nhà xuất giáo dục việt nam Bộ giáo dục đào to Nguyễn Dợc (Tổng chủ biên) Đỗ Th Minh Đức (Chủ biên) Vũ Nh Vân, Phm Th Sen, Ph Công Việt Đa l (Tái lần thứ chn) nhà xuất giáo dục việt nam Chu trách nhiệm xuất : Chủ tch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGT NGô TRầN áI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng Biên tập lần đầu : nguyễn đnh tám - trần ngọc điệp Biên tập tái : bùi th bch ngọc - trần th mơ Biên vẽ đồ : ngun viÕt th˚nh - cï ®øc nghÜa ThiÕt kÕ sách : nguyễn kim dung Trnh bày ba : bùi quang tn Sưa b¶n in : bïi th˚ b˙ch ngäc Chế : Công ty cổ phần mĩ thuật truyền thông Bn quyn thuẩc Nhà xut bn Gio dc Viữt Nam - Bẩ Gio dc òào to đa l˙ M· sè : 2H917T4 In cuèn, khỉ 17 x 24 cm In t◊i C«ng ti cỉ phÇn in Sè in : Sè XB : 01-2014/CXB/260-1062/GD In xong vµ nép l∂u chiĨu tháng năm 2014 đa l việt nam (tiếp theo) đa l dân c Bài Cộng đồng dân tộc việt nam Việt Nam quốc gia nhiều dân tộc Với truyền thống yêu nớc, đoàn kết, dân tộc đà sát cánh bên suốt trnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc I Các d©n téc ë viƯt nam ViƯt Nam cã 54 d©n téc cïng chung sèng, gfln bã víi suèt trnh xây dựng bảo vệ đất nớc Mỗi dân tộc có nt văn hoá riêng, thể ngôn ngữ, trang phục, quần c, phong tục, tập quán, làm cho văn hoá Việt Nam thêm phong phú, giàu sc Trong cộng đồng dân téc ViƯt Nam, d©n téc ViƯt (Kinh) cã sè d©n đông nhất, chiếm khoảng 86% dân số nớc Đây dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nớc, có nghề thủ công đt mức độ tinh xảo Ngời Việt lực lợng lao động đông đảo ngành nông nghiệp, công nghiệp, dch vụ, khoa học kĩ thuật Hnh 1.1 Biểu đồ cấu dân tộc nớc ta năm 1999 (%) Các dân tộc t ngời có số dân trnh độ phát triển kinh tế khác Mỗi dân tộc có kinh nghiƯm riªng mét sè lÜnh vùc nh∂ trång công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công Các hot động công nghiệp, dch vụ, văn hoá, khoa học kĩ thuật, nớc ta có tham gia dân tộc t ngời HÃy kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc t ngời mà em biết Ngời Việt đnh c nớc phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Đa số kiều bào có lòng yêu nớc, gián tiếp trực tiếp góp phần xây dựng đất nớc H˘nh 1.2 Líp häc vïng cao II ph©n bè dân tộc Dân tộc Việt (Kinh) Dựa vào vèn hiĨu biÕt, h·y cho biÕt d©n téc V iƯt (Kinh) phân bố chủ yếu đâu Ngời Việt phân bố rộng khp nớc song tập trung vùng đồng bằng, trung du duyên hải Các dân tộc t ngời Dựa vào vốn hiểu biết, hÃy cho biết dân tộc t ngời phân bố chủ yếu đâu Các dân tộc t ngời chiếm 13,8% d©n sè, ph©n bè chđ u ë miỊn nói trung du Đây vùng thợng nguồn dòng sông, có tiềm lớn tài nguyên thiên nhiên có v tr quan trọng an ninh quốc phòng Trung du miền núi Bc Bộ đa bàn c trú đan xen 30 dân téc ë vïng thÊp, ng∂êi Tµy, Nïng sèng tËp trung đông tả ngn sông Hồng ; ngời Thái, Mờng phân bố từ hữu ngn sông Hồng đến sông Cả Ng∂êi Dao sinh sèng chđ u ë c¸c s∂ên nói từ 700 1000 m Trên vùng núi cao đa bàn c trú ngời Mông Khu vực Trờng Sơn Tây Nguyên có 20 dân tộc t ngời Các dân tộc c trú thành vùng rõ rệt, ngời Ê-đê Đk Lk, ngời Gia-rai Kon Tum Gia Lai, ngời Cơ-ho chủ yếu Lâm Đồng, Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ-me c trú thành dải xen kẽ với ngời Việt Ngời Hoa tập trung chủ yếu đô th, Thành phố Hồ Ch Minh Hiện nay, phân bố dân tộc đà có nhiều thay đổi Một số dân tộc t ngời từ miền núi pha Bc đến c trú Tây Nguyên Nhờ vận động đnh canh, đnh c gn với xoá đói giảm nghèo mà t˘nh tr◊ng du canh, du c∂ cđa mét sè d©n tộc vùng cao đà đợc hn chế, đời sống dân tộc đợc nâng lên, môi trờng đợc cải thiện N∂íc ta cã 54 d©n téc D©n téc ViƯt (Kinh) có số dân nhất, sống chủ yếu đồng bằng, trung du ven biển núi cao nguyên đa bàn c trú chnh dân ngời Bản sc văn hoá dân tộc thể ngữ, trang phục, phong tục, tập quán, đông Miền tộc t ngôn Câu hỏi tập Nớc ta có dân tộc ? Những nt văn hoá riêng dân tộc thể mặt ? Cho v dụ Trnh bày tnh hnh phân bố dân tộc nớc ta Dựa vào bảng thống kê dới đây, hÃy cho biết : Em thuộc dân tộc ? Dân tộc em đứng thứ số dân cộng đồng dân tộc Việt Nam ? Đa bàn c tró chđ u cđa d©n téc em ? H·y kĨ số nt văn hoá tiêu biểu dân tộc em Bảng 1.1 Số dân phân theo thành phần dân tộc (sp xếp theo số dân) Việt Nam năm 1999 (đơn v : nghn ngời) STT Dân tộc Sè d©n STT D©n téc Sè d©n STT D©n téc Số dân Kinh 65795,7 19 Ra-glai 96,9 37 Kháng 10,3 Tày 1477,5 20 Mnông 92,5 38 Phù Lá 9,0 Th¸i 1328,7 21 Thỉ 68,4 39 La Hđ 6,9 M∂êng 1137,5 22 Xtiªng 66,8 40 La Ha 5,7 Khơ-me 1055,2 23 Khơ-mú 56,5 41 Pà Thẻn 5,6 Hoa 862,4 24 Bru-V©n KiỊu 55,6 42 Lù 5,0 Nùng 856,4 25 Cơ-tu 50,5 43 Ngái 4,8 Mông 787,6 26 Giáy 49,1 44 Chứt 3,8 Dao 620,5 27 Tà-ôi 35,0 45 Lô Lô 3,3 10 Gia-rai 317,6 28 M 33,3 46 Mảng 2,7 11 Ê-đê 270,3 29 Giẻ-Triêng 30,2 47 Cơ Lao 1,9 12 Ba-na 174,5 30 Co 27,8 48 Bè Y 1,9 13 S¸n Chay 147,3 31 Chơ-ro 22,6 49 Cống 1,7 14 Chăm 132,9 32 Xinh-mun 18,0 50 Si La 0,8 15 C¬-ho 128,7 33 Hµ Nh˘ 17,5 51 Pu Po 0,7 16 Xơ-đăng 127,1 34 Chu-ru 15,0 52 Rơ-măm 0,4 17 Sán Du 126,2 35 Lào 11,6 53 Brâu 0,3 18 Hrê 113,1 36 La Ch 10,8 54 ơ-đu 0,3 Bài Dân số gia tăng dân số Việt Nam nớc đông dân, có cấu dân số trẻ Nhờ thực tốt công tác kế hoch hoá gia đnh nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hớng giảm cấu dân số có thay đổi I Số dân Năm 2002, số dân nớc ta 79,7 triệu ngời Về diện tch, lÃnh thổ nớc ta đứng thứ 58 giới, số dân nớc ta đứng thứ 14 giới II gia tăng dân số Quan sát hnh 2.1, nêu nhận xt tnh hnh tăng dân số nớc ta V tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm nhng số dân tăng nhanh ? Hnh 2.1 Biểu đồ biến đổi dân số nớc ta Hiện tợng bùng nổ dân số nớc ta bt đầu từ cuối năm 50 chấm dứt vào năm cuối kỉ XX Hiện nay, dân số Việt Nam chuyển sang giai đon có tỉ suất sinh tơng đối thấp Điều khng đnh thành tựu to lớn công tác dân số, kế hoch hoá gia đnh nớc ta Tuy vậy, năm dân số nớc ta tăng thêm khoảng triệu ngời Dân số đông tăng nhanh đà gây hậu g ? Nêu lợi ch việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nớc ta Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có khác vùng thành th khu công nghiệp, tỉ lệ tăng tự nhiên dân số thấp nhiều so với nông thôn, miền núi Bảng 2.1 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số vùng, năm 1999 (%) Các vùng Cả nớc - Thành th - Nông thôn Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số 1,43 1,12 1,52 - Trung du vµ miỊn nói Bflc Bé + Tây Bc 2,19 + Đông Bc 1,30 - Đồng sông Hồng 1,11 - Bc Trung Bộ 1,47 - Duyên hải Nam Trung Bộ 1,46 - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - Đồng sông Cửu Long 2,11 1,37 1,39 Dựa vào bảng 2.1, hÃy xác đnh vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhÊt, thÊp nhÊt; c¸c vïng l·nh thỉ cã tØ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao trung bnh nớc III Cơ cấu dân số Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao thời gian dài nên nớc ta có cấu dân số trẻ Bảng 2.2 Cơ cấu dân sè theo giíi t˙nh vµ nhãm ti ë ViƯt Nam (%) Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 Nhóm tuổi Nam N÷ Nam N÷ Nam N÷ - 14 21,8 20,7 20,1 18,9 17,4 16,1 15 - 59 23,8 26,6 25,6 28,2 28,4 30,0 60 trë lªn 2,9 4,2 3,0 4,2 3,4 4,7 Tæng sè 48,5 51,5 48,7 51,3 49,2 50,8 Dựa vào bảng 2.2, hÃy nhận xt : Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời k 1979 1999 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nớc ta thêi k˘ 1979 −1999 D©n sè ë nhãm ti 14 chiếm tỉ lệ cao đặt vấn đề cấp bách văn hoá, y tế, giáo dục, giải việc làm cho số công dân tơng lai ë n∂íc ta, tØ sè giíi t˙nh (sè nam so với 100 nữ) dân số thay đổi Tác ®éng cđa chiÕn tranh ko dµi lµm cho tØ sè giới tnh cân đối (năm 1979 94,2) Cuộc sống hòa bnh ko tỉ số giới tnh tiến tới cân (từ 94,9 năm 1989 lên 96,9 năm 1999) Tỉ số giới tnh đa phơng chu ảnh hởng mnh tợng chuyển c Tỉ số thờng thấp nơi có luồng xuất c cao nơi có luồng nhập c Tỉ số giới tnh thấp tỉnh Đồng sông Hồng, nơi liên tục nhiều năm có luồng di dân nông nghiệp tới đa phơng Trung du miền núi Bc Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Một số tỉnh thuộc Tây Nguyên tỉnh Quảng Ninh, Bnh Phớc có tỉ lƯ nhËp c∂ cao nªn tØ sè giíi t˙nh cao rõ rệt Việt Nam quốc gia đông dân Từ cuối năm 50 kỉ XX, nớc ta bt đầu có tợng bùng nổ dân số Nhờ thực tốt chnh sách dân số, kế hoch hoá gia đnh nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hớng giảm Cơ cấu dân sè theo ®é ti cđa n∂íc ta ®ang cã sù thay đổi, tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ ngời độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên Câu hỏi tập Phát triển tổng hợp kinh tế biển có nghĩa nh kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng đất nớc ? Chúng ta cần tiến hành biện pháp g để phát triển giao thông vận tải biển ? Trnh bày phơng hớng chnh để bảo vệ tài nguyên môi trờng biển - đảo Bài 40 Thực hành đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ tm hiểu ngành công nghiệp dầu kh Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ Bảng 40.1 Tiềm kinh tế số đảo ven bờ Các hot động Các đảo có điều kiện thch hợp Nông, lâm nghiệp Cát Bà, L Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Qu Ng nghiệp Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Qu, L Sơn, Côn Đảo, Hòn Khoai,Thổ Chu, Hòn Rái, Phú Quốc Du lch Các đảo vnh H Long vnh Nha Trang, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, Dch vụ biển Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Qu, Côn Đảo, Hòn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc Dựa vào bảng 40.1, hÃy cho biết đảo có điều kiện thch hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển ? 144 Quan sát h˘nh 40.1, h·y nhËn xt vỊ t˘nh h˘nh khai th¸c, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu kh nớc ta Hnh 40.1 Biểu đồ sản lợng dầu thô khai thác, dầu thô xuất xăng dầu nhập nớc ta, giai đon 1999 - 2002 145 đa l đa phơng Bài 41 Đa l tỉnh (thành phố) Việc học tập đa l tỉnh (thành phố) giúp cho em có kiến thức bản, khái quát thiên nhiên, ngời hot động kinh tế - xà hội diễn đa phơng mnh Qua học tập đa l tỉnh (thành phố), em có khả nhận biết, phân tch số tợng đa l nơi mnh sinh sống, có hiểu biết môi trờng thiên nhiên xung quanh, thấy đợc mối quan hệ khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo vệ môi trờng Những kiến thức đa l tỉnh (thành phố) phần giúp em vận dụng vào lao động sản xuất ti đa phơng m˘nh I V˚ tr˙ ®˚a l˙, ph◊m vi l·nh thỉ phân chia hành chnh V tr l·nh thỉ - Ph◊m vi l·nh thỉ DiƯn t˙ch - nghĩa v tr đa l phát triĨn kinh tÕ - x· héi Sù ph©n chia hành chnh - Quá trnh hnh thành tỉnh (thành phố ) - Các đơn v hành chnh II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đa hnh - Những đặc điểm chnh đa hnh - ảnh hởng đa hnh tới phân bố dân c ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Kh˙ hËu - Các nt đặc trng kh hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, khác biệt mùa, ) - ¶nh h∂ëng cđa kh˙ hËu tíi s¶n xt (đặc biệt sản xuất nông nghiệp) đời sống 146 Thuỷ văn - Mng lới sông ngòi Đặc điểm chnh sông ngòi (hớng dòng chảy, chế độ nớc, ) Vai trò sông ngòi với đời sống sản xuất - Hồ : Các hồ lớn Vai trò hồ - Nớc ngầm : Nguồn nớc ngầm Khả khai thác Chất lợng nớc đời sống sản xuất Thổ nhỡng - Các loi thổ nhỡng Đặc điểm thổ nhỡng Phân bố thổ nhỡng - nghĩa thổ nhỡng sản xuất - Hiện trng sử dụng đất Tài nguyên sinh vật - Hiện trng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt tới độ che phủ rừng) - Các loi động vật hoang dà giá tr chúng - Các vờn quốc gia Khoáng sản - Các loi khoáng sản chnh phân bố - nghĩa khoáng sản phát triển ngµnh kinh tÕ KÕt ln : nhËn xt chung vỊ đặc điểm tự nhiên nghĩa hoàn cảnh tự nhiên tới đời sống, kinh tế - xà hội Câu hỏi tập Đánh giá nghĩa v tr đa l việc phát triển kinh tÕ - x· héi cđa tØnh (thµnh phè) Theo em thành phần tự nhiên có tác động trực tiếp mnh mẽ đến phát triển kinh tÕ - x· héi cđa tØnh (thµnh phè) ? Vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng đất tỉnh (thành phố) Nêu nhận xt trng sử dụng đất 147 Bài 42 Đa l tỉnh (thành phố) (tiếp theo) III Dân c lao động Gia tăng dân số - Số dân - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số qua năm - Gia tăng giới - Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số - Tác động gia tăng dân số tới đời sống sản xuất Kết cấu dân số - Đặc điểm kết cÊu d©n sè : kÕt cÊu d©n sè theo giíi tnh, kết cấu dân số theo độ tuổi, kết cấu dân số theo lao động, kết cấu dân tộc - ảnh hởng kết cấu dân số tới phát triển kinh tÕ - x· héi Ph©n bè d©n c∂ - Mật độ dân số - Phân bố dân c Những biến động phân bố dân c - Các lo◊i h˘nh c∂ tró ch˙nh T˘nh h˘nh ph¸t triĨn văn hoá, giáo dục, y tế - Các loi hnh văn hoá dân gian Các hot động văn hoá truyền thèng, - T˘nh h˘nh ph¸t triĨn gi¸o dơc : số trờng, lớp, học sinh, qua năm ; chất lợng giáo dục, - Tnh hnh phát triển y tÕ : sè bƯnh viƯn, bƯnh x¸, c¸n bé y tế, qua năm ; hot động y tÕ cđa tØnh (thµnh phè), IV kinh tÕ Đặc điểm chung - Tnh hnh phát triển kinh tế năm gần đây, đặc biệt thời k Đổi Sự thay đổi cấu kinh tÕ ThÕ m◊nh kinh tÕ cđa tØnh (thµnh phè) - Nhận đnh chung trnh độ phát triển kinh tế tỉnh (thành phố) so với nớc 148 Câu hái vµ bµi tËp NhËn xt vỊ t˘nh h˘nh gia tăng dân số tỉnh (thành phố) Gia tăng dân số có ảnh hởng g tới đời sống kinh tÕ - x· héi ? VÏ biĨu ®å thĨ cấu kinh tế tỉnh (thành phố) Qua biểu đồ, nêu nhận xt khái quát đặc điểm kinh tế tỉnh (thành phố) Bài 43 Đa l tỉnh (thành phố) (tiếp theo) IV kinh tế Các ngành kinh tế a) Công nghiệp (kể tiểu, thủ công nghiệp) - V tr ngành công nghiệp kinh tế tỉnh (thành phố) - Cơ cấu ngành công nghiệp : + Cơ cấu theo hnh thức sở hữu + Cơ cấu theo ngành (chú tới ngành công nghiệp then chốt) - Phân bố công nghiệp (chú tới khu công nghiệp tập trung) - Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu - Phơng hớng phát triển công nghiệp b) Nông nghiệp (gồm lâm nghiệp ng nghiệp) - V tr ngành nông nghiƯp nỊn kinh tÕ cđa tØnh (thµnh phè) - Cơ cấu ngành nông nghiệp + Ngành trồng trọt Tỉ trọng ngành trồng trọt cấu ngành nông nghiệp Phát triển phân bố loi trồng chnh + Ngành chăn nuôi 149 Phát triển phân bố ngành chăn nuôi + Ngành thuỷ sản Đánh bt nuôi trồng thuỷ sản (sản phẩm, phân bố, ) + Ngành lâm nghiệp Khai thác lâm sản Bảo vệ rừng trồng rừng - Phơng hớng phát triĨn n«ng nghiƯp c) D˚ch vơ - V˚ tr˙ cđa d˚ch vơ nỊn kinh tÕ cđa tØnh (thµnh phè) - Giao thông vận tải : Các loi hnh vận tải Các tuyến đờng giao thông chnh Phát triển giao thông vận tải - Bu chnh viễn thông - Thơng mi : Nội thơng Hot động xuất - nhập - Du lch : Các trung tâm du lch Sự phát triển ngành du lch - Hot động đầu t nớc Sự phân hoá kinh tế theo lÃnh thổ V bảo vệ tài nguyên môi trờng a) Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên « nhiƠm m«i tr∂êng cđa tØnh (thµnh phè) b) BiƯn pháp bảo vệ tài nguyên môi trờng VI Phơng hớng phát triển kinh tế Câu hỏi tập Cho biết sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chnh tỉnh (thành phố) Các sản phẩm đợc sản xuất đâu ? Vẽ lợc đồ sông, tuyến đờng ô tô, đờng st ch˙nh (nÕu cã) cđa tØnh (thµnh phè) 150 Bµi 44 Thực hành phân tch mối quan hệ thành phần tự nhiên vẽ phân tch biểu đồ cấu kinh tế đa phơng Phân tch mối quan hệ thành phần tự nhiên Gợi : - Đa hnh có ảnh hởng g tới kh hậu (nhiệt độ, ma, ), tới sông ngòi (dòng chảy, độ dốc lòng sông), ? - Kh hậu có ảnh hởng g tới sông ngòi (lợng nớc, chế độ nớc sông, ) ? - Đa hnh kh hậu ảnh hởng g tới thổ nhỡng (sự hnh thành loi thổ nhỡng, xói mòn đất đai, ) ? - Đa hnh, kh hậu, thổ nhỡng có ảnh hởng g tới phân bố thực vật, động vật ? Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Phân tch biến động cấu kinh tế đa phơng Gợi : - Vẽ biểu đồ Chọn loi hnh biểu đồ thch hợp để thể rõ biến động cấu ngành kinh tế theo GDP tỉnh (thành phố) qua năm - Phân tch biến động cấu kinh tế Nhận xt thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế (công nghiệp - xây dựng ; nông, lâm, ng nghiệp ; dch vụ) qua năm Qua thay đổi tỉ trọng, nhận xt xu hớng phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ 151 B A ¶ng tra cứu thuật ngữ AFTA : Khu vực thơng mi tự Đông Nam (tiếng Anh : ASEAN Free Trade Area) hiệp đnh ct giảm thuế quan nớc ASEAN nhằm tăng tnh cnh tranh tăng hấp dẫn đầu t nớc Toàn 10 nớc ASEAN có nghĩa vụ thực hiệp đnh Căn theo hiệp đnh, năm 2006 Việt Nam giảm thuế xuống từ đến 5% cho 40% mặt hàng buôn bán với nớc ASEAN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam (tiếng Anh : The Association of Southeast Asian Nations - ASEAN).Tæ chøc đợc thành lập năm 1967, có 10 thành viên (xếp theo A,B,C, ) : Bru-nây, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam Xin-ga-po ASEAN mở rộng quan hệ đối tác song phơng, đa phơng với nhiều quốc gia tổ chức giới v mục đch bảo vệ hoà bnh, ổn đnh phát triển bền vững B Bùng nổ dân số : phát triển dân số vợt bậc số l∂ỵng tØ lƯ sinh vÉn cao, nh∂ng tØ lƯ tử giảm xuống thấp, nhờ tiến y tế, nhờ việc cải thiện điều kiện sinh hot Bùng nổ dân số đà xảy nớc châu Âu vào kỉ XIX Hiện nay, tợng bùng nổ dân số xảy ra, chủ yếu nớc phát triển châu Phi, châu Mĩ La - tinh Việt Nam trải qua thời k bùng nổ dân số từ thập kØ 50 ®Õn thËp kØ 80 cđa thÕ kØ XX ; đà chuyển sang giai đon dân số phát triển ổn đnh C Chỉ số phát triển ngời (HDI) : số liệu tổng hợp để đánh giá mức độ phát triển ngời Chỉ số LHQ đa để đánh giá mức độ phát triển quốc gia, không tu mặt kinh tế, mà trọng đến mặt chất lợng sống nhân dân quốc gia HDI đợc tnh dựa ba số chủ yếu : - GDP (hoặc GNP) tnh theo đầu ngời - Tỉ lệ ngời biết chữ đợc học - Ti thä trung b˘nh Chun d˚ch c¬ cÊu nỊn kinh tế : thuật ngữ lĩnh vực kinh tế học, xuất năm gần để thay đổi dần dần, bớc cấu kinh tế phm vi ngành vùng lÃnh thổ nhằm thch nghi với hoàn cảnh phát triển đất nớc 152 Sự chuyển dch cấu ngành thể thay đổi tỉ trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp, dch vụ ngành nhỏ nội ngành kinh tế nh : trồng trọt chăn nuôi nông nghiệp, khai thác chế biến công nghiệp v.v Sự chuyển dch cấu vùng lÃnh thổ thể thay đổi đa bàn sản xuất tơng ứng với chuyển dch cấu ngành Th dụ : việc hnh thành vùng sản xuất công nghiệp Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, việc hnh thành xây dựng khu công nghiệp dầu kh Vũng Tàu, đặc khu kinh tế ngoi vi thành phố : TP Hồ Ch Minh, Hà Nội, Hải Phòng v.v Công nghiệp hoá, hoá : trnh chuyển đổi hot động sản xuất, kinh doanh, dch vụ qu¶n l˙ kinh tÕ - x· héi tõ viƯc sư dụng lao động thủ công sang sử dụng sức lao động với công nghệ tiên tiến, to st lao ®éng x· héi cao Tõ 1996 n∂íc ta vào công nghiệp hoá, hoá, phấn đấu đến năm 2020, trở thành nớc công nghiệp Công nghiệp trọng điểm : ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu sản xuất công nghiệp, mnh lâu dài, mang li hiệu kinh tế cao tác động mnh tới ngành kinh tế khác Nớc ta có số ngành công nghiệp trọng điểm nh : chế biến nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp kh điện tử, công nghiệp dầu kh, điện, hoá chất sản xuất vật liệu xây dựng C¬ cÊu kinh tÕ : biĨu hiƯn b»ng tØ lƯ phần trăm ngành, vùng hay thành phần kinh tế toàn GDP đợc to kinh tế nớc hay đa phơng D Đ G Dch vụ : hot động kinh tÕ - x· héi, cã t◊o gi¸ tr˚ mà không nằm lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp ; công nghiệp xây dựng Dch vụ có nhiều ngành, nhng có số ngành lớn, ảnh hởng nhiều tới tổ chức lÃnh thổ vùng : dch vụ sản xuất, dch vụ tiêu dùng, dch vụ công cộng Vai trò ngành dch vụ ngày tăng lên kinh tế đợc coi tiêu ch quan trọng chuyển dch cấu kinh tế Đô th : điểm dân c với yếu tố : - Quy mô dân số - Mật độ dân số - Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp, nơi sản xuất dch vụ hàng hoá phát triển - Có sở h tầng công trnh công cộng phục vụ dân c - Có vai trò trung tâm phát triển kinh tế - xà hội đa phơng, vùng lÃnh thổ hay nớc Nhà nớc đnh thành lập đô th cấp GDP : toàn giá tr tăng thêm (sau đà trừ chi ph trung gian) mà sở kinh tế quốc dân phm vi lÃnh thổ nớc to năm, bao gồm giá tr sản lợng tổ chức kinh tế nớc hot động lÃnh thổ quốc gia Khái niệm GDP bnh quân đầu ngời đợc sử dụng rộng rÃi để so sánh mức độ thu nhập dân c vùng lÃnh thổ, quốc gia 153 I K Internet : Mng toàn cầu máy tnh đợc nối với nhờ vào viễn thông quốc tế Nó cho php hàng triệu máy tnh khp giới kết nối chia sẻ thông tin Internet vô tiện dụng để trnh diễn tm kiếm thông tin theo chủ đề Kết cấu h tầng nông thôn : toàn công trnh thiết yếu đảm bảo cho phát triển kinh tế - xà hội nông thôn, bao gồm công trnh thuỷ lợi, giao thông, cung cấp điện, sở dch vụ, sản xuất nông nghiệp, mng lới bu chnh viễn thông sở y tế, văn hoá, giáo dục Khu chế xuất : cách nãi ngfln gän cđa tht ng÷ khu chÕ biÕn - xuất Đó khu vực đất đai quốc gia thờng có kết cấu h tầng tốt, đợc Nhà nớc quy đnh cho hởng số quy chế đặc biệt nhằm khuyến khch phát triển sản xuất mặt hàng xuất Một số nớc phát triển thành lập khu chế xuất chủ yếu nhằm mục đch thu hút đầu t vốn công ti t nớc để xây dựng sở công nghiệp, nhập kĩ thuật, thực trnh chuyển giao công nghệ giải việc làm cho nguồn lao động Từ năm đầu thập kỉ 90, nớc ta đà thành lập khu chế xuất Trong đó, khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung (Thành phố Hồ Ch Minh) hot động có hiệu Khu công nghiệp (Khu công nghiệp tập trung) : khu vực tập trung doanh nghiệp công nghiệp thực dch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới đa l xác đnh, dân c sinh sống, Chnh phủ đnh thành lập Tnh đến tháng 12 -2001 Nhà nớc đà thành lập 69 khu công nghiệp loi Nhiều tỉnh, thành phố nớc thành lập khu công nghiệp quy mô nhỏ để thu hút đầu t nhằm mục đch thúc đẩy tăng trởng kinh tế đa phơng Khu vực kinh tế : Nền kinh tế đợc phân chia thành nhóm ngành, gọi ba khu vùc, thĨ lµ : khu vùc I gồm ngành nông, lâm ng nghiệp ; khu vực II gồm ngành công nghiệp xây dựng ; khu vực III gồm ngành dch vụ Khi nỊn kinh tÕ khëi sflc, tØ träng c¸c khu vùc II, III tăng lên đáng kể tỉ trọng khu vực I giảm dần nhng giữ vai trò quan träng Khi nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn cao, khu vùc III chiÕm tØ träng rÊt lín tØ trọng khu vực I II có xu hớng giảm N Nguồn sinh thuỷ : bao gồm nguồn nớc mặt, nớc ngầm, lớp phủ thực vật, độ ẩm không kh hot động ổn đnh chế độ kh hậu, thời tiết năm Nông lâm kết hợp : kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với sản xuất lơng thực thực phẩm Đất sờn thấp, chân đồi dùng để trồng băng lơng thực, thực phẩm, ăn ; đất sờn cao, đỉnh đồi để trồng rừng Bằng cách đất đai đợc bảo vệ tốt hơn, đồng thời ngời dân tăng thu nhập nhờ vào sản phẩm lơng thực, thực phẩm lâm sản Q Quần c : phân bố điểm dân c (các đô th, làng bản, ) có quy mô chức khác nhau, nh phân bố dân c phm vi điểm dân c Quần c đô th : phân bố điểm dân c đô th Cơ sở kinh tế đô th công nghiệp dch vụ V thế, đô th có quy mô dân số lớn, mật độ cao so với điểm dân c nông thôn 154 Quần c nông thôn : phân bố điểm dân c nông thôn Các điểm dân c nông thôn chủ yếu gn với hot động nông - lâm - ng nghiệp, mật độ dân c thấp, quy mô dân số nhỏ T Thiên tai : tợng thiên nhiên gây tác hi lớn đến sản xuất đời sống Một số thiên tai thờng gặp : lũ lụt, lũ qut, bÃo, dông tố, gió lốc, áp thấp, sóng thần, đất trợt núi lở, động đất, hn hán sa mc hoá, ma đá, hiệu ứng El Nin«, La Nina ë ViƯt Nam cã thĨ chia làm vùng thiên tai với cố môi tr∂êng th∂êng diƠn : - Vïng nói ph˙a Bflc : lũ qut, lốc, lở đất - Vùng Đồng sông Hồng : lũ, bÃo, áp thấp nhiệt đới, lốc, hn, xói lở bờ sông, bờ biển - Các tỉnh ven biĨn miỊn Trung : lị, b·o, ¸p thÊp nhiƯt ®íi, lèc, lị qut, h◊n, xãi lë bê s«ng, bê biển - Tây Nguyên : lũ, lũ qut, lốc, trợt đất, hn, xói lở bờ sông - Đồng sông Cửu Long : lũ, hn, xâm nhập mặn, xói lở bê s«ng, bê biĨn U V UNESCO (The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc Các hot động tổ chức hớng phát triển, bảo tồn văn hoá, khoa học giáo dục nớc ta có uỷ ban UNESCO Việt Nam, hỗ trợ tiến hành hot động Vùng kinh tế động lực : vùng cần đợc u tiên đầu t, xây dựng sở h tầng, khai thác nguồn lực bên bên nhằm mục đch đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, rút ngn khoảng cách trnh độ phát triển so với vùng nớc, bảo vệ môi trờng sinh thái, nâng cao rõ rệt chất lợng sống dân c vùng V dụ, Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam đến 2010, Tây Nguyên phấn đấu trở thành vùng kinh tế động lực có nghĩa Tây Nguyên đợc đặc biệt u tiên đầu t phát triển để góp phần xứng đáng nghiệp công nghiệp hoá, hoá vùng đất nớc Vùng kinh tế trọng điểm : vùng tập trung lớn công nghiệp thơng mi, dch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu t nớc, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt công nghiệp Nhà nớc đnh thành lập vùng kinh tế trọng điểm Trong Chiến lợc phát triển kinh tÕ - x· héi cđa n∂íc ta thêi k˘ ®Õn 2010 cã ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm : Vïng kinh tÕ träng ®iĨm Bflc Bé, Vïng kinh tÕ träng ®iĨm miỊn Trung, Vïng kinh tÕ träng ®iĨm ph˙a Nam W WTO (World Trade Organization) Tỉ chøc Th√¬ng m◊i giới Đến cuối năm 2006, tổ chức có 150 thành viên Nớc ta đà gia nhập WTO, nhằm hội nhập mnh mẽ vào kinh tế giíi Gia nhËp WTO, nỊn kinh tÕ - x· héi Việt Nam có biến đổi sâu sc 155 m ục lục Bài đa l việt nam (tiếp theo) đa l dân c Cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân số gia tăng dân số Phân bố dân c loi hnh quần c 10 Lao động việc làm Chất lợng sống 15 Thực hành : Phân tch so sánh tháp dân số năm 1989 năm 1999 18 Đa l kinh tế 19 Sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam 19 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 24 Sự phát triển phân bố nông nghiệp 28 Sự phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản 33 10 Thực hành : Vẽ phân tch biểu đồ thay đổi cấu diện tch gieo trồng phân theo loi cây, tăng trởng đàn gia súc, gia cầm 38 11 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố công nghiệp 39 12 Sự phát triển phân bố công nghiệp 42 13 Vai trò, đặc điểm phát triển phân bố dch vụ 47 14 Giao thông vận tải bu chnh viễn thông 50 15 Thơng mi du lch 56 16 Thực hành : Vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế 60 Sự phân hoá lÃnh thổ 61 17 Vïng Trung du vµ miỊn nói Bflc Bé 61 18 Vïng Trung du vµ miỊn nói Bflc Bé (tiếp theo) 66 19 Thực hành : Đọc đồ, phân tch đánh giá ảnh hởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp Trung du vµ miỊn nói Bflc Bé 20 156 Trang Vïng §ång b»ng s«ng Hång 70 71 21 Vïng §ång b»ng sông Hồng (tiếp theo) 22 Thực hành : Vẽ phân tch biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lợng lơng thực bnh quân lơng thực theo đầu ngời 75 80 23 Vùng Bc Trung Bộ 81 24 Vïng Bflc Trung Bé (tiÕp theo) 85 25 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 90 26 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) 95 27 Thực hành : Kinh tế biển Bc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ 100 28 Vùng Tây Nguyên 101 29 Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) 106 30 Thực hành : So sánh tnh hnh sản xuất công nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bc Bộ với Tây Nguyên 112 31 Vùng Đông Nam Bộ 113 32 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) 116 33 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) 121 34 Thực hành : Phân tch số ngành công nghiệp trọng điểm §«ng Nam Bé 124 35 Vïng §ång b»ng s«ng Cưu Long 125 36 Vùng Đồng sông Cửu Long (tiếp theo) 129 37 Thực hành : Vẽ phân tch biểu đồ tnh hnh sản xuất ngành thuỷ sản Đồng sông Cửu Long 134 38 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển - đảo 135 39 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển - đảo (tiếp theo) 140 40 Thực hành : Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ tm hiểu ngành công nghiệp dầu kh 144 Đa l đa phơng 146 41 Đa l tỉnh (thành phố) 146 42 Đa l tỉnh (thành phố) (tiếp theo) 148 43 Đa l tỉnh (thành phố) (tiếp theo) 149 44 Thực hành : Phân tch mối quan hệ thành phần tự nhiên Vẽ phân tch biểu đồ cấu kinh tế đa phơng Bảng tra cøu thuËt ng÷ 151 152 ... 198 5 199 0 199 5 2002 15,0 85,0 11,3 88,7 9, 0 91 ,0 9, 6 90 ,4 17 Bµi Thùc hành Phân tch so sánh tháp dân số năm 198 9 năm 199 9 Quan sát tháp dân số năm 198 9 năm 199 9 Nhóm tuổi 0-14 Nhóm tuổi 15- 59. .. dân số nớc ta Dựa vào bảng số li? ??u dới : Bảng 2.3 Tỉ suất sinh tỉ suất tử dân số nớc ta, thời k 197 9 199 9 (% o ) Năm Tỉ suÊt TØ suÊt sinh TØ suÊt tö 197 9 199 9 32,5 19, 9 7,2 5,6 Tnh tỉ lệ (%) gia... tranh ko dài làm cho tỉ số giới tnh cân đối (năm 197 9 94 ,2) Cuộc sống hòa bnh ko tỉ số giới tnh tiến tới cân (từ 94 ,9 năm 198 9 lên 96 ,9 năm 199 9) Tỉ số giới tnh đa phơng chu ảnh hởng mnh tợng