1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

amin aminoaxit protein (1) mới

37 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 494,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ III AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN  TÓM TẮT LÝ THUYẾT: A AMIN I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN Khái niệm Amin hợp chất hữu tạo nhiều nguyên tử hiđro phân tử amoniac nhiều gốc hiđrocacbon Ví dụ: Phân loại Amin phân loại theo hai cách thông dụng nhất: a) Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vịng Ví dụ: b) Theo bậc amin: Bậc amin: số nguyên tử H phân tử NH3 bị thay gốc hiđrocacbon Theo đó, amin phân loại thành: amin bậc 1, bậc 2, bậc R- NH2 : Amin bậc R-NH-R’: Amin bậc R-N-R’: Amin bậc R’’ Số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N Công thức: Số amin CnH2n+3N = 2n-1 (n Amin no (bậc 2>bậc 1>bậc 3) > ddNH3 > Amin thơm (b1>b2>b3) Tính bazơ C6H5 – CH2 – NH2 > CH3 – C6H4 – NH2 > C6H5NH2 3.Nhiệt độ sôi amin < ancol < axit cacboxylic Do amin khơng có liên kết hidro III – TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất chức amin a) Tính bazơ: tác dụng lên giấy quỳ tím ẩm phenolphtalein tác dụng với axit - Dung dịch metylamin nhiều đồng đẳng có khả làm xanh giấy quỳ tím làm hồng phenolphtalein - Anilin amin thơm tan nước Dung dịch chúng khơng làm đổi màu quỳ tím phenolphtalein +HCl RNH Cl RNH2 →   +HNO  +NaOH 3→ RNH NO Chú ý: RNH2   → RNH2 3 +R COOH→ RCOONH R  RNH2    VD: CH3NH2 + HNO3 CH3NH3NO3 metyl amin metylamoni nitrat CH3NH3NO3 + NaOH CH3NH2 + NaNO3 + H2O b) Phản ứng amin tan nước với dung dịch muối kim loại có hiđroxit kết tủa 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl - - Trang - Phản ứng nhân thơm anilin IV - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng Điều chế a) Thay nguyên tử H phân tử amoniac Ankylamin điều chế từ amoniac ankyl halogenua Ví dụ: b) Khử hợp chất nitro Điều chế anilin B AMINO AXIT I – ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP Định nghĩa - Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2) nhóm cacboxyl (COOH) - Cơng thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y - Amino axit no phân tử gồm nhóm NH2 nhóm COOH có cơng thức CnH2n+1O2N(n>1) Cấu tạo phân tử - Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 nhóm COOH tương tác với tạo ion lưỡng cực Vì amino axit kết tinh tồn dạng ion lưỡng cực - Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử Danh pháp a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic ; HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic H2N–[CH2]5–COOH : axit ε-aminocaproic H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic c) Tên thông thường: amino axit thiên nhiên (α-amino axit) có tên thường Ví dụ: H2N–CH2–COOH có tên thường glyxin (Gly) hay glicocol d) aminoaxit phải nhớ Tên Ký Công thức Tên thay Tên bán hệ thống thường hiệu H2N-CH2-COOH axit aminoetanoic axit αglyxin Gly - - Trang - CH3-CH(NH2)-COOH CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH H2N – [CH2]4-CH(NH2)- COOH HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH axit 2-amino propanoic axit 2-amino3-metyl Butanoic axit 2,6-điamino hexanoic axit 2aminopentanđioic aminoaxetic axit αaminopropionic axit α-amino isovaleric axit α-amino glutamic alanin Ala valin Val Lysin Lys axit glutamic Glu II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các amino axit chất rắn không màu, vị ngọt, dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì hợp chất ion) III – TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất axit – bazơ dung dịch amino axit a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)x – R – (COOH)y Khi: - x = y amino axit trung tính, quỳ tím khơng đổi màu - x > y amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh - x < y amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ b) Tính chất lưỡng tính: - Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH) H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O hoặc: H3N+–CH2–COO– + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O - Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2) H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH hoặc: H3N+–CH2–COO– + HCl → ClH3N–CH2–COOH Phản ứng este hóa nhóm COOH Phản ứng nhóm NH2 với HNO2 H2N–CH2–COOH + HNO2 → HO–CH2 –COOH + N2 + H2O axit hiđroxiaxetic Phản ứng trùng ngưng - Do có nhóm NH2 COOH nên amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit - Trong phản ứng này, OH nhóm COOH phân tử axit kết hợp với H nhóm NH phân tử axit tạo thành nước sinh polime - Ví dụ: V - ỨNG DỤNG - Amino axit thiên nhiên (hầu hết α-amino axit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống - - Trang - - Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – nilon – 7) - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) thuốc bổ gan C PEPTIT VÀ PROTEIN A – PEPTIT I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Khái niệm Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit loại liên kết peptit (-CONH-) Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết petit Phân loại Các peptit phân thành hai loại: a) Oligopeptit: gồm peptit có từ đến 10 gốc α-amino axit gọi tương ứng đipeptit, tripeptit… b) Polipeptit: gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit Polipeptit sở tạo nên protein Chú ý: Số liên kết peptit phân tử n-peptit n-1 II – CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP Cấu tạo đồng nhân - Phân tử peptit hợp thành từ gốc α-amino axit nối với liên kết peptit theo trật tự định: amino axit đầu N nhóm NH2, amino axit đầu C cịn nhóm COOH - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác số đồng phân loại peptit n! - Nếu phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống số đồng phân cịn Danh pháp Tên peptit hình thành cách ghép tên gốc axyl α-amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ nguyên) Ví dụ: III – TÍNH CHẤT Tính chất vật lí Các peptit thường thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước Tính chất hóa học a) Phản ứng màu biure: - Amino axit đipeptit không cho phản ứng Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím b) Phản ứng thủy phân: - Điều kiện thủy phân: xúc tác axit kiềm đun nóng - Sản phẩm: α-amino axit VD: (-HN- (CH2)5 - CO-)n + n H2O  → nH-HN- (CH2)5 - CO-OH B – PROTEIN I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Protein phân thành loại: - - Trang - - Protein đơn giản: tạo thành từ α-amino axit - Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản kết hợp với phân tử protein (phi protein) axit nucleic, lipit, cacbohiđrat… II – TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN Tính chất vật lí a) Hình dạng: - Dạng sợi: keratin (trong tóc), miozin (trong cơ), fibroin (trong tơ tằm) - Dạng cầu: anbumin (trong lòng trắng trứng), hemoglobin (trong máu) b) Tính tan nước: Protein hình sợi khơng tan, protein hình cầu tan c) Sự đông tụ: Là đông lại protein tách khỏi dung dịch đun nóng thêm axit, bazơ, muối Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: - Điều kiện thủy phân: xúc tác axit kiềm đun nóng xúc tác enzim - Sản phẩm: α-amino axit b) Phản ứng màu: MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP Một số dạng tập hay hỏi: a) So sánh lực bazơ amin b) Đếm đồng phân amin, amino axit, peptit… c) Xác định công thức phân tử amin, amino axit theo phản ứng cháy d) Xác định công thức phân tử amin theo phản ứng với dung dịch axit hay dung dịch muối e) Xác định công thức phân tử amino axit theo phản ứng axit – bazơ f) Xác định công thức cấu tạo hợp chất g) Phân biệt – tách chất Một số công thức hay dùng: a) Công thức phân tử amin: - Amin đơn chức: CxHyN (y ≤ 2x + 3) - Amin đơn chức no: CnH2n + 1NH2 hay CnH2n + 3N - Amin đa chức: CxHyNt (y ≤ 2x + + t) - Amin đa chức no: CnH2n + – z(NH2)z hay CnH2n + + zNz - Amin thơm (đồng đẳng anilin): CnH2n – 5N (n ≥ 6) b) Cơng thức phân tử CxHyO2N có đồng phân cấu tạo mạch hở thường gặp: - Amino axit H2N–R–COOH - Este amino axit H2N–R–COOR’ - Muối amoni axit ankanoic RCOONH4 RCOOH3NR’ - Hợp chất nitro R–NO2 c) Cơng thức phân tử CxHyO3N có đồng phân cấu tạo mạch hở thường gặp RNH3NO3 Một số phản ứng cần lưu ý 3R-NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3R-NH3Cl (H2N)x– R–(COOH)y + xHCl → (ClH3N)x– R–(COOH)y - - Trang - (ClH3N)x– R–(COOH)y + (x + y)NaOH → (H2N)x– R–(COONa)y + xNaCl + (x + y)H2O (H2N)x– R–(COOH)y + yNaOH → (H2N)x– R–(COONa)y + yH2O (H2N)x– R–(COONa)y + (x + y)HCl → (ClH3N)x– R–(COOH)y + yNaCl - - Trang - CÁC DẠNG BÀI TẬP A BÀI TẬP AMIN DẠNG 1: ĐỊNH NGHĨA- CÔNG THỨC CẤU TẠO-TÊN GỌI CỦA AMIN Câu 1: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N A B C D Câu 2: Số đồng phân C3H9N A B C D Câu 3: C4H11N có số đồng phân amin bậc hai A B C.4 D.5 Câu 4: Số đồng phân amin bậc (chứa vịng benzen) ứng với cơng thức phân tử C7H9N A B C D Câu 5: Có amin chứa vịng benzen có công thức phân tử C7H9N? A B C D Câu 6: Có amin bậc hai có cơng thức phân tử C5H13N? A B C D Câu 7: Amin có đồng phân ? A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C5H13N Câu 8: Hợp chất: CH3 CH NH2 có tên gọi CH A etylmetylamin B isopropanamin C isoproprylamin Câu 9: Trong tên gọi đây, tên phù hợp với hợp chất A Phenylamin B Benzylamin C Anilin Câu 10: Amin amin bậc hai ? A C2H5NH2 B (CH3)2CH-NH2 C (CH3)2NH D metyletylamin CH NH2 ? D phenylmetylamin D C2H5N(CH3)2 Câu 11: Trong chất đây, chất amin bậc hai? A H2N [CH2]6 NH2 B H2N CH NH2 CH3 D C6H5NH2 C CH3 NH CH3 Câu 12: Công thức chung amin A RNH2 B R2NH C R3N D RxNH3-x Câu 13: CTC amin no đơn chức mạch hở A RNH2 B CnH2n+1N C CnH2n+2N D CnH2n+3N Câu 14: Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tên theo danh pháp thay thế? A Etyl metyl amin B N- Metyl etan amin C N- etyl metan amin D N, N- Đi metyl amin Câu 15: C4H11N có đồng phân amin bậc A B C D Câu 16: Phương trình cháy amin CnH2n+3N, mol amin cần dùng lượng ôxy là: A (6n+3)/4 B (2n+3)/2 C (6n+3)/2 D (2n+3)/4 - - Trang - Câu 17: C6H15N có đồng phân amin bậc ba? A B C D Câu 18: Bậc amin phụ thuộc vào A Bậc nguyên tử cacbon mang nhóm -NH2 B Hóa trị nitơ C Số nguyên tử H NH3 đã thay gốc hidro cacbon D Số nhóm –NH2 DẠNG 2: SO SÁNH TÍNH BAZO CỦA AMIN So sánh tính bazơ: * Càng nhiều nhóm đẩy e (CH3-, C2H5 -,….) tính bazơ mạnh * Càng nhiều nhóm hút e (C6H5 -,….) tính bazơ yếu Tính bazơ MOH > Amin no (b2>b1>b3) > ddNH3 > Amin thơm (b1>b2>b3) Tính bazơ C6H5 – CH2 – NH2 > CH3 – C6H4 – NH2 > C6H5NH2 Câu 1: Khẳng định sau ln đúng? A Tính bazơ amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III B Tính bazơ anilin nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5 C Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất thị màu D Do ảnh hưởng nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e nitơ nên anilin có tính bazơ yếu Câu 2: Nhận định sau khơng anilin? A Tính bazơ anilin yếu NH3 gốc–C6H5 hút e nên làm giảm mật độ e nguyên tử nitơ B Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Brom C Anilin không tác dụng với dung dịch NaOH D Anilin tan nước độc Câu 3: Với chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4) Tính bazơ tăng dần theo trình tự A (4) < (1) 6>1>3 Câu 10: Nguyên nhân gây tính bazơ amin do: A Amin tan nhiều nước B Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ C Trên nguyên tử Nitơ cịn đơi e tự D Phân tử amin có liên kết hidro với nước Câu 11: Khẳng định sau ln đúng: A Tính bazơ amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III B Tính bazơ anilin nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5 C Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất thị màu D Do ảnh hưởng nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu Câu 12: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu NH3 yếu tố nào? A Nhóm NH2- cịn cặp electron tự chưa tham gia liên kết B Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron phía vịng benzen làm giảm mật độ electron N C Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron nguyên tử N D Phân tử khối anilin lớn so với NH3 DẠNG 3: TÍNH CHẤT-ĐIỀU CHẾ -ỨNG DỤNG CỦA AMIN Câu 1: Phát biểu sau khơng đúng? A anilin có khả làm xanh q tím B anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2 C anilin có tính baz yếu amoniac D anilin điều chế trực tiếp từ nitrobenzen Câu 2: Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) khơng làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh A NaOH, CH3-NH2 B NH3, CH3-NH2 C NaOH, NH3 D NH3, anilin Câu 3: Dung dịch metylamin nước làm A q tím khơng đổi màu B q tím hóa xanh C phenolphtalein hố xanh D phenolphtalein khơng đổi màu Câu 4: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với A dung dịch NaCl B nước Br2 C dung dịch NaOH D dung dịch HCl Câu 5: Chất khơng có khả làm xanh nước quỳ tím A anilin B natri axetat C amoniac D natri hiđroxit Câu 6: Dung dịch chất sau không làm đổi màu q tím A NH3 B CH3CH2NH2 C C6H5NH2 D CH3NHCH2CH3 Câu 7: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất A quỳ tím B kim loại Na C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH Câu 8: Có chất lỏng benzen, anilin , stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng A nước brom B giấy q tím C dd NaOH D dd phenolphtalein Câu 9: Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH - - Trang 10 - +HCl RNH Cl RNH2 →   +HNO  +MOH 3→ RNH NO RNH2   → RNH2 3 +R COOH→ RCOONH R  RNH2    Muối amin với axit cacboxylic (RCOONH3R’) muối amoni axit cacboxylic no đơn chức (R’’COONH4) đồng phân hợp chất lưỡng tính * C2H7O2N CH3COONH4 +NaOH CH3COONa+NH3 +H2O  →  HCOONH CH 3   HCOONa+CH3NH2 +H2O MUỐI AMINOAXIT H2N-R-COONa + 2HCl ClH2N-R-COOH + NaCl ClH2N-R-COOH + 2NaOH H2N-R-COONa + NaCl + H2O Câu 1: Một hợp chất hữu X có cơng thức C3H9O2N Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu muối Y khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng CH X có cơng thức cấu tạo sau đây? A- C2H5-COO-NH4 B- CH3-COO-NH4 C- CH3-COO-H3NCH3 D- B C Câu 2: Một hợp chất hữu X có công thức C3H7O2N X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH HCl Chất hữu X có cơng thức cấu tạo là: A- H2N-CH=CH-COOH B- CH2=CH-COONH4 C- H2N-CH2-CH2-COOH D- A B NaOH HCl Câu 3: Cho dãy chuyển hóa: Glyxin + → X + → Y ; +HCl + NaOH Glyxin  → Z → T Y T là: A ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH ClH3NCH2COONa C ClH3NCH2COONa H2NCH2COONa D ClH3NCH2COOH H2NCH2COONa Câu 4: Cho dãy chuyển hóa sau X(alanin) dd NaOH X1 dd HCl dd HCl dd NaOH X2 X4 X3 CTCT cña X3 X4 là: A Cl[H3N-CH(CH3)COONa]; H2N-CH(CH3)COONa B Cl[H3N-CH(CH3) COOH]; Cl[H2N-CH(CH3)COONa] C Cl[H3N-CH2COOH]; H2N-CH2COONa D Cl[H3N-CH(CH3)COOH]; H2N-CH(CH3)COONa Câu 6: Cho dãy chuyển hóa: A - NaOH NH3 - Trang 23 - B H2SO4 NaHSO4 C CH3OH/H2SO4d, t H2O [CH3OOCCH2NH3]HSO4 Công thức A, B, C A H2N-CH2-COONH4; H2N-CH2-COONa; H2N-CH2-COOH B Cl[H3N-CH2-COONH4]; Cl[H3N-CH2-COONa]; HSO4[H3N-CH2-COOH] C Cl[H3N-CH2-COONH4]; H2N-CH2-COONa; H2N-CH2-COONa D H2N-CH2-COONH4; H2N-CH2-COONa; HSO4[H3N-CH2-COOH] Câu 7: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH dd HCl theo tỉ lệ mol 1: trường hợp tạo muối Một đồng phân Y X tác dụng với dd NaOH dd HCl theo tỉ lệ mol 1: đồng phân có khả làm màu dd Br Công thức phân tử X công thức cấu tạo X, Y là: A.C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CH≡ C-COONH4 Câu 8: A HCHC có cơng thức phân tử C5H11O2N Đun A với dd NaOH thu hh chất có CTPT C2H4O2NNa chất hữu B Cho B qua CuO/t0 thu chất C có khả phản ứng tráng gương CTCT thu gọn A là: A CH3(CH2)4NO2 B H2NCH2COOCH2CH2CH3 C H2NCH2COOC(CH3)2 D H2NCH2CH2COOC2H5 Câu 9: Một hợp chất hữu X mạch thẳng có Cơng thức phân tử C 3H10O2N2 X tác dụng với dung dịch kiềm tạo chất khí làm quỳ tím ẩm hố xanh, mặt khác X tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc X có Cơng thức phân tử sau đây? A H2NCH2CH2COONH4 B CH3CH(NH2)COONH4 C CH3CH2CH(NH2)COONH4 D A B Câu 10: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoni propionat Phản ứng sau tương ứng với thí nghiệm này? A CH3-CH2-COONH4 + NaOH → CH3-CH2-COONa + NH3 + H2O B CH3-CH2-COO-NH3CH3 + NaOH → CH3-CH2-COONa + CH3NH2.+ H2O C CH3-COO-CH3NH2 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 D CH3-CH2-COO-NH3-C2H5 + NaOH → CH3-CH2-COONa + C2H5NH2+ H2O Câu 11: Các chất X, Y, Z có CTPT C2H5O2N X tác dụng với HCl Na2O Y tác dụng với H sinh tạo Y1 Y1 tác dụng với H2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1 Z tác dụng với NaOH tạo muối khí NH3 CTCT X, Y, Z A X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH) B X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH) C X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4 Câu 12: Cho phản ứng: C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O Vậy công thức cấu tạo C4H11O2N : A CH3COOCH2CH2NH2 B C2H5COONH3CH3 C C2H5COOCH2 NH2 D C2H5COOCH2CH2NH2 - - Trang 24 - Câu 13: Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thưc đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73%, lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A CH2=CHCOONH4 B H2NCOO-CH2CH3 C.H2NCH2COO-CH3 D H2NC2H4COOH Câu 14: X Y đồng phân mạch hở có cơng thức phân tử C4H9NO2, X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch muối X1 khí X2 (có phần trăm khối lượng cacbon 55,81 %) Y tác dụng với dung dịch NaOH thu dung dịch muối Y1 có phần trăm khối lượng Na 18,4% m gam hỗn hợp gồm X Y có tỉ lệ số mol nX:nY = 1:3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch chứa 49,8 gam hỗn hợp muối m có giá trị : A 42,72 gam B 32,04 gam C 46,28 gam D 39,16 gam Câu 15: Cho 22,15 g muối gồm H2NCH2COONa H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch lượng chất rắn thu A 46,65 g B 45,66 g C 65,46 g D Kết khác Câu 16: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 250 ml Câu 17 : Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y A 85 B 68 C 45 D 46 Câu 18: Một muối X có cơng thức C3H10O3N2 Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M Cô cận dung dịch sau phản ứng thu phần chất rắn Trong phần có chứa chất hữu Y (bậc 1) Trong chất rắn chứa hợp chất vô Công thức phân tử Y là: A C3H7NH2 B CH3OH C C4H9NH2 D C2H5OH Câu 19: Cho 0,1 mol chất X (CTPT C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh quỳ ẩm dung dịchY (chỉ chứa chất vô cơ) Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 8,5 gam B 21,8 gam C 5,7 gam D 12,5 gam Câu 20: Hai hợp chất hữu X Y có công thức phân tử C 3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B amoni acrylat axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic DẠNG 4: ESTE VÀ MUỐI CỦA AMINOAXIT Câu Este X điều chế từ aminoaxit rượu etylic Tỉ khối X so với hiđro 51,5 Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu 17,6gam khí CO 2, 8,1gam nước 1,12 lít nitơ (đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn X công thức sau đây? A H2N- (CH2)2 - COO-C2H5 B H2N- CH(CH3) – COOH - - Trang 25 - C H2N- CH2 CH(CH3) - COOH D H2N-CH2 -COO-CH3 Câu : Este A điều chế aminoaxit B (chứa C, H, O, N) ancol metylic Tí khối A so với H 44,5 CTCT A là: A H2N – CH2 – CH2 – COOCH3 B H2N – CH2 – COOCH3 C H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3 D CH3 – CH(NH2) – COOCH3 Câu 3: E este lần este axit glutamic ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở có phần trăm khối lượng cacbon 55,30% Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn m có giá trị : A 47,75 gam B 59,75 gam C 43,75 gam D 67,75 gam Câu 4: X α–aminoeste có cơng thức phân tử C6H13NO2, thủy phân X dung dịch NaOH thu dung dịch muối ancol có khối lượng phân tử nhỏ khối lượng phân tử axit no đơn chức mạch hở chứa 53,33% khối lượng oxi Có cơng thức cấu tạo phù hợp với X? A.4 B C D Câu 5: Thực phản ứng este aminoaxit X rượu CH 3OH thu este A có tỉ khối so với khơng khí 3,069 A CH3 – CH – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C H2N – CH2 – COOH D Kết khác | NH2 Câu 6: E este glyxin với ancol no đơn chức mạch hở có phần trăm khối lượng oxi 27,35% Cho 16,38 gam E tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu gam chất rắn khan? A 20,55 gam B 19,98 gam C 20,78 gam D 21,35 gam Câu 7: Cho 22,15 g muối gồm H2NCH2COONa H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M Sau phản ứng cạn dung dịch lượng chất rắn thu : A 46,65 g B 45,66 g C 65,46 g D Kết khác Câu 8: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 250 ml C CÁC DẠNG BÀI TẬP PEPTIT- PROTEIN DẠNG 1: PEPTIT-PROTEIN Peptit – Protein HN CH CO R * Với n α - aminoaxit n>10  → polipeptit ≤ n ≤ 50 - - Trang 26 - n n=2,3,4,5,…  → đi,tri, tetra, penta,… peptit  → peptit n > 50  → protein * Liên kết peptit liên kết – CO – NH – hai đơn vị α - aminoaxit * Từ n gốc α - aminoaxit  → (n - 1) liên kết peptit  → (n - 1) H2O Xn + n H2O +(n+1) HCl  → Muối Xn + nNaOH  → Muối +H2O Lưu ý: đơn vị aa có nhóm COOH nhóm NH2 * Tính chất hố học: - phản ứng thuỷ phân hoàn toàn tạo thành α - aminoaxit - phản ứng thuỷ phân khơng hồn tồn tạo thành peptit ngắn nhờ xúc tác axit bazơ men enzim - Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH) tạo hợp chất màu tím Câu 1: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 Câu 2: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α -amino axit có cơng thức dạng H2NCxHyCOOH ) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m A 6,53 B 8,25 C 5,06 D 7,25 Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu 431g α -aminoaxit (no chứa gốc – COOH,-NH2) Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thu được: Gly-Ala,Gly-gly; Gly-Ala-Val, Vla-gly-gly; không thu Gly-gly-val Val-Ala-Gly Trong phân tử A chứa số gốc Gly là: A B C D Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam peptit X thu hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin, 3,56 gam alanin 2,34 gam valin Thủy phân khơng hồn tồn X thu tripeptit Ala-Val-Gly đipeptit Gly-Ala, không thu đipeptit Ala-Gly Công thức cấu tạo X A Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly B Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala C Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala D Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly Câu 6: Đun nóng m gam hỗn hợp a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm –COOH nhóm –NH phân tử Giá trị m là: A.42,12 B 54,96 C 51,72 D 48,48 Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 100 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu - - Trang 27 - 10,26 gam muối khan amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2 phân tử Giá trị m A 6,80 B 4,48 C 7,22 D 6,26 Câu 8: Khi thủy phân hoàn toàn peptit X (M = 293) thu hỗn hợp amino axit glyxin, alanin phenyl alanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH) Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y Để tác dụng hết với chất dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH Giá trị m A 3,6 gam B 2,8 gam C gam D gam Câu 9: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m là: A 111,74 B 66,44 C 90,6 D 81,54 Câu 10: Hỗn hợp M gồm peptit mạch hở X peptit mạch hở Y (mỗi peptit cấu tạo từ loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– phân tử X, Y 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = : Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu 81 gam glyxin 42,72 gam alanin Giá trị m là: A 104,28 B 116,28 C 109,5 D 110,28 Câu 11: X đipeptit Ala–Glu, Y tripeptit Ala–Ala–Gly Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 56,4 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 45,6 B 40,27 C 39,12 D 38,68 Câu 12: Cho X hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val Y tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có m gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 30 B 15 C 7,5 D 22,5 Câu 13: Hỗn hợp X gồm peptit A, B, C mạch hở có tổng khối lượng m có tỷ lệ số mol nA : nB : nC = : : Thủy phân hoàn toàn X thu 60 gam Glyxin; 80,1gam Alanin 117 gam Valin Biết số liên kết peptit C, B, A theo thứ tự tạo nên cấp số cộng có tổng Giá trị m là: A 226,5 B 262,5 C 256,2 D 252,2 Câu 14: Thủy phân hết lượng pentapeptit T thu 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly- Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; lại Glyxin GlyGly với tỉ lệ mol tương ứng 1:10 Tổng khối lượng Gly-Gly Glyxin hỗn hợp sản phẩm là: A 25,11 gam B 27,90 gam C 34,875 gam D 28,80 gam Câu 15: Cho 7,46 gam peptit có cơng thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch X Cô cạn X thu a gam chất rắn khan Y Giá trị a A 11,717 - - Trang 28 - B 11,825 C 10,745 D 10,971 Câu 16: Thủy phân khơng hồn tồn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val mơi trường axit thu 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala m gam hỗn hợp aminoaxit Gly Val Xác định giá trị m? A 57,2 B 82,1 C 60,9 D 65,2 Câu 17: Cho 9,282 gam peptit X có cơng thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn khan Z Giá trị m A 11,3286 B 11,514 C 11,937 D 11,958 Câu 18: X tetrapeptit có cơng thức Gly – Ala – Val – Gly Y tripeptit có cơng thức Gly – Val – Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hồn tồn cạn dung dịch thu 257,36g chất rắn khan Giá trị m là: A 150,88 B 155,44 C 167,38 D 212,12 Câu 19: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m A 161 g B 159 g C 143,45 g D 149 g Câu 20: Thủy phân m gam pentapeptit A có cơng thức Gly–Gly–Gly–Gly–Gly thu hỗn hợp B gồm gam Gly; 0,792 gam Gly–Gly; 1,701 gam Gly–Gly–Gly; 0,738 gam Gly–Gly–Gly–Gly; 0,303 gam Gly– Gly–Gly–Gly–Gly Giá trị m là: A 8,5450 gam B 5,8345 gam C 6,672 gam D 5,8176 gam DẠNG 2: BÀI TỐN VỀ AMINOAXIT VÀ PEPTIT a) Aminoaxit có tính lưỡng tính (H2N)b-R-(COOH)a + bHCl → (ClH3N)b-R-(COOH)a maminoaxit + maxit = mmuối (H2N)b-R-(COOH)a+ aMOH → (H2N)b-R-(COOM)a+aH2O maminoaxit + mMOH = mmuối + mH2O b) Đốt cháy aminoaxit A(có nhóm COOH) y CxHyO2Nt + ( x+ -1)O2  → xCO2 + y t H2O + N2 2 2nA + 2nO2 = 2nCO2 + nH 2O Câu X aminoaxit no chứa nhóm - NH nhóm COOH Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo 1,255 gam muối Công thức cấu tạo X công thức sau đây? A H2N- CH2-COOH B CH3- CH(NH2)-COOH C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D C3H7-CH(NH2)-COOH Câu X α - amioaxit no chứa nhóm -NH nhóm -COOH Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu 18,75 gam muối Công thức cấu tạo X công thức nào? A C6H5- CH(NH2)-COOH B CH3- CH(NH2)-COOH - - Trang 29 - C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D C3H7CH(NH2)CH2COOH α Câu X - amioaxit no chứa nhóm -NH nhóm -COOH Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu 30,7 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X công thức nào? A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-CH2-COOH C H2N-CH2CH2 -COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH Câu Chất A có % khối lượng nguyên tố C, H, O, N 32%, 6,67% 42,66%, 18,67% Tỉ khối A so với khơng khí nhỏ A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có cơng thức cấu tạo nào? A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-(CH2)2-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-(CH2)3-COOH Câu Chất A có thành phân % nguyên tố C, H, N 40,45%, 7,86%, 15,73% lại oxi Khối lượng mol phân tử A

Ngày đăng: 25/08/2021, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w