Mô phỏng hệ thống bằng SIMULINK và phân tích kết quả đồ án 3 (2)

28 38 2
Mô phỏng hệ thống bằng SIMULINK và phân tích kết quả   đồ án 3 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngày với phát triển xã hội, trung tâm thương mại,các khu công nghiệp mọc lên nhiều, đời sống người dần cải thiện, dân số ngày tăng làm cho nhu cầu nhà tăng theo Nhất khu vực thành phố, nơi đất chật người đông Để giải vấn đề này, người ta xây dựng nhiều tòa nhà nhằm giải vấn đề nhà cho người dân góp phần tiết kiệm diện tích đất thị Khi xây tịa nhà cao tầng trung tâm thương mại, chung cư vấn đề cấp bách đặt vận chuyển người hàng hóa lên xuống tầng thiết bị đáp ứng vấn đề thang máy Vấn đề giới thiệu thang máy nói kĩ chương tới Sau thời gian nghiên cứu học tập môn sở truyền động điện em giao đồ án thiết kế hệ thống thang máy vận chuyển người Mục đích đồ án nhằm hiểu rõ phần công nghệ thang máy ứng dụng rộng rãi xã hội Nội dung đồ án gồm có chương: Mở đầu: Giới thiệu chi tiết đề tài Chương 1: Giới thiệu tổng quan công nghệ, thang máy,phương pháp truyền động tính tốn chọn động Chương 2: Mơ hệ thống SIMULINK phân tích kết Trong q trình làm đồ án em ln nhận giúp đỡ ,hướng dẫn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Hoa Lư Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Tuy nhiên thời gian làm đồ án kiến thức có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp thầy để đồ án em hoàn thiện CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THANG MÁY Giới thiệu thang máy Thang máy thiết bị vận tải chạy theo chiều đứng để vận chuyển người, hàng hóa tầng cơng trình xây dựng cấu trúc khác Thang máy giúp vận chuyển người hàng hóa tới nhiều độ cao khác nhau, qua tăng suất lao động, tiết kiệm sức lực thời gian cho người • • Phân loại thang máy: Phân loại theo cơng dụng có loại sau : -Thang máy chở khách cho nhà cao tầng -Thang máy chở hàng có người điều khiển -Thang máy vừa chở khách vừa chở hàng Phân loại theo tốc độ di chuyển buồng thang: -Thang máy chạy chậm : v=0,5 0,65 m/s • -Thang máy có tốc độ trung bình : v=0,75 1,5 m/s -Thang máy cao tốc : v=2,55m/s Phân loại theo tải trọng: -Thang máy loại nhỏ : Q2000kg Thang máy thường trang bị động điện tạo lực kéo dây cáp hệ thống đối trọng cần trục,hoặc máy bơm chất lỏng thủy lực để nâng cao pittong hình trụ Cấu tạo chung thang máy Thang máy có nhiều loại ,tuy nhiên thiết bị buồng thang, tời nâng,dây căng,đối trọng,động cơ,cơ cấu hãm điện khí cụ khống chế khác.Trên hình vẽ sơ đồ vẽ thiết bị thang máy, thiết bị thích hình đó: Tời nâng(buli củ động) Bộ phận hạn chế tốc độ kiểu ly tâm Dây treo Buồng thang Đệm dầu 6.Đối trọng Dây chao Buli dẫn hướng đặt hầm Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc thang máy Hình 1.2 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy  Hố thang máy: đặt dọc theo chiều cao tịa nhà,thơng suốt từ    xuống Phịng máy: thường bố trí đỉnh giếng thang Hố pít: bố trí bên sàn tầng thấp tịa nhà Tất thiết bị điện ,thiết bị lắp đặt kín an tồn giếng  • thang,phịng máy Các cấu thang máy: Buồng thang phận để chứa tải chuyên chở,buồng thang ln giữ theo phương thẳng đứng, nhờ có giá treo trượt • Giếng thang : khoảng khơng gian giới hạn đáy hố giếng.có vách bao • quanh cabin đối trọng di chuyển Hố giếng: khoản khơng gian từ mặt sàn tầng đáy giếng, dùng • • để bảo dưỡng sửa chữa thang máy cần Buồng máy: động cơ, tời, hạn chế tốc độ, thiết bị liên quan Phanh bảo hiểm: cấu dùng để dừng giữ buồng thang đối trọng ray dẫn hướng vận tốc lớn so với vận tốc cho phép, dây treo bị đứt    • điện tồn hệ thống Phanh có kiểu: Phanh kiểu nêm Phanh kiểu lệch tâm Phanh kiểu kìm Puli: puli chi tiết dùng để dẫn cáp ma sát, thường dùng phổ biến thang máy Puli ma sát có rãnh riêng biệt mà khơng theo hình xoắn ốc Số rãnh cáp puli ma sta tùy vào số sợi cáp dẫn động máy cách mắc • cáp Cáp thép: cáp thép chi tiết quan trọng sử dụng hầu hết máy   nâng nói chung thang máy nói riêng Yêu cầu chung cáp phải : An toàn sử dụng Độ mềm cao dễ uốn cong, đảm bảo nhỏ gọn cấu máy đảm bảo • khơng gây ồn Trọng lượng riêng nhỏ, giá thành thấp, đảm bảo độ bền lâu Trong thang máy người ta thường dùng 3-5 sợi làm cáp treo, treo buồn thang Yêu cầu thang máy Yêu cầu công nghệ Dễ điều khiển hiệu chỉnh ,tính đơn giản cao Về vị trí: Yêu cầu dừng xác cao khơng gây khó chịu cho người hành • khách An tồn: Thang máy vận hành cửa tầng cửa cabin đóng hay   4.1 • 4.2 thang máy tải khơng vận hành An tồn tuyệt đối cho người thiết bị Yêu cầu truyền động 4.2.2 Các yêu cầu truyền động điều khiển Vì thang máy chở người nên yêu cầu cơng nghệ phải đảm bảo chặt chẽ Vì ngồi xác vấn đề an tồn thoải mái cho người sử dụng phải quan tâm Một yêu cầu hệ truyền động thang máy phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động em Buồng thang chuyển động êm hay không phụ thuộc vào gia tốc mở máy hãm Các tham số đặc trưng cho chế độ làm việc thang • máy là: tốc độ di chuyển v[m/s],gia tốc a(m/ ,độ giật ρ(m/ Tốc độ : Tốc độ di chuyển buồng thang định đến suất thang máy Tốc độ thang máy dựa số tầng tòa nhà số lượng người sử dụng thang máy , ta chọn tốc độ thang máy có vận tốc trung • bình(v=1m/s) biểu đồ làm việc thang máy tốc độ trung bình: Gia tốc : Nếu gia tốc lớn gây cảm giác khó chịu cho hành khách, gia tốc tối ưu a2m/ Gia tốc tối ưu đảm bảo suất cao, khơng gây • cảm giác khó chịu cho hành khác đưa bảng sau: Độ giật : (ρ=da/dt) đại lượng đặc trưng cho độ tăng gia tốc mở máy • độ hãm gia tốc hãm Dừng xác buồng thang: Buồng thang thang máy cần dừng xác so với mặt sàn tầng Dừng xác giúp hành khác có cảm giác dễ chịu • an toàn Các yêu cầu vận hành an tồn: Thang máy khơng rơi tự điện đứt dây cáp Khi tải thang máy không hoạt động Chọn động 4.3 Chọn động dùng cho thang máy động chiều động không đồng 4.3.1 Chọn loại động Động truyền động cho thang máy chủ yếu chở khoảng 12 người nên loại động cần chọn loại nhỏ có cơng suất nhỏ (P< 50kw) Các loại động nên sử dụng: • • • 4.3.2  • • Động không đồng roto lồng sóc Động điện chiều Động đồng kích từ nam châm vĩnh cửu Ưu nhược điểm loại động 4.3.2.1 Động khơng đồng roto lồng sóc Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản,vận hành tin cậy,chắc chắn Loại động nước ta sản xuất nên giá thành rẻ so với nhập ngoại,và có nhiều dải cơng suất để lựa chọn phù hợp yêu cầu đặt • Động loại dùng nguồn điện xoay chiều ba pha trực tiếp nên  trang bị thêm thiết bị phụ điều khiển tốc độ khác Nhược điểm: Điều chỉnh tốc độ khống chế q trình q độ khó khăn ,động roto • • lồng sóc có tiêu khởi động không tốt so với động chiều 4.3.2.2 Động chiều Ưu điểm: Điều chỉnh tốc độ dễ dàng tuyến tính Động chiều có đặc tính khởi động tốt Nhược điểm : Giá thánh đắt ,dễ hỏng cấu tạo phức tạp có chổi than Khó sửa chữa ,hay bảo trì bảo dưỡng Trong trình vận hành hoạt động dễ gây hỏa hoạn tượng đánh  • lửa vành chổi than 4.3.3.3 Động đồng kích từ nam châm vĩnh cửu Ưu điểm : Có hiệu suất cao động không đồng bộ, phù hợp dải cơng suất  • •  • • nhỏ,thường dùng cho cấu truyền động có vùng điều chỉnh rộng,độ xác • •  • cao Có kích thước nhỏ gọn loại động khơng đồng cơng suất Sử dụng vật liệu từ,có mật độ từ cao,tổn thất từ độ nhụt từ nhỏ,khả tái nạp từ tốt,chịu nhiệt độ cao Nhược điểm: Giá thành loại động đắt động khơng đồng roto lồng sóc Vậy từ ưu ,nhược em định sử dụng động khơng đồng roto lồng sóc làm động dùng thang máy 4.4 Chọn loại biến tần Biến tần thiết bị biến đổi lượng xoay chiều từ tần số sang tần số khác 4.4.1 Biến tần trực tiếp Điện áp xoay chiều tần số cần qua mạch van chuyển tải với tần số khác Vì biến tần loại có hiệu suất biến đổi lượng cao,tuy nhiên mạch van có sơ đồ phức tạp ,số lượng van lớn mạch ba pha Việc thay đổi tần số khó khăn phụ thuộc vào tần số chủ yếu có biến tần loại với phạm vi điều chỉnh tần số < nguyên tắc lập biến tần >,song mức độ phức tạp tăng lên đáng kể Hình 1.3 Sơ đồ khối biến tần trực tiếp AC-AC Bộ biến đổi dùng khâu biến đổi biến đổi nguồn xoay chiều có điện áp tần số khơng đổi thành điện áp xoay chiều có điện áp tần số điều chỉnh q trình biến đổi khơng qua khâu trung gian nên gọi biến tần trực tiếp Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý biến tần trực tiếp   Ưu điểm : Có hiệu suất cao so với biến tần gián tiếp Đặc biệt có ý nghĩa cơng suất hệ thống diều tốc cực lớn (trên 10.000kw) Nhược điểm : Là loại biến tần có tần số đầu ln nhỏ tần số lưới f =600+0,4*600=840kg 10      Số đôi cực: p=3 Tốc độ định mức 1400 v/ph Hiệu suất: 85% % Hệ số cơng suất: 0,85 Dịng điện : 16,3/9,4 A 4.6 Chọn thiết bị mạch lực Vì chọn biến tần nguồn áp chỉnh lưu diode có điện trở hãm nên sau em xin vào chi tiết biến tần Cấu trúc biến tần : Tín hiệu vào điện áp xoay chiều pha ba pha Bộ chỉnh lưu có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều thành chiều Bộ lọc có nhiệm vụ san phẳng điện áp chiều sau chỉnh lưu Nghịch lưu có nhiệm vụ biến đổi điện áp chiều thành điện áp xoay chiều có tần số thay đổi điện áp chiều biến thánh xoay chiều nhờ vào việc mở khóa van công suất theo quy luật định Bộ điều khiển có nhiệm vụ tạo tín hiệu điều khiển theo quy luật điều khiển dưa đến van cơng suất nghịch lưu Ngồi cịn có số chức như:      Theo dõi cố lúc vận hành Xử lí thơng tin người sử dụng Xác định thời gian tăng tốc,giảm tốc hay hãm Xác định đặc tính-momen tốc độ Xử lí thơng tin từ mạch thu thập liệu 14  Kết nối máy ính Mạch kích phận tạo tín hiệu phù hợp để điều khiển trực tiếp van công suất mạch nghịch lưu Mạch cách ly có nhiệm vụ cách ly mạch công suất với mạch điều khiển để bảo vệ mạch điều khiển Màn hình hiển thị điều khiển có nhiệm vụ thị thông tin hệ thống tần số,dịng điện ,điện áp, để cài đặt lạ thông số cho hệ thống Các mạch thu thập tín hiệu dịng điện,điện áp, nhiệt độ,biến đổi chúng thành tín hiệu thích hợp để mạch điều khiển xử lí Ngồi cịn có mạch bảo vệ chống áp hay thấp áp đầu vào Các mạch điều khiển thu thập liệu thường cần nguồn cấp điện áp chiều 5V,12 V,15V DC,yêu cầu điện áp phải ổn định Bộ nguồn có nhiệm vụ tạo nguồn điện thích hợp Sự đời vi xử lí có tốc độ tính tốn nhanh thực thuật tốn phức tạp cơng nghệ sản suất IC có mức độ tích hợp ngày cao với giá thành linh kiện ngày thơng minh có khả điều chỉnh xác, đáp ứng nhanh giá thành rẻ 4.6.1 Chỉnh lưu Chức khâu chỉnh lưu biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp chiều chỉnh lưu có thẻ điều chỉnh không điều chỉnh Hiện đa số chỉnh lưu khơng điều chỉnh điều chỉnh điện áp chiều phạm vi rộng làm tăng kích thước lọc làm giảm hiệu suất biến đổi Chức biến đổi điện áp tần số thực nghịch lưu thông qua luật điều khiển với biến đổi công suất lớn người ta thường dùng chỉnh lưu bán điều khiển với chức làm nhiệm vụ bảo vệ cho hệ thống tải tùy theo tầng nghịch lưu yêu cầu nguồn dòng hay nguồn áp mà chỉnh lưu tạo dòng điện hay điện áp tương đối ổn định • • Van có tác dụng đóng mở tạo thành dòng chiều Số đạp mạch : n=6 Mạch chỉnh lưu bao gồm cách mắc sau:   Mắc theo sơ đồ hình tia ba pha Mắc theo sơ đồ hình tia pha 15   Mắc theo sơ đồ hình cầu ba pha Mắc theo sơ đồ hình cầu pha Hình 1.11 Các sơ đồ mạch chỉnh lưu Tùy thuộc mức độ yêu cầu chất lượng điện áp DC cho phù hợp , dạng sóng điện áp sau: Hình 4.12 Các dạng điện áp chỉnh lưu Đối với chỉnh lưu pha nửa chu kì: ta thấy dạng sóng điện áp nhấp nhơ, muốn nhấp nhơ cần phải có lọc tốt =, = 16 Đối với chỉnh lưu cầu pha: dạng sóng đỡ nhấp nhơ chỉnh lưu hình tia pha, vận hành kinh tế =, = Đối với chỉnh lưu hình tia ba pha: dạng sóng điện áp nhấp nhô chỉnh lưu pha = Đối với chỉnh lưu cầu ba pha: cho điện áp dòng chỉnh lưu tốt so với chỉnh lưu ba pha hình tia Giá trị trung bình điện áp sơ đồ hình cầu sau: = 4.6.2 Bộ Lọc Bộ lọc có nhiệm vụ san phẳng điện áp sau chỉnh lưu Hình 1.13 Sơ đồ mạch lọc Mạch lọc dùng tụ điện C cuộn kháng L dẫn đến biên độ sóng hài giảm nhỏ điện áp tải bị đập mạch Vì lọc LC thường sử dụng nhiều = Trong đó: • • hệ số đạp mạch đầu vào hệ số đập mạch đầu 4.6.3 Nghịch lưu Chức nghịch lưu biến đổi dòng chiều sau qua lọc thành dịng xoay chiều với tần số thay đổi làm việc với phụ tải độc lập Nghịch lưu ba loại sau: 17 • Nghịch lưu nguồn áp: Trong dạng điện áp tải định dạng trước dạng dịng điện phụ thuộc vào tính chất tải Nguồn điện áp cung cấp phải nguồn suất điện động có nội trở nhỏ Trong ứng dụng điều khiển động cơ, thường sử dụng nghịch lưu áp Hình 1.14 Sơ đồ nghịch lưu áp ba pha Các transistor mở từ với góc lệch pha transistor Như thời điểm có ba transistor dẫn ( hai nhóm nhóm kia) cho dịng chảy qua Ở thời điểm sơ đồ có pha mắc nối tiếp với hai pha đấu song song, điện áp tải có hai giá trị /3 2/3 Giả thiết tải • đối xứng == theo dạng điện áp ta có trị số hiệu dụng === Nghịch lưu nguồn dịng: Ngược với dạng trên, dạng dòng điện tải định hình trước, cịn dạng điện áp phụ thuộc vào tải Nguồn cung cấp phải nguồn để đảm bảo giữ dịng chiều ổn định Vì nguồn suất điện động phải có điện cảm đầu vào đủ lớn đảm bảo điều kiện theo ngun • tắc điều khiển ổn định dịng điện Nghịch lưu cộng hưởng: Loại dùng nguyên tắc cộng hưởng mạch hoạt động dạng dịng điện điện áp thường có dạng hình sin Cả điện áp • dịng điện phụ thuộc vào tính chất tải Các diode có nhiệm vụ hồn trả dịng phản kháng T 0 1 1 0 1 0 0 1 0 18 0 1 0 0 1 Bảng Bảng trạng thái q trình đóng mở van điều khiển • • • • • • 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng Bảng trạng thái trình đóng mở diode Trong khoảng = Trong khoảng = Trong khoảng = Trong khoảng = Trong khoảng = Trong khoảng = Hình 1.15 Ngun lí chuyển mạch chỉnh lưu 19 Hình 1.16 Giản đồ dạng sóng nghịch lưu động chạy thuận 4.6.4 Điện trở hãm Hệ truyền động biến tần-động không đồng làm việc với phụ tải thang máy cần làm việc bốn góc phần tư, cần chế độ hãm tái sinh Đặc điểm biến tần nguồn áp chiều giữ dấu không đổi , dịng điện khơng đổi dấu Cho nên khơng thể thực trả lượng từ tải lưới, trường hợp vta dùng hãm dập động điện trở hãm mạch chiều Hình 1.17 Mạch hãm hệ biến tần- ĐCKĐB, chỉnh lưu diode Khi động động khơng đồng cần giải chuyển mạch chiều qua diode ngược làm cho điện áp tăng lên dùng tranzitor điện trở đóng cắt theo tần số định biến động dư thừa thành nhiệt đót nóng điện trở 20 Mặc dù mạch hãm điện trở không tiết kiệm lượng với thang máy có động cơng suất nhỏ điều chấp nhận 4.6.5 Mạch điều khiển Bộ điều khiển nghịch lưu gồm khâu: • Hình 1.18 Sơ đồ hệ thống điều khiển Khâu phát xung chủ đạo: Là khâu tự dao động tạo xung điều khiển đưa đến phận phân phối xung ddieuf khiển đến tranzitor Khâu đảm nhận việc điều chỉnh xung , cịn đảm nhận ln chức • khuyếch đại xung Khâu phân phối xung: làm nhiệm vụ phân phối xung điều khiển vào khâu • phát xung chủ đạo Khâu khuếch đại trung gian: có nhiệm vụ khuếch đại xung nhận từ phận phân phối xung đưa đến đảm bảo kích thích mở van 4.7 Tính tốn thơng số mạch lực Thang máy sử dụng điện áp lưới pha có =380V động ta chọn sử dụng điện áp 380V nên không cần điều chỉnh điện áp DC bus đầu chỉnh lưu Dòng điện định mức pha động cơ: ==1,05=1,058,4=8,82A 4.7.1 Van dùng cho chỉnh lưu Mạch chỉnh lưu dùng chỉnh lưu cầu pha diode để điện áp đạt nhấp nhô nhỏ với số lần đập mạch chu kì Dòng điện qua diode: =/3=8,82/3=2,94A Điện áp ngược lớn đặt lên van :=2,45 Điện áp sau chỉnh lưu là: =2,342,34=513,4V ===220V =2,45=2,45220=539V Chọn hệ số an tồn ==1,2539=647V Chọn 2,5 21 ==2,52,94=7,35A 4.7.2 Tính tốn cho mạch nghịch lưu Bộ nghịch lưu sử dụng pha nên thời điểm có van bán dẫn nên thời điểm có van bán dẫn, điện áp ngược đặt lên van cịn lại điện áp sau chỉnh lưu Chọn hệ số an toàn 1,8 Chọn hệ số trữ 2,5 Điện áp ngược đặt lên van IBGT là: ==1,8513,4=924,12V Điện áp ngược đặt lên diode: ==1,8513,4/2=462V Dòng điện chạy qua van IBGT là: = /2=2,58,82/2=11,03A Dòng điện chạy qua diode là: =/2=2,58,82/2=11,03A 4.7.3 Chọn tụ điện Ta chọn tụ cách 1W tải ứng với 12 F Công suất nghịch lưu cần cấp cho động : 7,35647=4,755kW Vậy chọn tụ có dung lượng từ 47009000F Ta chọn tụ có dung lượng 6800F Vì điện áp sau chỉnh lưu =513,4V, nên điện áp cấp cho tụ phải lớn 513,4V Ta chọn điện áp có giá trị 630V 4.7.4 Chọn giá trị điện trở dập van dập chopper Hãm tái sinh nặng hạ đầy tải nâng không tải Giá trị công suất hãm lúc 4,71kW Điện áp U=513,4 V,=P=56Ω Dịng qua van: I==9,17A Từ thơng số tính ta chọn biến tần hãng Mitsubishi FRE740-5.5K • • cơng suất motor: 5.5 kW Dòng điện định mức: 12A 22 • • • • • • Ngõ vào pha 380480VAC, 50/60Hz Ngõ pha 380g480VAC Dải điểu khiển tốc độ: 0.2400Hz Khả chịu tải: 150% 60s, 200% 3s Cấu trúc bảo vệ : Enclosed type (IP20) Hệ thống làm mát: Forced air cooling 4.8.Giới thiệu biến tần nguồn áp điều khiển theo phương pháp V/F Được dụng hầu hết biến tần nay.Tốc độ ĐCKĐB tỉ lệ trực tiếp với tần số nguồn cung cấp.Do đó,nếu thay đổi tần số nguồn cung cấp cho động thay đổi tốc độ đồng bộ,và tương ứng tốc độ động Tuy nhiên,nếu thay đổi tần số mà giữ nguyên biên độ nguồn áp cấp cho động làm cho mạch từ động bị bão hòa.Điều dẫn đến dòng từ hóa tăng,méo dạng điện áp dịng điện cung cấp cho động gây tổn hao lõi từ,tổn hao đồng dây quấn Stator.Ngược lại,nếu từ thông định mức làm giảm khả mang tải động Vì vậy,khi giảm tần số nguồn cung cấp cho động nhỏ tần số định mức thường đòi hỏi phải giảm điện áp V cung cấp cho động cho từ thông khe hở không khí giữ khơng đổi.Khi động làm việc với tần số cung cấp lớn tần số định mức,thường giữ điện áp cung cấp không đổi định mức,do giới hạn cách điện stator điện áp nguồn 4.8.1 Phương pháp điều khiển V/f 4.8.1.1Phương pháp E/f Ta có cơng thức sau: a= với f-tần số làm việc động cơ, –tần số định mức động Giả sử động hoạt động tần số định mức(a1 (f>fđm), Điện áp giữ không đổi định mức Khi động hoạt động chế độ suy giảm từ thơng Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ moment điện áp theo số phương pháp điều khiển V/f=const 25 CHƯƠNG MƠ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN SIMULINK 2.1.Mơ hệ truyền động ĐCKĐB rotor lồng sóc 2.1.1 Mơ hình điều khiển ĐCKĐB rotor lồng sóc V/f Hình 3.1 Mơ hình mơ Simulink Hình 3.2 Sơ đồ ghép nối mơ SImulink 26 Hình 3.3 Mơ dịng abc dịng Stator Hình 3.4 Mơ tả điện áp dịng điện Stator Hình 3.5 Mơ tả tốc độ,điện áp,tần số moment động 27 2.2 Nhận xét: Nhìn chung tốc độ động ổn định.Nhìn vào hình 3.3 ta thấy dịng lúc đầu sóng hài lớn,sau dịng abc Stator ổn định dần đan xen nhau.Cịn hình 3.4 điện áp Stator ổn định,cịn dịng điện ban đầu khởi động tăng lên sau giảm dần thành hình sin.Hình 3.5 tốc độ xấp xỉ 1200RPM,điện áp lúc đầu giữ 220v sau giảm dần,cịn tần số giữ ngun 60Hz lúc đầu moment khởi động k ổn định sau lại ổn định 28 ... CHƯƠNG MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN SIMULINK 2.1.Mơ hệ truyền động ĐCKĐB rotor lồng sóc 2.1.1 Mơ hình điều khiển ĐCKĐB rotor lồng sóc V/f Hình 3. 1 Mơ hình mơ Simulink Hình 3. 2 Sơ đồ ghép nối mơ SImulink. .. diode: = /3= 8,82 /3= 2,94A Điện áp ngược lớn đặt lên van :=2,45 Điện áp sau chỉnh lưu là: =2 ,34 2 ,34 =5 13, 4V ===220V =2,45=2,45220= 539 V Chọn hệ số an toàn ==1,2 539 =647V Chọn 2,5 21 ==2,52,94=7 ,35 A 4.7.2... Hình 3. 3 Mơ dịng abc dịng Stator Hình 3. 4 Mơ tả điện áp dịng điện Stator Hình 3. 5 Mô tả tốc độ,điện áp,tần số moment động 27 2.2 Nhận xét: Nhìn chung tốc độ động ổn định.Nhìn vào hình 3. 3 ta

Ngày đăng: 29/08/2021, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan