1. Trang chủ
  2. » Tất cả

22_18A5021212_Cao Phi Hùng- ASXH

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 581,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số p PHỤ LỤC TRANG PHỤ BÌA TIỂU LUẬN MỤC LỤC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI : THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: Pháp luật an sinh xã hội Giảng viên phụ trách học phần: ThS Đỗ Thị Quỳnh Trang SINH VIÊN THỰC HIỆN: CAO PHI HÙNG MÃ SINH VIÊN: 18A5021212 LỚP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ K42D THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT S ố p TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN h ĐỀ TÀI : THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ c TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP h Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: Pháp luật an sinh xã hội Điểm số: Điểm chữ: Ý1 Ý2 Ý3 TỔNG Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Một số vấn đề lý luận trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Khái niệm trợ giúp xã hội 1.2 Pháp luật điều chỉnh trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.2.2 Khái niệm pháp luật về trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.2.3 Nội dung pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.2.3.1 Nội dung 1.2.3.2 Chế độ trợ giúp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Thực trạng Pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 2.1.1 Thực trạng pháp luật đối tượng trợ giúp xã hội 2.1.1.1 Ưu điểm 2.1.1.2 Nhược điểm 2.1.2 Thực trạng pháp luật chế độ hỗ trợ xã hội người cao tuổi 2.1.2.1 Ưu điểm 2.1.2.2 Nhược điểm 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Tình hình thực pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi 2.2.2 Những hạn chế tồn Chương 3:ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, ASXH trụ cột hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng ASXH nhân tố đảm bảo công xã hội Thực tiễn phát triển cho thấy ASXH có vai trò lớn việc khắc phục hệ lụy phân hóa xã hội, tăng cường gắn kết xã hội, đồng thuận đảm bảo ổn định trị Như biết, đất nước ta đường hội nhập phát triển, hướng mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa để sánh vai với nước phát triển giới Trong năm vừa qua bên cạnh thành tựu đáng kể đạt kinh tế - xã hội phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nảy sinh từ mặt trái q trình phát triển phân tầng xã hội, q trình thị hóa khơng đồng bộ, môi trường bị xuống cấp, thất nghiệp, tệ nạn ma túy, người già neo đơn Dân số nước ta ngày già đi, q trình già hóa dân số diễn nhanh chóng kéo theo số lượng người cao tuổi ngày tăng lên gây sực ép kinh tế - xã hội Thực chủ trương Đảng, Nhà nước Nghị Quốc hội, công tác trợ giúp xã hội cho người cao tuổi thời gian qua đạt kết xây dựng hệ thống văn pháp luật, sách tạo sở pháp lý cho thực tốt sách trợ giúp xã hội Nhìn tổng thể, sách bảo trợ xã hội cho người cao tuổi Việt Nam đạt thành góp phần bảo đảm an sinh xã hội cho người dân Hệ thống trợ giúp xã hội hình thành chưa hồn thiện theo cách tiếp cận hệ thống, đồng bộ, toàn diện, bao phủ hết đối tượng, gắn kết chặt chẽ mối tương quan với an sinh xã hội, phát triển dịch vụ xã hội tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phát triển trợ giúp xã hội, điều kiện Việt Nam nước phát triển có thu nhập trung bình.1 Năm 2020, bối cảnh thiên tai dịch bệnh, Hội người cao tuổi Tỉnh Quảng Bình củng cố với 3.400 hội viên kết nạp, đưa tổng số hội viên lên gần 111.000 người Công tác chăm sóc người cao tuổi xem nhiệm vụ trọng tâm hội thông qua thực chế độ trợ cấp xã hội, chăm sóc thể chất tinh thần cho người cao tuổi Toàn tỉnh có 17.441 người cao tuổi từ 80 trở lên hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; có 13.050 người cao tuổi từ 60-79 tuổi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn hưởng trợ cấp xã hội.2 Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài: “ Thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ trợ giúp xã hội người cao tuổi Tỉnh Quảng Bình số giải pháp” Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp vốn hiểu biết cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để viết em tốt Em xin chân thành cảm ơn https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/thu-tuong-phan-dau-muc-tieu-som-tro-thanh-nuoc-thunhap-trung-binh-cao-577409.html https://baoquangbinh.vn/xa-hoi/202101/nam-2020-co-gan-17500-nguoi-cao-tuoi-duoc-huong-trocap-xa-hoi-hang-thang-2184347 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Một số vấn đề lý luận trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi Theo quan điểm y học: Người cao tuổi người giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm chức thể Theo WHO: Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên Một số nước phát triển Đức, Hoa Kỳ… lại quy định người cao tuổi người từ 65 tuổi trở lên Quy định nước có khác biệt khác lứa tuổi có biểu già người dân nước khác Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt tuổi thọ sức khỏe người dân nâng cao Do đó, biểu tuổi già thường đến muộn Vì vậy, quy định tuổi nước khác Về mặt pháp luật: Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: Người cao tuổi “Tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Theo luật lao động: Người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ) Tuy nhiên quan niệm thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế tuổi thọ trung bình thay đổi Đa số NCT Việt Nam hệ sinh thời kỳ trước 1950, nhiều người tham gia đấu tranh giữ nước, xây dựng đất nước Do sinh trưởng thành điều kiện khó khăn họ khơng có điều kiện bảo vệ sức khoẻ tích luỹ vật chất cho tuổi già Chính vậy, đất nước chuyển sang chế thị trường, họ người phải đối mặt với khó khăn việc thích nghi với thay đổi 1.1.2 Khái niệm trợ giúp xã hội Trợ giúp xã hội hiểu giúp đỡ, trợ giúp cộng đồng, Nhà nước đến với đối tượng yếu xã hội thông qua hình thức hỗ trợ điều kiện sinh sống, vật chất để đối tượng diện trợ giúp phát huy khả tự thân lo liệu sống, vượt qua khó khăn, dần tái hịa nhập vào cộng đồng 1.1.3 Sự cần thiết trợ giúp xã hội người cao tuổi - Thứ nhất, Tỷ lệ người cao tuổi ngày gia tăng tạo nên gánh nặng cho quỹ hưu trí Khi dân số cao tuổi chiếm tỷ lệ cao tổng dân số đồng nghĩa với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng giảm số người sau 60 tuổi tăng lên sống lâu Như vậy, số người làm cải vật chất cho xã hội có xu hướng giảm số người thụ hưởng có xu hướng gia tăng Điều khía cạnh tạo “gánh nặng” cho quỹ hưu trí quốc gia trả lương hưu nhiều dài thời gian hơn, số người đóng góp có xu hướng giảm tương đối so với số người thụ hưởng (do hệ mức sinh thấp - Thứ hai, Chi phí y tế dành cho người cao tuổi cao Theo quy luật chung, tuổi cao, sức khỏe giảm Dù muốn hay không, người đối mặt với tình trạng bệnh tật, sức khỏe tuổi ngày cao vòng đời Sinh- Lão- Bệnh- Tử Khi ngồi 60 tuổi, q trình đồng hóa giảm đi, q trình dị hóa tăng lên, q trình lão hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, đồng thời phát sinh loại bệnh tật đặc trưng tuổi già Như vậy, với tuổi tác, cấu chi tiêu người cao tuổi thay đổi nhiều, chi phí cho khám, chữa bệnh có xu hướng tăng lên Người già lại hay bị loại bệnh địi hỏi chi phí y tế cao huyết áp, đột quỵ, tim mạch… - Thứ ba, Tỷ lệ hưởng BHXH hưu trí người cao tuổi khu vực nơng thơn cịn thấp Đối với nước có xuất phát điểm thấp Việt Nam, nay, nước ta nước nông nghiệp với 70% số dân khoảng 70% số lao động sống lao động nông thơn, khoảng 50% làm nghề nơng nghiệp.3 Trong số lao động tham gia hệ thống BHXH chiếm khoảng 10% -20% tổng lực lượng lao động chủ yếu khu vực thành thị Như vậy, đa số người lao động nông thôn trở thành người cao tuổi (60 tuổi trở lên) không hưởng lương hưu từ hệ thống BHXH Để tiếp tục sống, người cao tuổi buộc phải tự lao động kiếm sống nhờ hỗ trợ cháu, nhờ trợ giúp cộng đồng - Thứ tư, nước ta trải qua chiến tranh kéo dài với nhiều hệ người lính phải sống chiến đấu vùng ác liệt, nhiều nơi bị nhiễm chất độc da cam… Đến nay, đa phần họ thuộc nhóm người cao tuổi Ngồi loại bệnh người già, khơng số họ mắc bệnh đặc trưng chiến tranh, đó, đa phần số họ sau chiến tranh q nhà sinh sống, họ khơng có lương hưu Điều này, địi hỏi cần có sách ASXH đặc thù cho nhóm người Qua phân tích cho thấy già hóa dân số, dân số già ASXH có mối quan hệ “nhân- quả” Điều cho thấy, mặt phải điều https://www.sggp.org.vn/phai-thay-doi-tu-duy-lam-nong-nghiep-493547.html chỉnh sách dân số cho q trình già hóa dân số diễn chậm q trình chuyển từ dân số già hóa sang dân số già diễn với thời gian lâu hơn; mặt khác, cần phải có chiến lược ASXH ứng phó phù hợp 1.2 Pháp luật điều chỉnh trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi Thứ nhất, thể chế sách trợ giúp xã hội người cao tuổi Thứ hai, tạo hành lang pháp luật cho thực bảo đảm quyền, phúc lợi người cao tuổi Thứ ba, điều chỉnh pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi nhằm thực bảo đảm quyền người cao tuổi 1.2.2 Khái niệm pháp luật về trợ giúp xã hội người cao tuổi Pháp luật bảo trợ xã hội người cao tuổi bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh mối quan hệ nhà nước với người cao tuổi chủ thể khác có liên quan người cao tuổi tham gia vào quan hệ pháp luật trợ giúp xã hội, theo bên tham gia mang quyền nghĩa vụ pháp lý theo luật định 1.2.3 Nội dung pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.2.3.1 Nội dung Căn khoản Điều Nghị định 20/2021/NĐ-CP người cao tuổi thuộc đối tượng sau hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên: “a) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; b) Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc diện quy định điểm a khoản sống địa bàn xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đặc biệt khó khăn; c) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định điểm a khoản mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng; d) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào sở trợ giúp xã hội có người nhận ni dưỡng, chăm sóc cộng đồng” 1.2.3.2 Chế độ trợ giúp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng Pháp luật hành quy định chế độ người cao tuổi vào độ tuổi, có hệ số tương ứng Từ nhân với mức chuẩn trợ giúp xã hội mức trợ cấp hàng tháng CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Thực trạng Pháp luật trợ giúp xã hội người cao tuổi 2.1.1 Thực trạng pháp luật đối tượng trợ giúp xã hội 2.1.1.1 Ưu điểm Cùng với trợ giúp Nhà nước, tổ chức đoàn thể, cộng đồng vật chất tinh thần cho đối tượng xã hội đời nhiều văn pháp luật không ngừng mở rộng diện bao phủ đến nhóm xã hội yếu cần trợ giúp Đối tượng hưởng trợ giúp xã hội ngày mở rộng, mức trợ cấp ngày tăng lên, nguồn kinh phí trợ giúp ngày mở rộng từ nhiều nguồn sở hạ tầng điều kiện chăm sóc quản lý cải thiện nhiều so với trước 2.1.1.2 Nhược điểm Tuy nhiên sách pháp luật Nhà nước ta tồn bất cập Thứ nhất, đối tượng hưởng mở rộng số nhóm đối tượng yếu tiếp tục bị bỏ quên, nhóm đối tượng khác nảy sinh biến cố kinh tế -xã hội cần xem xét để đưa vào danh sách thụ hưởng Đây vấn đề cần nghiên cứu, bàn luận để sớm có sở cho việc điều chỉnh bổ sung diện bao phủ sách trợ giúp đến nhóm đối tượng cần trợ giúp Thứ hai, mức trợ giúp nguồn kinh phí: Mặc dù quy định mức trợ cấp liên tục thay đổi mức trợ cấp thấp, mang tính cào thay đổi chậm so với biến động giá thị trường Quy định nguồn kinh phí dành cho trợ giúp không ngừng bổ sung mở rộng, huy động tối đa khả tài Nhà nước, địa phương; nhiên chế tự cân đối ngân sách tạo lên chênh lệch khác biệt địa phương phân bổ ngân sách cho hoạt động trợ cấp Thứ ba, sở hạ tầng, điều kiện chăm sóc quản lý: Trong 10 năm qua, nhiều văn liên quan đến phát triển sở hạ tầng, điều kiện chăm sóc cho nhóm yếu xã hội ban hành hạn chế điều kiện kinh tế trung ương địa phương, nữa, dân số - nhóm đối tượng cần chăm sóc - q đơng yếu tố chiến tranh để lại nên phát triển sở hạ tầng điều kiện chăm sóc gần chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, thiếu thốn nhà cửa, phương tiện trang thiết bị phục vụ 2.1.2 Thực trạng pháp luật chế độ hỗ trợ xã hội người cao tuổi 2.1.2.1 Ưu điểm Hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi Việt Nam mở rộng năm vừa qua Cho đến có nhiều sách, chương trình dành cho người cao tuổi theo nhóm đối tượng khác nhau, tập trung lại có nhóm sách bảo hiểm xã hội (cụ thể hưu trí tử tuất), bảo hiểm y tế trợ cấp xã hội 2.1.2.2 Nhược điểm Mặc dù sách người cao tuổi nước ta thời gian gần có nhiều cải thiện giúp bảo đảm đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi bên cạnh hệ thống sách người cao tuổi tồn nhiều bất cập làm hạn chế vai trị sách, chưa thực bảo đảm đời sống cho người cao tuổi Một là, hạn chế sách phát huy vai trò người cao tuổi đời sống xã hội Hai là, hạn chế bảo đảm đời sống vật chất, thu nhập cho người lao động Ba là, mức trợ cấp xã hội hàng tháng chưa đáp ứng nhu cầu bảo đảm đời sống tối thiểu người cao tuổi Bốn là, chưa có sách riêng biệt dành cho nhóm người cao tuổi Năm là, hệ thống trợ giúp xã hội người cao tuổi chưa phát triển 2.2.Thực tiễn áp dụng pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Tình hình thực pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi Thứ nhất, thực sách hỗ trợ xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Bình khơng ngừng quan tâm thực ngày vào thực chất Thứ hai, hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến đến sở, vận động quan tâm hỗ trợ cho người cao tuổi Thứ ba, thực sách an sinh xã hội thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách liên quan người cao tuổi Thứ tư, hệ thống sách hỗ trợ xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Bình khơng ngừng hồn thiện Cụ thể : Về cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi: Công tác khám chữa bệnh cho NCT quan tâm, trọng, NCT tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh cách thuận lợi Hiện toàn tỉnh có 65.085 cụ có thẻ BHYT Chính sách khám, chữa bệnh BHYT cho NCT đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe NCT, có ý nghĩa lớn việc chăm sóc sức khỏe cho NCT, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn, đảm bảo tối đa quyền lợi tạo điều kiện thuận lợi cho NCT khám, chữa bệnh Ngồi ra, nhiều chương trình khám chữa bệnh cho người cao tuổi triển khai như: Chương trình quốc gia đái tháo đường, cao huyết áp, chương trình bảo vệ sức khỏe, phục hồi chức dựa vào cộng đồng, vận động “Mắt sáng cho người cao tuổi” Về chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần bảo trợ xã hội Người cao tuổi đủ điều kiện hưởng sách bảo trợ xã hội theo quy định Tồn tỉnh 16.500 người cao tuổi hưởng sách trợ cấp xã hội hàng tháng, đó, NCT thuộc hộ nghèo khơng có người có quyền nghĩa vụ phụng dưỡng 1.687 cụ, người cao tuổi khuyết tật nặng, đặc biệt nặng: 5.083 cụ Thực Tháng hành động người cao tuổi Việt Nam nhiều hoạt động có ý nghĩa cấp triển khai Về phát huy vai trò NCT: Trong năm qua, NCT tồn tỉnh tích cực tham gia phong trào thi đua với hoạt động thiết thực Hưởng ứng phong trào xây dựng nông thôn mới: hộ gia đình có NCT đóng góp 202.895 m2 đất 3.178.412.000 đồng xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng; đóng góp 26.252 ngày cơng xây dựng nông thôn mới; 9.454 NCT tham gia vào công tác khuyến học xây dựng xã hội học tập, xây dựng gia đình văn hóa, tổ chức đảng, quyền, đồn thể, Hội quần chúng, tổ hịa giải sở; tích cực tham gia góp ý cho đảng, tham gia buổi tiếp xúc cử tri sở Với phong trào người cao tuổi tham gia làm kinh tế, tồn tỉnh có gần 50.000 NCT trực tiếp tham gia lao động sản xuất, có 1.382 người cao tuổi làm chủ doanh nghiệp có thu nhập từ 50 triệu đồng/năm 2.695 NCT làm kinh tế giỏi 2.2.2 Những hạn chế tồn Tuy đạt số kết quả, trình thực cịn tồn số khó khăn, hạn chế định, là: Thứ nhất, cơng tác tun truyền phổ biến sách, luật pháp liên quan đến NCT chưa kịp thời chưa sâu rộng, cịn hình thức điều kiện kinh phí tun truyền, hình thức tun truyền điều kiện tuyên truyền hạn chế Một số cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, địa phương chưa tích cực quan tâm đến cơng tác người cao tuổi, chưa thực phát huy hết vai trò người cao tuổi Tại số sở chưa xác định rõ trách nhiệm thực sách, pháp luật NCT, coi công tác NCT hoạt động phong trào, công tác Hội NCT Thứ hai, cơng tác chăm sóc, phụng dưỡng, phát huy vai trị người cao tuổi cịn gặp nhiều khó khăn Hiện tỉnh Quảng Bình có 01 Trung tâm chăm sóc NCT nhiều hạng mục chưa đầu tư nên chưa vào hoạt động được, chưa có điều kiện để chăm sóc cho NCT có nguyện vọng tập trung Thứ ba, thực trạng tổ chức Hội người cao tuổi chưa đồng bộ, thiếu thống cấp tỉnh cấp huyện, cịn hạn chế cơng tác tham mưu đề xuất cho cấp ủy công tác lãnh đạo, đạo Thứ tư, việc triển khai thực sách NCT số địa phương chậm, thiếu kịp thời; công tác thông kê, lập danh sách NCT chúc thọ, mừng thọ, đặc biệt NCT tròn 90 tuổi, 100 tuổi cụ 100 tuổi Chủ tịch nước tặng Thiệp chúc thọ cịn chậm, thiếu kịp thời sai sót thông tin, ảnh hưởng đến quyền lợi NCT Thứ năm, Quảng Bình tỉnh nghèo, ngân sách hàng năm thu khơng đủ chi nên ngồi sách Nhà nước, tỉnh Quảng Bình khơng có sách riêng để hỗ trợ cho NCT, mức trợ cấp xã hội NCT thấp, chưa đáp ứng mức sống tối thiểu người cao tuổi, người cao tuổi khơng có lương hưu trợ cấp ưu đãi người có cơng Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi Thứ nhất, nâng cao ý thức hiểu biết nhà quản lý, hoạch định sách toàn cộng đồng hỗ trợ xã hội người cao tuổi Thực tế cho thấy, muốn thay đổi sách cần phải nâng cao nhận thức hiểu biết nhà hoạch định sách tồn xã hội vấn đề Do vậy, để hồn thiện pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi khơng đánh giá, quan tâm sâu sắc khơng có thay đổi Thứ hai, cần có sách riêng biệt cho nhóm người cao tuổi Thứ ba, tùy theo tình hình phát triển kinh tế xã hội mà mức trợ cấp cần điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo sống cho người cao tuổi Thứ tư, tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với tham gia tích cực, chủ động thành phần xã hội nâng cao lực quốc gia chăm sóc người cao tuổi 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ xã hội người cao tuổi Thứ nhất, thành lập Quỹ khám chữa bệnh định kỳ cho người cao tuổi; tiếp tục trì phát triển hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT cộng đồng; có chế, sách hỗ trợ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho NCT, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; lĩnh vực thể dục, thể thao giải trí có tham gia NCT; có sách nâng mức trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi thuộc hộ nghèo; sớm ban hành khung giá dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng NCT theo hợp đồng thỏa thuận có thu phí chăm sóc, ni dưỡng hàng tháng sở trợ giúp xã hội, Trung tâm chăm sóc dưỡng lão Thứ hai, có phương án bố trí kinh phí thơng qua đầu tư dự án lồng ghép vào chương trình mục tiêu Quốc gia để phát triển cơng trình hạ tầng, cơng trình phúc lợi đáp ứng nhu cầu hưởng lợi NCT (nhà xã hội, trung tâm dưỡng lão, trung tâm chăm sóc, chữa trị ); bố trí kinh phí hàng năm để triển khai thực tốt Luật người cao tuổi Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật NCT địa phương, sở để đảm bảo NCT thụ hưởng sách cách đầy đủ, kịp thời, đối tượng Thứ tư, hoàn thiện sách Nhà nước bảo trợ xã hội người khuyết tật số lĩnh vực KẾT LUẬN Trong suốt trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta khẳng định, đề cao vai trò quan trọng người cao tuổi Kinh tế phát triển mạnh mẽ thành tựu quan trọng kinh tế, an sinh xã hội tảng nâng cao tuổi thọ người dân Việt Nam năm gần Họ người thiệt thòi, yếu nhiều lý khác Những đối tượng cần trợ giúp Nhà nước, xã hội, cộng đồng để vượt qua khó khăn sống, có điều kiện để tồn Do người động lực phát triển xã hội, mục tiêu việc xây dựng xã hội giới nói chung quốc gia nói riêng có sách với nhiều biện pháp khác nhằm che chở, bảo vệ thành viên yếu xã hội mình, cơng cụ bảo vệ sách xã hội Hỗ trợ xã hội hoạt động mang tính chất tương thân tương ái, giúp đỡ người, hình thức, biện pháp giúp đỡ nhà nước, xã hội thu nhập điều kiện sinh sống khác thành viên xã hội trường hợp bất hạnh, rủi ro không đủ khả để tự lo sống tối thiểu thân gia đình Vì cơng tác hỗ trợ xã hội ln vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Để hệ thống sách bảo trợ xã hội người cao tuổi Quảng Bình phát huy vai trị vừa lưới chắn, vừa yếu tố nhằm nâng cao lực cho nhóm yếu vươn lên sống, quan quản lý nhà nước Quảng Bình cần thực đồng nhiều giải pháp dựa chiến lược quán, hệ thống sách đồng bộ, phù hợp máy thực thi có lực Những kết luận văn hy vọng góp phần thực mục tiêu nêu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO pháp luật an sinh xã hội – ĐẠI HỌC LUẬT HUẾ https://cand.com.vn/ https://sldtbxh.quangbinh.gov.vn/3cms/ CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH NCT ASXH Bảo hiểm xã hội Người cao tuổi An sinh xã hội Máy tính em bị lỗi đột xuất nên không định dạng văn Kính mong thầy bỏ qua cho sai sót em Em xin cảm ơn ... VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, ASXH trụ cột hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng ASXH nhân tố đảm bảo công xã hội Thực tiễn phát triển cho thấy ASXH có vai trị lớn việc khắc phục... sống, họ khơng có lương hưu Điều này, địi hỏi cần có sách ASXH đặc thù cho nhóm người Qua phân tích cho thấy già hóa dân số, dân số già ASXH có mối quan hệ “nhân- quả” Điều cho thấy, mặt phải điều... từ dân số già hóa sang dân số già diễn với thời gian lâu hơn; mặt khác, cần phải có chiến lược ASXH ứng phó phù hợp 1.2 Pháp luật điều chỉnh trợ giúp xã hội người cao tuổi 1.2.1 Sự cần thiết

Ngày đăng: 31/08/2021, 15:47

w