1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng bã thải nấm và lục bình tạo khí sinh học tại phòng thí nghiệm

49 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHỤ LỤC 2

    • Hình 1: Minh họa cho phương pháp đo gián tiếp.

    • Hình 2: Đốt khí từ túi chứa khí

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu đề tài

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • Nghiên cứu được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm.

    • 5. Ý nghĩa đề tài

      • 5.1. Ý nghĩa khoa học

      • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu chung nguyên liệu

      • 1.1.1. Lục bình [3]

        • 1.1.1.1. Nguồn gốc

      • 1.1.2. Bã thải nấm [1]

      • 1.1.3. Nước thải chăn nuôi heo sau biogas [4]

    • 1.2. Tổng quan về quá trình lên men lên men tạo khí [5]

      • 1.2.1. Giới thiệu chung về khí sinh học (biogas)

      • 1.2.2. Nguồn nguyên liệu để sản xuất khí sinh học

      • 1.2.3. Lên men tạo khí

    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ khí sinh học

      • 1.3.1. Ảnh hưởng của pH

      • 1.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

      • 1.3.3. Ảnh hưởng của oxy

      • Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật, vi sinh vật tạo khí trong hầm ủ rất nhạy cảm với oxy, nếu hầm ủ có oxy thì hoạt động của vi sinh vật yếm khí yếu hay ngừng hẳn.

      • 1.3.4. Ảnh hưởng của độ ẩm

      • 1.3.5. Ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng (Hàm lượng chất khô)

      • 1.3.6. Ảnh hưởng của các độc tố

    • 1.4. Các phương pháp sản xuất Biogas [2]

      • 1.4.1. Phương pháp vận hành

      • 1.4.2. Phương pháp dùng hầm ủ

      • Hầm ủ nắp vòm cố định (Trung Quốc)

      • Hầm ủ có chuông chứa khí riêng biệt

      • > Các loại hầm ủ có cung cấp giá bám cho vi khuẩn hoạt động

    • 1.5. Ứn g dụng của biogas [2]

      • 1.5.1. Ứng dụng trong nông nghiệp

      • 1.5.2. Ứng dụng trong công nghiệp

      • 1.5.3. Các ứng dụng khác

      • 1.6.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:

      • 1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước:

  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 1. Lục bình (bèo tây)

      • 2. Bã thải nấm bào ngư

      • 3. Nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas

        • Hình 2.1. Nước thải được lấy từ hố chứa nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas.

    • 2. Phương pháp nghiên cứu

      • 1. Quy trình thực hiện

        • Hình 2.2. Sơ đồ tổng quát về quy trình thực hiện.

      • 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 1. Xử lý nguyên liệu

        • Hình 2.3 . Sơ đồ quy trình xử lý lục bình

        • Hình 2.4: Bã thải nấm đã được giã nhỏ.

      • 2. Lắp đặt mô hình ủ theo mẻ

        • Hình 2.5: Mô hình thí nghiệm ủ theo mẻ

      • 3. Phương pháp đo pH

      • 4. Phương pháp đo độ ẩm

      • 5. Phương pháp đo tổng thể tích khí

      • 6. Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo khí.

      • Ảnh hưởng của nước mồi đến khả năng tạo khí

      • 3. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

      • 1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

      • 2. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 1. Tiến hành lắp mô hình ủ theo mẻ

      • Hình 3.1: Mô hình ủ theo mẻ đã được lắp đặt

    • 2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh khí

      • 1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nước mồi đến khả năng tạo khí

        • Hình 3.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của nước mồi đến khả năng tạo khí từ lục bình (L) và bã thải nấm (B) sau xử lý

      • 2. Khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn khả năng tạo khí

        • Hình 3.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn đến khả năng tạo khí từ lục

          • Bảng 3.1. Tổng thể tích khi sinh ra ở các nghiệm thức phối trộn giữa bã thải nấm (B) và lục bình (L).

    • 3. Đánh giá khả năng sinh khí của bã thải nấm và lục bình

      • Hình 3.4: Thể tích khí sinh ra theo ngày từ các nghiệm thức phối trộn giữa lục bình (L) và bã thải nấm (B)

  • CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

      • 4.1.1. Đề tài nghiên cứu đạt được một số kết quả sơ bộ:

      • 4.1.2. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu:

    • 4.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tài liệu trong nước

  • PHỤ LỤC 1

    • Bảng 1. Thể tích khí sinh ra theo ngày từ các nghiệm thức phối trộn giữa lục bình (L) và bã thải nấm (B)

  • PHỤ LỤC 3

    • Bảng 2: Sử dụng Post Hoc Tests thể hiện sự sai khác mang ý nghĩa thống kê của tổng thể tích khi sinh ra ở các nghiệm thức.

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 /XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"NĂM 2016 TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG BÃ THẢI NẤM VÀ LỤC BÌNH TẠO KHÍ SINH HỌC TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật cơng nghệ Bình Dương, tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 /XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"NĂM 2016 TÊN ĐỀ TÀI _ , _ *** ? Ạ 'ĩ _ SỬ DỤNG BÃ THẢI NẤM VÀ LỤC BÌNH TẠO ••• KHÍ SINH HỌC TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM ••• Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật công nghệ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ XUÂN VÂN Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: D12MT01 Khoa: Tài nguyên Môi Trường Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Ngành học: Khoa học Môi trường Người hướng dẫn: ThS TRỊNH DIỆP PHƯƠNG DANH UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: “Sử dụng bã thải nấm lục bình tạo khí sinh học phịng thí nghiệm” STT Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên MSSV Nguyễn Thị Xuân Vân 1220510183 Lê Thị Kim Hậu 1220510061 Nguyễn Thị Lụa 1220510090 Văn Thị Ngọc Hà 1220510052 Trần Minh Hiếu 1424403010155 Lớp D12MT01 D12MT01 D12MT01 D12MT01 D14MT02 Khoa Tài nguyên Môi Trường Tài nguyên Môi Trường Tài nguyên Môi Trường Tài nguyên Môi Trường Tài nguyên Môi Trường Người hướng dẫn: ThS TRỊNH DIỆP PHƯƠNG DANH Mục tiêu đề tài: - Xác định khả tạo khí hỗn hợp bã thải nấm lục bình - Xác định tỉ lệ bã thải nấm lục bình để tạo lượng khí cao Tính sáng tạo: Sử dụng kết hợp bã thải nấm (mạt cưa sau ủ nấm) lục bình để sản xuất khí sinh học chưa thực nghiên cứu trước có tính khả thi Sản phẩm đề tài sau nghiên cứu có khả ứng dụng rộng rãi Kết nghiên cứu: Thí nghiệm nhằm đánh giá khả sinh khí trình lên men yếm khí ủ theo mẻ bã thải nấm (B) lục bình (L) Ta thấy, điều kiện tối ưu cho trình là: sử dụng nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas làm nước mồi với tỷ lệ phối trộn 50% lục bình + 50% bã thải nấm (tính theo khối lượng tươi nguyên liệu nạp) tiến hành mô hình lên men yếm khí ủ theo mẻ điều kiện phịng thí nghiệm Sau 26 ngày lên men, tổng thể tích khí sinh từ nghiệm thức 46,3 lít (tương đương với khoảng 92,6 lít biogas/ kg ngun liệu khơ) Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nấm loại thực phẩm quen thuộc phổ biến Việt Nam, mà kèm với lượng nấm tiêu thụ lượng bã thải nấm phát sinh Cộng với phát triển ngày nhanh chóng lục bình sơng, kênh, rạch Đây nguồn ngun liệu vơ phong phú để tọ khí sinh học Kết đề tài vừa góp phần tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, hạn chế ô nhiễm mơi trường, vừa mang lại sản phẩm có giá trị ứng dụng cao hiệu kinh tế Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực Ạ đề tài: 1_ • _ -> Ạ À Ạ • Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) Xác nhận UVPB Xác nhận UVPB (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thị Xuân Vân Ảnh 4x6 Sinh ngày: 06 tháng 11 năm 1994 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D12MT01 Khóa: 2012- 2016 Khoa: Tài Ngun Mơi Trường Địa liên hệ: Lớp D12MT01, Khoa Tài Nguyên Môi Trường, Trường ĐH Thủ Dầu Một Điện thoại: 01235267036 Email: nguyenxuanvan1994@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung bình * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Ngành học: Khoa Học Môi Trường Kết xếp loại học tập: Giỏi Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường * Năm thứ 4: Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Ngày 14 tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học lục bình Bảng 1.2 Tính chất bã thải sau trồng nấm 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bèo lục bình (Eichornia crassipes) biết loài thực vật phát triển nhanh trở thành loài cỏ dại gây nhiều vấn đề giới Bèo lục bình trở thành mối hiểm họa đến mơi trường sinh học thủy vực nhiều nước giới Ở Việt Nam, khoảng 15 năm trở lại mối đe dọa đến hệ sinh thái, cản trở giao thơng đường thủy, ảnh hưởng dịng chảy, Ở hạ lưu sơng Sài Gịn bao gồm tỉnh Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh bèo lục bình ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thơng đường thủy khu vực thành phố Thủ Dầu Một Trên kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh phải thành lập đội thuyền chuyên thu gom bèo lục bình kênh rạch Đã có nhiều nghiên cứu đề xuất để giảm tác động chúng đến môi trường sử dụng đấu tranh sinh học, khống chế hóa chất, sử dụng nhân cơng để thu gom, sản xuất phân bón, nhiên chưa có giải pháp thích hợp để khống chế chúng quy mơ sử dụng cịn nhỏ, hiệu kinh tế khơng cao, công nghệ chưa phù hợp nên chưa xem biện pháp khống chế bùng phát bèo Nhiều nghiên cứu xác định lục bình sinh khối có khả sử dụng làm nguyên liệu nạp cho q trình lên men yếm khí Trong kết nghiên cứu Nguyễn Võ Châu Ngân cộng thực vào năm 2012, lục bình hồn tồn sử dụng làm nguyên liệu bổ sung, chí thay cho phân heo để nạp vào hầm ủ biogas điều kiện thực tế thiếu phân đồng Sơng Cửu Long Lục bình tươi, bỏ rễ, cắt nhỏ từ đến cm, phơi khô, thủy phân nước hầm ủ biogas tối thiểu ngày Sau nạp lục bình thủy phân vào hầm ủ biogas, làm tăng suất sinh khí tăng chất lượng khí đốt Trung bình kg thân lục bình sinh 14,3 l khí/ngày Nấm loại thực phẩm quen thuộc phổ biến Việt Nam Hiện với khoảng 100.000 nấm nguyên liệu sản xuất hàng năm, Việt Nam đứng thứ ba giới xuất nấm loại Trong huyện Phú Giáo có gần 20 trại trồng nấm, với lượng mạt cưa thải sau thu hoạch nấm khoảng 1.000 m3/năm, lượng mạt cưa phế thải tăng lên nhiều dự án trồng nấm huyện mở rộng Tuy nhiên, cách xử lý trại nấm huyện Phú Giáo hầu hết trại nấm vùng Đông Nam Bộ sau sản xuất xong nguồn bã thải chưa ■ Nước thải ■ Nước Hình 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nước mồi đến khả tạo khí từ lục bình (L) bã thải nấm (B) sau xử lý Theo kết thí nghiệm 1, nghiệm thức bắt đầu sinh khí từ ngày 12 lượng khí sinh đạt giá trị lớn vào cuối tuần thứ 2, lít vào ngày thứ 15 nghiệm thức 1; 5,5 lít vào ngày thứ 16 nghiệm thức 2; 0,75 lít vào ngày thứ 16 nghiệm thức 1,8 lít vào ngày thứ 14 nghiệm thức Khả sinh khí có xu hướng giảm dần tuần đến ngày 26 gần ngừng sinh khí Dựa vào hình 3.2, q trình ủ nghiệm thức sử dụng nước thải chăn nuôi heo sau biogas cho tổng thể tích khí tạo tăng đáng kể so với ủ với nước thường Thể tích khí tăng rõ rệt dùng nước thải nước thải có sẵn nhóm vi khuẩn lên men yếm khí làm q trình yếm khí xảy nhanh Kết thúc trình khảo sát nước mồi, kết thu được: nước mồi tối ưu cho trình sản xuất biogas nước thải chăn nuôi heo sau biogas Loại nước thải nước mồi tối ưu để nhóm sử dụng cho thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn khả tạo khí Cố định nước mồi tối ưu kết vừa khảo sát được, kết hợp với số điều kiện ban đầu: + Tỉ lệ phối trộn: Khảo sát tỷ lệ phối trộn lục bình bã thải nấm là: 0-100, 25-75, 50-50, 75-25, 100-0% + Khối lượng mẫu kg ( khối lượng tươi) + pH = 6.5- + Thời gian 26 ngày + Nước mồi: nước thải chăn ni heo sau hệ thống biogas (Thể tích nước cho vào nghiệm thức 10 lít) Mỗi mức tỉ lệ giống khảo sát mẫu để lấy giá trị trung bình Tiến hành lên men 26 ngày theo dõi tổng thể tích tạo liên tục q trình khảo sát Từ suy tỉ lệ phối trộn tối ưu cho trình lên men Hình 3.3 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến khả tạo khí từ lục • “ »1 • “ • • bình ( L) bã thải nấm ( B) sau xử lý Theo kết khảo sát từ hình 3.3, nghiệm thức có tỉ lệ bã thải nấm cao khả sinh khí thấp cịn nghiệm thức tỉ lệ lục bình cao khả sinh khí cao Tuy nhiên, với nghiệm thức có tỉ lệ 50% L: 50% B lại có khả sinh khí cao 46,3 lít Và sau khả sinh khí lại giảm xuống ta tiếp tục tăng tỉ lệ lục bình lên ( 75 % lục bình 100% lục bình) giảm tỉ lệ bã thải nấm xuống Mặt khác từ bảng 3.1, thấy khả sinh khí từ nghiệm thức sử dụng 50% L: 50% B có khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức khác Bảng 3.1 Tổng thể tích sinh nghiệm thức phối trộn bã thải nấm (B) lục bình (L) Nghiệm thức Tổng thể tích khí sinh (lít) L0-B100% L25-B75% L50-B50% L75-B25% L100-B0% 6,5a 8,6a 46,3c 36,8b 34,2b Với a,b,c: sai khác mang ý nghĩa thống kê tổng thể tích sinh nghiệm thức phối trộn Mức ý nghĩa: a =0,05 Như cho thấy việc phối trộn thêm lục bình với bã thải nấm quan trọng cần thiết tạo tỉ lệ C/N thích hợp cho q trình phân hủy yếm khí diễn bình ủ biogas.Và nghiên cứu tỉ lệ phối trộn tối ưu 50% L: 50%B Đánh giá khả sinh khí bã thải nấm lục bình Dựa vào kết thí nghiệm 2, nhận thấy nghiệm thức bắt đầu sinh khí từ ngày 12 lượng khí sinh đạt giá trị lớn vào cuối tuần thứ 2, có xu hướng giảm dần tuần đến ngày 26 gần ngừng sinh khí Thời gian (ngày) Hình 3.4: Thể tích khí sinh theo ngày từ nghiệm thức phối trộn lục bình (L) bã thải nấm (B) Trong trình khảo sát, số ngun nhân khách quan nên q trình ủ khơng diễn ổn định dẫn đến kết thí nghiệm bị ảnh hưởng Tuy nhiên nhìn chung, thấy 26 ngày ủ suất sinh khí nghiệm thức có tỉ lệ bã thải nấm nhiều thấp Ở nghiệm thức L 0%:B 100% L 25%: B 75% lượng khí sinh ngày khơng cao nghiệm thức khác tối đa khoảng lít vào cuối tuần thứ suốt tuần thứ 3, lại có xu hướng tăng trở lại tuần cuối Nguyên nhân nghiệm thức chứa nhiều bã thải nấm, hàm lượng chất sơ cao khó phân hủy nên thời gian đầu vi sinh vật yếm khí chưa phân hủy kịp, nên phân hủy chậm Ngoài bã thải nấm bề mặt hỗn hợp ủ không lắng xuống đáy bình ủ nên vi sinh vật khơng có phân hủy tồn bã thải nấm Trong đó, tỉ lệ L 50%: B 50%, lượng khí tạo cao so với nghiệm thức khác Trên biểu đồ lượng khí sinh nhiều 6,5 lít vào ngày thứ 13 ngày giảm dần lượng khí sinh ngày cao đến tuần thứ lượng khí sinh lại tăng trở lại Ngun nhân hàm lượng chất xơ bã thải nấm cao lục bình nên trình phân hủy diễn chậm hơn, đó, lục bình phân hủy tạo khí trước sau đến bã thải nấm phân hủy tạo trình phân hủy liên tục, dẫn đến q trình sinh khí liên tục, kéo dài hơn, suất tạo khí cao Bên cạnh đó, nghiệm thức có tỉ lệ lục bình tăng L 75%: B 25% L100%: B 0% tạo lượng khí nhiều suất tạo khí lại thấp tỉ lệ L 50% : B 50% có xu hướng giảm dần Ở nghiệm thức sinh nhiều khí hàng ngày với lượng khí sinh nhiều khoảng 5,5 lít vào ngày 15 nghiệm thức 50% L, vào ngày 13 nghiệm thức 75% L Tuy nhiên, kết khảo sát khả sinh khí mang tính chất tương đối Theo kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Hạnh Đại học Bạc Liêu (2014), thí nghiệm sử dụng rơm rạ để lên men yếm khí suất tạo khí cao 60 lít biogas/ 1kg ODM (tương đương với khoảng 16,62 lít biogas/ kg ngun liệu khơ) nghiệm thức ( từ kg rơm khô (12%)+ lít bùn biogas (68%) + 27 kg chất thải sau ủ biogas (78,4%) Nếu đem so sánh với kết q trình lên men yếm khí từ bã thải nấm lục bình với khả sinh khí cao 46,3 lít (tương đương với khoảng 92,6 lít biogas/ kg ngun liệu khơ) lượng khí tạo nghiên cứu nhóm cao nhiều So với nghiên cứu tác giả Nguyễn Võ Châu Ngân Đại học Cần Thơ (2012) lượng khí tạo nghiên cứu nhóm thấp tác giả Cụ thể, lượng khí tạo cao nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Võ Châu Ngân 278,72 lít (tương đương với khoảng 271,92 lít biogas/ kg nguyên liệu khô) từ nghiệm thức 100% lục bình ( sử dụng 1,025 kg lục bình khơ + 14,5 lít nước thải) Trong đó, khả sinh khí cao so với nghiên cứu nhóm nguyên nhân sau: - Do nguyên nhân nhân khách quan nên nhóm khơng thể kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng q trình lên men yếm khí pH, nhiệt độ không tạo điều kiện tối ưu để thực thí nghiệm Vì suất sinh khí bị suy giảm - Trong nghiên cứu nhóm để tạo điều kiện cho thí nghiệm gần với điều kiện thực tế nên nhóm sử dụng nguyên liệu tươi không xử lý cách phơi khô thủy phân nên nguyên liệu phân hủy chậm Tuy nhiên việc so sánh kết mang tính chất tham khảo bởi: Thành phần nguyên liệu nghiên cứu khác Điều kiện tiến hành thí nghiệm khác Đồng thời, trình lên men yếm từ hỗn hợp lục bình bã thải nấm cho lượng khí sinh cao 100% lục bình 100% bã thải nấm Ngồi ra, phương pháp ủ nhóm thực sát với điều kiện áp dụng thực tế dễ thực so với nghiên cứu khác Do đó, khẳng định sản xuất biogas từ bã thải nấm lục bình hồn tồn khả thi, vừa tận dụng lục bình nguồn phế phẩm ngành nông nghiệp, cụ thể bã thải nấm, góp phần bảo vệ mơi trường; vừa có khả sinh khí cao, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế, phục vụ cho nhu cầu thị trường Những kết góp phần khẳng định việc lên men yếm khí từ bã thải nấm lục bình hoàn toàn khả thi thiết thực CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ •• 4.1 4.1.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu đạt số kết sơ bộ: Qua trình tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất biogas từ bã thải nấm lục bình, kết hợp với số liệu thực nghiệm, nhóm rút kết luận sau: Thí nghiệm nhằm đánh giá khả sinh khí q trình lên men yếm khí ủ theo mẻ bã thải nấm (B) lục bình (L) Nhận thấy, điều kiện tối ưu cho trình là: sử dụng nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas làm nước mồi với tỷ lệ phối trộn 50% lục bình + 50% bã thải nấm (tính theo khối lượng tươi nguyên liệu nạp) tiến hành mơ hình lên men yếm khí ủ theo mẻ điều kiện phịng thí nghiệm Sau 26 ngày lên men, tổng thể tích khí sinh từ nghiệm thức 46,3 lít (tương đương với khoảng 92,6 lít biogas/ kg nguyên liệu khô) 4.1.2 Những hạn chế đề tài nghiên cứu: - Khơng có thiết bị đo lượng khí nên phải dùng cách đo gián tiếp nên có khả gây thất q trình đo khơng cẩn thận Khơng có thiết bị đo thành phần khí, nồng độ khí CH4 nên khơng biết khí sinh phục vụ cho tiêu dùng - Chưa có kinh nghiệm q trình làm thí nghiệm đo khí - Khó khăn q trình lắp đặt mơ hình thí nghiệm, khơng có kinh nghiệm lắp đặt hệ thống van, ống nước, lắp đặt khơng chắn bị rơi túi, ống -khó phát rị rỉ - Khơng thể phát rị rỉ khí q trình thu khí khơng khắc phục kịp thời rị rỉ dẫn đến số liệu khơng xác - Thí nghiệm bố trí bên ngồi phịng thí nghiệm đễ bị tác động mơi trường bên ngồi nên khó khăn kiểm sốt nhiệt độ, gây hư hỏng mơ hình tác động thời tiết yếu tố khách quan khác 4.2 Kiến nghị - Đề tài nhóm nghiên cứu thực cịn nhiều hạn chế, cần có cơng trình nghiên cứu để hồn thiện thiếu sót tồn - Cần có thiết bị đầy đủ để kết xác - Đề tài nghiên cứu với quy mơ phịng thí nghiệm, cần tiến hành thí nghiệm nghiên cứu nhằm mở rộng quy mơ phạm vi nghiên cứu 35 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Dương Đức Hiếu, Lê Công Nhất Phương, Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Trần Quang Vinh Phùng Huy Huấn (2012) Sản xuất phân hữu sinh học từ chế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm chất thải chăn ni, Tạp chí sinh học,154-160 Lê Hồng Việt 2005 Giáo trình Quản lý tái sử dụng chất thải hữu Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Chiếm, Trần Sĩ Nam, Nguyễn Võ Châu Ngân Lê Hồng Việt (2013) Sử dụng bèo lục bình sản xuất khí sinh học.Báo cáo tham luận hội thảo Giải pháp xử lí bèo lục bình sơng Vàm Cỏ Đông, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Như Ngọc, Bùi Thị Nga,Bùi Huy Thông, Eiji Matshubara (2014), Sử dụng phân heo phối trộn với bèo tai tượng, lục bình sản xuất khí sinh học quy mơ hộ gia đình, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 58-63 Nguyễn Thị Thu Nhi, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thùy, Lại Thị Phượng, Trần Nguyễn Duy Kha ( 2011) Ứng dụng vi sinh vật trình tạo khí sinh học biogas, Luận văn tốt nghiệp nghành sinh học môi trường Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Trí Ngươn, Lê Trọng Phúc, Nguyễn Trương Nhật Tân (2012) Khả sử dụng bèo lục bình rơm làm nguyên liệu bổ xung cho hầm ủ Biogas, Tạp chí khoa học, Số 22a, 213-221 Trần Ngọc Hạnh (2014) Nghiên cứu khả thu hồi khí biogas từ rơm rạ q trình phân hủy kị khí, Trường đại học Bạc Liêu 'T'A • • ■*> '• Tài liệu nước ngồi Jayaweera MW, Dilhani JA, Kularatne RK, Wijeyekoon SL (2007) Biogas 45 production from water hyacinth (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms) grown under different nitrogen concentrations, J Environ Sci Health A Tox Hazard Subst Environ Eng.,42(7): 925 - 32 Sagagi, of production B Pure S., B biogas Garba from fruits N S andUsman vegetable (2009) watse”, Studies Bayero Journal and Applied Sciences, 2(1): 115 - 118 34 PHỤ LỤC •• Bảng Thể tích khí sinh theo ngày từ nghiệm thức phối trộn lục bình (L) bã thải nấm (B) Ngày 1 1 1 1 2 2 2 L 0%:B 100% Lầ Lần Lần n 0 0 0 0 1.8 1.6 0 0.7 0 L 25%:B 75% Lần Lần Lần 0.75 0 0 0 0.8 0 0 0 5 0.75 0 0 1.2 0 0 0.2 8 5 0 1 0.7 0.9 0.7 1 1 0.2 0 0.8 5 0 0 0 5 1 1 Nước thải L 50%:B 50% Lần Lần Lần 5 1 0.5 3 5 0 1 1 2.8 2.6 4 4 5 3 1.5 L 75%:B 25% L 100%:B 0% Lần Lần Lần Lần Lần Lần 3 1.5 0 5.5 5 1 5 3.2 2.4 2.7 5 0.4 4 1 5 5 3.5 2 2.5 2.8 2.2 3 3.6 3.5 3.7 4 1 1.5 2 0 0 0 0 5 0 0 0 Nước thường L0%: B100% L100%:B 0% Lần Lần Lần Lần Lần Lần 3 0 0 0 0.5 0 0 0 3.6 0 2.8 0.75 0.5 2.2 2.4 3 0 0.4 3.8 4.2 0.2 0.4 0 1.2 4.5 0 0 0 1 0 0 0 0.7 1.3 0 0.3 0.5 0.1 0 0.5 1.5 0 0 0 0 PHỤ LỤC •• PHỤ LỤC HÌNH Hình 1: Minh họa cho phương pháp đo gián tiếp Hình 2: Đốt khí từ túi chứa khí PHỤ LỤC •• Bảng 2: Sử dụng Post Hoc Tests thể sai khác mang ý nghĩa thống kê tổng thể tích sinh nghiệm thức tylelucbinh 00 25 1.00 75 50 Sig N 3 3 Subset for alpha = 0.05 6.5000 8.6000 34.2000 36.8000 46.3000 404 306 1.000 ... khả tạo khí hỗn hợp bã thải nấm lục bình - Xác định tỉ lệ bã thải nấm lục bình để tạo lượng khí cao Tính sáng tạo: Sử dụng kết hợp bã thải nấm (mạt cưa sau ủ nấm) lục bình để sản xuất khí sinh học. .. ? ?Sử dụng bã thải nấm lục bình tạo khí sinh học phịng thí nghiệm? ?? có tính khả thi thiết thực Mục tiêu đề tài - Xác định khả tạo khí hỗn hợp bã thải nấm lục bình - Xác định tỉ lệ bã thải nấm lục. .. ĐỀ TÀI _ , _ *** ? Ạ 'ĩ _ SỬ DỤNG BÃ THẢI NẤM VÀ LỤC BÌNH TẠO ••• KHÍ SINH HỌC TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM ••• Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật công nghệ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ XUÂN

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w