1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

thái cực quyền cách tập thái cực quyền

69 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 7,87 MB

Nội dung

T Qu ng l cố c nôi áic à ng uềnhi ủa thu õv ành nh tếbi ũngc ai ật, th ư g n ,ế ư Cao ờih c c ọ i b òn h t tế nhi ó cdù m,ê ng uề thu õ vành đ ật àvã tri phát đang mạnh tr nể đ nê grunT ất Qu nh cố ng t ư ó hai nguồn m chỉ cu trung ự à thôi. M v ột nguồn õ thu ật NGO ẠI NHẬP à ngu v ồn NỘI P HÁT. Ngu v hờit ổc nhập, ngoại ồn i h à b ẫnv nệ ư tr hàn l đó tếib ũngc ai ,ẽm mạnh ớng à môn i hT m âL uế ư đ , s ổT bởi ,520 năm ừt nhập ud cợ hi T ư n ề Đ ngài là ôngT ạt o Ch Ma. đ u ếhiT môn thời yna nế đ âmL v môn số ôv ra ẻ ti danh õ nh ng,ế H ư ồng ra T gia, gia, M c ộ gia, Đàm Đư gia, ng ờ h …v.vang..L v môn ễ óc nào õ k chân đá ,yta đánh h t tệil hcị ì đ u ếhiT ừu bắt nguồn tề âm, t l v cứ ông Ph cõ . yậv aigật Ngu x phát, nội ồn v yna và aư i hk vẻ óc ẫn ư hn mê h ờng i g bao ngưhn ơn, gũnc ờ âm v ,ỷ i t àngc clú àngcà m nế t tràn n, lanêl ãi r T ừ ung Qu ho hắp krac ố c àn l đó ầu, n mô à háiT C c ự y Qu m nề c ai ai à Ng danh. engh ũng ư đ ta ời ư hái T tếbi cợ C c ự y Qu l nề õ v à côngc Đạo ủa t mà gia, ng nyềutrc ụ i à g nơưTr am T gnohP đ l sĩ ạo T à ổ v phái, môn sư i ớ nhi ng ỳ,k yl tếthuy nềtruy uề m ài đạo ở ư đ tr ờng V núi nê õ ngư nên ,Đang k đời ời môn uê truy ngài do õv l nề Võ à rư T Đang. nh tệh y ũngc hợp ờng hi T ư u ế l óc ngưNh âm.L V ẽ õngu óc Đang h ax usâ cốg ồn t ơn, L đời ừ ão T rang T yah ử T V ….ử nhi ì Đạo hcás inhk uề v ó ghi rõcgia . yầ nềấn đ đi Có c ắhc hcác một tếbi ũngc ai uề h c V môn rằng ắn õ ibà ba óc gĐan Q y u n ề y hánhc b mỗi u,ế m mang ài i r thái csắ ột đ ng,ê môn hạng ngừt nyệlu huấn ủ t sinh pthấ ừ hT ao.c nêl g n óc í,hc ậm ư v cộthu học hỉc ời luy nyêuhc à b tmộ nệ c ài h t ũng õ v ành đ ,ưs ủ s gia đ gp nuôi sốnệ lập nghicứ ình… nh ngưNh n ữ ư ng g Cao ời h t uềđ cọ h ìm b 3 đủ cọ ài đ v phái, môn ủac ýl tếitr uểih thấu ể x à l danh ngứ m à B .yhầT ông ột c sơ ià l ấp HÌNH à Ý YQU ỀN, b k ài l ế T à BÁ Y UQUÁI Q ỀN, b ài sau h t l ế HÁI Tà C . NỀYỰC QU v ãic ai Không H ề ình nh ,Ý ư th ưs aoc các ngư Bát ềv nếik ý óc ờng Quá hái T àv i C ng .cự ư th ời hái T hoc ì C h oac cự ư ng ơn, th ời b ì Bát ảo r hơn… aoc Quái g hẳnc cộuc ốt đ đi v đâu, nế n ì ng ỗim chọ đồng sinh môn aih hoc uế ư b một ời th trong ài n gian ời đó, ào đ h t unha ớiv đấu ohc ể th yàn nêb hik óc ì b cúl óc ,ắng th kia nê nh ắng, B ngư át quái ưth m ếhicờng i n nhêu tiư u h ề ó đa s cn êơn ; n g ố n ười tin Bát ao hơn. cquái s ngưNh t áB .ếth ảihp hôngk thật ự dành võ ibà là quái đ ,phái nôm trong đấu ể háiT bài ònc c d cự y lu ùng í hK nệ l Đ .cự r ành b ằng hái T ài c đ đấu ũngc cự ư nh ,cợ ngư ông dc ủa nó cụng u thoát hơn trong Đ êh sicác tính ạo h hông r khỗ c. Bởi cọ ái d cõ aủcụng b bài n ản ư ng nê c tranh ớim iđờ ời g N n.êmi nêli ãi ư nhi an rồi uểhi ời Đ uiv nê c đâu ạo nò hc tranh g ấp h T ì. x tếbi mới ế v yna aư thu õ Đạo ật ư ng gia th chọ iờ nhi ì m u,ề k à u ểhi ẻ hc ba đặng ẳng .uênhi o m Đạo aủc nhỏ hnnhá một óc ỉhc mới ,yẤ ư ng à c đời ời ù m lù nò t aưhc th ỏ, ì Đ l ớnL ạo m sao àm đ hoc ra ở ư L hăngc Phải .cợ ão T obả ử “Đ ả hk bất ạo yutr ” nề . ýl híclà so ,yNa b 3 đủ nệluy yta uiv nhân giả ạn c ài, c phú nhờ ũng i k nyêdu tr pế ư n cớ nê h lãnh í ội i nh t n ,iphá môn ủac thắt hỗc t,ộc hỗc uề H àov ơngưn nê c ình n ềti ủa b m ối à di ng ohc ggiản nễ ư đ ời th ơngư c ời h ùng l lấy cọh ậu c nêingh àm i thờ tnhấ dở yHa u.ứ th aưhc b nghĩ ể mu àn, m đôi chọ ũngc ra ít tới luận nố r năm iơư Ng .ayh yhả ồi ư lự trí ời h ong một x cọ c bài ủ l đũng àm th ng yầ ư . yậvi ồ rchákời h Sau l tế u c à, n hcás ốn ư đ yà ho ểđ ra soạn cợ t àn h c ất tr ơngư t ình l thấp ừ ao c nê c V môn ủa õ y uL Đang. th uốnc 3 đủ ện h T ì ể h c inh T nếđ ất th gtrán mẫn, nhim uềđ ần ik tr n,ệ ư t thọ, ờng ư g óc hẳngc ởng h íuq ì K ơn. d ỳ c ác ư i K bài h T Đao, m,ế đ … ương, ời hc yna c nyệlu óc t,ếith nầc ẳng c ghônk gùn g ềh hẳngc gũn Nh ì. b ngữ b ià n ản háck ào ưt l hỉ cởng ư r àm l ờm, r àm c họ ítr ối gi V .đâu nếđ iđ hẳng c cũngcọh ócả, v hin knêthi ,ì n ạ yqu th nể ư l hỉc ờng đ à b ồ đ yà bổn. hnhác phải hẳngc ặt, i v n ệc đ yà Cao giả cọh ớiv ối h cọ hk ần b cỏi g Sơ nng hàưàn, nh h n cọ u tâm đ ưn lê . ờhỏi lầm lẫn mất thời gik ể Vi iáp Dần. Gm ăhu nTrung THÁI KHÔNG ẨN AM, Tt tại ế sưC ĩ Giáo s

VÕ ĐANG THÁI CỰC QUYỀN TRƯƠNG-TAM-PHONG Thầy DƯƠNG-TRỪNG-PHỦ soạn Cư sĩ Giáo sư HÀNG-THANH dịch xuất Viết THÁI KHÔNG ẨN AM, Trung Thu năm Giáp Dần MỤC LỤC 0O0 - Lời tựa – CẬN SỬ MÔN THÁI CỰC QUYỀN (từ kỷ 18 đến kỷ 20) CHƯƠNG THỨ NHẤT – THÁI CỰC QUYỀN YẾU LĨNH ( Dương Trừng Phủ thuyết ) - Nói cách tập luyện Thái Cực Quyền Thái Cực Quyền thập yếu CHƯƠNG THỨ NHÌ – THÁI CỰC QUYỀN ĐỒ GIẢI - Danh xưng quyền thức Thái Cực Quyền Vài điểm liên quan đến đồ giải Thái Cực Quyền đồ giải Lộ tuyến đồ Thái Cực Quyền CHƯƠNG THỨ BA – THÁI CỰC THÔI THỦ - Đinh thủ Hoạt thủ Đại phúc CHƯƠNG THỨ TƯ – PHỤ LỤC - Thái Cực Quyền luận LỜI NÓI ĐẦU Trung Quốc nôi nhiều ngành võ thuật, biết thế, người Cao học cịn biết thêm, dù có nhiều ngành võ thuật phát triển mạnh đất Trung Quốc có hai nguồn mà thơi Một nguồn võ thuật NGOẠI NHẬP nguồn NỘI PHÁT - Nguồn ngoại nhập, cổ thời bành trướng mạnh mẽ, biết mơn Thiếu Lâm, du nhập từ năm 520, Tổ sư Thiền-Tông ngài Đạt-Ma Cho đến thời môn Thiếu-Lâm đẻ vô số môn võ danh tiếng, Hồng-gia, Tra-gia, Mộc-gia, Đàm-gia, Đường-Lang v.v… mơn võ có đánh tay, đá chân kịch liệt bắt nguồn từ Thiếu-lâm, tức võ công Phật gia - Nguồn nội phát, xưa khiêm nhường hơn, âm ỷ, lúc tiến lên, lan tràn từ Trung-Quốc khắp hồn cầu, mơn Thái-Cực-Quyền mà ai nghe danh Người ta biết Thái-Cực-Quyền võ công Đạo-gia, mà tục truyền ngài Trương-Tam-Phong đạo sĩ Tổ-sư môn phái, với nhiều truyền thuyết ly kỳ, ngài mở đạo-đường núi Võ-Đang, nên người đời kêu môn võ ngài truyền Võ-Đang Trường hợp y hệt Thiếu-Lâm Nhưng có lẽ VõĐang có nguồn gốc sâu xa hơn, từ đời Lão-Tử hay Trang-Tử… Vì nhiều kinh sách Đạogia có ghi rõ vấn đề nầy - Có điều biết cách chắn mơn Võ-Đang có ba Quyền chánh yếu, mang sắc thái riêng, đủ huấn luyện hạng mơn-sinh từ thấp lên cao Thậm chí, có người học thuộc chuyên luyện thành võ-sư, đủ sức lập nghiệp ni sống gia đình… Nhưng người Cao-học tìm học đủ để thấu hiểu triết lý môn phái, xứng danh ơng Thầy Bài sơ cấp HÌNH-Ý QUYỀN, kế BÁT-QUÁI QUYỀN, sau hết THÁI-CỰC QUYỀN Khơng cãi Hình-Ý, cao sư thường có ý kiến Bát-Qi TháiCực người cho Thái-Cực cao hơn, người bảo Bát-Quái cao hơn… rốt chẳng đến đâu, cho hai mơn sinh đồng học người thời gian đó, đấu với có bên thắng, có lúc bên thắng, Bát-quái thường chiếm ưu tiên nhiều ; nên có đa số người tin Bát-quái cao Nhưng thật Bát-quái võ dành để đấu mơn phái, cịn Thái-cực dùng luyện Khí-lực Đành Thái-cực đấu được, cơng dụng tính cách siêu Đạo-học Bởi chỗ khơng rõ dụng nên người đời tranh cãi liên miên Người hiểu an nhiên vui Đạo đâu cịn tranh chấp Thế biết xưa võ thuật Đạo-gia người học nhiều, mà kẻ hiểu chẳng đặng Ấy, có nhánh nhỏ Đạo mà người đời lù mù chưa tỏ, Đạo Lớn mở cho Phải Lão-Tử bảo “Đạo bất khả truyền” chí lý Nay, soạn giả nhân vui tay luyện đủ bài, nhờ phúc-duyên kiếp trước nên lãnh hội nhiều chỗ cột, chỗ thắt môn phái, nên nương vào Hình tiền-bối mà diễn giảng cho người đương thời hậu học lấy làm nghiên cứu Hay dở thời chưa thể nghĩ bàn, muốn luận tới học đôi mươi năm hảy hay Người trí lự học xong đủ làm thầy người khác Sau hết là, sách soạn để hồn tất chương trình từ thấp lên cao môn Võ-Đang Luyện đủ Thể-chất đến Tinh-thần minh mẫn, tráng kiện, trường thọ, tưởng chẳng có q Kỳ dư Kiếm, Đao, Thương, … đời chẳng cần thiết, có luyện khơng chẳng Những khác tưởng làm rườm, làm rối trí học-giả, có học chẳng đến đâu Vì, thiên kinh vạn thường đồ bày đặt, chánh bổn việc học giả Cao-học khỏi cần bàn, hàng Sơ-học nên lưu tâm để khỏi lầm lẫn thời Viết THÁI KHÔNG ẨN AM, Trung Thu năm Giáp Dần Cư sĩ Giáo sư HÀNG THANH CẬN SỬ MÔN THÁI-CỰC-QUYỀN ( từ kỷ 18 – kỷ 20 ) ( Phần lịch sử môn VÕ-ĐANG xin học giả xem sách viết mơn, tức HÌNH-Ý-QUYỀN ) Dương-Phúc-Khơi tự Lộ-Thiền (1799-1872) Người Vĩnh-Niên, tỉnh Hà-Bắc, Trung-Quốc Thưở thiếu thời gia đình nghèo, năm 10 tuổi phải mưu sinh (làm mướn) Trần-gia-Cấu thuộc huyện Nam-Ôn, tỉnh Hà-Nam Nhờ tính tình trung hậu nên Trần lão gia dạy cho võ Thái-cực quyền, thuộc Trần gia, tức Thái-cực quyền Trần-TrườngHưng truyền (là môn cổ Thái-cực quyền) Tuổi tráng niên ông nghỉ việc, trở quê quán, nơi ông có dịp dùng Thái-cực quyền áp chế võ sư quyền phái khác nên nhiều người ngưỡng mộ Và sau đó, ơng trở thành võ-sư, người đương thời gọi môn võ ông “Tiêm-Miên quyền” hay Nhuyễn quyền, gọi Hóa-quyền Các nhà q phái Vĩnh-Niên tham học võ thuật Dương võ sư ; đặc biệt hết anh em nhà họ Võ Võ-Trừng-Thanh, Võ-Hà-Thanh tự Vũ-Tương, Võ-Nhữ-Thanh Cả người tiếng Sau Nhữ-Thanh nhận chức Hình Tứ-Xuyên Viên ngoại Lang tỉnh Tứ xuyên, Thanh đề bạt thầy lên Kinh dạy võ cho triều đình nhà Thanh Nơi kinh đơ, Lộ-Thiền nhiều vương tôn, công tử hàng quý tộc theo học võ thuật đông, đồng thời cử làm giáo sư võ thuật Kỳ-Dinh Từ tên tuổi Dương-Lộ-Thiền bật Để thích ứng với nhiệm vụ mới, Lộ-Thiền từ từ sửa đổi hình thức nội dung quyền cổ quyền cho thích hợp dần với đại chúng Từ cách phát kình, tung đào, chấn đức, động tác khó luyện tập khác ( Về sau, thứ ba Lộ-Thiền Kiện-Hầu tự Kinh-Hồ (1839-1917), sửa lại Trung Gía Tử, sau thứ Kiện-Hầu Trừng-Phủ (1833-1936) sửa lại lần gọi Dương thức Đại giá tử Để phân biệt với Tiểu giá tử ông bác Dương-Ban-Hầu (1837-1892) Và môn Thái-cực quyền dòng họ Dương truyền bá rộng rãi.) Dòng họ Dương thừa kế võ nghiệp Trần gia, sau biến đổi nhiều : - Trần-Lão-Gía nhanh chậm khơng - Dương thức tốc độ đều kéo tơ, không ngừng - Động tác Trần thức xoay trơn ốc, vận kình mạnh xoay đinh ốc, triển nhiễu chiết triết - Dương thức động tác đơn giản, gọn gàng, vận kình xoay trịn kéo t - Về phương diện hô hấp, Dương gia trọng hô hấp động tác kết hợp tự nhiên: dùng phương pháp “khí trầm Đan điền” - Trần gia dùng phương pháp “đơn điền nội chuyển” kết hợp với khí trầm đơn điền Từ chỗ sửa chữa cho đơn giản mà Dương thức nhiều người luyện tập hơn, đương thời sau - Từ Lộ-Thiền trở xuống, ba đời họ Dương tiếng nghề võ, sống nghề võ phương Bắc Trung-Quốc Bình thường Dương lựa niên khỏe mạnh dạy dỗ tận tâm, thu đông môn đồ Cho đến năm 1928, Trừng-Phủ rời phương Bắc xuống Nam kinh, Thượng hải, Hàn châu, Quảng châu, Hán khẩu… mở trường dạy võ Rồi từ võ Thái cực quyền nhà họ Dương lan rộng khắp nơi - Đặc biệt Dương-Trừng-Phủ thức Thái cực quyền giá thức gọn gàng, dễ tập, kết cấu vững vàng, thân pháp trung chính, động tác ơn hịa khơng thiên khơng ỷ, cương nhu nội hàm, linh động nhẹ nhàng Trên phép luyện từ tùng nhập nhu, trích nhu thành cương, cương nhu tương tề Gía thức chia làm : cao, trung, hạ Do học giả dễ thích nghi, tùy cấp tuổi tác, sức khỏe, phái tính, nên tập Nó cịn thích hợp cho việc chữa bịnh, giữ gìn sức khỏe, đồng thời làm tăng tiến sức mạnh cho người vốn có sức mạnh thiên phú, nên lợi ích Về kỹ thuật, Dương gia đề cao việc khai triển : - Tư có Khinh, Trầm tự nhiên - Trung viên mãn - Hùng hậu trang trọng - Bình thực Cho nên dễ biểu lộ khí phách lớn cách tự nhiên, phong cách đặc biệt vẻ đẹp hình thể người Khi sanh tiền, Dương-Trừng-Phủ diển quyền cẩn trọng theo qui tắc Theo quy tắc để giữ quy tắc, thoát quy tắc để hợp quy tắc, khinh linh ẩn trọng, trung viên mãn, cương nhu nội hàm, khí đẳng nhiên Nhìn vào hình vẽ sách nầy học giả thấy toàn thân thích hợp với phong cách điển hình yếu lĩnh để tập Thái-cực quyền Dương-Trừng-Phủ thường nói Thái-cực quyền nhu có cương, nghệ thuật “miên lý tàng kim” (trong mềm dẻo có ẩn cương cường, bơng gịn có sắt thép) Tư phải trung viên mãn, trầm, tùng tỉnh, động tác phải khinh linh viên chuyển, dùng thân hành Đây lời tự thuật kết luyện tập ơng Về phép dùng Thái-cực quyền để trị bịnh, Dương-Trừng-Phủ đến phương Nam diễn quyền huấn võ, ông ngộ chân lý lớn lao chuyến nầy Ví lúc Trừng-Phủ đến Thượng-hải diễn quyền, động tác phân-cước đẳng-cước (tức đá) trì phép đá nhanh có phát tiếng gió, sau sửa lại đá từ từ Khi xuống thấp sức đá ẩn nội (đá ngắn) quyền khác sửa lại để diễn liên miên không ngừng, tốc độ đạt đến đặn Đặc tướng Dương-Trừng-Phủ khôi vĩ (lớn con), kỹ thuật Thơi-thủ (đẩy tay) tinh xảo, thiện phát thiện hóa, tay mềm mại bên sắt thép Động chi chí vi, dẫn chi chí trường, phát chi chí tụ Phàm người bị đánh thường chưa thấy động mà thân bay xa ngồi Vì lẽ nhiều quyền gia, đại phái học giả ham thích tập luyện Đồng thời với Trừng-Phủ có ơng anh Thiếu-Hầu (1862-1930) học quyền nơi ơng bác Dương-Ban-Hầu, tính tình giống bác, tính cương cường hiếu chiến Quyền thức giống Trừng-Phủ, tới sau biến hóa thành Cao-giá hoạt bộ, động tác nhỏ, khẩn, khoảng nhanh chóng, phát kình dịn cứng có tiếng gió, mắt sáng ngời, chớp điện, lạnh diện hiểm hí thành tiếng : hí, há, khí người, đặc điểm thuật dùng Nhu khắc Cương ; phải dùng Niêm, Tùy, xuất kỳ chế thắng, phải dùng đẩu tiếp Cịn thủ pháp có : phanh, trác, nã, phách, phân, lặc, tỏa cốt, điểm huyệt, bế hộ, án mạch, tiệt mạch… Về vận kình có niêm, tùy, đẩu, tiếp, phạm giả, lập Thiếu-Hầu dạy môn sinh không cần biết đối tượng, với tay vào đánh, mắng Lại mang theo thần thái hỷ, nộ, ai, lạc, nên mơn sinh ham thích đến đâu khó lịng theo trường kỳ, thu hoạch trọn kỹ thuật Thế cho nên, bậc danh sư Trừng-Phủ mà Thiếu-Hầu học trò Trừng-Phủ Về Trừng-Phủ, tuổi trung niên, quyền trầm trọng, khí đẳng nhiên Đệ tử Trừng-Phủ Trần-Vi-Minh viết “Thái-cực quyền thuật” để phát huy quyền lý Sau Trừng-Phủ mời người học giả soạn “Thái-cực-quyền thể dụng Toàn thư” ; lúc thân thể Trừng-Phủ nặng đến 290 cân Anh (131 ký rưỡi) Với trọng lượng hợp với quyền trầm, tùng, tỉnh, cương, nhu, nội hàm TrừngPhủ luyện tập tới chỗ tuyệt vời quyền thuật dòng họ Dương Ba đời dòng họ Dương truyền bá võ thuật, tài liệu giảng dạy sáng tạo, cải tiến khơng ngừng để thích nghi với nhu cầu đại chúng, khiến đến quyền thuật Thái-cực quyền kiện tồn tốt đẹp, để thích hợp chiều hướng rèn luyện tự vệ trị bịnh giữ gìn sức khỏe, nhiều người ưa chuộng, khơng riêng TrungQuốc mà giới Riêng Việt-Nam, nhiều người học Thái-cực quyền dạy mơn này, sách có người dịch thuật đơi cuốn, giá trị chân thực Dù q trình Thái-cực quyền có mặt Việt-Nam từ đầu kỷ thứ 20., CHƯƠNG THỨ NHẤT THÁI-CỰC-QUYỀN YẾU LĨNH (BÀN VỀ SỰ LUYỆN TẬP THÁI-CỰC-QUYỀN) Quyền thuật Trung-Quốc, có nhiều phái hệ, tất hàm chứa kỹ thuật triết lý Từ xưa tới cổ nhân dùng hết tinh lực tuổi trời tu tập mà người đạt đến chỗ vi diệu mơn quyền Bởi lẽ, nhiều cao nhơn cho võ học đỗi bao la Nhưng học giả tốn công lực ngày học tập tất thành ngày, ngày qua ngày… Mới mong thành công Thái-cực quyền môn võ thuật dụng Nhu Cương, nghệ thuật miên lý tàng kim Nó hàm chứa triết lý tương đối phương diện kỹ thuật, sinh lý học lực Thế cho nên, học giả nghiên cứu môn nầy cần phải trải qua thời gian định thầy giỏi hay bạn tốt hướng dẫn, vượt mức thời gian, đốt giai đoạn Điều quan trọng hết tự luyện tập hàng ngày, khơng, đọc suông lý thuyết, mơ tưởng hảo huyền, hay ỷ lại thuở thiếu thời có học v.v hữu sự, chẳng thể bảo toàn danh dự Người thế, dù biết nhiều, người có cơng phu ngày luyện tập Cổ nhân nói Chung tư vơ ích, bất học giả Bất kỳ thời buổi ngày, thời tiết năm, hoàn cảnh, nơi chốn nào… Hễ trí tưởng tới bắt tay luyện tập liền, Nam, phụ, lão, ấu thành công mỹ mãn Gần đây, người nghiên cứu võ thuật nhiều, từ Bắc chí Nam, thật điều vui mừng cho ngành võ thuật Tuy nhiên, nhiều người chưa hiểu rõ chỗ chuyên tâm khổ luyện để đạt đến thành tốt đẹp, thiếu thành tâm hướng học Và đa số vấp phải hai khuyết điểm : - Hạng niên thiên tài sẳn có, cường lực tự nhiên, lãnh hội kỹ thuật dễ dàng Nhưng lãnh hội chút có tánh tự mãn, tự phụ, cho đủ xài, đời, nghỉ luyện, chểnh mảng luyện tập, thành chẳng đến đâu - Hoặc hạng muốn học nhanh, học nhiều, để có kết mau, thu hoạch ít, sơ sót nhiều Học chưa đầy năm mà từ quyền đến đao, thương kiếm… học cả, cho tinh Dù hình thức, quơ múa vẽ vời ai, thực tế chẳng đạt chút công phu nào, hiểu biết Khi khảo sát vê phương hướng động tác v.v… nội, ngoại, tất chưa hoà hợp Nếu muốn sửa chữa, thức phải sửa Nhưng người nầy sáng sửa chiều quên Người xưa nói : “Tập quyền dung dị, cải quyền nan” Là chí lý thay ; bắt nguồn từ hậu ham nhanh Nếu tơi (Dương-Trừng-Phủ) dùng sai để dạy người sai di hại sau cho võ thuật, lẽ, phải nói cho chánh lý Vậy, luyện Thái-cực quyền, trước hết phải luyện QUYỀN GIÁ (khuôn thức quyền) ; tức người học phải ghi tâm khắc trí điều cần thiết thức QUYỀN PHỔ Đó gọi Luyện giá tử Tức phải quan tâm đến Nội, Ngoại, Thượng, Hạ quyền - Nội, tức dụng ý bất dụng lực (dùng ý không dùng sức) Ngoại, tức tồn thân bng lỏng khinh linh, phần thân thể nối tiếp nhau, từ chân tới đùi, lên eo, vai, chỏ… - Thượng, hư linh đỉnh kình (đầu thẳng dây treo) - Hạ, khí trầm đan điền Bất kỳ thức Thái-cực quyền phải tìm hiểu kỹ lưỡng để tập cho Khi tập thục thức, học đến thức kế tiếp, hết Nếu học giả cẩn thận sửa sai ln ln, sau nầy khỏi cần chỉnh đốn thời mệt nhọc - Khi vận hành luyện tập, khớp xương phải buông tự nhiên - Thứ khẩu-phúc (miệng) khơng bế khí (nín hơi) - Thứ hai tứ chi, eo, đùi, không dùng sức mạnh Người học Thái-cực quyền nói câu đó, cử động chuyển thân, đá chân, uốn eo thấy thân lung lay, mũi thở hổn hển Cái bịnh trạng bế khí dùng sức mạnh mà 1- Khi luyện tập đầu không cúi xuống, ngửa sau, ngả qua ngả lại hai bên, theo câu “đỉnh đầu huyền” , nghĩa đội vật đầu Nhưng không gồng cứng cổ, mà phải để tự nhiên đầu thẳng treo dây, ý nghĩa chữ huyền (treo) Mắt nhìn thẳng tới trước ; có lúc phải di chuyển theo thân thể Tầm mắt thuộc không hư, động tác quan trọng biến hoá để bổ túc phần khiếm khuyết thân pháp thủ pháp Cịn miệng trơng mở mở, trông ngậm mà ngậm, miệng hơ (thở ra), mũi hấp (hít vào) theo tự nhiên Khi miệng tiết nước bọt nuốt vào nhổ 2- Thân thể phải trung (ngay thẳng), không nghiêng ngửa, xương sống vĩ lư (đỉnh đầu chót xương cùng) thẳng mà khơng méo : “vĩ lư trung chính” Nhưng khai hợp, biến hố “hàm bạt bối, trầm kiên chuyển u” (cong lưng thóp ngực, bng vai vặn eo) Học giả tập phải ý sửa chữa kẻo lâu ngày thành tật khó sửa ; dù có dày cơng tập luyện lâu mà chẳng đạt thành hữu dụng 3- Trầm kiên, truỵ trửu : Hai khớp xương cánh tay phải buông tự nhiên, vai xệ xuống, cùi chỏ co xuống, chưởng ngửa ra, mũi bàn tay co Dùng ý vận cánh tay cho khí dồn vào đầu ngón tay Làm lâu ngày nội kình thơng linh, huyền diệu tự nhiên sinh 4- Hai chân phải phân hư, thực ; bước lên, hạ xuống mèo Trọng lượng thân thể đặt vào chân bên THỰC, mà bên HƯ Hư thực phải phân minh Hư hồn tồn khơng có mà chưa dứt, cịn biến hố, co rút - Thực chân thực dùng sức độ mà gọi thực Cho nên đùi co thẳng đủ, cịn nhón gót chân thẳng đứng gọi kình : thân ngả tới trước, tư trung 5- Bàn chân phải phân hai (2) thức rõ ràng : dịch thối (quyền phổ ghi Tả hữu dịch thối phân cước, hay tả hữu sí cước).và đẳng cước hay đặng cước Khi dịch thối (tức đá) phải ý mũi bàn chân Khi Đặng cước ý tới tồn bàn chân Ý đến khí đến, khí đến kình đến; khớp xương chân phải buông tự nhiên đá cách vững vàng Vì lúc đá dể gây cường kình (sức mạnh) Thân thể khơng vững sức mạnh đùi chẳng thể phát sinh Về thứ tự luyện : trước luyện QUYỀN GIÁ (thuộc hay không) Thái-cực quyền Thái-cực trường quyền, sau luyện ĐƠN THỦ THÔI VÃN, ĐẠI PHÚC, TÁN PHỦ Sau hết luyện tới Thái-cực Kiếm, Đao Thương (thập tam thương), v.v… Về thời gian để luyện tập : tập thì, sáng thức dậy tập trước ngủ tối tập Mỗi buổi tập tập hết từ đến lần, thuộc trọn Nếu thuộc đoạn, vài thức tập 10 lần Nếu có thời ngày tập đến buổi, buổi tập 1, lượt tốt Điều kỵ cấm : ăn no say rượu chẳng nên tập luyện Địa điểm để luyện : tập vườn cây, hay thính đường rộng thống mát, đầy đủ ánh sáng tốt Nếu chẳng chỗ khống đảng có tập Chỗ có gió thổi mạnh, khơng khí ẩm thấp khơng nên tập Vì vận động, phổi hơ hấp mạnh, mà gặp gió mạnh, khí thấp dễ gây bịnh., Về y phục (quần áo mặc) nên mặc quần áo rộng rãi, ngắn gọn theo kiểu TrungHoa giày bố mũi rộng, cho dễ xoay trở dễ chịu Tập xong, mồ hôi nhiều chẳng nên đứng đầu gió, cởi áo để trần cho mau khơ mồ hơi, dùng khăn lạnh lau mình, để tránh nhiểm bịnh Bài Thầy DƯƠNG-TRỪNG-PHỦ giảng Và Trương-Hồng-Quỳ ghi chép THÁI CỰC QUYỀN THẬP YẾU Sau 10 điều quan trọng cần nằm lòng trước bắt đầu luyện tập đến thực hành, học giả phải ghi nhớ suy ngẫm : I HƯ LINH ĐỈNH KÌNH : - Đỉnh kình : tức đầu phải thẳng với cột xương sống, thần quán (dồn, tưởng tượng) vào đỉnh đầu Không dùng sức, dùng sức cổ cứng mạnh, làm huyết khí khơng lưu thơng Phải có ý hư linh tự nhiên Nếu khơng có hư linh đỉnh kình người khơng có thần II HÀM HUNG BẠT BỐI : - Hàm : nghĩa ngực nên thóp vào (nội hàm) , khiến khí trầm xuống Đan điền Nếu ưỡn ngực tới khí tụ ngực thành nặng nhẹ, gót chân dễ nhót lên, thăng bằng, lao chao - Bạt bối : lưng thẳng, tức khí tựa vào lưng Có thể hàm tự nhiên bạt bối, có bạt bối lực từ tích phát III TÙNG YÊU : - Yêu : eo, chỗ chủ yếu thân mình, bng eo tự nhiên (tùng u) hai chân có sức, hạ bàn vững vàng Biến hoá hư thực eo chủ động, có câu “mệnh ý ngun đầu u thích” Nếu chỗ khơng có sức tìm ngun eo IV PHÂN HƯ THỰC : - Nghĩa thứ Thái-cực quyền phân hư thực Nếu toàn thân tọa hai đùi, sức nặng dồn nặng bên đùi phải đùi thực, mà đùi trái hư ngược lại Khi hư thực phân biệt bước chân chuyển động linh hoạt, khơng phí sức lực Nếu khơng phân bước chân di chuyển nặng nề, đứng không vững, dễ bị người dẫn động V TRẦM KIÊN TRỤY TRỬU : - Trầm kiên : tức vai buông tự nhiên cho xệ xuống Nếu hai vai nhơ lên khí theo mà lên, tồn thân cảm thấy khơng có sức - Trụy trửu : cùi chỏ buông rơi xuống, cùi chỏ kéo lên vai khơng trầm, vai khơng trầm hạ người khơng xa, giống với đoạn kình Ngoại gia quyền VI DỤNG Ý BẤT DỤNG LỰC : - Thái-cực quyền luận có nói : “đây tồn dùng ý khơng dùng lực, luyện Thái-cực quyền tồn thân phải bng cho tự nhiên, khơng thể có chút chuyết kình để trơi chảy vào lặc cốt (gân xương) huyết mạch để tự quản thúc Được khinh linh biến hóa, tự ý viên chuyển.” Nhưng nghi mà khơng dùng lực đâu có trường lực ? Vì thân thể người ta có kinh lạc đường mương đất Đường mương khơng tắt nghẽn thời nước chảy, kinh lạc khơng bít khí thơng Nếu tồn thân cứng nhắc, kinh lạc bế, khí huyết trì trệ, chuyển động khơng linh hoạt Chỉ cần giật sợi tóc động tồn thân Nếu khơng dùng lực mà dùng ý, ý tới khí tới, khí huyết lưu chuyển khắp tồn thân khơng ngưng trệ Tập luyện lâu ngày chân nội kinh ; tức : cực nhu nhuyễn xong cực kiên cương Người thục Thái-cực quyền cánh tay miên lý tàng thiết (trong bơng gịn có sắt) Phân lượng cực trầm, người luyện Ngoại-gia-quyền dùng sức lộ ra, khơng dùng sức nhẹ nổi, thay đổi dụng lực hay khơng có khoản hở khơng có lực, khí phát động dễ thấy Khơng dùng ý mà dùng lực dễ dẫn phát gián đoạn, không đủ VII THƯỢNG HẠ TƯƠNG TÙY : - Trong Thái-cực quyền luận có nói : “Căn chân, phát đùi, chủ tể eo, hình ngón tay” (kỳ cước, phát tế, chủ tể yêu, hình thủ chỉ) Từ chân lên tới đùi lên eo, tất phải trôi chảy ‘nguyên vẹn’ Tay động, eo động, chân động, nhãn thần động theo Như thượng hạ tương tùy Nếu có chỗ bất động khí tán loạn VIII NỘI NGOẠI TƯƠNG HỢP : - Luyện Thái-cực quyền luyện THẦN, có nói “Thần chủ soái, thân vi khu sứ” Nếu điều khiển tinh thần tự nhiên cử động nhẹ nhàng, giá-tử hư thực khai hợp Sở dĩ gọi KHAI, tay chân khai (mở), tâm ý khai ; cịn HỢP, khơng tay chân hợp, mà tâm ý hợp (đóng) Có thể nội ngoại hợp thành khí (một hơi), tất nhiên khơng có khoản hở IX TƯƠNG LIÊN BẤT ĐOẠN : - Kình lực Ngoại-gia-quyền CHUYẾT KÌNH Hậu thiên ; nên có khởi có ngừng, có tục có đoạn, sức cũ hết mà sức chưa sinh, lúc dễ bị địch hạ thủ, công - Thái-cực-quyền dụng ý bất dụng lực, từ đầu tới cuối liên miên khơng dứt, tuần hồn vơ hạn Thái-cực-quyền-luận nói : “như trường giang, đại hà ; thao thao bất tuyệt” “vận kình kéo tơ” để nói liên tục X ĐỘNG TRUNG CẦN TỈNH : - Ngoại-gia quyền thuật cho nhảy nhót giỏi, cố vận dụng sức lực, sau tập xong không khơng thở hổn hển ; cịn Thái-cực quyền dùng tỉnh chế động, động mà tỉnh Cho nên luyện giá tử chậm tốt Chậm giúp hơ hấp dài lâu ; khí trầm đơn điền đương nhiên khơng có nở trương huyết mạch - Học-giả lưu tâm suy gẫm tất lãnh hội đại ý Thầy DƯƠNG-TRỪNG-PHỦ thuyết Đệ tử Trần-Vi-Minh ghi chép Chân trái hạ xuống khít gót chân phải, chưởng phải xoay ngửa, đưa theo đường cung hướng Tây-Nam ; hơng xoay theo, mắt nhìn theo, cán tay trái đưa thẳng tới hướng Đông Chưởng phải cao ngang vai, chưởng trái (h 215) Động tác : Giống động tác A- Hữu đảo niện hầu, thức thứ 17, hình 77-78 B- TẢ ĐẢO NIỆN HẦU : Động tác giống thức 17, hình 79o81, 76-77, 82 YẾU LÝ : Tồn thức ơn lại thức 17, trừ động tác động tác chuyển tiếp, mà 60- TÀ PHI THỨC : Học ơn lại thức 18 “Tà phi thức”, hình 83-84-85 61- ĐỀ THỦ THƯỢNG THẾ : Ôn lại động tác thức 19 “Đề thủ thượng thế”: hình 86-87, tiếp hình 25-26-27 53 62- BẠCH HẠC LƯỢNG SÍ : Ơn lại thức thứ 6, hình28 63- TẢ LÂU TẤT ẢO BỘ : Học ôn tiếp thức thứ 7, hình 29-30-31-32-33 64- HẢI ĐỂ CHÂM : Ơn lại thức 22, hình 88-89-90 65- PHIẾN THƠNG BỐI : Học ơn lại thức 23, hình 91-92 66- CHUYỂN THÂN BẠCH XÀ THỔ TÍN : (Thổ : mửa ra, ói ; Tín : dấu hiệu ; = tạm hiểu rắn trắng le lưỡi) Động tác 1-2 : Giống động tác 1-2 thức PHIẾT THÂN TRÙY (thức 24), hình 93-94 Động tác : Chân phải hướng phía trước (Tây) đặt xuống thành Hư Hông tiếp tục xoay theo qua phải, quyền phải biến thành chưởng theo thân xoay phất xuống hướng Tây, xoay ngửa chưởng tâm lên rút trước bên hông ; đồng thời chưởng trái thẳng tới hướng Tây, bàn tay dựng đứng, chân biến từ Hư thành Cung Mắt nhìn thẳng hướng Tây, mắt thần quán tới chưởng trái (h 216-217) 54 YẾU LÝ : Động tác 1-2 giống Phiết-thân-trùy ; động tác : mở quyền thành chưởng Di bộ, thân trung chính, trầm vai, trụy chỏ… 67- BAN LAN TRÙY : Động tác : Chuyển trọng tâm qua chân trái, cùi chỏ trái theo thân xoay hạ trầm xuống, cánh trái ngoại triền, khiến chưởng tâm lần lần ngửa lên ; chưởng phải biến thành quyền đưa lên phía chưởng trái Nhãn thần cố cập nơi chưởng trái đưa tới trước (h 97o103), tức thức 25 “TẤN BỘ BAN LAN TRÙY” YẾU LÝ : Giống Tấn ban lan trùy, thức 25 ; khác chưởng phải biến thành quyền 68- LÃM TƯỚC VĨ : Ơn lại thức Lãm-tước-vĩ (thức 26) : hình 104 tới hình 17 69- ĐƠN TIÊN : Giống thức 27, hình 18o21 105 70- VÂN THỦ : Giống thức 28, Vân thủ, hình 106o111, lập lại lần : 108o111 tức làm lần Vân thủ, hình 112 55 71- ĐƠN TIÊN : Giống thức 29, hình 113o115 72- CAO THÁM MÃ, ĐỐI XUYÊN CHƯỞNG : A- CAO THÁM MÃ : Động tác yếu điểm giống thức 30, hình 116-117 218 B- TẢ XUYÊN CHƯỞNG : Động tác : Co chân trái lên trước chân phải, chân phải rùn xuống từ từ, đồng thời chưởng trái xuyên lên theo đường cung , chưởng phải xoay xuống nội triền, cho chưởng úp vào bên lưng chưởng trái (h 219) Kế chân trái bước tới hướng Đông chuyển thành Cung bộ, chưởng trái xun lên hướng Đơng, ngửa lịng bàn tay, chưởng phải xoay úp, lưng chưởng nằm chỏ trái (h 220) Mắt thần trước theo chưởng phải, sau tới chưởng trái YẾU LÝ : Chân biến từ Hư thành Cung bộ, co lên theo cách Miêu hành, tức làm nhẹ gót đặt xuống trước, kế tới lòng bàn chân, mũi chân sau cùng, co gối từ từ thẳng v.v… Lúc xuyên chưởng trái ra, cánh tay trụy chỏ theo đường cong (cung), nách phải hở không kẹp sát Giữ thân mềm mại tự nhiên Được mói tư cách Thái-cực-quyền 73- THẬP TỰ THỐI : Động tác : Khép mũi, mở gót hai bàn chân hướng Đơng-Tây, xoay hơng hướng bên phải sang phía Tây ; co chân phải lên, song chưởng đồng thời với hông xoay, chân chuyển, co, đưa giao thoa (thập tự) trước ngực, chưởng trái úp bên chưởng phải ngồi Mắt nhìn theo hơng xoay phương Tây ; mắt thần đến hai chwowngrl (h 221-222) 56 Động tác : Chân phải đá tới hướng Tây gót chân ; song chưởng gạt hướng Tây Đơng-Nam (h 223) Mắt nhìn hướng Tây ; mắt thần vào chưởng phải YẾU LÝ : Giống thức 37 (Hữu đăng cước) Khi đá chân chịu phải đứng thẳng dậy ; người trung chính, không đảo, ngả Trước khép hai bàn chân, chuyển hông đồng thời dồn trọng lực sang chân trái xuyên chưởng vào cho tréo nhau, đến mặt xoay tới chánh Tây chân phải co lên hồn tất Phép luyện nguyên thủy “ĐƠN BẢN LIÊN” Thầy DƯƠNG-TRỪNG-PHỦ tu chỉnh lần cuối cùng, thức nầy phổ biến Động tác co chân lên dĩ nhiên lìa đất từ từ, phải cất chân lên theo đường cong chẳng thể vng góc hay đưa đại mà Theo nguyên thủy, chưởng trái đưa tới vỗ vào lòng bàn chân phải, tu chỉnh bỏ, chưởng phải biến thành quyền thay chưởng nghiên cứu ngày 74- TẤN BỘ CHỈ TỀ TRÙY : Động tác : Chân trái rùn gối, chưởng pải biến thành quyên co vòng xuống trước bụng Chân phải co về, chưởng trái co hạ trầm xuống hướng Nam, đồng thời hơng xoay qua phải Mắt nhìn hướng Tây ; mắt thần cố cập đến quyền phải (h 224) Động tác : Đặt chân phải xuống hướng Tây-Bắc thành Cung bộ, Chưởng trái xoay áp ngang tới hướng Tây, lòng bàn tay chiếu phương Bắc, mũi thẳng tới phương Tây, cánh tay không cao vai, đồng lúc quyền phải từ trước bụng vừa xoay ngửa lên vừa đánh vòng tới hướng Tây ; nắm tay ngang chỏ trái Mắt khơng rời hướng Tây, mắt thần có cập đến chưởng trái Hông vặn tới hướng Tây chưởng trái áp tới (h 225) Động tác : Chân trái bước tới hướng Tây Chuyển chân thành Hư Chưởng trái xoay vào qps vòng xuống gối trái, hông xoay tới quyền phải tự động theo hông xoay đưa (dẫn) sau Mắt nhìn hướng Tây ; mắt thần cố cập đến chưởng trái (h 226) Động tác : Biến thành Cung bộ, xoay hông bên trái, dẫn chưởng trái vòn bên vế trái, đồng thời quyền phải đấm nghiêng nắm tay tới hướng Tây Mắt nhìn tới hướng Tây, mắt thần cố cập quyề phải, vai phải đưa theo quyền thân nghiêng tới hướng Tây (h 227) YẾU LÝ : Chuyển thức Thái-cực-quyền phải làm từ từ, tiêu chuần, không bước mau phái Ngoại-gia ; gạt chưởng, đấm quyền, xoay hơng v.v… chậm chạp giịng nước chảy êm cánh đồng xanh Mắt nhìn thấy đối thủ mà mắt thần nhìn thấy Hư, Thực, kình lực Nhiều võ-gia khơng biết ý nầy nên tập Thái-cực-quyền lâu 57 năm mà không dùng đặng, có người tập lâu thành Mà có người thành dạy lại người khác cách diễn tả để người khác mau hiểu Tấn tài trùy Giống thức 34.(Tấn tài trùy) 75- THƯỢNG BỘ LÃM TƯỚC VĨ : A- BẰNG THỨC : Động tác : Co chân phải (sau) lên trước hướng Tây ; chưởng trái xoay ngửa đẩy vòng lên trước ngực, quyền phải biến thành chưởng co chỏ vào, hai chưởng thành đối ôm cầu Mọi động tác diễn động lượt với hông xoay qua bên trái chân co lên Mắt nhìn tới trước, mắt thần cố cập cánh tay trái chuyển sang tay phải (h 7) Động tác : Giống hình 8-9 (Lãm tước vĩ) học thức thứ YẾU LÝ :giống thức thứ (Bằng thức Lãm tước vĩ) Tức học ôn lại thức thứ B- PHÚC THỨC : C- TỀ THỨC : D- ÁN THỨC : Động tác yếu điểm giống thức thứ học trước Tức tiếp hình 10 đến 17 76- ĐƠN TIÊN : Ôn lại thức thứ 4, hình 18-21 tiếp hình 207 7- HẠ THẾ : Học ơn lại thức 57 , hình 208 hình 228 78- THƯỢNG BỘ THẤT TINH : 58 (Đứng cao nhìn Bắc Đẩu) Động tác : Từ từ đứng lên co chân trái, chân phải bước tới hướng Đông trước mũi bàn chân trái nửa bước, mũi bàn chân chấm đất thành Hữu Hư ; chưởng trái theo chuyển thân, biến thành quyền, điếu thủ biến thành quyền, song quyền đưa tới giao thoa trước hướng Đông, cao ngang cằm Mắt quán hai quyền, mắt thần quán hai tay (h 229-230) YẾU LÝ : Từ Hạ-thế đến Hư chuyển động không ngã nghiêng, mà hông eo không gồng cứng Mũi bàn chân phải làm điểm tựa khơng dùng sức Hai tay có ý đấm tới đưa lên hời hợt Khi đấm tới chẳng nhơ vai cao lên 79- THỐI BỘ KHĨA HỔ : (Lùi cởi cọp) Động tác : Chân phải lui hướng Tây bước dài, kế chân trái lùi cách nguyên chỗ cũ bàn chân (dở chân lên hạ xuống) ; mũi bàn chân làm điểm tựa, mở gối sau biến thành Hư tả ; hông xoay qua phải, song quyền mở thành song chưởng, hạ thấp xuống ngang ngực Kế chưởng phải xoay vòng từ lên, chưởng tâm ngửa hướng Đông, cao ngang đỉnh đầu Chưởng trái áp xuống vế trái, mũi chưởng hướng tới hướng Đơng Mắt nhìn tới hướng Đơng, mắt thần cố cập đến chưởng phải (h 231-232) YẾU LÝ : Khi lùi ý đừng lùi đường thẳng vớ chân trước để tránh thăng Về ý nghĩa thiều nầy, nhiểu người cho tư cọp há miệng, hay banh miệng cọp soạn giả nói cởi cọp theo chữ nghĩa, ý hành tư Ngoài tùy bậc cao sĩ biện luận Nên biết, người xưa thường hay suy nghĩ trừu tượng, cỡi cọp, cỡi rồng, bồng trâu, bắt dê, v.v… lịng muốn ngự trị, thắng, trở ngại thường nhật người Ngày đất có xe hơi… trời có máy bay… sơng lạch, biển có tàu bè… lịng mơ ước chế ngự ngoại cảnh cổ nhân khơng cịn nhắc lại qua miệng người đời 80- CHUYỂN THÂN BÃI LIÊN : (Chuyển thân, đong đưa chân) Động tác : Chưởng trái vừa xoay vừa xuyên vòng lên trước trán, chưởng phải hạ xuống theo đường vòng, chưởng tâm úp xuống mặt đất, cao ngang trước ngực (h 233) Động tác : Chân phải làm trụ, nhấc gót lên, hơng xoay hướng phải, chân trái co lên khỏi mặt đất Chưởng phải xoay theo hơng đưa vịng cao lên ngang vai, chưởng trái xoay theo hạ áp chưởng tâm xuống mặt đất, cao ngang ngực, mũi chưởng ngang cùi chỏ phải, hai tay cong trịn Mắt nhìn theo hướng xoay Xoay từ Đông sang Tây, chân trái đưa tới hướng Tây, song chưởng xoay hướng Tây-Bắc Mắt nhìn tới hướng Tây-Bắc, mắt thần quán vào theo song chưởng (h 234-235) Động tác : Đặt chân trái xuống hướng Tây-Bắc, đoạn xoay hông hướng phải lộn mặt hướng Đông thành Hư bộ, chân phải trước, song chưởng theo hơng xoay qua phía Đơng Mắt nhìn theo hông xoay tới hướng Đông (h 236) Động tác : 59 Chân phải co lên theo đường cung duỗi (bãi) hướng Đông, gối không cao vai, lòng bàn chân hướng sang trái (Bắc) ; song chưởng đưa kịp thời chạm vào lòng bàn chân, chân nhiểu vịng xuống trước Mắt nhìn tới hướng Đông, mắt thần cố cập đến song chưởng vỗ vào lòng bàn chân (h 237-238) - ( T : chân trái ; P : chân phải ) P T P P T T T P P T YẾU LÝ : Khi chuyển thân sau, phải mượng sức chân trái đạp đất cho có trớn, chi đạp nhẹ thơi, kế xoay trở lại dùng sức eo lưng, Chân phải đạp tới, gối không thẳng Khơng nên đạp cao vai, dây trọng HỒNH KÌNH (sức ngang), nên eo chủ, đạp cao eo khơng cịn kiểm sốt từ hiệu địn Bàn tay vỗ vào lòng bàn chân trái trước, phải sau, làm mau nên coi gần lúc 81- LOAN CUNG XẠ HỔ : ( Giương cung bắn cọp) Động tác : Chân phải co lại đặt xuống đất hướng Đông-Nam thành Hư ; chưởng phải xoay vào, cánh tay cong, chưởng tâm chiếu vào mặt, chưởng trái đưa sang hướng Tây-Bắc, lòng chưởng úp xuống đất, cánh tay cong tròn Cả hai chưởng theo hơng xoay bên trái Mắt nhìn theo bên trái, mắt thần cố cập theo hai chưởng xoay sang trái (h 239) Động tác : Hông chuyển sang hướng phải, biến thành Cung bộ, song chưởng lúc chuyển bên phải, thấp xuống trước bụng, (h 240) Kế song chưởng nắm lại thành quyền, quyền phải nhiểu vòng theo đường cung vừa nội triền cánh tay cho quyền lên trước trán ; quyền trái nhiểu vòng nhỏ tới vai đưa thẳng hướng Đông-Bắc Cả hai quyền tâm hướng hướng Đơng-Nam Như (h 241) Mắt nhìn theo hướng xoay từ trái sang phải lại nhìn trở hướng trái Đông-Bắc Khi thực đông tác Loan cung, mắt thần theo song chưởng từ trái qua phải đến loan cung YẾU LÝ : Chưởng từ bên trái cao ngang vai, nhiểu bên phải theo triền thấp dần, đến chỗ thấp ngang eo biến thành quyền Khi, quyền nhiểu lên quyền phải cao ngang trán, quyền trái cao ngang vai Đối với trẻ em thời nay, tưởng cần nhắc lại cho hiểu : cổ nhân thưởng hay nhân cách hóa lồi vật để mượn ý dạy đời, truyện Trinh thử, Lục súc tranh công v.v… vật hóa người để tăng vẻ oai nghi, sang quí, gọi thân Rồng (long thể) để vua Hổ tướng để quan võ lớn, v.v… chẳng qua cách nói cho đạt ý mơ tưởng mà Trong thiệu nghề võ chẳng thiếu tên Đánh cọp, bắt rồng, chụp dê, giết rắn,… đến Tiên-Thánh dùng đặt tên võ… Như đây, Thái-cực-quyền, người xưa dùng lối Hình vật (lấy vật làm tượng hình), Bồng cọp qua núi, cắp cung bắn cọp, đánh cọp, khỉ phủi tay, hạc xòe cánh… Bởi lẻ quan niệm 60 vậy, nên dah xwngnhw chẳng có chi lạ, học võ cổ nhân phải hiểu ý cổ nhân mau tiến Trong thời đại mới, loài vật xa cách lồi người, văn minh máy móc… quen thuộc ; chẳng có ngày tên địn võ cơng đời đặt cho tên “máy móc” Ví xưa gọi lanh khỉ, nhanh máy, để đòn tay chân cao thủ… Đối với hảo thủ côn dội lùi, xưa gọi gấu, nói xe hủ lơ, thủy cơng, nói lặn rái, nói lặn tảu ngầm… nói khơng thể hết ; đại khái la thế, trẻ em, cháu cần phải biết để tiến Nhiều người lớn tuổi tưởng hiểu nhiều chuyện, thật học thuộc lòng điều hũ nát (đồ bỏ, hết xài), đến nghe chuyện ý cũ , chưng hửng chẳng biết gì, chẳng lấy chi làm danh dự khơng nói sống chật đất đám cỏ dại đồng lúa xanh tươi Bởi thế, kể từ học giả nghe người ta bàn tán xôn xao điều nầy, việc nọ, phẩm bình cá nhơn nầy, sách nọ, câu văn kia, v.v.v… hảy xét xem họ làm sống họ, hay “trong bụng lam nham ba sách, ngồi hàm lém đém chịm râu” Hạng người ăn no nói dóc ồi xưa bị Khổng-Tử chửi nát, chí ơng bạn chơi chung vời Tử hi trẻ đến già gặp nhau, Tử thấy bạn già nói láo, nói dóc chẳng tích đập cho gậy ống nói “đồ bỏ”, thẳng Đọc tới sách, tới tư tưởng người xưa Khổng-Tử, mà ngày nhiều người hiểu lầm ăn no nói láo, ăn no lại nằm, học dăm sách đủ… Thì thật ngu xuẩn thay ; thật phản tiến hóa, văn minh, có hại cho xã hội Một xã hội cần người thật mạnh khỏe, thật hiểu biết thật có tình thần phục thiện ; xã hội biết Tu thân, Tề gia… Vậy thời học võ công việc rên đường phục vụ đất nước, nhân loại, mà học giả trẻ tuổi ngày phải gia tâm gắn sức Theo tinh thần Khổng-giáo tơng thì, người thiếu sức khỏe nói láo, nói láo… Khổng-Phu-Tử sống 70 mà phương phi lạ thường, ích cho đời lâu dài, có câu xưng tặng Vạn-Thế-Sư-Biểu, nhờ chủ trương trao dồi sức khỏe Sở dĩ soạn giả xa xăm mơn võ chư học giả học dù mang Đạo-gia, đúc kết mang nhiều tư tưởng Nho-gia Thế nên soạn giả nhắc qua tinh thần vị Tiền bối thành danh để học hỏi Bây giờ, tiếp ôn vài thức để chấm dứt quyền Nếu có dịp soạn giả bàn rộng tinh thần Khổng-học võ thuật Trung-Hoa Đạo-gia, Phật-gia Đó gọi Tam-giáo, tinh thần lớn xứng danh thời đại, người không ngoan phải hiểu biết chân thật ba nguồn Triết-lý nầy.,… 82- TẤN BỘ BAN LAN TRÙY : Động tác : Chuyển trọng tâm sang chân trái, thân xoay qua trái, đồng thời quyền trái biến thành chưởng, theo thân xoay hướng bên trái, quyền phải đưa theo hình ( 147-148) Động tác : Học ơn lại hình 149, hình 45 Động tác 3-4-5 : Giống động tá 3-4-5 thức 12 (hình 46 đến 49) YẾU LÝ : giống thức thứ 12 83- NHƯ PHONG TỰ BẾ : 61 Ôn lại thức 13, hình 50 đến 53 84- THẬP TỰ THỦ : Ơn lại thức 14, hình 54 đến 56 85- THÂU THẾ : Động tác : Song chưởng đưa tới trước, phân hai bên rộng vai, chưởng tâm úp xuống đất, cao ngang vai, kế án (đè) song song xuống trước hai bên đùi, chưởng tâm úp xuống đất, bàn tay song song mặt đất, hai tay gần thẳng Mắt nhìn hướng Nam (h 242 đến 244) YẾU LÝ : Giống yếu lý thức thứ KHỞI THỨC Duy có động tác án hai bàn tay xuống ý tưởng dừng lại mà 62 CHƯƠNG THỨ BA DƯƠNG THỨC THÁI CỰC QUYỀN THƠI THỦ Dương thức Thái-cực-quyền Thơi-thủ gồm có phép truyền thống, soạn giả xin giới thiệu sơ lược A – ĐỊNH BỘ THÔI THỦ (đứng chỗ đẩy tay) Định-bộ-thơi-thủ cịn gọi tứ-chính-bộ-thơi-thủ Là hai người dùng phép BẰNG-PHÚC-TỀÁN, đẩy nguyên chỗ Động tác : AB, hai người đứng đối diện nhau, chân phải đồng bước tới (tập quen đổi sang trái cho đồng đều) Tay trái đưa tới nghiêng 45 độ, cho hai cánh tay dựa vào nhau, giao thoa, xoay mu bàn tay hướng đối thủ, tay chạm, dựa hàm chứa kình (tức mắt thần đặt vào tay để đo lường kình lực địch) Kể hai dùng lòng bàn tay phải đặt lên chỏ trái đối thủ (gọi SONG ĐÁP THỦ) - A chân trước co (Cung bộ), B co chân sau (Hư bộ) - B dùng hai tay Án qua A, A dùng vai trái chịu đựng án B - A, thân xoay bên trái… (h 1) (A áo đen, B áo trắng ;B dùng án, B dùng Bằng) Động tác : Thuận theo án B, A xoay thân qua trái tọa lực phía sau, cổ tay trái Bằng sức Án B đẩy tới ; cổ tay phải A Niêm (dính liền) lấy chỏ trái B, hướng hướng trái Phúc (đưa, dẫn) qua, cánh tay phải ngoại triền cho chưởng tâm xoay vào phía mặt - B đem bàn tay phải áp bên cánh chỏ mình…(h 2, A Phúc thức) Động tác : B thuận theo Phúc thức A, bàn tay phải đẩy chỏ trái tới ngực A, đồng thời dồn lực đầy đủ lên chân phải (trước) - A thuận theo Tề B, eo xoay qua phải, hai cánh tay xoay ngược lại (nội triền), tựa dính cánh tay trái B (H 3, B dùng Tề thức) Động tác : A thuận theo Tề thức B, eo hông tiếp tục xoay qua phải, thân thể xoay tới đứng thân B Đồng thời hai cánh tay tiếp tục Nội triền dùng cánh tay phải chụp lấy cánh tay phải B, tay trái hạ trầm chỏ xuống Bàn tay vịn phần cánh chỏ B, kế hai tay Án tới phía trước, chân phải chuyển tới mang theo trọng lực thân thể thành Cung B dùng cánh tay phải Bằng chịu lấy sức Án A ; chân sau chuyển thành Hư Tức trở động tác đổi tay (h 4, A án, B bằng) Xong, B xoay thân qua phải, tay trái Niêm cùi chỏ phải A, Bằng qua bên phải, A dùng tay trái đặt cùi chỏ phải đẩy (Tế) , B chuyển thành Án thức, A dùng cánh tay trái Bằng tiếp… Cứ tuần hoàn thay phiên Thôi-thủ (đẩy qua đẩy lại) B A * 63 Lược đồ I Lược đồ II YẾU LÝ : Đinh thơi thủ, địi hỏi hai người lúc Tế chân, vừa vặn la lúc co chân, Phúc chân vừa vặn lúc người Tọa (Hư bộ) sau Như Tế Tọa phía sau Phúc Cung phía trước không điệu Bằng Án khoảng Cung Tọa Nên lưu ý tập chậm chậm dần cho quen B – HOẠT BỘ THÔI THỦ Hoạt thủ hai người dùng phép Bằng, Phúc, Tề, Án, phối hợp với pháp tiến, lùi, mà tuần hoàn luyện tập Bộ pháp chia làm hai loại : HỢP BỘ SÁO BỘ I – HỢP BỘ PHÁP : Ví dụ : AB bắt đầu chân trái phía trước, hai tay vịn (Hình Hoạt thơi thủ Khởi điểm A hình 1) A bàn chân TRẮNG ; B bàn chân ĐEN A tiến, B lùi : A lùi, B ; B hướng phìa trước nhắc chân phải lên hạ xuống nguyên chỗ cũ – A đồng thời chân trái nghiêng phía sau nhấc lên hạ xuống chỗ cũ B lùi chân trái sau, A chân phải lên B lùi chân phải sau, A chân trái tới Như B lùi bước, A tiến bước Nhưng thực bước đầu A-B nhấc chân chỗ mà khơng bước tới (lược đồ hình 1) B tiến, A lùi : Kế B tiến, A lùi ; Tức B lùi tới bước thứ dừng lại, để bắt đầu bước tới (lược đồ 1B) B nhấc chân trái lên đặt xuống vị trí cũ, A đồng nhấc chân phải lên (chân sau) đặt xuống chỗ cũ B bước chân phải tới trước, A lùi chân trái sau B tiến chân trái tới trước, A lùi chân phải sau Cứ tiến thối ; liên hồn Thơi thủ, hai tay ln phiên khơng rời tay đối thủ Tập đến chán đổi sang pháp khác II – SÁO BỘ BỘ PHÁP : Hai người A-B đứng đối diện cách bước (xem lượt đồ 1A -2B) A tiến, B lùi : A chân trái tiến tới, B lùi chân phải sau (bàn chân A đặt bàn chân B) A tiến chân phải lên ngoài, sau chân trái B… ; B lùi chân trái bước, bàn chân nằm bên bàn chân A Chân trái A tiến lên bên bàn chân phải B ; B lùi chân trái sau … (lượt đồ II A) B tiến A lùi : 64 B nhấc bàn chân phải lên đặt vào bên bàn chân trái A ; A nhấc bàn chân phải (sau) lên đặt xuống vị trí cũ… B bước chân trái lên đặt mgoaif bàn chân phải A ; A lùi chân trái sau… B tiến chân phải lên, đặt bàn chân trái A ; A lùi bàn chân phải sau…(lượt đổ II B) … xong, bàn chân A lại nhấc lên đặt vào chân B, tiến lên, B lùi… tiếp tục, tiến lùi, tuần hồn thay đổi đến chán đổi pháp, Hai tay Niêm tay đối thủ, tùy hứng Bằng, Phúc, Tề, Án Hoạt Thôi thủ Hợp-bộ hay Sáo-bộ, thường dùng phép : Bằng, Phúc, Tề, Án Nhưng lúc bắt đầu động người lùi tất nhiên Bằng mà người tiến xử dụng Án Tiếp theo người lùi vừa lùi vừa chuyển thành Phúc Khi tới bước chót, chỗ cuối, chân vừa lùi hết ba bước ; người vừa vừa chuyển thành Tề Đến người lùi chuyển thành (tiến) tay chuyển từ Phúc thánh Án, người chuyển thành thoái (lui), tay chuyển từ Tề sang Bằng Và phối hợp mà luyện tập lâu ngày đặng tinh thục, ứng phó địn địch thần C – ĐẠI PHÚC Đại Phúc có biên độ lớn chi phối Bộ pháp, so với Phúc Định-bộ Địnhbộ nhỏ Phương hướng Đại-phúc hướng góc xéo (xem hình di chuyển lượt đồ) cịn gọi TỨ THƠI THỦ PHÁP Động tác PHÚC KHÁO (nương theo) Trong tuần hồn động tác người, tính có động tác Phúc Kháo, gọi TỨ PHÚC TỨ KHÁO (Đẩy tới kéo lui nương theo lần) Động tác : Hai người đứng đối theo phương Nam-Bắc (h 1A), hai tay A (bàn chân trắng) B (bàn chân đen) giao thoa Song đáp thủ A Phúc (đẩy) ; B Kháo (nương) B lùi ; A ; B chuyển hai tay Án vào bắp tay cánh tay phải A, A dùng bắp tay phải Bằng lấy, chân trái A hướng phương Tây bước Chân phải B lùi xéo hướng Tây-Bắc, thân xoayu theo bên phải ; đồng thời lộn cánh tay nắm nhẹ lấy cổ tay A, dùng bắp tay trái, chỗ xích cốt, bên ngoài, Niêm lấy cánh tay A, chỗ gần xương cùi chỏ ; kế hướng bên phải Phúc (dẫn đi) ; kế chân phải A bước tới đặt bên chân trái B Đồng thời chưởng trái di chuyển tới cùi chỏ B, dùng vai hướng phía trước ngực B Kháo tới (bộ pháp xem hình 1A, tư xem hình 4) Động tác : Bắp tay B hạ trầm theo eo hóa giải sức Kháo A dùng tay phải hướng phía trước mặt A đánh lên (làm đánh) Hình Đại-phúc (tư hình chưa Kháo túc) Động tác : A dùng cổ tay phải chụp lấy cổ tay phải B ; tay trái đồng thời di chuyển Niem lấy cùi chỏ phải B, để trở lại thức Song đáp thủ (2 cổ tay giao nhau) Trong lúc A chụp lấy cổ tay phải B, A chân trái, dùng bàn chân trái làm trục, hướng bên phải xoay thân,, đùi phải lùi sau, đưa chân trái xếp hai bàn chân song song, chuyển mặt hướng Đông B đồng thời chân trái nhấc về, bước xuống hướng Nam, rút chân phải vè song song Mặt xoay hướng Tây (hình Đại-phúc 1B) Mỗi tuần hồn Đại-phúc phải chạy góc xéo ; phần trên, B lùi A tấn, tức B Phúc, A Kháo Chạy xong 65 góc xéo, xong động tác Phúc – Kháo lần thứ Tiếp lần A lùi, B tức A Phúc, B Kháo Động tác diễn có A đổi thành B để thực hành động tác mà Phương hướng A Tây-Nam, B hướng Nam : (hình Đại-phúc 2A) A chuyển sang hướng Bắc, B lùi hướng Nam : (hình Đại-phúc 2B) Lần thứ A lùi, B ; tức A Phúc, B Kháo Rồi chyển hướng Đông-Tây, động tác giống lần thứ nhất, khác hướng ; (hình AB) Lần thứ đổi A lùi, B ; tức A Phúc, B Kháo Rồi A trở lại đứng hai chân song song hướng Nam, B hướng Bắc lúc khởi đầu Như đủ tuần hồn Đại-phúc (hình AB) Bốn động tác khởi đầu cổ tay phải giao thoa (Song đáp thủ) A hay B dùng Phúc Kháo Hữu-phúc Hữu-kháo Muốn thực bên Tả đổi tay lúc khởi đầu, tức hai tay trái giao thoa ,rồi tương phản theo động tác học mà diễn Tả-phúc Tả-kháo Như (hình 3) Khi luyện tập nên luân phiên tập hai bên để ứng dụng trường hợp Thủ pháp Đại-phúc gồm loại : TRÁI, LIỆT, TRỬU, KHÁO Trong lúc tập động tác Thái đồng thời Phúc, Kháo biểu dễ thấy ; Liệt Trửu khó diễn tả đơn mà thấy vận dụng Nghĩa thực hành động tác Đại-phúc tự biến hóa mà có LIỆT PHÁP : Dương-Trừng-Phủ giải thích … nắm lấy cổ tay trái B Thái, tay phải bất động, tức Thiết Liệt, biến Liệt Liệt tức Phiết cùi chỏ trái ; hướng chỗ cổ áo B dùng chưởng đánh xéo (đây ví dụ động tác A Tả phúc, B Tả kháo) A dùng tay trái thái cổ tay trái B, đồng thời dùng bắp tay phải Niêm cánh tay tay trái B Phúc qua trái ; tay phải bất động dùng Xích-cốt Thiết liệt(cắt) vào khớp xương cùi chỏ trái B, biến Liệt, bàn tay phải Phiết cùi chỏ trái B ra, kế dùng sống bàn tay (mu bàn tay chỗ phần ngón cái) phải hưởng cổ B đánh tới Vì thế, luyện động tác Liệt khơng nhận ra, ý niệm biến hóa sanh Liệt Ngồi cịn hai cách Liệt, dùng Chớp (đá), Thiểm Liệt chưởng, loại A Tả phúc xong, kế cùi chỏ phải hạ trầm, bên phải hóa giải Kháo-kình B TRỬU PHÁP : Động tác Trửu có ý niệm ki diễn tập Đại-phúc Khi A dùng tả phúc, bắp tay phải chận chỏ trái B B đưa chỏ trái lên bắp tay phải A đánh chỏ tới ngực A Theo DươngTrừng-Phủ… người bị Phúc dùng phép cùi chỏ (Trửu), cịn có người nói người xử dụng Trửu-pháp A tả phúc, B tả kháo, A dùng chỏ phải hạ trầm hóa giảo Kháo-kình B… động tác Trửu Tuy Đại-phúc thủ pháp Thái, Liệt, Trửu, Kháo, thực cs kèm theo thủ pháp Bằng, Phúc, Tề, Án Các vấn đề Bằng, Liệt, Án nói rõ phần Đại-phúc 66 PHỤ LỤC Trên chương thứ ba, dạy cách chiến đấu, tập chiến đấu ; tập cách phát triển thăm dò sức đối thủ Khi thục quyền 85 thức bắt đầu luyện tâp tới Thơithủ Nhưng có hai người tập vịng vài tháng đầu ; tập thuộc 10 thức đầu song luyện Thơi-thủ Tóm lại tùy theo hồn cảnh mà tập luyện, luyện cách hay Duy trước bắt đầu luyện cần hiểu rõ nguyên lý Thái-cực-quyền luyện chóng (mau) lãnh hội (giỏi) Ở phần trước sách có phần Lý-luận yếu nguyên tắc giáo điều để luyện tập Sau đây, phong phạm vi nầy học giả suy nghiệm lời giáo huấn Quyền-sư Học-giả, bậc Thầy Thái-cực-quyền VƯƠNG-TƠNGNHẠC LUẬN : Thái-Cực sinh từ Vơ-Cực Âm-dương chi phụ mẫu Động chi tắc phân, Tĩnh chi tắc hợp ; khơng khơng tới, vừa co liền duỗi, người cương ta nhu, gọi tẩu (chạy), ta thuận gọi Niêm ; dộng gấp ứng biến gấp, động châm ứng biến chậm Mặc dù hiến hóa vạn thức ý vẫ Từ thục tới hểu KÌNH ; từ hiểu kình tới giai đoạn thần minh Như nêu không luyện tập lâu không lãnh hội HƯ LINH ĐĨNH KÌNH - KHÍ TRẦM ĐƠN ĐIÊN, bất thiên bất ỷ, đột ẩn đột hiện, tả trọng hữu hư, hữu trọng tả hư, ngửa cao, cúi thấp, dài lùi gấp rút ; người ta, ta biết người, trở thành vô địch Về quyền-thuật, ngày có nhiều mơn phái (ngoại mơn, Bàng mơn) thể thức khác ý chung dùng sức khỏe thắng sức yếu, dùng mau thắng chậm, theo luật thiên nhiên mà Nếu xét câu “4 lượng bát thiên cân” thấy có sức mà chế thắng Hảy xem người võ cực cao thủ, đứng vững núi, quyền cước linh hoạt xa luân, thiên trầm tắc tùy, trùng trệ… Cơng phu phải học vài năm có Cái khuyết điểm dễ trùng đòn nhau, muốn tránh tệ trạng nầy thi phải hiểu Âm-Dương : Niêm tức Tẩu, Tẩu tức Niêm, Dương bất lìa Âm, Âm bất lìa Dương, Âm-Dương tương tế, sau hiểu Kình ; hiểu kình học tinh ; sau hết luyện theo lịng “tùng tâm sở dục” TRƯỜNG QUYỀN (chỉ Thái-cực-quyền) trường giang đại hải, thao thao bất tuyệt Bằng, Phúc, Tề, Án, Thái, Liệt, Trửu, Kháo Bát-quái Tấn bộ, thoái bộ, tả cố, hữu, trung định Ngũ-hành Bằng, Phúc, Tề, Kháo, tức tứ phương Càn, Khôn, Ly, Khảm (Bắc, Nam, Tây, Đơng), cịn Thái, Liệt, Trửu, Kháo Tốn, Chấn, Đồi, Cấn (các hướng phụ Đông, Tây, Nam, Bắc) góc xéo (xem phần Đạiphúc sách này) Tấn, Thoái, Cố, Định, tức Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Hợp lại THẬP TAM THẾ, tức 13 Thái-cực-quyền * VƯƠNG TỐNG NHẠC viết 67 ... MÔN THÁI CỰC QUYỀN (từ kỷ 18 đến kỷ 20) CHƯƠNG THỨ NHẤT – THÁI CỰC QUYỀN YẾU LĨNH ( Dương Trừng Phủ thuyết ) - Nói cách tập luyện Thái Cực Quyền Thái Cực Quyền thập yếu CHƯƠNG THỨ NHÌ – THÁI CỰC... THỨ NHÌ – THÁI CỰC QUYỀN ĐỒ GIẢI - Danh xưng quyền thức Thái Cực Quyền Vài điểm liên quan đến đồ giải Thái Cực Quyền đồ giải Lộ tuyến đồ Thái Cực Quyền CHƯƠNG THỨ BA – THÁI CỰC THÔI THỦ - Đinh... dạy cho võ Thái- cực quyền, thuộc Trần gia, tức Thái- cực quyền Trần-TrườngHưng truyền (là môn cổ Thái- cực quyền) Tuổi tráng niên ông nghỉ việc, trở quê quán, nơi ông có dịp dùng Thái- cực quyền áp

Ngày đăng: 29/08/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w