội nghị khoa học Đông Nam Á lần thứ nhất UBKHXHBan Đông Nam Á 26.Viện Đông Nam Á Các nước Đông Nam Á, lịch sử và hiện tại.NXB Sự thật.H.1990 27 Viện Đông Nam Á Tìm hiểu văn hóa Thái Lan NXB Văn hóa.h.1991 37 ... CHÍNH SÁCH CỦA THỰC DÂN ANH Ở THÁI LAN VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA VƯƠNG QUỐC XIÊM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC DÂN ANH 2.1 CHÍNH SÁCH CỦA THỰC DÂN ANH Ở THÁI LAN 2.1.1 Chính sách thực dân Anh. .. thực dân Anh Chương : Chính sách của Anh tại Miến Điện, Malaysia và Ấn đợ B NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH THÁI LAN TRƯỚC KHI THỰC DÂN ANH XÂM NHẬP VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA ANH VÀO THÁI LAN... lợi đối với Anh Nhưng Anh không đạt được điều này dưới thời Rama III mà chỉ đạt được vào năm đầu tiên của Rama IV trị vì (1851) 2.1.2 Chính sách thực dân Anh Thái Lan thời Rama

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:34

Mục lục

    CHÍNH SÁCH CỦA ANH TẠI MIẾN ĐIỆN, MALAYSIA VÀ ẤN ĐỘ

    3.1. Chính sách của Anh tại Miến Điện :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan