1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MAI 2019-2020

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số giải pháp, giáo dục trẻ – Tuổi E tuổi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả” PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh ngày nay, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với vấn đề cấp bách nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, dẫn tới nguy cạn kiệt nguồn lượng Một nguyên nhân gây trạng báo động ý thức người Vì việc bảo vệ nguồn lượng vô quan trọng Đây việc lâu dài, phải thực trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân cộng đồng Ngày 14 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 79/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu với chủ trương đưa nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào hệ thống giáo dục quốc dân Vấn đề đặt độ tuổi trẻ em nhận thức sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả? Nhà giáo dục học A.X Macarencô (1888-1939) cho rằng, trẻ em khơng có trước tuổi sau khó hình thành việc giáo dục lại khó khăn Thực tế giáo dục trẻ em nhiều nước cho thấy độ tuổi mầm non giai đoạn hình thành tiền đề nhân cách, đặc biệt giáo dục trẻ nhận thức, giáo dục cho trẻ có hành vi thái độ đắn giới xung quanh Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục, tạo tảng, sở ban đầu quan trọng cho việc giáo dục trẻ em trở thành công dân tốt đất nước Ở lứa tuổi phát triển định hình nhân cách, trẻ mầm non dễ tiếp thu giá trị Do đó, việc đưa giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào hoạt động hàng ngày trẻ giúp cho trẻ có thái độ hành vi tích cực mơi trường xung quanh, biết yêu quý trân trọng giá trị sống, biết sống thân thiện biết sử dụng tiết kiệm nguồn lượng từ nhỏ Tuy nhiên, để việc giáo dục cho trẻ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu việc lồng ghép nội dung vào hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non cần thiết Việc giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu sử dụng nhiều hình thức thông qua nhiều hoạt động khác trẻ trường mầm non Điều quan trọng việc lồng ghép nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào hoạt động giáo dục, giáo viên mầm non cần biết lựa chọn nội dung lồng ghép, lựa chọn hoạt động để việc lồng ghép tiến hành cách phù hợp Tuy nhiên, thực tế trường mầm non, tiết kiệm lượng đưa vào số hoạt động học hoạt động ngoại khóa, nên giáo viên chưa thực khéo léo việc lồng ghép thường xuyên, vấn đề giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào giảng Ý thức tiết kiệm lượng chưa hình thành trẻ Xuất phát từ thực tế đó, tơi suy nghĩ cố gắng tìm tịi đưa giải pháp để giáo dục trẻ tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Với mong muốn trang bị cho trẻ kiến thức tối thiểu để trẻ biết sử dụng lượng tiết kiệm làm hành trang cho sống sau Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi E sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ” Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm phương pháp giáo dục, giải pháp tích cực cho trẻ người xung quanh hiểu nội dung kiến thức sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào hoạt động trường, lớp Đánh giá thực trạng, nhận thức trẻ trẻ việc sử dụng lượng hiệu Tìm biện pháp giáo dục trẻ cách sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Hình thành cho trẻ kỹ sống cách tích cực giáo dục Đối tượng nghiên cứu - Trẻ mẫu giáo - tuổi E - Trường Mầm non Tư Mại – Huyện Yên Dũng – Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sáng kiến giúp tơi tìm phương pháp giáo dục hướng dẫn trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Đúc kết số kinh nghiệm giáo dục hướng dẫn trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giúp trẻ có hành vi văn minh Hình thành cho trẻ kỹ sống cách tích cực sống hàng ngày Đề xuất số giải pháp hướng dẫn trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp học tập nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy chăm sóc cháu lớp 4-5 tuổi trường Mầm Non Tư Mại - Phương pháp tổng hợp tình hình PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề có liên quan Là giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi 4- tuổi nhận thấy việc tổ chức hoạt động có lồng ghép nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu có ý nghĩa to lớn vơ quan trọng, địi hỏi người giáo viên cần có hiểu biết lượng, lợi ích sống cách sử dụng tiết kiệm lượng để từ xây dựng giải pháp phương pháp giáo dục lồng ghép cho linh hoạt sáng tạo đảm bảo nội dung giáo dục Theo tài liệu nghiên cứu lượng bao gồm nhiều dạng khác có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới sống, vật chất xung quanh như: Năng lượng điện, lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước, nhiên liệu (xăng, dầu, ga, củi, than….) Vậy giáo dục trẻ 4- tuổi sử dụng lượng hiệu bao gồm nội dung gì? Làm để cung cấp hiểu biết loại lượng lợi ích lượng cho trẻ? Làm để giáo dục trẻ? Hình thành kỹ cho trẻ việc sử dụng nguồn lượng? Mặt khác nguồn lượng điện thể thông qua đồ vật gần gũi với trẻ như: Quạt điện, ti vi, đầu đĩa, máy tính …Liệu giáo dục trẻ sử dụng có gây tác dụng ngược khơng đảm bảo an tồn cho trẻ hay khơng? Đó trăn trở tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Điều địi hỏi tơi phải sâu vào nghiên cứu qua thông tin mạng, tài liệu sách báo tham khảo ý kiến bạn đồng nghiệp… Thực trạng * Thuận lợi Trường Mầm non Tư Mại xây dựng thành ba khu trường đẹp Nhà trường phân chia lớp theo độ tuổi thuận lợi việc chăm sóc giáo dục trẻ Trường cơng nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia vào tháng 1/ 2007 công nhận lại sau năm vào năm 2013 năm 2018 Trong năm qua nhà trường nhận quan tâm cấp Đảng ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ xã ban ngành đoàn thể, bậc phụ huynh ủng hộ Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, ln ln quan tâm, khích lệ tạo điều kiện sở vật chất bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tổ chuyên môn giúp đỡ, nâng cao nghệ thuật lên lớp cho giáo viên Tích cực tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên đề, dự giờ, theo chương trình giáo dục mầm non Bản thân giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, ln đồn kết, có trách nhiệm cao hoạt động Tôi thường xuyên học tập trau dồi chuyên môn nghiệp vụ cho thân nhằm tìm phương pháp để dạy trẻ cách tốt * Khó khăn: - Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho thực hành hạn chế - Nội dung thực chưa đảm bảo, tài liệu liên quan tới nội dung giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm lượng hạn chế - Phụ huynh thường tập trung trọng vào nội dung chăm sóc, cịn chưa quan tâm nhiều tới nội dung hoạt động khác trẻ - Khả trẻ không đồng đều, nhiều trẻ kỹ chưa tốt, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động - Đa số trẻ chưa có hiểu biết nhiều lượng sạch, lượng tự nhiên như: Năng lượng gió, nước, ánh nắng mặt trời…Chưa có ý thức sử dụng tiết kiệm lượng như: Tiết kiệm nước, điện… Để nắm mức độ nhận thức trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, từ đầu năm học tiến hành đánh giá chất lượng học sinh Từ đó, tơi tự xây dựng cho kế hoạch cụ thể để giáo dục trẻ năm học tìm phương pháp, giải pháp phù hợp để lồng ghép tích hợp vấn đề giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào nội dung chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm bồi dưỡng, giáo dục kịp thời cho trẻ yếu kém, bảng khảo sát trẻ đầu năm lớp * Khảo sát trẻ: Qua khảo sát đầu năm 22 trẻ lớp tuổi E thu kết sau: STT Nội dung khảo sát Trẻ có hiểu biết lượng Trẻ có ý thức, thói quen sử dụng lượng điện, nước, tiết kiệm hiệu Tích cực tham gia hoạt động gần gũi, sử dụng tiết kiệm lượng điện, trường/ lớp Trẻ có phản ứng với người có hành vi sử dụng lượng chưa tiết kiệm, hiệu Số trẻ Tỷ lệ trẻ đạt 22 12/22 = 54,5% 22 11/22 = 50% 22 14/22 = 63,6% 22 13/22 = 59% Nhìn vào bảng khảo sát dễ dàng nhận thấy tỷ lệ trẻ có kỹ đơn giản để sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cịn thấp, tơi mạn dạn đưa giải pháp sau để giúp trẻ có ý thức, thói quen sử dụng lượng, tiết kiệm hiệu Đề xuất giải pháp 3.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu, nghiên cứu chương trình, sưu tập tài liệu giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ Với mong muốn đạt hiệu cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, thân tơi ln có ý thức khơng ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ bắt kịp với thay đổi bậc học phát triển xã hội, nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu nội dung quan tâm đặc biệt, lĩnh vực từ đầu năm học, tơi có ý thức học hỏi từ đồng nghiệp, học tập nghiên cứu từ tài liệu giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu loại sách như: - Giáo dục kỹ sử dụng lượng - Giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu gia đình - Giáo dục trẻ mẫu giáo sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Tổ chức thực nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trường mầm non - Hướng dẫn sử dụng mơ hình giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Giáo dục kỹ sử dụng lượng, tiết kiệm, an toàn, hiệu Ngồi tơi ln tích cực tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường vấn đề giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ mầm non; tích cực trao đổi đồng nghiệp Hình ảnh CBGV dự sinh hoạt chun mơn cấp trường Bên cạnh tơi tìm hiểu thêm thông tin, tài liệu mạng, sách báo, đặc biệt sách báo ngành, vấn đề lượng, sưu tầm tranh ảnh, video, cách sử dụng lượng tiết kiệm, qua trình tìm hiểu nghiên cứu giúp tơi có thêm kinh nghiệm lựa chọn nội dung sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu để đưa vào hoạt động giáo dục trẻ cho phù hợp với chủ đề, với nhận thức trẻ phù hợp với điều kiện trường, lớp khả trẻ Hình ảnh số sách giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 3.2 Giải pháp 2: Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu thông qua hoạt động trẻ Thời gian trẻ ngày chủ yếu trường, lớp Chính vai trị giáo việc giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quan trọng Một ngày trường mầm non trẻ có nhiều hoạt động như: Hoạt động đón trả trẻ, thể dục sáng, hoạt động học có chủ đích, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, ăn, hoạt động vệ sinh, …Do lựa chọn nhiều hình thức, phương pháp để tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu đến trẻ cách phù hợp nhất, để trẻ vừa học, trải nghiệm hình thành thói quen sử dụng lượng tiết kiệm hiệu mà không gị bó, áp đặt nặng nề đến trẻ Cụ thể sau: * Hoạt động đón trẻ, thể dục sáng: - Tơi ln trị chuyện cho trẻ kể đồ dùng gia đình, trường/lớp có liên quan đến lượng như: Quạt trần, ti vi, điều hịa, máy giặt… Thơng qua tơi lồng ghép, dạy trẻ sử dụng số thao tác quạt, cơng tắc điện, vặn vịi nước, biết tắt điện, vặn vịi nước khơng sử dụng - Khi cho trẻ sân tập thể dục cô hỏi trẻ khỏi lớp cần làm gì? Cơ trị chuyện cho trẻ biết lợi ích ánh nắng buổi sáng thể * Hoạt động học có chủ đích: Đối với trẻ lứa tuổi - tuổi lựa chọn hoạt động khám phá khoa học với đề tài gần gũi đời sống ngày trẻ để lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Ví dụ như: + Trò chuyện trẻ nhu cầu sử dụng điện gia đình lớp học + Bé cần làm để tiết kiệm lượng? + Cách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu gia đình, lớp học Tơi lựa chọn đề tài, sử dụng hình ảnh minh họa sinh động, tạo điều kiện đẻ trẻ trải nghiệm tiết học Ví dụ: + Làm thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu tác động ánh nắng mặt trời: - Lấy hai chậu nước, chậu phơi trời nắng, chậu để phòng mát Sau khoảng cho trẻ sờ tay vào hai chậu nước nói cảm nhận nhiệt độ hai chậu nước Thí nghiệm: Nguồn ánh sáng * Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết ánh sáng nguồn phát sáng, phân biệt ánh sáng đèn ánh sáng mặt trời * Chuẩn bị: Các loại đèn: Đèn dầu, đèn điện, nến, đèn pin… * Tiến hành: + Cơ đóng kín cửa cho phịng tối om, sau hỏi trẻ: “Các cảm thấy nào? (tối khơng nhìn thấy nhau…) Tại lại tối vậy? Tại khơng thể nhìn thấy nhau? Nhờ đâu mà nhìn thấy nhau? ” + Cô hỏi trẻ: Làm để nhìn thấy nhau? Sau thắp nến, thắp đèn dầu cho trẻ nêu nhận xét Cô giáo chiếu đèn pin yêu cầu trẻ so sánh ánh sáng nến với ánh sáng đèn pin Hình ảnh cho trẻ thực hành thí nghiệm + Cơ hỏi trẻ: “Nếu bật đèn sáng nào? Nếu mở cửa nào? ”, sau làm thí nghiệm cho trẻ so sánh nêu ý kiến nhận xét * Hoạt động trời: Sau hoạt động căng thẳng trẻ lại cô giáo khám phá môi trường xung quanh bé, hoạt động dạo chơi ngồi trời Vì trước ngồi tơi hỏi trẻ: Các phải làm khỏi lớp? ( Trẻ trả lời tắt điện, quạt ) cho trẻ xung phong lên thực hành Song song với việc dạy trẻ có ý thức tiết kiệm điện, tơi cịn giáo dục trẻ bật tắt ổ điện phải cẩn thận, quan sát thật kỹ Tuyệt đối không tự ý cắm rút phích điện chưa cho phép người lớn Để thu hút ý trẻ tơi cho trẻ quan sát hình ảnh minh họa thảo luận Thơng qua hình ảnh sử dụng điện khơng an tồn giúp trẻ khắc sâu ghi nhớ không tự ý sử dụng điện Trong lúc dạo chơi ngồi trời, tơi cho trẻ quan sát thời tiết, biết ích lợi nắng mặt trời thể người giúp cho xương khỏe, cối, vật phát triển Qua giáo dục trẻ biết tận dụng thời tiết vào việc tắm rửa, nhờ mà tiết kiệm điện, không gây lãng phí Sau hoạt động ngồi trời kết thúc cho trẻ nghỉ ngơi gốc để hóng mát Tại thời điểm tơi tranh thủ lồng ghép nội dung giáo dục tiết kiệm lượng để trẻ trải nghiệm Hình ảnh giáo cho trẻ ngồi gốc hóng mát * Hoạt động góc: Đối với hoạt động góc hình thức “ Học mà chơi, chơi mà học” Vì qua hoạt động tơi tận dụng thời điểm thích hợp để giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Ví dụ: Ở góc phân vai trẻ chơi trị chơi “ gia đình” thành viên gia đình biết sử dụng dụng cụ nấu ăn cẩn thận, khéo léo dọn dẹp cất giữ dụng 10 - Cơ trị chuyện: Cho trẻ nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt thao tác Và cách tiết kiệm nước rửa tay, hàng ngày tơi ln trị chuyện nhắc nhở trẻ khắc sâu vào trí nhớ trẻ cách sử dụng nguồn lượng tiết kiệm, hiệu trường, lớp gia đình trẻ Cơ trẻ xây dựng nội quy sử dụng điện lớp Hình ảnh hướng dẫn trẻ rửa tay vòi nước tiết kiệm * Hoạt động nêu gương, trả trẻ: Cô hỏi trẻ: Ngày hôm thực hoạt động gì? Con cảm thấy nào? Con làm để tiết kiệm điện, nước trường, lớp Cô cho trẻ nêu việc trẻ làm trẻ khen ngợi trẻ, hành vi tốt trẻ việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường sử dụng lượng tiết kiệm: Những trẻ biết tiết kiệm nước, trẻ biết giúp cô tắt thiết bị điện không cần thiết… 3.3 Giải pháp 3: Sáng tác trò chơi học tập, trò chơi vận động nâng cao hiểu biết trẻ nguồn lượng Đối với trẻ - tuổi nội dung chủ đạo hoạt động chơi Trẻ học mà chơi, chơi qua học Đây giải pháp hữu hiệu giúp cho trẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên dễ dàng Trong thực tế có 12 nhiều giáo viên vận dụng tốt trò chơi để dạy trẻ hoạt động, nhiều hoạt động khác như: Làm quen với toán, Khám phá khoa học, xã hội, Thể dục, Âm nhạc Tuy nhiên trò chơi mang nội dung mở rộng hiểu biết cho trẻ nguồn lượng cịn hạn chế Vì tơi sáng tác số trị chơi học tập trò chơi vận động nhằm tăng hứng thú cho trẻ Ví dụ qua trị chơi: “ Cờ xúc xắc”, trò chơi: “ Vòng quay lượng” giúp trẻ nhận biết, phân biệt đồ vật có sử dụng nguồn lượng khác đồng thời giáo dục trẻ biết sử dụng lượng hiệu tiết kiệm Các trò chơi học tập trò chơi vận động tơi sáng tác: * Trị chơi học tập: - Trò chơi 1: “ Vòng quay lượng” + Mục đích: Giúp trẻ nhận biết đặc điểm sử dụng lượng số đồ vật Rèn luyện ngơn ngữ, trẻ nói to rõ ràng + Chuẩn bị: Bảng vịng quay có hình ảnh đồ vật xung quanh trẻ như: Quạt, bình nước nóng thái dương năng, thuyền buồm, ti vi gắn kim + Cách chơi: Cô quay bảng Khi bảng quay dừng, kim vào hình ảnh trẻ phải nói lượng mà đồ vật sử dụng + Luật chơi: Kim nhóm đồ vật khơng rõ ràng, phải quay lại Trò chơi 2: “ Cờ xúc sắc” ( Dựa theo hình thức chơi cờ cá ngựa ) + Mục đích: Giúp trẻ nhận biết phân biệt đồ vật có sử dụng dạng lượng khác Thỏa mãn nhu cầu chơi thích khám phá cho trẻ + Chuẩn bị: Hộp xúc xắc quân xúc xắc có mặt gắn hình biểu tượng cho dạng lượng bàn cờ với đối tượng đồ vật sử dụng nguồn lượng dùng làm quân di chuyển + Cách chơi: Chơi theo nhóm, trẻ bàn cờ Mỗi trẻ chọn đồ vật làm quân di chuyển Lần lượt trẻ lắc xúc xắc Mặt quân xúc xắc đổ hình ảnh dạng lượng trẻ có đồ vật sử dụng nguồn lượng lên Bạn đến đích trước giành chiến thắng + Luật chơi: Mỗi lần trẻ lên bậc 13 * Trò chơi vận động: - Trò chơi 1: “ Vòng quay gió” + Mục đích: Giúp trẻ nhận biết đặc điểm vận động gió củng cố vận động chạy, giúp trẻ nâng cao tinh thần đoàn kết, phối hợp chơi nhóm + Cách chơi: Trẻ nắm tay tạo thành đến vịng trịn Cơ làm chủ hơ theo hiệu lệnh “ Gió nhỏ - Gió to - Gió mạnh” Trẻ nghe theo hiệu lệnh quay Đến câu có bão trẻ vòng tròn phải bỏ tay bạn ngồi xuống Vòng tròn làm chiến thắng + Luật chơi: Vòng tròn bị đứt hay trẻ vịng trịn khơng nắm nay, nhả tay theo u cầu bị thua phải nhảy lị cị Hình ảnh giáo hướng dẫn trẻ chơi trị chơi vịng quay gió - Trị chơi 2: “ Thả diều” + Mục đích: Giúp trẻ nhận biết đặc điểm, sức mạnh gió, rèn luyện khả năg khéo léo vận động tinh cho trẻ + Cách chơi: Hướng dẫn trẻ cách làm diều, cho trẻ chạy tìm hướng gió thả diều thi xem bạn thả diều bay cao 14 3.4 Giải pháp 4: Sưu tầm thơ, câu truyện, hát với nội dung giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm lượng Trong trình nghiên cứu, tơi nhận thấy thơ, câu truyện, hát có nội dung giáo dục đem lại hiệu cao Trẻ dễ thuộc, dễ nhớ thực tốt yêu cầu, thể ý thức, hành vi vật tượng, thơ hay hát có vần nhịp khiến trẻ hứng thú dễ học, nhớ lâu Chính vậy, tơi sưu tầm số thơ, câu truyện, hát có mang nội dung giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm hiệu lượng Ví dụ như: Thơng qua câu truyện “ Bài học quê” Trẻ không nhận biết nguồn gốc tạo điện mà cịn giáo dục trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệm điện Hay thông qua thơ: “ Nguyên tắc sử dụng điện” trẻ cách phịng tránh an tồn mà cịn biết xử lý số tình xảy sống Các thơ, câu truyện, hát sưu tầm Bài thơ : “ Cùng tiết kiệm” Bé bé ! Vui thật vui Nhớ cô dạy Nhưng để vui Điện nhà máy Cần phải tiết kiệm Chạy đường dây Cần dùng lúc Đến trạm điện Nhắc nhở người Giúp cho nhà Tắt đèn , tắt quạt Sáng đèn , quạt mát Khi khơng cần dùng Điều hịa chạy êm Nào bạn ơi! Bé lại xem Cùng tiết kiệm Ti vi , máy tính Tiện cho nhà Bài thơ: Nguyên tắc sử dụng điện Nguyên tắc sử dụng điện Nếu dây hở tránh xa Cần phải nhớ an tồn Thấy mùi khét nhà Khơng nghịch cắm phích điện Báo cho người lớn Đi chân đất, ướt tay Các bé cần ghi nhớ Thì bé nhớ Điện nguy hiểm vô Không sờ vào công tắc Nhưng sử dụng Không chạm vào dây điện Lại hiệu an toàn 15 Bài thơ : “ Lời bé” Những dòng nước mát Giã gạo mịn màng Thích bạn Nước nhiên liệu Giúp cho người Không hại môi trường Vui chơi sinh hoạt Cùng giữ nước Nước tạo điện Trong dồi Làm guồng nước quay Bé lớn bé cao Chảy vào nương lúa Nhờ dùng nước mát Bài thơ : Tiết kiệm nước Kìa! Tí tách ! Tí tách! Vịi nước bị chảy Bé chạy lại thơi Đưa tay khóa vịi lại Bởi nước quý Bé ngoan nhớ giữ gìn Câu truyện: “ Bài học quê” Nghỉ hè, bé Hà mẹ cho quê chơi Ở quê thật thích, sân vườn rộng cho bé Hà chạy nhảy, nước quê thật mát Khác hẳn với nhà Hà, lần dùng mẹ phải tiết kiệm khơng khơng có nước dùng Hà nhớ có lần nhà phải chuyển sang nhà bác Hoa, chị gái mẹ để tắm nhờ Nghĩ Hà nói với ơng: “Ngoại ! Ở quê thích quá, nước vừa nhiều, vừa mát mà sử dụng” Ơng ngoại Hà nhìn cháu tủm tỉm vừa cười vừa nói: “Nước quê nhiều người phải tiết kiệm, người có ý thức tiết kiệm khơng có phải lo thiếu nước ” Hà thắc mắc: “ Ở q lo ơng ngoại, đường cháu nhìn thấy sơng dài, lại cịn hồ nước to rộng Cháu nghĩ lo thiếu nước nữa” Ông ngoại cười hỏi Hà : “Thế cháu có biết hồ nước rộng cịn dùng để làm khơng ?” Hà tròn xoe mắt ngạc nhiên, lắc đầu khơng biết Ơng ngoại liền giải thích: “Những hồ nước cịn tạo dịng điện để người sử dụng sinh hoạt hàng ngày Nếu hồ nước mà cạn cháu cịn phải chịu cảnh điện Vào ngày nóng mà điện cháu thấy nào? ” Hà nhớ lại tuần trước, nhà Hà bị cắt điện hai ngày thật khủng khiếp: Cơm không nấu được, nhà cửa tối om Các đồ ăn tủ lạnh phải bỏ hết mẹ phải quạt mỏi tay mà Hà cịn ngủ Hà liền nói với ơng: “ Cháu hiểu ông ! nước thật 16 quan trọng, cháu kể cho bạn trường mầm non cháu để bạn biết tiết kiệm nước, tiết kiệm điện ông nhé! ” Ơng mỉm cười khen Hà “Cháu ơng thật thơng minh có hiểu biết! Lại ơng cho cháu chơi nào.” Hà nhanh nhẹn chạy lại nắm tay ông Hai ông cháu bước vui vẻ hàng xanh đu đưa theo gió Bài hát: “ Những dòng nước quanh em” Những dòng nước mát giúp sống tươi rau xanh tươi xinh Vườn hoa tươi, vườn tốt Tạo điện giúp cao nước Giã gạo đêm Vào Này ngày, ruộng, bạn ơi! đồng bào vùng theo guồng quay đưa giúp đồng lúa đơm Ta bảo vệ Giữ cho nguồn nước thêm thêm Bài hát: “Nhớ cô dạy” Cơ giáo cho em Bóng đèn, ti vi, Này bạn ơi! học máy Nhớ lời Các đồ điện tính Có dịng điện chạy Tiết kiệm điện gia đình qua nơi 17 Nhớ tắt ngay, đồ điện Nếu bé khơng cịn dùng Tơi sử dụng thơ, hát, câu truyện để gây hứng thú số tiết học cho trẻ hát, nghe đọc thơ hoạt động, lúc nơi - Kết quả: Từ thơ, câu truyện hát mạng tính chất nhẹ nhàng, ngộ nghĩnh khiến trẻ khơng thuộc nhanh, hứng thú mà góp phần tạo cho trẻ ý thức việc sử dụng tiết kiệm nguồn lượng 3.5 Giải pháp 5: Làm gương cho trẻ bắt chước Đối với trẻ mầm non thầy cơ, cha mẹ người thân gia đình trẻ có vai trị vơ quan trọng việc giúp trẻ hình thành thái độ ý thức tiết kiệm sống Để giúp trẻ có thói quen tiết kiệm lượng hiệu quả, gương tốt trẻ noi theo Tập cho trẻ thói quen tốt sinh hoạt, lúc đầu phản xạ có điều kiện hình thành trẻ thói quen Đầu tiên tơi tạo môi trường sử dụng lượng tiết kiệm lớp học để trẻ học tập làm theo Ví dụ cho trẻ ngồi sân hoạt động ngồi trời tơi tắt điện, tắt quạt, Khi trời mát mở cửa sổ gió mát khơng dùng quạt điện, Mỗi lần lại hỏi trẻ: Tại cô lại tắt điện? Tại cô lại tắt quạt? Tại cô lại mở cửa sổ ? Cứ vậy, ngày qua ngày khác hình thành trẻ phản xạ có điều kiện tắt thiết bị điện không sử dụng Tôi hạn chế sử dụng thiết bị điện có cơng suất lớn vào cao điểm tắt bớt thiết bị sử dụng điện không cần thiết nhắc nhở trẻ thực Tôi ý giải thích cho trẻ lại tiết kiệm điện tiết kiệm lượng phải hợp lý 3.6 Giải pháp 6: Hướng dẫn trẻ thực sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, an toàn Như biết tiết kiệm lượng cách tốt để bảo toàn tài nguyên thiên nhiên, tơi đặc biệt ý hướng dẫn trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, an toàn Cụ thể: Tôi hướng dẫn trẻ nhận biết hành vi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Cho trẻ sử dụng vật thật công tắc quạt, điều khiển ti vi, vặn vòi nước rửa tay Để hướng dẫn trẻ cho trẻ thực hành cách lặp lặp lại động tác, ấn xuống mở quạt, bật nút đỏ lên đèn bật sáng Tôi cố gắng tạo hội, cố gắng cho trẻ quan sát dạng lượng đồ dùng sử dụng lượng có thực sống trẻ Khuyến khích sử dụng giác quan ( nhìn, sờ ) kết hợp với lời nói câu hỏi 18 phù hợp nhằm tăng cường vốn hiểu biết phát huy tư trẻ Tuy nhiên giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cần ý đảm bảo an toàn Giáo dục trẻ nhận biết tránh xa thiết bị sử dụng lượng gây nguy hiểm như: Ổ điện, bàn là, bếp ga, than củi Bên cạnh việc hướng dẫn trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, đặc biệt ý hướng dẫn trẻ nhận biết sử dụng thiết bị sử dụng điện, nhiên liệu an toàn, giúp trẻ nhận biết thiết bị điện, nguyên liệu nguy hiểm không phép sờ, lại gần Cụ thể sau: + Luôn hỏi người lớn sử dụng thiết bị liên quan đến điện + Không tự cắm, rút phích điện khỏi ổ cắm + Khi tay ướt, chân chạm đất không sờ vào đồ dùng có sử dụng nguồn điện + Không chạm vào dây điện, đặc biệt dây điện bị đứt + Dạy trẻ biết kêu cứu, tránh xa nơi nguy hiểm có cố xảy Ví dụ có mùi khét chập điện, cháy điện Phải quan sát, tránh xa nơi nguy hiểm gọi cho người lớn Hình ảnh giáo hướng dẫn trẻ tắt ti vi sử dụng công tắc quạt 19 3.7 Giải pháp 7: Trang trí, xây dựng mơi trường giáo dục có nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Việc trang trí lớp học, xây dựng mơi trường học tập trường mầm non việc quan trọng, khơng thể thiếu mà nhóm lớp phải thực Trang trí lớp xây dựng mơi trường học tập nhằm cung cấp cho trẻ hình ảnh, kiến thức góc chơi, nhóm hoạt động trẻ Trẻ vừa học, vừa chơi mảng tường thiết kế mở Bên cạnh mảng tường có hình ảnh trang trí đặc trưng góc chơi, tơi cịn trang trí thêm hình ảnh có nội dung giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm gắn góc chơi, tơi trang trí thêm hình ảnh có nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm như: Tắt điện, tắt quạt trước khỏi phòng…Bên cạnh đó, tơi cịn làm số biển báo cấm để sử dụng điện an tồn như: Bé khơng tự ý cắm rút phích điện, khơng sờ tay vào cơng tắc điện tay chân ướt, không chạm vào dây điện bị đứt Các hình ảnh tơi đặt vừa tầm nhìn trẻ vị trí phía ổ điện, cơng tắc điện để thu hút ý trẻ Ở góc đặt bình uống nước tơi trang trí hình ảnh nhắc nhở trẻ hành vi trẻ như: Vặn nước vừa đủ để uống, không chen lấn để tránh bị đổ nước ngoài… 3.8 Giải pháp 8: Tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc dạy trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Việc giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu không thực trường mầm non, mà cần có phối hợp giáo dục trẻ gia đình Vì vậy, trình giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để có thống nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục trẻ Công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh đặc biệt quan trọng, thực chương trình giáo dục mầm non nói chung hoạt động vui chơi, đặc biệt tổ chức hoạt động giáo dục, tiết kiệm lượng cho trẻ, phụ huynh giúp đỡ giáo viên nhiều việc thực kế hoạch giáo dục Trẻ mầm non có đặc thù hay bắt chước hành động người lớn Chính vậy, người lớn góp phần khơng nhỏ việc hình thành hành vi, thái độ trẻ việc sử dụng nguồn lượng Nếu trẻ thường xuyên nhìn thấy bố mẹ, anh chị, người thân gia đình có hành vi tiết kiệm điện như: Tắt điện khỏi phòng, tắt quạt khơng cịn ngồi đó, tắt ti vi máy tính khơng xem, vặn vịi nước nhỏ rửa tay, Thì trẻ học tập làm theo Trên lớp cô thường xuyên dạy trẻ, nhà trẻ lại tiếp tục học hành vi tiết kiệm từ người thân giúp cho 20 kiến thức dần trở thành thói quen Từ thói quen lâu dần hình thành nên ý thức trẻ, trẻ có thái độ hành vi đắn nguồn lượng Do đó, tơi ln đề cao công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh để bậc phụ huynh trường hiểu có thái độ đồng tình, từ phối kết hợp với giáo viên hướng dẫn trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Thông qua việc phối hợp với nhà trường, bậc phụ huynh hiểu kiến thức giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, nắm rõ kế hoạch giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu nhà trường Ví dụ: Kế hoạch tổ chức hội thi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, kế hoạch lắp đặt hệ thống chiếu sáng tiết kiệm Chính vậy, ý phối hợp với bậc phụ huynh để giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Bên cạnh việc tuyên truyền cho cha mẹ trẻ thấy tầm quan trọng việc giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tơi cịn tích cực trao đổi với phụ huynh nội dung phương pháp giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu thông qua buổi họp phụ huynh lớp, qua hình thức tuyên truyền, pa nơ, áp phích, góc tun truyền trường mầm non, lớp Trong thời gian trẻ nghỉ học ảnh hưởng dịch bệnh covid-19 vừa qua, việc tuyên truyền tới bậc phụ huynh biện pháp chăm sóc sức khỏe cho trẻ q trình trẻ nghỉ học nhà Tơi cịn thực quay video dạy trẻ đọc thơ, kể truyện, thơ, câu truyện có nội dung giáo dục trẻ tiết kiệm lượng, hiệu Ngồi tơi cịn quay video hướng dẫn trẻ tiết kiệm lượng nhà như: Tiết kiệm điện, tắt điện khỏi phòng, tắt ti vi trẻ không xem, rửa tay vặn vịi nước vừa phải, tiết kiệm nước khơng để nước chảy nhiều gây lãng phí lượng, tơi bậc phụ huynh cịn phối hợp thực giáo dục trẻ lúc, nơi Có thể nói cơng tác tun truyền, phối hợp nhà trường gia đình việc làm quan trọng việc giúp trẻ hình thành nhân cách, quan tâm tích cực tham gia hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Kết nghiên cứu ứng dụng 4.1 Kết quả: Qua năm học nghiên cứu thực đề tài “ Một số giải pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi E trường mầm non Tư Mại sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ” với 22 cháu lớp mẫu giáo nhỡ thu kết sau: 21 BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA TRẺ VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ STT Nội dung khảo sát Trẻ có hiểu biết lượng Trẻ có ý thức, thói quen sử dụng lượng điện, nước, tiết kiệm hiệu Tích cực tham gia hoạt động gần gũi, sử dụng tiết kiệm lượng điện, trường/ lớp Trẻ có phản ứng với người có hành vi sử dụng lượng chưa tiết kiệm, hiệu Số trẻ Tỷ lệ trẻ đạt 22 21/22 = 95,4% 22 20/22 = 90,9% 22 22/22 = 100% 22 22/22 = 100% Như vậy, qua bảng đối chứng cho thấy kết học sinh cuối năm so với đầu năm chuyển biến rõ rệt Với việc áp dụng giải pháp nay, trẻ lớp tơi đạt kết khích lệ Trẻ nắm kiến thức đơn giản lợi ích lượng với người nhận thức tầm quan trọng lượng đời sống người Trẻ phân biệt hành vi tốt sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hành vi xấu gây nên cạn kiệt dần nguồn lượng có Từ hành động, hành vi, kỹ trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hình thành trở thành thói quen thường xuyên vào ý thức trẻ Trẻ có thói quen sống tự lập, thói quen sử dụng tiết kiệm nguồn lượng Trẻ tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền người thân sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Trẻ có ý thức tiết kiệm nguồn lượng, có phản ứng với hành vi làm lãng phí nguồn lượng Từ kết trẻ với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường thu hoạch thành công sau: - Đối với trẻ: Có hiểu biết nguồn lượng gần gũi xung quanh trẻ, biết sử dụng thành thạo số đồ dùng điện, có ý thức, thể 22 thái độ đồng tình khơng đồng tình với hành động sử dụng tiết kiệm không tiết kiệm điện lượng khác như: Than, ga, nước… - Đối với giáo viên: Bản thân khả sư phạm trình độ chun mơn nâng cao, có thêm nhiều kinh nghiệm tổ chức lồng ghép kiến thức, kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào hoạt động phù hợp với độ tuổi trẻ phù hợp theo chủ đề - Đối với phụ huynh: Phụ huynh có ý thức việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, biết phối kết hợp cô giáo dạy trẻ nhà Phụ huynh vui mừng thấy em họ có hiểu biết lượng, nhiên liệu có ý thức sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ giữ gìn tài ngun thiên nhiên mơi trường sống 4.2 Ứng dụng Đề tài ứng dụng cho tất lớp mẫu giáo - tuổi trường mầm non Tư Mại năm học 2019 - 2020 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trái đất ngày trở nên ô nhiễm nghiêm trọng tình trạng khai thác sử dụng bừa bãi nguồn lượng, làm để Trái đất không bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt câu hỏi đặt Ngay từ phải có kế hoạch chiến lược xây dựng phát triển nguồn lượng tự nhiên, hình thành ý thức tiết kiệm sử dụng lượng tiết kiệm cho trẻ từ nhỏ Để giáo dục trẻ mẫu giáo tiết kiệm lượng trước tiên giáo viên phải có nghiên cứu, tìm hiểu để lồng ghép cách linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cho vừa đảm bảo tính sư phạm vừa thực mục tiêu giáo dục yêu cần đạt độ tuổi trẻ * Trong q trình thực tơi rút học kinh nghiệm cho là: - Phải không ngừng nắm bắt thay đổi, chuyển biến kinh tế, môi trường, xã hội nước giới đất nước ta - Trau dồi kiến thức, tích cực học tập, nâng cao nhận thức qua tài liệu sách báo, thông tin mạng, tài liệu nghiên cứu giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non - Thường xuyên có trao đổi, phối kết hợp với bạn đồng nghiệp bậc phụ huynh 23 - Chịu khó tìm tịi sưu tầm, sáng tác thơ, câu chuyện, hát, trò chơi vận dụng linh hoạt vào trình tổ chức hoạt động cho trẻ - Thường xuyên quan sát, theo dõi trẻ để nắm bắt khả nhận thức trẻ, ý thức, thái độ hành vi trẻ để từ có giải pháp tác động cụ thể phù hợp Với giải pháp mà thực cho trẻ - tuổi E trường mầm non Tư Mại bước đầu tạo chuyển biến cụ thể như: Trẻ nhận biết đặc điểm, lợi ích nguồn lượng sống Biết thể thái độ hành vi thực tốt việc tiết kiệm sử dụng nguồn lượng Thu hút trẻ tham gia vào số việc làm đơn giản nhằm tiết kiệm điện Xây dựng môi trường an tồn, giúp trẻ biết xử lý tình có cố xảy sống Đa số bậc phụ huynh thay đổi quan điểm phối hợp việc giáo dục trẻ biết sử dụng điện an toàn, tiết kiệm Với kết tơi tổ chun mơn, ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao áp dụng cho 100% trẻ - tuổi trường mầm non Tư Mại Thành tích động lực để mạnh dạn sâu vào nghiên cứu, ứng dụng tìm nhiều giải pháp để việc giáo dục trẻ biết sử dụng nguồn lượng có hiệu cao Tơi hy vọng đề tài đóng góp vào mục tiêu chung giáo dục mầm non theo chương trình giáo dục mầm non mới, ghi nhận phòng giáo dục Huyện Yên Dũng cấp lãnh đạo để sáng kiến phổ biến cho nhiều đồng chí giáo viên trường mầm non tham khảo, học hỏi Kiến nghị: * Về phía Phòng Giáo dục: Tham mưu với UBND Huyện đầu tư, hỗ trợ ngân sách, cho đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho trường mầm non Tổ chức buổi chuyên đề giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu để giáo viên có điều kiện học hỏi, học tập kinh nghiệm * Về phía nhà trường: - Đề nghị nhà trường tăng cường đầu tư kinh phí, đầu tư cho CBGV thêm tài liệu hướng dẫn trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu để giáo viên nghiên cứu tham khảo Trên số giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho trẻ 4- tuổi E, trình nghiên cứu thực nghiệm có nhiều thiếu sót, mong đóng góp, bổ sung ý kiến để tơi có nhiều kinh nghiệm q trình chăm sóc giáo dục trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn! 24 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Quốc hội Trần Thị Thu Hoà - Đặng Lan Phương - Hồng Cơng Dụng Nhiều tác giả Hồng Thu Nguyễn Thị Hiếu Năm XB 2010 2013 2010 Tên tài liệu Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trường mầm non NXB GD Việt Nam Hà Nội Giáo dục trẻ mẫu giáo sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, NXB GD Việt Nam Hà Nội 2014 Bộ GD &ĐT 2018 Chương trình giáo dục mầm non Lương Thị Bình Nguyễn Thị Cẩm Bích 2015 Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non Nơi XB Hà Nội Một số nội dung luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Giáo dục trẻ mẫu giáo sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu gia đình Nhà xuất NXB Giáo dục Việt Nam NXB GD Việt Nam NXB GD Việt nam Hà Nội Hà Nội Hà Nội Cẩm nang tiết kiệm lượng gia đình, Trung tâm tiết kiệm lượng Bắc Giang Lê Thu Hương 2018 Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố NXB GD Việt Hà Nội Nam 25 ... nói cảm nhận nhiệt độ hai chậu nước Thí nghiệm: Nguồn ánh sáng * Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết ánh sáng nguồn phát sáng, phân biệt ánh sáng đèn ánh sáng mặt trời * Chuẩn bị: Các loại đèn: Đèn... trẻ so sánh ánh sáng nến với ánh sáng đèn pin Hình ảnh cho trẻ thực hành thí nghiệm + Cơ hỏi trẻ: “Nếu bật đèn sáng nào? Nếu mở cửa nào? ”, sau làm thí nghiệm cho trẻ so sánh nêu ý kiến nhận xét... – Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sáng kiến giúp tơi tìm phương pháp giáo dục hướng dẫn trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Đúc kết số kinh nghiệm giáo dục hướng dẫn trẻ sử dụng lượng

Ngày đăng: 02/09/2021, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w