1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH ĐỒNG THÁP

29 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 321,01 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH ĐỒNG THÁP Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh GVHD: Thầy Lê Đình Nghi Tiết: 6,7 thứ TPHCM, năm 2021 Thành viên nhóm: MSSV Nguyễn Thủy Cúc Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Trang Phương Du 3120330118 Đỗ Hoàng Giang 3120330143 3120330115 3120330093 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .1 TÓM TẮT CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 4.1 Về mặt khoa học 4.2 Về mặt thực tiễn: CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm liên quan .4 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp: 1.2 Các nghiên cứu có liên quan .5 Mô hình nghiên cứu giả thuyết khoa học 2.1 Mơ hình nghiên cứu 2.2 Các giả thuyết khoa học Kết luận .15 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 Quy trình nghiên cứu 17 Xây dựng thang đo .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NLCT: Năng lực cạnh tranh ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á TPP: Hiệp định Thương mại tự xuyên Thái Bình Dương ĐBSCL: Đồng Sơng Cửu Long TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp gắn với đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên địa phương Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng tác giả tiến hành khảo sát đối tượng giám đốc, phó giám đốc người giám đốc ủy quyền tham gia nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý điều hành doanh nghiệp, có kinh nghiệm làm việc hiểu tình hình kinh doanh doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp Kết nghiên cứu cho thấy, có yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực cạnh tranh doanh nghiệp khác Thứ nhất, nguồn nhân lực Thứ hai, chất lượng sản phẩm, dịch vụ Thứ ba, điều kiện môi trường điểm đến Thứ tư, cạnh tranh giá Thứ năm, lực tổ chức, quản lý Thứ sáu, lực marketing Thứ bảy, thương hiệu Thứ tám, trách nhiệm xã hội Thứ chín, chiến lược doanh nghiệp Và cuối công nghệ thơng tin Nghiên cứu kiểm định mơ thang đo cho yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, kết đạt yêu cầu đảm bảo độ tin cậy Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững cho doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp thời gian tới CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nay, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập “Cộng đồng ASEAN” vào tháng 12 năm 2015 tham gia TPP, thị trường kinh doanh du lịch có tiềm phát triển lớn Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, du lịch coi ngành kinh tế trọng yếu, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, tạo nhiều việc làm, nâng cao mức sống người dân Hiện nay, tình hình cạnh tranh điểm đến du lịch, vai trò doanh nghiệp du lịch ngày trở nên quan trọng, đặc biệt quốc gia vùng lãnh thổ chủ yếu dựa vào du lịch (Gooroochurn Sugiyarto, 2005) Theo Bordas (1994), doanh nghiệp du lịch phải cạnh tranh liệt với thị trường, sản phẩm công nghệ du lịch Đồng Tháp có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, cịn giữ nét nguyên sơ miệt vườn; giữ môi trường sinh thái lành; giữ màu hồn tự nhiên sen, vườn trái, vườn hoa cảnh Tuy nhiên, đa số sở, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Đồng Tháp quy mơ nhỏ, phân tán, chưa có liên kết lại với nhau, chưa xây dựng thương hiệu cho riêng Kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ; sản phẩm du lịch chưa đa dạng phong phú; phương thức tổ chức hoạt động lạc hậu, chưa gắn với nhu cầu thị trường, bối cảnh hội nhập quốc tế Với hạn chế việc khai thác lợi môi trường sinh thái, di tích, sản phẩm- dịch vụ đặc trưng từ sen, doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp cịn hạn chế Vì vậy, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp sở kinh doanh dịch vụ du lịch Đồng Tháp nhằm đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn hướng “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trong bối cảnh đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp, mục tiêu tổng quát nghiên cứu xác định kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp, từ đề xuất giải pháp nâng cao NLCT thời gian tới 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp gắn với đặc thù điều kiện kinh tế- xã hội điều kiện tự nhiên địa phương - Điều chỉnh, bổ sung để phát triển thang đo thuộc yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp du lịch, trường hợp tỉnh Đồng Tháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Căn vào mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nghiên cứu tập trung vào NLCT cấp độ doanh nghiệp bao gồm đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch hoạt động địa bàn Đồng Tháp Những đóng góp đề tài 4.1 Về mặt khoa học: Nghiên cứu đóng góp cho nghiên cứu tương tự cách thức nghiên cứu chuyên sâu ảnh hưởng yếu tố đến NLCT doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp ngày thu hút quan tâm chuyên gia doanh nghiệp 4.2 Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thể tầm quan trọng tác động yếu tố đến NLCT doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp Các doanh nghiệp muốn thúc đẩy phát triển du lịch,văn hóa người quê hương họ CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh (NLCT) chủ đề có tầm quan trọng lớn, khơng nhà hoạch định sách mà cịn doanh nghiệp Mặc dù có tầm quan trọng nhiều khía cạnh, NLCT cịn thiếu định nghĩa thống nhất, tất cách tiếp cận kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô có định nghĩa NLCT khác [25] Theo Porter, suất lao động thước đo NLCT; lực cạnh tranh khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp để tạo suất, chất lượng cao đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Ơng cho rằng, cơng ty tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng đa dạng hóa sản phẩm khơng đảm bảo cho thành công lâu dài Điều quan trọng cơng ty phải xây dựng lợi cạnh tranh bền vững Tâm điểm lý thuyết cạnh tranh Porter việc đề xuất mơ hình áp lực Ơng cho ngành nghề kinh doanh có yếu tố tác động: (1) Sự cạnh tranh công ty tồn tại; (2) Mối đe dọa việc đối thủ tham gia vào thị trường; (3) Nguy có sản phẩm thay xuất hiện; (4) Vai trị cơng ty bán lẻ; (5) Nhà cung cấp đầy quyền lực [19] Theo Report [26], doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chất lượng vượt trội, giá thấp đối thủ cạnh tranh nước Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp, khả đảm bảo thu nhập cho người lao động chủ doanh nghiệp Theo D’Cruz Rugman [7], NLCT định nghĩa khả thiết kế, sản xuất tiếp thị sản phẩm vượt trội so với thủ cạnh tranh, xem xét đến chất lượng giá phi giá Còn theo Dunning [8], NLCT khả cung ứng sản phẩm doanh nghiệp thị trường khác mà khơng phân biệt nơi bố trí doanh nghiệp Hay NLCT doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường, có nghĩa doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm có chất lượng tương tự sản phẩm doanh nghiệp khác, với chi phí thấp coi có khả cạnh tranh cao [ 11] Theo quan điểm Nguyễn Bách Khoa [20], NLCT doanh nghiệp hiểu tích hợp khả năng, nguồn nội lực để trì phát triển thị phần, lợi nhuận định vị ưu cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ tiềm tàng thị trường mục tiêu xác định Tóm lại, NLCT khơng phải khái niệm chiều, thay vào phải có nhiều yếu tố xem xét Theo Barclay [1] Williams [33], việc xác định yếu tố quan trọng thông qua yếu tố doanh nghiệp cải thiện khả cạnh tranh Các tác giả cho yếu tố tạo cải thiện NLCT doanh nghiệp bao gồm: đổi mới, tiêu chuẩn quốc tế, khả lãnh đạo, tập trung chất lượng, đáp ứng cạnh tranh 1.2 Các nghiên cứu có liên quan Craigwell [4] đưa mơ hình gồm có ảnh hưởng đến NLCT cho đảo du lịch nhỏ phát triển Mỹ: (1) Nhân lực du lịch; (2) Cạnh tranh giá; (3) Cơ sở hạ tầng; (4) Môi trường; (5) Công nghệ; (6) Sự cởi mở; (7) Các khía cạnh xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tập trung sâu vào yếu tố đặc thù đảo như: sản phẩm- dịch vụ, chất lượng dịch vụ, lực quản lý Nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh điểm đến khách sạn” [30] yếu tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch mối quan hệ với NLCT khách sạn:(1) Nguồn nhân lực, trình độ giáo dục, đào tạo; (2) Kỹ thuật; (3) Chiến lược; (4) Năng suất; (5) Vốn; (6) Hình ảnh thương hiệu; (7) Chiến lược liên minh; (8) Thỏa mãn khách hàng – chất lượng dịch vụ; (9) Chi phí hoạt động mơi trường; (10) Điều kiện thị trường; (11) Điều kiện nhu cầu;(12) Tiếp thị; (13) Giá cả; (14) Đặc tính vật chất; (15) Quản lý q trình Nghiên cứu dừng lại yếu tố định NLCT chung cho điểm đến khách sạn chưa nói đến đặc thù điểm đến quy mơ khách sạn Mơ hình nghiên cứu NLCT doanh nghiệp du lịch Quảng Ngãi [21] yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp du lịch thành phố gồm (1) Cơ sở vật chất; (2) Tổ chức quản lý; (3) Hệ thống thông tin; (4) Nhân sự; (5) Thị trường; (6) Markerting; (7) Vốn; (8) Tình hình cạnh tranh nội ngành; (9) Chủ trương, sách Tuy nhiên, nghiên cứu không tiến hành khảo sát để xác định nhân tố ảnh hưởng mạnh mối quan hệ nhân tố với Tác giả chưa làm rõ đâu yếu tố tạo ra, đâu yếu tố ảnh hưởng đến NLCT cho doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp Nghiên cứu chưa làm rõ đặc thù sản phẩm, dịch vụ, quy mô doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp khác so với địa phương khác Năng lực cạnh tranh khách sạn nhỏ Jamaica bị ảnh hưởng yếu tố: (1) Sự đổi mới; (2) Thương hiệu; (3) Khả tổ chức quản lý; (4) Yếu tố điều kiện môi trường; (5) Chất lượng dịch vụ; (6) Kiến thức ngành; (7) Khả thích ứng với cạnh tranh Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tổng hợp hết nguồn lực khách sạn chưa đặt khách sạn nhỏ tổ chức bảo trợ chuỗi hệ thống du lịch khách sạn Nghiên cứu chưa tiến hành khảo sát, phân tích để xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến NLCT khách sạn nhỏ Jamaica [34] Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến NLCT khách sạn bốn địa bàn tỉnh Đồng Tháp [29] cho thấy có bốn nhân tố tạo nên NLCT khách sạn: (1) Uy tín hình ảnh; (2) Các phối thức marketing; (3) Cơ sở vật chất kỹ thuật; (4) Trình độ tổ chức phục vụ khách hàng; nhiên, nghiên cứu phát yếu tố ảnh hưởng đến NLCT chung khách sạn, chưa đánh giá mối quan hệ nhân tố đánh giá kết đạt nâng cao nhân tố khách sạn Đối với doanh nghiệp du lịch, Review cs [27] cho thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành thị trường du lịch châu Âu tạo sáu yếu tố: (1) Chất lượng dịch vụ; (2) Giá; (3) Giá trị thu so với chi phí bỏ ra; (4) Vấn đề môi trường; (5) Các vấn đề xã hội; (6) An ninh Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng mẫu rộng (500 doanh nghiệp du lịch 20 quốc gia châu Âu) để kết luận lực cạnh tranh cho tất doanh nghiệp du lịch Châu Âu Vì vậy, bị hạn chế yếu tố địa lý, đặc thù sản phẩm dịch vụ, quy mô doanh nghiệp, lực quản lý, marketing, thương hiệu, tài doanh nghiệp khác nhau, nghiên cứu chưa thể đề cập đến Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp địa bàn TPHCM [35] bị ảnh hưởng yếu tố: (1) Chất lượng dịch vụ, (2) Nguồn nhân lực; (3) công nghệ thông tin; (4) hoạt động tiếp thị; (5) sở hạ tầng du lịch Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tập trung sâu vào yếu tố đặc thù đảo như: sản phẩm- dịch vụ, chất lượng dịch vụ, lực quản lý Tóm lại, có nhiều nghiên cứu NLCT doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng Kết phân tích nghiên cho thấy, phần lớn yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp nói chung du lịch nói riêng phân tích nhiều góc độ tiếp cận theo lĩnh vực hoạt động, theo lực quản trị, theo qui mô, Tuy nhiên, nghiên cứu cịn chưa có tính hệ thống chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể Tác giả chưa phát nghiên cứu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa phương Đồng Tháp Với đặc thù tỉnh nằm vùng ĐBSCL, sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch sinh thái, văn hóa sơng nước miệt vườn,… với hệ thống doanh nghiệp du lịch chủ yếu vừa nhỏ, lao động chưa qua đào tạo, trình độ cơng nghệ thấp, sản phẩm chưa phong phú, chưa có gắn kết lại với Mơ hình nghiên cứu giả thuyết khoa học 2.1 Mơ hình nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng nghiên cứu ngồi nước, nhóm tác giả đưa mơ hình nghiên cứu lý thuyết sau: vụ coi yếu tố sống nhà cung cấp dịch vụ điều kiện cạnh tranh gay gắt Chất lượng dịch vụ cao sản phẩm tốt, chất lượng dịch vụ cao khả thu hút khách hàng cao [38] Điều ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Chất lượng dịch vụ du lịch yếu tố then chốt tạo nên uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp du lịch nói riêng ngành du lịch nói chung Nhưng chất lượng dịch vụ ngành du lịch Việt Nam thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu du khách Điều ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch [39] H6: Nguồn nhân lực (NNL) Thời gian qua, định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Việt Nam đề cập trình bày chủ trương, sách, cụ thể hóa Chiến lược Quy chế Quy hoạch phát triển du lịch quy hoạch phát triển nhân lực du lịch ban hành Gần đây, thay sử dụng “nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao” đề cập, bàn luận nhiều hơn, thể tâm xã hội thực tiễn ngành du lịch cần thiết phải cụ thể hơn, rõ ràng hơn, hướng tới lượng hóa, đánh giá yếu tố “chất lượng cao” người du lịch tài nguyên [34] Du lịch lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực giới Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập, tăng sức cạnh tranh cho ngành liên quan Điều ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch H7: Cạnh tranh giá Cạnh tranh giá hình thức cạnh tranh nhà cung cấp tìm cách giành giật khách hàng thủ đoạn bán hàng với giá thấp 12 giá bán đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh giá đặc biệt có lợi cho người tiêu dùng góp phần hình thành giá phù hợp với chi phí cung ứng, điều hàm ý thị trường hoạt động cách có hiệu việc phân bổ nguồn lực đẩy nhà cung ứng hiệu quả, có chi phí cao khỏi thị trường Nếu đứng quan điểm nhà sản xuất, cạnh tranh giá điều nên tránh, làm giảm lợi nhuận dẫn tới chiến tranh giá Vì lý này, nhà sản xuất thường tìm cách để tránh cạnh tranh giá H8: Điều kiện mơi trường, điểm đến có ảnh hưởng tích cực đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp Cùng với phát triển không ngừng xã hội thu nhập người dân ngày tăng cao du lịch địi hỏi tất yếu người, theo Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1995): Nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp người, nhu cầu hình thành phát triển tảng nhu cầu sinh lí (sự lại) nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định nhận thức, giao tiếp) (Nguyen, & Nguyen, 2012) Một nhu cầu nhu cầu tham quan, tìm hiểu điểm đến du lịch; lựa chọn điểm đến cuối cho chuyến giới hạn giảm dần số lượng sở xem xét đặc điểm điểm đến mà khách hàng quan tâm yếu tố ràng buộc liên quan Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn điểm đến du khách bao gồm yếu tố bên trong, bên ngồi, vơ hình lẫn hữu hình, hay nói cách đơn giản theo mơ hình đề xuất, gồm: động bên trong, hình ảnh điểm đến; thơng tin tiếp cận; kinh nghiệm du lịch du khách H9: Chiến lược doanh nghiệp Thuật ngữ chiến lược xuất cách lâu, có nguồn gốc từ lĩnh vực quân bắt nguồn từ nước Hy Lạp cổ đại Chiến lược đời phát triển gắn liền với chinh phạt đế quốc 13 coi nghệ thuật để dành phần thắng chiến Nguồn gốc quân khái niệm thể định nghĩa cổ điển thuật ngữ này: Theo từ điển di sản văn hóa Mỹ, chiến lược định nghĩa “ Khoa học nghệ thuật huy quân sự, ứng dụng để lập tổng thể tiến hành chiến dịch quy mô lớn” Và từ điển Larouse Cho rằng: “Chiến lược nghệ thuật huy phương tiện để chiến thắng” Theo quan điểm truyền thống, khái niệm chiến lược hiểu sau: “ Chiến lược việc nghiên cứu tìm vị cạnh tranh phù hợp ngành công nghiệp, phạm vi hoạt động mà diễn hoạt động cạnh tranh”- theo Micheal Porter Chiến lược theo quan điểm ông nhấn mạnh tới góc độ cạnh tranh Theo Alfred Chandler, mọt giáo sư thuộc trường đại học Harvard: “ Chiến lược việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, chương trình hành động với việc phân bổ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu đó” Jame Quinn thuộc trường đại học Darmouth lại định nghĩa: “ Chiến lược mẫu hình thay kế hoạch tổ chức để phối hợp mục tiêu chủ đạo, sách thứ tự hành động tổng thể thống nhất” Định nghĩa William F.Gluek cho rằng: “ Chiến lược kế hoạch thống nhất, toàn diện, phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực thành cơng” Rõ ràng để có định nghĩa đơn giản chiến lược vấn đề dễ dàng Tuy nhiên, có vấn đề cần giải vào nghiên cứu yếu tố chiến lược, nhân tố có giá trị bao trùm tổ chức Dù nữa, nhân tố phụ thuộc chặt chẽ vào bối cảnh doanh nghiệp, thành viên doanh nghiệp cấu tổ chức doanh nghiệp Để xác định định nghĩa chung chiến lược, việc làm cần thiết nên xem khái niệm tách rời khỏi trình lập chiến lược H10: Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin (CNTT) thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng internet, hệ thống máy tính sử dụng để phân phối xử lý liệu, trao đổi, lưu trữ sử dụng thơng tin Nói cách dễ hiểu hơn, 14 Công nghệ thông tin việc sử dụng công nghệ tạo ra, xử lý, truyền tải thông tin, lưu trữ khai thác thông tin Bên cạnh đó, du lịch ngành tận dụng tối đa ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), việc chuyển đổi CNTT trở thành phần thiết yếu phát triển ngành du lịch góp phần quan trọng vào thành cơng ngành [16] Cuối cùng, ứng dụng CNTT mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế du lịch phủ nhận, đặc biệt công tác quản lý Nó mang lại nhiều lợi ích cụ thể: chi phí phân phối thấp; chi phí liên lạc thấp; chi phí nhân cơng thấp; giảm thiểu lãng phí; hỗ trợ giá linh hoạt Điều ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Kết luận Nghiên cứu làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch tỉnh Đồng Tháp Kết nghiên cứu cho thấy có 10 yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp Từ đó, gợi mở hàm ý quản trị cho doanh nghiệp du lịch nhằm đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới Trước hết, nhà quản lý doanh nghiệp du lịch cần nhận thấy rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực; thương hiệu hay sản phẩm, dịch vụ du lịch… ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo (đào tạo chỗ, đào tạo theo nhu cầu phát triển địa phương…), bồi dưỡng nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn Song song đó, doanh nghiệp du lịch tỉnh Đồng Tháp cần quan tâm việc xây dựng thương hiệu, bảo vệ thương hiệu nhằm tạo lợi cạnh tranh Mặt khác, với tiềm phát triển du lịch có tỉnh Đồng Tháp, doanh nghiệp du lịch cần đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, biển đảo… Đồng thời, tập trung xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch để thu hút du khách Thứ hai, du lịch loại sản phẩm đặc biệt, để du khách hài lòng trung thành với điểm đến du lịch tỉnh Đồng Tháp nhà quản lý doanh nghiệp du lịch cần có chiến lược marketing; ứng dụng công nghệ quản lý tiếp nhận thông tin khách hàng; đầu tư sở vật chất, tiện nghi sở lưu trú, phương tiện lưu thông; tổ chức liên kết hoạt động để tạo thành chuỗi sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để du khách có thêm nhiều lựa chọn du lịch, từ tạo lực cạnh tranh nhằm thu hút khách du lịch quay trở lại Cuối cùng, để phát 15 triển du lịch bền vững tạo lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phải đặt giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp muốn hướng đến Trên sở doanh nghiệp cần có tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược rõ ràng, gắn trách nhiệm xã hội với phát triển bền vững Tuy nghiên cứu đạt kết định tồn số hạn chế Trước hết, nghiên cứu thực với doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp, cần mở rộng nghiên cứu sang lĩnh vực kinh doanh khác, địa phương khác Thứ hai, nghiên cứu xem xét góc nhìn nhà quản lý doanh nghiệp du lịch mà chưa tìm hiểu, nghiên cứu từ phía khách du lịch (nội địa quốc tế) Những hạn chế sở mở hướng nghiên cứu tương lai 16 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu: Bao gồm: Bước 1: Xây dựng thang đo nháp Thang đo nháp được xây dựng dựa sở lý thuyết với thang đo thiết lập, kiểm định nước giới kết hợp với thảo luận nhóm định tính Do thang đo thiết lập nước ngồi nên chưa phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam khác biệt văn hóa, kinh tế… Vì vậy, thang đo điều chỉnh bổ sung qua nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm Thơng qua nghiên cứu này, thang đo từ sở lý thuyết điều chỉnh thành thang đo nháp Bước 2: Xây dựng thang đo hồn chỉnh Sau có thang đo nháp, tác giả tiến hành khảo sát thử với 100 mẫu để kiểm tra mức độ dễ hiểu câu hỏi điều chỉnh cho hoàn chỉnh thang đo trước thực nghiên cứu thức Bước 3: Nghiên cứu định lượng thức Thang đo hồn chỉnh dùng để nghiên cứu định lượng thức Nghiên cứu dùng để kiểm định thang đo, mơ hình giả thuyết nghiên cứu Các thang đo kiểm định trở lại phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích yếu tố khám phá EFA Tiếp theo, sau kiểm định thang đo, biến quan sát lại sử dụng để kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu phương pháp phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính Tiến trình nghiên cứu xem kế hoạch cho nghiên cứu, bao gồm công việc thực để dẫn đến kết cuối Do vậy, cần có quy trình logic, khoa học cụ thể để đem lại kết phân tích tốt nhất, xác 17 Quy trình nghiên cứu mơ hình hóa sơ đồ sau đây: Xây dựng giả thuyết “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp” Xây dựng thang đo Khảo sát sơ Kiểm định Cronbach’s alpha Bảng câu hỏi thức Nghiên cứu thức Thống kê, phân tích, kiểm định Đưa giải pháp kiến nghị Xây dựng thang đo Dựa mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, tác giả tiến hành hoàn thiện thang đo cho yếu tố mơ hình, chi tiết theo Bảng 18 Tổng hợp thang đo Yếu tố Năng lực marketing Mã hóa Biến quan sát tác giả Nguồn M1 Khả đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng doanh nghiệp đảm bảo Doanh nghiệp phản ứng tốt với đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp có khả thích ứng tốt với biến động mơi trường Chiến lược phát triển hoạt động Marketing du lịch doanh nghiệp phát huy hiệu Chất lượng mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng đảm bảo Thương hiệu doanh nghiệp nhiều người biết đến Thương hiệu doanh nghiệp xây dựng xử lý Thương hiệu doanh nghiệp đảm bảo niềm tin cảm xúc với khách hàng Các thành phần thương hiệu doanh nghiệp (tên; biểu tượng, đặc tính, hiệu, nhạc hiệu; nhạc hiệu) thu hút dễ hiểu Thương hiệu doanh nghiệp thân thiện với mơi trường Doanh nghiệp có máy tổ chức hoạt động hiệu Việc bố trí xếp thay nhân ln đảm bảo tốt cho hoạt động dịch vụ Doanh nghiệp tổ chức liên minh, hợp tác tốt với đối tác ngồi tỉnh Doanh nghiệp khơng thể phát triển thiếu liên minh, liên kết Các liên minh, liên kết ln mang đến lợi ích cho doanh nghiệp khách hàng bổ sung nguồn lực thiếu Doanh nghiệp nộp thuế đầy đủ [30] M2 (M) M3 M4 M5 Thương hiệu (TH) TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 Năng lực tổ chức quản lý (QT) QT1 QT2 QT3 QT4 QT5 Trách nhiệm xã XH1 19 [30] [30] [24] [30] [23] [25] [23] [25] [25] [26] [26] [33] [19] [19] [7] hội (XH) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch (SP) XH2 Doanh nghiệp đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động [7] XH3 Doanh nghiệp đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm [7] XH4 Doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi khách hàng [7] SP1 Thời gian cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhanh Sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp đa dạng phong phú Các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đảm bảo chất lượng uy tín Các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp mang nét đặc trưng riêng du lịch sinh thái Các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đổi [8] SP2 SP3 SP4 SP5 Nguồn nhân lực (NNL) NNL1 NNL2 NNL3 NNL4 Chiến lược giá (CLG) CLG1 CLG2 CLG3 [8] [30] [30] [30] Nguồn nhân lực qua đào tạo kỹ thuật chuyên môn Nguồn nhân lực đảm bảo kỹ cho hoạt động du lịch Chiến lược sử dụng quản lý nhân viên hiệu Nguồn nhân lực đào tạo, bồi dưỡng kỹ kiến thức [26] Giá tương xứng với chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp Giá sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cạnh tranh so với đối thủ [13] Giá sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp ln có mức chiết khấu theo đối tượng, số lượng khách du lịch [13] 20 [26] [10] [10] [13] CLG4 Giá sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp linh hoạt phù hợp với nhu cầu thu nhập khách hàng Nghiên cứu môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu môi trường vi mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp CLDN3 Nghiên cứu môi trường nội doanh nghiệp [32] CLDN4 Đưa tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu chiến lược Đề giải pháp chiến lược sách kinh doanh [32] Mạng hỗ trợ giao tiếp tạo điều kiện kết nối tổ chức cá nhân ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Các ứng dụng CNTT có sẵn ngành du lịch, hỗ trợ chức quốc gia nội Doanh nghiệp sử dụng CNTT để giải nhu cầu mong muốn cá nhân người tiêu dùng Hệ thống công nghệ thông tin thuận tiện cho khách hàng việc xác định mua sản phẩm dịch vụ [16] Chiến lược CLDN1 doanh nghiệp CLDN2 (CLDN) CLDN5 Công nghệ thông tin (IT) IT1 IT2 IT3 IT4 Cơ chế sách CC1 CC2 CC3 Người dân địa phương [13] ND1 ND2 Chính sách phát triển du lịch (chiến lược, tầm nhìn, quy hoạch) địa phương khuyến khích doanh nghiệp phát triển Kinh phí đầu tư phát triển cho du lịch (cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, bảo vệ môi trường) địa phương tốt Cơ chế quản lý du lịch (thuế, quản lý hành chính, giá dịch vụ) minh bạch, rõ ràng Sự hiếu khách người dân địa phương Những nét văn hóa truyền thống đặc trưng địa phương 21 [32] [32] [32] [16] [16] [16] [19]; [28] [19]; [28] [19]; [28] [18] [18] [18] Đặc tính người dân địa phương (anh hùng chiến tranh chân chất, sáng tạo sống) [18] MTTN1 Cảnh quan thiên nhiên đẹp đặc trưng dừa, cồn vùng sông nước miệt vườn [18] MTTN2 Nước khơng khí lành hàng dừa xanh [18] MTTN3 Các di tích văn hóa - lịch sử mang đậm chất lịch sử, sắc văn hóa địa phương [6] NLCT1 Hiệu NLCT doanh nghiệp làm gia tăng khả mở rộng phát triển thị phần [6] NLCT2 Hiệu NLCT doanh nghiệp làm gia tăng vị trí, hình ảnh thị trường [19] NLCT3 Hiệu NLCT doanh nghiệp làm gia tăng hiệu mặt tài NLCT4 Hiệu NLCT doanh nghiệp làm gia tăng [6]; [9]; [15] ổn định phát triển bền vững tương lai ND3 Môi trường tự nhiên NLCT doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Barclay, L A (2005), The Competitiveness of Trinidad and Tobago and Manufacturing Firms in an Increasingly Liberalised Trading Environment, Journal of Eastern Caribbean Studies, 30, (2): 41– 74 Carroll, A B & Shabana, K M (2010), The Business Case for Corporate Social Responsibility: A Review of Concepts, Research and Practice, International Journal of Management Reviews Choi, T Y., & Chu, R K S (1999), Consumer perceptions of the quality of services in three hotel categories in Hong Kong Journal of Vacation Marketing, 5(2), 176–189 Craigwell, R (2007), Tourism Competitiveness in Small Island Developing States South Asia: Research Paper No 2007/19 22 David, F (2001), Strategic Management, Concepts (8th edn) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall D'Hauteserre, A M (2000) Lessons in managed destination competitiveness: the case of Foxwoods casino resort Tourism Management, 21, 23-32 D’Cruz, J & Rugman, A (1992), New Concepts for Canadian Competitiveness, Canada: Kodak Dunning, J H., (1993), Multinational Enterprises and the Global Economy, Wokingham, England: Addison – Wesley Publishing Company Dwyer, L., & Kim, C (2003), Destination competitiveness: Determinants and indicators by current issues Current Issues in Tourism, 6(5), 369–414 10 Erkus¸ H (2009), The role of cluster types and firm size in designing the level of network relations: the experience of the Antalya tourism region, Tourism Management, 30(4), 589– 597 11 Fafchamps, M (1999), Ethnicity and Credit in African Manufacturing, Mimeo, Stanford University 12 Hosany, S., Ekinci, Y., & Uysal, M (2006), Destination image and destination personality: an application of branding theories to tourism places, Journal of Business Research, Vol 59, 638–642 13 Keh H T., Nguyen Thi Tuyet Mai & Nguyen H P (2007), The effect of entrepreneurial orientation and marketing information on the performance of SMEs, Journal of Business Venturing, 22: 592–611 14 Kim, H & Kim, W G (2005), “The relationship between brand equity and firms” performance in luxury hotels and chain restaurants,Tourism Management, 26(4), 549–560 15 Li, H & Huang, L (2010) The competitiveness of Hong Kong’s travel industry: a dynamic shiftshare analysis Tourism Economics, 16(3), 665-684 16 Mangion, M., Cooper, C., Cortés-Jimenez I & Durbarry, R (2012) Measuring the effect of subsidization on tourism demand and destination 23 competitiveness through the AIDS model: an evidence-based approach to tourism policymaking Tourism Economics, 18(6), 1251-1272 17 Medina-Muñoz, D., Medina-Muñoz, R & Chim-Miki, A (2013) Tourism competitiveness assessment: the current status of research in Spain and China Tourism Economics, 19(2), 297-318 18 Mihalic, T (2000) Environmental management of a tourist destination: A factor of tourism competitiveness Tourism Management, 21, 65–78 19 Porter M (1980), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, TP HCM 20 Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí khoa học thương mại, số 4, Hà Nội 21 Nguyễn Cao Trí (2011), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TP HCM đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế – Đại học Kinh tế TP HCM 22 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Năng lực động doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí phát triển kinh tế, số 17, 2–6 23 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 24 Pine, R., & Phillips, P (2005), Performance compar isons of hotels in China, International Journal of Hospitality Management, 24(1), 57– 73 25 Porter, M E & Ketels, H M C (2003), UK competitiveness: Moving to the next stage, s.l.:DTI economics Paper London: Department of Trade and Industry 26 Report, A., (1985), Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade, London: HMSO 27 Review, C B., Assistant, S., & Dubrovnik, B E (2013), Competitiveness of Travel Agencies in the European, Tourism Market, 12(4), 278–286 24 28 Ritchie, J & Crouch, G (2003) The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective CABI Publishers, Wallingford, UK 29 Trần Bảo An cộng (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh khách sạn địa bàn Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 72B(3), 9-18 30 Tsai, H., Song, H., & Wong, K K F., (2009), Tourism and Hotel Competitiveness Research,Journal of Travel & Tourism Marketing, 26(5– 6), 522–546 31 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Đề án Phát triển dịch vụ, du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 32 Van, Đ T H & Đat, K N., (2011), Quản trị chiến lược, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 33 Williams, D A., (2007), Competitiveness of Small Enterprises: Insights from a Developing Economy, The Round Table, 96(390), 347– 363 .Williams, D., & Hare, L., (2012), Competitiveness of Small Hotels in Jamaica: An Exploratory Analysis: EBSCO host, Journal of Eastern Caribbean Studies, 37(December), 71– 96 34 Nguyen Van Trai (2019), Factors affecting the competitive capability of tourism enterprises in Ho Chi Minh City, European Journal of Hospitality and Tourism Research, Vol.7, No.2, pp.26-35 35 36 Parasuraman, A., Berry, L L., & Zeithaml, V A (1988) The service-quality puzzle Business horizons, 35-43 37 Parasuraman, A., Zeithaml, V.A., & Berry, L (1985) Conceptual model of service quality and its implications for future research The Journal of Marketing, 41-50 38 Zeithaml, Valarie A (1987) Defining and Relating Price, Perceived Quality, and Perceived Value PercMarketing Science Institute, Cambridge, 87-101 39 Zhang, H., Gu, C., Gu, L & Zhang, Y (2011) The evaluation of tourism destination competitiveness by TOPSIS & information entropy A case in the Yangtze River Delta of China Tourism Management, 32(1), 443-451 25 Zhang, J & Jensen, C (2007) Comparative Advantage Explaining Tourism Flows Annals of Tourism Research, 34(1), 223-243 40 41 Phạm Việt Hùng: Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 126, Số 5D, 2017, Tr 125– 137 26 ...1 Nguyễn Thủy Cúc Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Trang Phương Du 3120330118 Đỗ Hoàng Giang 3120330 143 3120330115 3120330093 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT... dịch vụ du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, biển đảo… Đồng thời, tập trung xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch để thu hút du khách Thứ hai, du lịch loại sản phẩm đặc biệt, để du khách... nhân lực Thứ hai, chất lượng sản phẩm, dịch vụ Thứ ba, điều kiện môi trường điểm đến Thứ tư, cạnh tranh giá Thứ năm, lực tổ chức, quản lý Thứ sáu, lực marketing Thứ bảy, thương hiệu Thứ tám,

Ngày đăng: 02/09/2021, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w