1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và ứng dụng thiết kế đảm bảo ergonomics trong chế tạo máy

127 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ YYY*ZZZ LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS TRONG CHẾ TẠO MÁY CHUYÊN NGÀNH: CN CHẾ TẠO MÁY GVHD:PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN HVTH: TRƯƠNG NAM TRUNG MSHV: 00405081 KHÓA : 2005 TP.Hồ Chí Minh, tháng 11/ 2007 Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh CÔNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập -Tự Do -Hạnh Phuùc - * - - * TP HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG NAM TRUNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 12 – 06 – 1979 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Khóa (năm trúng tuyển): 2005 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS TRONG CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu thiết kế đảm bảo Ergonomics - Xây dựng tiêu chí thiết kế đảm bảo Ergonomics - Ứng dụng thiết kế máy in lụa NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 05 tháng năm 2007 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : ngày 05 tháng 11 năm 2007 HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝCHUYÊN NGÀNH PGS TS Phạm Ngọc Tuấn CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Ngọc Tuấn Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2007 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, công nghiệp Việt Nam phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu to lớn góp phần vào việc tăng GDP cho nước mang lại nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên nhiều bất cập xảy ra, công nghệ lạc hậu, máy móc trang thiết bị củ, không an toàn, khó sử dụng, không suất, tiêu tốn nhiều lượng Còn máy móc nhập không phù hợp với hình dáng, kích thước người Việt Nam gây khó khăn cho việc sử dụng Hiện nay, nước ta tiến hành việc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, phấn đấu để trở thành nước công nghiệp Do cần thiết phải tăng suất lao động, cải tiến máy móc, cải tiến điều kiện làm việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất lao động Để đạt điều phải hiểu áp dụng Ergonomics vào lao động, đặc biệt việc thiết kế máy móc, trang thiết bị đảm bảo Ergonomics Một trang thiết bị đảm bảo tính Ergonomics giảm đến mức tối thiểu khả nhầm lẫn người, giảm bớt mệt mỏi loại trừ nguy hiểm cho người vận hành, suất chất lượng lao động tăng lên Tuy nhiên để thiết kế đảm bảo Ergonomics đòi hỏi nhà thiết kế phải có kiến thức liên ngành như: Tâm lý học lao động, nhân trắc học, sinh học… Do để tiếp cận việc thiết kế đảm bảo Ergonomics cách nhanh chóng tương đối dễ dàng luận văn xây dựng tiêu chí thiết kế đảm bảo Ergonomics giúp nhà thiết kế áp dụng vào công việc cách nhanh chóng Cuối xin chân thành cảm ơn Thầy: PGS - TS Phạn Ngọc Tuấn quý Thầy, Cô Khoa Cơ Khí Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM bạn học viên khóa 2005 tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn TÓM TẮT Trong công Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, cần có lao động suất hiệu cao Điều kiện để đảm bảo cho yêu cầu người máy móc định Ergonomics khoa học liên ngành , giúp giải thỏa đáng mối quan hệ “ Người – Máy” Ergonomics khoa học lao động, thuật ngữ “ Ergonomics” xuất phát từ tiếng Hy Lạp Ergonomics dựa vào giải phẫu học học để hiểu cách thức vận động người, Nó gồm nhiều nguyên lý khác nhau, giới hạn, khả năng, đặc trưng người từ dẫn đến việc thiết kế tốt Việc thiết kế đảm bảo Ergonomics mang lại hiệu to lớn kinh tế mà cải thiện điều kiện lao động cho người công nhân Luận văn giải vấn đề chính: Tìm hiểu thiết kế đảm bảo Ergonomics Xây dựng tiêu chí thiết kế đảm bảo Ergonomics ứng dụng ABSTRACT In the era of the industrialization and modernization, we must a high labour productivity and efficiency to achieve that goal, the most important requisites are human and machinery Ergonomics is and interdisciplinary science, which will help us solve the relationship between human and machinery satisfactorily Ergonomics is the science of work The term “Ergonomics” is derived from the Greek Ergonomics look at anatomy and body mechanicss for an understanding of how the human machine operates The science of ergonomics pulls from several different disciplines to collect information on human abilities, limitations and characteristics as relevent to designing a better machine Design for Ergonomics not only produces the economic effects but also improves the labour conditions This essay solve two main proplems: To study the Design for Ergonomics To establish the criterion of Design for ergonomics MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ERGONOMICS 10 1.1 ĐỊNH NGHĨA ERGONOMICS 10 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ERGONOMICS 16 1.3 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA ERGONOMICS 18 1.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 20 1.4.1 Lịch sử phát triển 20 1.4.2 Những động để Ergonomics không ngừng phát triển 23 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 24 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.6 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 27 1.6.1 Mục tiêu đề tài 27 1.6.2 Phạm vi đề tài 27 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS 28 2.1 ĐỊNH NGHĨA THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS 28 2.1.1 Quá trình thiết kế sản phẩm 28 2.1.2 Định nghóa thiết kế đảm bảo Ergonomics 29 2.1.3 Các hướng phát triển ứng dụng ergonomics thiết kế 2.1.3.1 Ergonomics phòng ngừa Mục lục 30 30 2.1.3.2 Ergonomics phục hồi 2.1.4 Lợi ích việc thiết kế đảm bảo Ergonomics 2.2 NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ 30 31 32 2.2.1 Định nghóa 32 2.2.2 Các số đo nhân trắc học tư đứng ngồi 33 2.2.3 Phương pháp sử dụng kích thước nhân trắc: 35 2.2.4 Ứng dụng vài số đo 37 2.2.3.1 Cho tư đứng 37 2.2.3.2 Cho tư ngồi 37 2.2.5 Hệ số điều chỉnh nhân trắc học Ergonomics 38 2.2.6 Các nguyên tắc thiết kế 39 2.2.7 Những điều cần lưu ý thiết kế 40 2.2.8 Những điều không nên sử dụng số liệu nhân trắc 41 2.3 CƠ SINH HỌC TRONG THIẾT KẾ 42 2.2.1 Định nghóa 42 2.2.2 Mục đích sinh học Ergonomics 43 2.2.3 Ứng dụng sinh học thiết kế, sản xuất đời sống 44 2.2.4 Một số nguyên tắc sinh học 45 CHƯƠNG 3: TIÊU CHÍ THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS 46 3.1 CÁC TIÊU CHÍ THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS 46 3.1.1 Tiêu chí nhân trắc học 46 3.1.2 Tiêu chí sinh học 50 3.1.3 Tiêu chí an toàn 53 3.1.4 Tiêu chí dễ sử dụng (tiện lợi sử dụng) 58 3.1.5 Tiêu chí tần số thao tác 62 Mục lục 3.1.6 Tiêu chí tiêu hao lực thao tác 64 3.1.7 Tiêu chí hướng phát huy lực 65 3.1.8 Tiêu chí khả bảo trì 67 3.1.9 Tiêu chí rung động 69 3.1.10 Tiêu chí tiếng ồn 70 3.1.11 Tiêu chí vệ sinh 71 3.1.12 Tiêu chí màu sắc 72 3.1.13 Tiêu chí tâm lý 73 3.1.14 Tiêu chí tập trung ý 74 3.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS 75 3.2.1 Quy trình thiết kế đảm bảo ergonomics 75 3.2.2 Lưu trình đánh giá thiết kế đảm bảo ergonomics 77 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG ERGONOMICS THIẾT KẾ MÁY IN LỤA MÀU 82 4.1 GIỚI THIỆU MÁY IN LỤA 82 4.2 ỨNG DỤNG ERGONOMICS VÀO THIẾT KẾ MÁY IN LỤA MÀU 86 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 121 Mục lục 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ERGONOMICS 1.1 ĐỊNH NGHĨA ERGONOMICS - Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế Giới, hàng năm giới có khoảng 160 triệu người lao động bị tai nạn bệnh liên quan, khoảng 1,1 triệu lao động bị chết nhiều người khả lao động hoàn toàn Số công nhân nước công nghiệp than phiền stress tâm lý lao động tải ngày nhiều - Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, ba năm gần đây, trung bình năm nước xảy khoảng 5300 vụ tai nạn lao động, làm chết khoảng 500 người, gây thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng Trong đó, vụ tai nạn liên quan đến máy móc chiếm khoảng 40% số vụ tai nạn, tai nạn thường để lại hậu nghiêm trọng cho người bị nạn Ngoài ra, rắc pháp lý gây nhiều hậu to lớn cho công ty, thiệt hại thường nhiều thời gian tiền bạc để khắc phục Điều gây gánh nặng cho nhiều gia đình xã hội TT Thời gian Số vụ TNLĐ Số người bị nạn Số tử vong Số bị thương nặng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 3601 4298 3896 6026 4050 5881 3748 4521 4089 6186 4164 6088 395 514 513 575 473 536 1162 1206 1083 1865 1026 1142 tháng đầu năm 2007 2996 3057 224 457 Bảng 1.1: Thống kê tai nạn lao động nước ta năm gần [39] Chương 113 • Thiết kế cấu treo tay đòn in – sấy Để tăng độ cứng vững cho hệ thống in sấy, cần thiết kế thêm cấu treo hình 35 Hệ thống treo cụm in - sấy Tay đòn cụm in sấy Hình 4.35 4.2.5.9 Theo tiêu chí tiếng ồn - Hệ thống truyền động máy chủ yếu dùng hệ thống điện – khí nén, nên máy làm việc không gây tiếng ồn lớn - Việc định vị bàn in đầu in xác nhờ cấu định vị ổ bi hình 4.32 & hình 4.33 nên góp phần làm giảm tiếng ồn 4.2.5.10 Theo tiêu chí vệ sinh Tiêu chí vệ sinh nhằm mục đích giảm thiểu tác nhân có hại đến sức khoẻ người lao động như: bụi, hóa chất, tia xạ, phóng xạ… - Vật liệu sử dụng để chế tạo máy in lục chủ yêu thép C45, CT3, Nhôm, nên không gây độc - Máy in lụa màu không thải chất khí hay bụi tia xạ, phóng xạ Chương 114 4.2.5.11 Theo tiêu chí màu sắc Màu sắc bảng điều khiển thiết kế hình 4.36 Dễ nhận diện nút Hình 4.36 : Bảng điều khiển 4.2.5.12 Theo tiêu chí tâm lý Tiêu chí tâm lý quan tâm đến yếu tố: + Mức độ phù hợp sản phẩm với thói quen định hình hình thành người: Việc thiết kế màu sắc bảng điều khiển hình 4.36 phù hợp với thói quen định hình (màu đỏ: nút tắt khẩn cấp…) + Mức độ phù hợp sản phẩm với khả tiếp nhận xử lý thông tin: máy điều khiển nút nhấn, tần số thao tác không lớn nên phù hợp với khả tiếp nhận xử lý thông tin Chương 115 4.2.5.13 Theo tiêu chí tập trung ý Trong trình vận hành, máy in lụa màu thiết kế chế độ: tay tự động Chế độ tay sử dụng trình điều chỉnh máy in thử, sau điều chỉnh để chồng màu xác máy chuyển qua chế độ tự động người công nhân tập trung ý cao độ, nên vận hành máy thoải mái Kết luận phần ứng dụng: Việc thiết kế máy in lụa màu tự động dạng xoay dừng lại giai đoạn thiết kế sơ bộ, với việc thiết kế trình tự trình bày đưa đến kết máy đảm bảo tính Ergonomics, dể sử dụng, đạt hiệu cao Chương 116 Chương 5: KẾT LUẬN Luận văn tầm quan trọng Ergonomics, việc thiết kế đảm bảo Ergonomics cần thiết trình thiết kế sản phẩm nói chung ngành khí nói riêng Máy móc, trang thiết bị đảm bảo Ergonomics mang lại hiệu kinh tế to lớn đồng thời nâng cao điều kiện làm việc cho người lao động Kết đạt được: Luận văn thực nội dung sau: ™ Tìm hiểu Ergonomics ™ Các khái niệm thiết kế đảm bảo Ergonomics ™ Xây dựng tiêu chí thiết kế đảm bảo Ergonomics ™ Xây dựng quy trình thiết kế đảm bảo Ergonomics ™ Ứng dụng thiết kế máy in lụa tự động màu dạng xoay Hướng phát triển tương lai: ™ Kết hợp với tiêu chí “ Thiết kế đảm bảo X” (X : thiết kế đảm bảo độ an toàn, thiết kế đảm bảo độ tin cậy, thiết kế đảm bảo khả bảo trì…) để tạo thành tiêu chí hoàn chỉnh dùng thiết kế công nghiệp ™ Xây dựng phần mềm áp dụng tiêu chí nêu ™ Mở rộng phát triển tiêu chí Chương 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thụ, Lê Gia Khải, Nhân trắc Ecgonomi, NXB Y Học, 1983 [2] Bùi Thanh Tâm, Sức khỏe nghề nghiệp, NXB Y Học [3] CAWTCA, Ergonomics in the work Environment A manual for worker, Canada [4] Christopher Schlick, Industrial Engineering, Ergonomics & Work Organisation, RWTH, 2005/06 [5] Cal/OSHA ,Easy Ergonomics A Practical A pproach for Improving Workplace, California Department of Industrial Relation, 1999 [6] Department Of Defense Design Criteria Standard, Human Engineering, USA 1998 [7] Department Of Defense Handbook Human Engineering Design guidelines, USA, 1991 [8] Deborah Licht, Donald J Polzella, Human Factors, Ergonomics, and Human Engineering Design : An Analysis of Definitions [9] Đỗ Châu, Nguyễn Xuân Thu dịch, Ecgonomic, NXB Y Học, Hà Nội 1977 [10] Ehsan Naseri, Soudeh Yektaee, Automotive Design with Respect to Ergonomics [11] Geoffrey Boothroyd, Peter Dewhurst, Winston Knight Product Design for Manufacture and Assemply, USA, 2002 [12] Hugh Jack, Engineer On a Disk, 2001 [13] Joseph A Bit, Michael Snyder , Human Factors Design Guide Atlantic City International Airport, NJ 08405, 1996 Tài liệu tham khảo 118 [14] Jouni Kivisto - Rahnasto, Machine Safety Design Tech nical Research Centre of Filand, 2000 [15] Karl T Ulrich, Steven D Eppinger, Product Design and Development USA, 2000 [16] Ken Goldberg, Human Factors and Fitts’ Law IEOR and EECS, UC Berkeley [17] Lewis N Payton, Ergonomics Benefits of Lean Manufacturing Cells, Auburn University, 2006 [18] Matt Kressy, Industrial Design MIT Sloan, 2006 [19] Martin Helander, A Guide to The Ergonomics of Manufacturing Taylor & Francis, 1995 [20] Nguyễn Bạch Ngọc, Egonomi thiết kế sản xuất NXB Giáo Dục, 2000 [21] Nguyễn Ngọc Ngà, Sức khỏe lao động thời kỳ [22] N Kumar Kittusami, Ergonomics Risk Factors [23] Nguyển Hữu Lộc, Thiết kế phân tích hệ thống khí theo độ tin cậy, NXB KHKT [24] OR_OSHA , Principles of Machine Guarding [25] Oregon State University, Department of Industrial and Manufacturing Engineering, Human Factors Engineering [26] Phạm Ngọc Tuấn, Kỹ thuật bảo trì công nghiệp, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM, 2005 [27] Rad Zdero, Anthropometrics Ph.D University of Guelph [28] Robert H Mckim, Aesthrtics and Engineering Design Depart ment of Mechanical Engineering Stanford University Tài liệu tham khảo 119 [29] Rungtai Lin, Department of Industrial Design Mingchi Institute of Technology [30] Tạ Tuyết Bình, Trần Thanh Hà, Vũ Bích Hoạt, Lê Gia Khải, Nguyễn Ngọc Ngà, Nguyễn Bạch Ngọc, Phạm Ngọc Quỳ, Phạm Quý Soạn, Bùi Thụ, Lê Trung, Tâm lý lao động Ergônômi, NXB Y HỌC, 1998 [31] Thomas, Design For X, 2003 [32] Trịnh chất, Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy NXB KHKT, 1998 [33] Tổng công đoàn Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Chương trình 58.01 Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động NXB KHKT, 1986 [34] Tim Bryant, Ergonomics and Product Design [35] Scott N Mackinnon, Office Ergonomics, University of Newfoundland [36] UNSW, Ergonomics Principles & Guidelines, 2005 [37] WISH Training & Outreach, Basics of machine Safeguarding Machine Safety – WAC 296-806, 2005 TRANG WEB THAM KHAÛO [38] http://www.vnexpress.net/Vietnam/Oto%2DXe%2Dmay/ [39] http://www.antoanlaodong.gov.vn/Desktop.aspx/NghienCuuThongke/Bao_cao_thong_ke/ [40] http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/CongNghe/2007/8/3/116516/ [41] http://www.iea.cc [42] http://www.ergoweb.com [43] http://www.ergonomics.org.uk [44] http://www.ergonomics-solutions.com [45] http://www.worksafebc.com Tài liệu tham khảo 120 [46] http://www.ergonomics.uwaterloo.ca [47] http://www.iwh.on.ca [48] http://www.europe.osha.eu.int [49] http://www.ilo.org [50] http://www.ergonomics.org.au [51] http://www.hfes.org [52] http://www.nsc.org [53] http://osh.net [54] http://www.osha.gov [55] http://www.office-ergo.com [56] http://www.3m.com/cws/selfhelp [57] http://www.ergonomics.com.au/ergolinks.htm [58] http://www.safety.vanderbilt.edu/safety_links/ergonomics.htm [59] http://www.discoverhealthandwealth.com/links/ergonomics.html [60] http://www.safetysmart.com/links/ergo.html [61] http://www.ergonomics4school.com [62] http://www.ergonomics4schools.com Tài liệu tham khảo 121 PHỤ LỤC Các kích thước thể người Việt Nam (trong lứa tuổi người lao động) (Theo Bùi Thụ Cộng tác viên 1983) [20] T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nữ 5% 50% Tư đứng Chiều cao với tối đa 170,3 185,3 Chiều cao tới đỉnh đầu 141,7 150,3 Chiều cao tới đuôi mắt 130 138,7 Chiều cao tới mỏm 114,1 121,7 Chiều cao tới cổ tay 68,4 73,7 Chiều cao tới xương bàn tay 61,2 66,5 Chiều cao tới xương mu 75,1 79,1 Chiều cao tới ngón tay 54,1 59,3 Chiều cao tới đốt cổ 117,9 126,5 Chiều cao tới mỏm khuỷu 85,1 91,6 Chiều cao mào chậu 81,5 88,1 Chiều cao nếp gấp mông- đùi 59,6 65,4 Chiều cao tới kheo 35,9 38,9 Chiều cao mắt cá 3,9 5,0 Đường kính ngang đầu 13,7 14,1 Chiều dài sải tay duỗi 141,0 152,1 Chiều rộng hai đầu gối 26,1 26,6 Dài sải tay nắm 121 132,1 Đường kính ngang bụng 20,5 23,9 Khoảng cách liên mào chậu 23,3 24,5 Khoảng cách liên mỏm vai 30,0 33,2 Khoảng cách liên đen ta 33,4 37,4 Khoảng cách liên mỏm khuỷu 31,5 34,6 Khoảng cách đen ta trái mỏm 58,1 63,0 khuỷu phải (dang tay ngang vai) Khoảng cách hai khuỷu tay 74,1 88,6 (dang tay ngang vai) Rộng hai bàn chân 15,8 16,8 Khoảng cách dang tay tối đa 70,5 76,0 sang phía Phụ lục Tên kích thước 95% 5% Nam 50% 200,2 158,8 147,3 129,2 79,0 71,7 83,1 64,4 135,0 98,1 94,6 71,2 41,9 6,0 16,4 163,1 27,1 143,1 24,2 26,7 36,3 41,3 37,7 67,9 183,3 150,2 137,7 120,4 71,9 64,4 79,2 56,9 124,5 88,5 82,5 64,6 39,8 4,3 13,9 155,9 26,3 133,7 21,3 24,0 32,2 36,9 34,0 63,0 197,8 160,7 147,4 130,2 78,6 71,1 83,2 61,9 134,4 95,9 91,0 69,7 42,4 5,5 15,4 167,2 27,3 144,7 24,2 26,2 36,7 40,5 37,1 68,4 211,8 171,2 157,1 139,9 85,2 77,8 87,2 69,9 144,3 103,2 99,5 74,8 46,9 6,6 16,8 178,5 28,3 155,7 27,0 28,4 41,3 44,1 40,2 73,4 97,1 89,0 96,4 103,8 17,8 81,5 17,8 77,9 18,8 81,1 19,8 84,2 95% 122 28 Đường kính ngang ngực 29 Khoảng cách liên mấu chuyển to Tên kích thước T T 30 Chiều dài đầu 31 Chiều dày ngực 32 Khoảng cách đen ta trái – đầu ngón tay phải (dang ngang) 33 Chiều dày bụng 34 Chiều dài bàn chân (cả ngón) 35 Chiều cao tới mắt cá 36 Chiều cao đất – bàn chân 37 Chiều dài cánh tay 38 Chiều dài cẳng tay 39 Chiều dài cẳng chân 40 Đường kính ngang lớn thể 41 Đường kính trước sau lớn 22,3 26,1 24,3 28,8 26,3 31,5 23,7 27,3 26,0 29,5 28,3 31,7 95% Nữ 5% 50% Tư đứng 16,3 18,2 15,2 18,6 88,7 94,7 95% 5% Nam 50% 20,0 21,9 100,7 17,7 16,4 94,3 18,9 19,1 101,3 20,0 21,8 108,3 12,0 19,9 5,0 32,0 25,5 19,8 30,5 33,4 16,3 21,8 6,0 36,0 27,7 21,9 33,6 37,4 20,5 23,6 7,0 40,0 29,9 24,0 36,7 41,3 13,9 21,1 5,2 35,0 26,5 21,5 33,0 36,9 17,2 23,7 6,3 40,0 29,8 24,1 37,1 40,5 20,4 26,2 7,4 45,0 33,1 26,7 41,2 44,1 23,2 26,6 29,9 22,4 25,1 27,8 Tư ngồi 42 Chiều cao ngồi thẳng tới đỉnh đầu 43 Chiều cao ngồi thẳng tới mắt 44 Chiều cao ngồi thẳng tới mỏm vai 45 Chiều cao ngồi tự nhiên đến đỉnh đầu 46 Chiều cao ngồi tự nhiên đến mắt 47 Chiều cao ngồi tự nhiên đến mỏm vai 48 Chiều cao ngồi thẳng với tối đa 49 Chiều cao mặt nghế – mào chậu 50 Chiều dày đùi Phụ lục 73,8 79,9 86,0 79,4 85,5 91,6 62,8 46,8 68,3 51,3 73,7 55,7 68,5 48,8 74,1 54,6 80,0 60,3 71,2 76,0 80,7 73,9 80,3 86,6 59,8 66,3 72,7 62,7 68,3 75,8 44,4 49,1 53,7 46,5 53,1 58,7 102,4 114,8 127,2 112,9 122,6 132,2 16,0 18,8 21,6 15,4 18,1 20,8 9,9 12,2 14,4 10,3 12,2 14,2 123 51 Chiều cao mặt ghế – góc xương 36,0 40,0 44,0 38,3 41,3 44,3 52 Chiều cao mặt ghế – khuỷu tay 53 Chiều rộng mông 54 Khoảng cách ngồi từ lưng – với tối đa trước 55 Chiều cao đất – đỉnh đầu (ngồi lưng duỗi thẳng) 56 Chiều dày hai đùi gác lê 57 Chiều dài mỏn vai – khuỷu (ngồi) 58 Chiều dài khuỷu – bàn tay (duỗi) Tên kích thước T T 16,1 30,5 67,6 20,9 34,3 73,1 25,6 38,0 78,5 16,9 30,0 72,2 21,7 33,2 78,6 26,5 36,4 84,9 108,8 113,8 118,8 115,2 120,2 125,2 15,1 27,5 19,1 30,8 24,0 34,0 16,0 30,0 20,0 33,5 24,0 37,0 36,6 40,6 44,5 40,1 44,2 48,0 59 Chiều dài khuỷu – bàn tay (nắm) 60 Khoảng cách với tối đa trước (ngồi, nắm tay) 61 Khoảng cách từ mông – ngón chân (ngồi) 62 Chiều dài mông – đầu gối 63 Chiều dài mông - kheo 64 Chiều cao đất – đầu ngón chân (đùi giơ thẳng phía trước) 65 Chiều dài mông – lòng bàn chân (đùi giơ thẳng phía trước) 66 Chiều cao mặt ghế – đốt cổ 67 Chiều cao đất – đầu gối 68 Chiều cao đất - nếp kheo 69 Chiều cao bàn chân (đất – ngấn cổ chân) 70 Chiều dài mắt cá – ngón chân 71 Chiều dài gót chân (mắt cá – gót) Phụ lục Nữ 5% 50% Tư ngồi 5% Nam 50% 95% 95% 27,1 30,9 34,6 31,3 34,7 38,1 57,9 63,5 69,4 62,6 68,5 75,4 61,0 64,0 67,0 64,0 68,0 72,0 47,2 39,5 51,9 51,5 43,6 56,7 55,7 47,6 61,6 48,7 39,7 54,3 53,1 44,1 59,1 57,5 48,5 63,9 78,5 82,5 86,5 83,2 87,2 91,2 50,7 41,2 34,9 5,2 56,1 44,7 37,8 6,8 61,4 48,1 40,6 7,4 54,3 44,0 37,1 5,0 60,8 47,7 39,9 7,0 67,2 51,3 42,7 9,0 14,3 15,9 17,5 15,5 17,3 19,1 5,6 6,0 6,3 5,6 6,4 7,1 124 72 Rộng bàn chân 7,2 8,3 9,3 8,3 9,3 10,3 Các kích thước baøn tay 73 74 75 76 77 78 79 80 Dài bàn tay Rộng bàn tay (không kể ngón cái) Rộng bàn tay (kể ngón cái) Chiều dài ngón Chiều dài lòng bàn tay Chiều rộng ngón Chiều rộng ngón Chiều dài ngón 15,0 6,6 7,6 7,0 8,0 1,4 1,9 5,4 16,5 7,3 8,5 8,0 8,5 1,7 2,1 5,7 17,9 8,0 9,4 9,0 8,9 1,9 2,3 6,0 15,7 7,0 8,2 7,4 8,3 1,6 2,3 5,9 17,6 7,9 9,3 8,5 9,2 1,8 2,5 6,2 19,4 8,7 10,3 9,6 10,0 2,0 2,7 6,5 54,5 29,3 83,2 21,6 Nữ 50% 57,0 31,8 91,5 23,1 52,1 30,4 76,2 22,2 54,9 33,5 83,4 23,7 Nam 50% 57,6 36,5 90,6 25,2 Chu vi 81 82 83 84 T T 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Voøng đầu Vòng cổ Vòng ngực Vòng bàn tay (nắm) Tên kích thước Vòng cổ tay Vòng cẳng tay Vòng khuỷu tay Vòng cánh tay Vòng bụng (dưới rốn cm) Vòng mông Vòng đùi (đo nếp gấp mông – đùi) Vòng đầu gối (chân vuông góc với đùi) Vòng cẳng chân Vòng cổ chân Trọng lượng thể Phụ luïc 51,9 26,7 74,8 20,0 5% Chu vi 12,6 14,2 20,0 23,0 22,5 24,9 22,2 26,1 61,0 72,5 77,4 86,3 39,5 48,3 95% 5% 95% 15,8 26,0 27,3 31,0 84,0 95,3 57,0 13,3 21,3 23,8 23,0 62,9 78,1 41,1 15,0 25,3 27,7 27,4 75,0 85,3 46,6 16,9 29,3 31,6 31,8 87,1 92,4 52,1 31,3 36,3 41,3 30,4 35,4 40,4 27,7 18,1 42,6 32,0 20,1 49,4 35,3 22,1 56,2 27,3 20,2 36,3 32,2 22,8 44,6 36,9 25,4 52,9 125 PHUÏ LUÏC Kết điều tra biên độ góc người Việt Nam (đơn vị : độ) [20] Tên khớp Cổ Động tác Cúi Ngửa Nam 42 ± 12 49 ± 15 Phải Trái Nữ 47 ± 15 48 ± 14 Phải Trái Nghiêng Quay 36 ± 10 65 ± 35 ± 68 ± 39 ± 10 63 ± 20 Gấp Duỗi Khép Xoay Xoay vào 178 ± 10 88 ± 12 60 ± 38 ± 118 ± 180 ± 89 ± 10 63 ± 41 ± 119 ± 177 ± 69 ± 10 60 ± 32 ± 98 ± 15 180 ± 64 ± 14 63 ± 32 ± 93 ± 11 Khuỷu tay Gấp Sấp Ngửa 142 ± 79 ± 12 136 ± 11 147 ± 79 ± 12 138 ± 14 139 ± 12 72 ± 12 124 ± 11 138 ± 11 73 ± 122 ± 13 Cổ tay Gấp Duỗi Khép 78 ± 61 ± 23 ± 89 ± 14 64 ± 10 25 ± 76 ± 10 74 ± 24 ± 76 ± 65 ± 23 ± 10 84 ± 11 30 ± 89 ± 10 30 ± 83 ± 30 ± 82 ± 30 ± Gấp Duỗi Khép Xoay ngoaøi Xoay vaøo 83 ± 52 ± 48 ± 53 ± 54 ± 87 ± 10 53 ± 50 ± 89 ± 52 ± 73 ± 10 57 ± 10 39 ± 75 ± 37 ± 75 ± 11 53 ± 41 ± 72 ± 10 36 ± Gấp Gấp Duỗi 122 ± 29 ± 42 ± 119 ± 31 ± 43 ± 107 ± 12 31 ± 44 ± 109 ± 11 38 ± 42 ± Vai Bàn – ngón Gấp tay Duỗi Háng Đầu gối Cổ chân Phụ lục 60 ± 23 130 ± 12 126 PHUÏ LUÏC Trang Web trường đào tạo chuyên ngành Ergonomics ™ Đại học Birmingham: http://www.eee.bham.ac.uk/eiac/ ™ Đại học Michigan: http://www.engin.umich.edu/dept/ioe/C4E/ ™ Đại học Cornell: http://ergo.human.cornell.edu/ ™ Đại học Toronto: http://gypsy.rose.utoronto.ca/index.php ™ Đại học Ohio State: http://ergonomics.osu.edu/ ™ Đại học Loughborough: http://www.lboro.ac.uk/departments/hu/ ™ Đại học Waterloo : http://www.escs.uwaterloo.ca/ ™ Đại học Aubrun: http://www.eng.auburn.edu/ie/ose/ ™ Đại học Gonzaga: http://www.gonzaga.edu/CampusResources/Offices-and-Services-A-Z/HumanResources/Environmental-Health-and-Safety/Ergonomics.asp ™ Đại học Berkeley Caliifornia: http://www.me.berkeley.edu/ergo/ Phụ lục TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : TRƯƠNG NAM TRUNG Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 12 – 06 – 1979 Nơi sinh : Nghệ An Địa : 53/4 Bùi Minh Trực, P5, Q8, TP HCM Điện thoại: 0909501140 Email: truong_namtrung2000@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: (Bắt đầu từ đại học đến nay) Năm 2004: Tốt nghiệp Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Năm 2005: Học cao học Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Từ năm 2004 đến nay: Giảng viên Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thaéng ... Công nghệ chế tạo máy Khóa (năm trúng tuyển): 2005 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS TRONG CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu thiết kế đảm bảo Ergonomics. .. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐẢM BẢO ERGONOMICS 75 3.2.1 Quy trình thiết kế đảm bảo ergonomics 75 3.2.2 Lưu trình đánh giá thiết kế đảm bảo ergonomics 77 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG ERGONOMICS THIẾT KẾ MÁY IN LỤA... thiết kế đảm bảo Ergonomics thông qua tiêu chí thiết kế đảm Ergonomics, quy trình thiết kế đảm bảo Ergonomics ứng dụng để thiết kế máy in lụa màu Chương 28 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ ĐẢM

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:30

Xem thêm: