Báo cáo nước ngầm tỉnh Nam Định

33 14 0
Báo cáo nước ngầm tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề đánh giá tiềm nớc ngầm tỉnh Nam định I Vị trí địa lý Nam Định tỉnh nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 80km phía Bắc Giới hạn phía Bắc tỉnh sông Hồng, phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Bắc Tây Bắc giáp Hà Nam, phía Đông Đông Nam biển Đông Nam Định có vị trí vô quan trọng tuyến đờng giao thông từ tỉnh phía Bắc đến tỉnh phía Nam II Các yếu tó hình thành trữ lợng nớc ngầm II.1 Địa hình Do nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng nên địa hình tỉnh Nam Định phẳng, cao độ địa hình dao động từ 0,2 - 3,0m, đa số dới 1m Ven biển có tồn số cồn cát thấp với cao độ từ đến 3m Địa hình nhìn chung dốc dần phía biển II.2 Khí hậu: Vïng cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, khÝ hËu chịu ảnh hởng biển Đông mạnh Trong vùng chia lµm hai mïa râ rƯt: Mïa ma kÐo dµi từ tháng đến tháng 10 Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau - Mùa khô: Lợng ma trung bình nhiều năm thờng biến đổi từ 11.8 mm đến 86.9 mm - Mùa ma: Lợng ma trung bình nhiều năm thờng biến đổi từ 87.1 mm đến 427.6 mm Nh vậy, lợng ma trung bình nhiều năm chênh lệch hai vùng lớn đạt tới 340.5 mm Đây đặc trung rõ vùng ven biển ẩm ớt, ma nhiềuvà lợng ma lớn - Độ ẩm: Trong vùng thờng xuyên có độ ẩm cao, độ ẩm cao trung bình nhiều năm 98%, thấp 94% II.3 Đặc điểm thuỷ văn Trên địa bàn tỉnh Nam Định có mặt hệ thống sông lớn nh sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ Ngoài có sông nhỏ hệ thống kênh mơng thuỷ lợi phát triển vùng Sông Hồng, trạm Phú Hào mực nớc cao trung bình nhiều năm 371 cm ( vào tháng hàng năm), nhỏ 4cm (vào tháng 12 hàng năm) Sông Ninh Cơ trạm đo thuỷ văn Trực Phơng mực nớc cao trung bình nhiều năm 226cm ( vào tháng hàng năm), nhỏ 41cm (vào tháng hàng năm) Sông Đáy trạm Nh Tân mực nớc cao trung bình nhiều năm 152 cm ( vào tháng hàng năm), nhỏ 74cm (vào tháng tháng 12 hàng năm) II: Đặc điểm địa chất vùng khu vực Để hiểu rõ đợc quy luật phân bố nh điều kiện thành tạo khối nớc nhạt vùng ven biển tỉnh Nam Định, trớc hết giới thiệu điều kiện địa chất khu vực tỉnh Nam Định A- Địa Tầng II- Giới Kainozoi II.1 HƯ Neogen - thèng Pliocen - HƯ tÇng Vĩnh Bảo Các thành tạo hệ tầng Vĩnh Bảo, không lộ mặt, phát số lỗ khoan Hệ tầng Vĩnh Bảo phân bố rộng hầu khắp phần cao khối nâng Vụ Bản (Tây Bắc) góc Nam (Nga Sơn, Lai Thành, Yên Mạc) Qua tài liệu lỗ khoan nghiên cứu Địa chất - địa chất thuỷ văn Các thành tạo hệ tầng Vĩnh Bảo đợc phát chiều sâu phân bố Số liệu đợc liệt kê bảng số I-1 Theo tài liệu lỗ khoan vùng nghiên cứu, hệ tầng Vĩnh Bảo có hai kiểu trầm tích có đặc điểm trầm tích khác nh sau: Lỗ khoan 54 xà Hải Sơn đà xuyên thủng hệ tầng Vĩnh Bảo từ 234m đến 149m (dày85m) Thành phần trầm tích chủ yếu cát kết hạt nhỏ đến trung lẫn sạn sỏi lẫn sạn xen lớp bột sét, sét bột màu xám, xám phớt nhạt đến xi măng Đá có cấu tạo phân nhịp không rõ ràng có thứ tự trầm tích từ dới lên mặt cắt nh sau: Từ 234 - 220m: Bột kết, cát kết hạt nhỏ màu xám, phần cuối chứa sạn sỏi mảnh vụn đá gốc Từ 220 - 210m: Sét bột kết màu xám chứa sạn sỏi nhỏ Từ 210 - 203m: Cát kết hạt nhỏ ®Õn trung b×nh: Tõ 203 - 175: SÐt bét kÕt màu xám xi măng, phớt xanh chứa mùn thực vật đà hoá than màu đen từ 179,5m đến 180m Từ 175 - 170m: Cát kết hạt nhỏ đến sạn sỏi Từ 170 - 166m: Bột kết, cát kết màu xám Từ 166 - 153m: Cát kết hạt nhỏ màu xám Từ 153 - 149m: Cát kết hạt nhỏ đến trung màu xám Bảng II-1: Thống kê bề dày hệ tầng Vĩnh Bảo theo lỗ khoan STT Số hiệu LK (1) 10 11 12 13 (2) LK14 LK25 LK30 LK34 LK37 LK38 LK48 LK53 LK54 LK55 LK56 LK57 LK63 ChiỊu s©u ph©n bè Tõ (m) §Õn (m) (3) (4) 61.5 67.0 84.5 100.0 146.0 155.0 989.8 125.0 56.5 69.0 25.0 90.0 63.0 139.8 146.0 170.0 149.0 234.0 145.0 170.5 157.0 192.0 96.0 125.0 124.0 150.0 BỊ dµy (m) (5) >5.5 >15.5 >9.0 35.2 >12.5 >15.0 76.8 >24.0 85.0 >25.5 >35.0 >29.0 >26.0 14 15 LK109a LK110a 141.0 100.0 175.0 121.0 >34.0 >21.0 Kiểu mặt cắt thứ hai gặp lỗ khoan phía Tây, Tây Nam ( vùng Yên Mô, Kim Sơn), nh LK34, LK37, LK48 chủ yếu trầm tích hạt mịn gồm sét, sét bột Trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo bị chôn vùi từ độ sâu 65,5m (LK37) có bề dày tìm thấy 35,2m (LK34), 85m (Lk54) có khả dày Về quan hệ địa tầng, trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo bị trầm trẻ phủ không khớp lên nằm không khớp đá cổ (T2đg, PR1sh) II.2 HƯ §Ư Tø (Q) II.2.1 Thèng Plestocen II.2.1.1 Phụ thống Plestocen dới hệ tầng Lệ Chi (Q1lc) Các trầm tích đợc xác lập hệ tầng Lệ Chi không lộ mặt mà gặp qua lỗ khoan sâu (xem bảng II-2) Chiều sâu phân bố hệ tầng từ 83,5m (LK25) đến 157m (LK56) Bề dày thay đổi từ - 29,5m Nhìn chung trầm tích hệ tầng Lệ Chi phân bố đới sụt kiến tạo, kéo theo phơng TB - ĐN Các trầm tích đợc nghiên cứu chi tiết LK30, xà Nam Hồng - Nam Trực Nam Định Trên mặt cắt thể rõ tập từ dới lên nh sau: TËp 1: Tõ 146 - 142m, gåm c¸t hạt thô đến hạt trung màu xám, cuội sỏi, sạn sỏi lẫn bột sét màu xám, xám đen lẫn Ýt di tÝch thùc vËt BỊ dµy tËp nµy lµ 4m Tập 2: Từ 142m - 137,5m, gồm cát hạt trung đến hạt nhỏ, màu xám, xám sáng Trong cát có lẫn bột sạn sỏi thạch anh, silíc Bề dày tập 4,5m Bảng II-2: khoan STT Thống kê bề dày hệ tầng Lệ Chi theo lỗ Số hiệu lỗ khoan LK25 LK28 LK30 Chiều sâu phân bố Đến (m) Đến (m) 83.5 84.5 121.0 123.0 136.0 146.0 BỊ dµy (m) 1.0 >2.0 10.0 10 11 12 13 14 15 LK35 LK39 LK41 LK49 LK52 LK53 Lk54 LK55 LK56 LK57 LK63 LK109b 108.0 109.0 126.0 91.0 127.5 128.7 138.0 140.0 127.5 92.0 114.0 132.2 121.0 111.0 135.0 95.0 141.0 146.0 149.0 145.0 157.0 96.0 124.0 141.0 >13.0 >2.0 >9.0 >4.0 >13.5 17.3 11.0 5.0 29.5 4.0 10.0 8.0 TËp 3: Tõ 137,5 - 136m gåm bét, bét sÐt màu xám, xám đen nhạt, xám vàng nhạt có chứa di tích thực vật dạng thân gỗ màu đen cát, cuội sỏi nhỏ Thành phần gồm cuội sỏi, bột kết màu vàng nhạt, tím đỏ mài tròn tốt Bề dày tập 3: dày 1,5m Theo kết lỗ khoan vùng nghiên cứu, trầm tích Lệ Chi vắng mặt khối nâng phía Tây Nam đứt gẫy Ninh Bình mà gặp khối sụt Nam Ninh, Hải Hậu Bề dày lớn đợc biết 29,5m (LK56) quan hệ chúng nằm bề mặt bóc mòn hệ tầng Vĩnh Bảo đá cổ bị trầm tích trẻ phủ lên II.2.1.2 Phụ thống Peistocen - hệ tầng Hà Nội (a,amQII-II1hn) Trầm tích đợc xếp vào hệ tầng Hà Nội không diện mặt, gặp lỗ khoan (Từ Trung tâm khối trụ nâng Vụ Bản góc Tây Nam Nga Sơn), xem bảng II-3 Bề dày từ 9m (LK57) đến 78,5m (LK54) sở đặc điểm thành phần độ hạt tài liệu cổ sinh, bào tử phấn hoa số môi trờng có, trầm tích hệ tầng Hà Nội đợc phân làm hai kiểu nguồn gốc khác a/ Trầm tích sông (aQII-II1hn) Các trầm tích có nguồn gốc sông hệ tầng Hà Nội gặp hầu khắp lỗ khoân sâu phía Đông, Đông Bắc đứt gẫy Ninh Bình, hố sụt Đệ Tứ phân bố độ sâu 92m đến 157m, khối nâng chúng phân bố độ sâu từ 46m đến 61,5m (LK4) Bề dày lớn đợc biết LK55 (Hải Hậu) 55m LK30 (Nam Ninh) 50,5m Theo tài liệu nghiên cứu chi tiết liên Đoàn đồ cho mặt cắt kiểu nguồn gốc LK110a (Hải Hậu) từ dới lên chúng đợc phân lµm hai tËp nh sau: TËp 1: Tõ 100 - 79m, thành phần gồm cát sạn, sỏi màu xám sáng, cã lÉn Ýt cuéi nhá, kÝch thíc tõ - 2,5cm Thành phần cuội sỏi chủ yếu thạch anh, độ mài tròn tốt đến trung bình Bề dày tập: dày 21,0m Tập 2: Từ 79 - 63,8m thành phần gồm cát hạt nhỏ - trung màu xám đến xám sáng có lẫn sạn sỏi thạch anh, cát hạt đợc mài tròn tốt, kẹp tàn tích thực vật Bề dày tập: dày 16,2m Tóm lại: Các trầm tích hạt thô, có bề dày lớn nêu đợc khẳng định nguồn gốc sông, thuộc hệ tầng Hà Nội (aQ II-III1hn) Về quan hệ địa tầng, trầm tích nằm phủ không khớp lên trầm tích hệ tầng Lệ Chi (amQ 1lc) Đây tầng chứa nớc nguồn cung cấp nớc nhạt quan trọng vùng châu thổ sông Hồng b/ Trầm tích biển (amQII-III1hn) Hơn 20 lỗ khoan vùng xuyên thủng xuyên vào trầm tích đựơc xác đinh hệ tầng Hà Nội mà có nguồn gốc biển, phân bố độ sâu từ 41m (LK11) đến 105,7m (LK53), bề dày lớn 42,5m(LK54) Các trầm tích có bề dày mỏng Vụ Bản, Kim Sơn (chỉ đạt từ đến 15m), cá biệt dày 2,1m (LK110a) Đặc điểm trầm tích sông biển đợc xếp vào hệ tầng Hà Nội, thành phần chủ yếu bột sét, sét màu tím thẫm, xám xanh nhạt, đôi nơi xám tro Về quan hệ địa tầng Hà Nội nằm phủ trực tiếp lên bề mặt bóc mòn hệ tầng Lệ Chi đá cổ nh đá biến chất phức hệ sông Hồng (PRsh) LK15, bề mặt bóc mòn hệ tầng Vĩnh Bảo tuổi Neogen nh LK34, LK21, LK38, LK48, LK110a, bề mặt bóc mòn hệ tầng Đồng Giao tuổi Triat (LK47) bị trầm tích thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc phủ không chỉnh hợp lên Bảng II-3: Thống kê bề dày trầm tích hệ tầng Hà Nội theo lỗ khoan ST Số hiệu Trầm tích sông biển Trầm tích s«ng T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 LK LK10 Lk11 LK14 LK15 Lk21 LK25 Lk28 Lk30 Lk34 Lk35 Lk38 Lk39 LK41 LK46 LK48 LK49 LK52 LK53 LK54 LK55 LK56 LK57 LK63 LKQ Từ (m) Đến (m) Dày (m) 41.0 51.0 52.0 55.0 75.0 66.0 73.3 53.0 56.0 61.0 57.0 87.0 56.0 48.0 63.0 77.9 72.0 71.0 69.0 77.9 46.0 57.0 60.0 67.0 83.5 89.0 85.5 81.5 75.8 75.0 88.0 91.0 64.0 63.0 84.0 98.3 105.7 10.2 85.0 98.3 5.00 6.00 8.00 8.00 8.50 23.0 12.0 28.5 19.8 14.0 31.0 4.00 8.00 15.0 21.0 20.4 33.7 31.0 16.0 20.4 80.0 60.0 94.5 62.8 14.5 2.10 Tõ (m) 57 46 57 §Õn (m) 70.0 85.0 61.5 Dµy (m) >13 >39 4.5 89 85.5 81.5 75.8 121.0 136.0 89.80 108.0 32 50.5 8.3 32.2 88.0 91.0 109.0 126.0 21.0 35.0 84.0 98.3 105.7 102.0 85.0 98.3 83.0 94.5 62.8 91.0 127.5 128.7 138.0 140.0 127.5 92.0 114.0 100.0 7.0 29.2 23.0 36.0 55.0 29.2 9.0 19.5 37.2 II.2.1.3 Phụ thống Pleistocen hệ tầng Vĩnh Phúc (a,am,mQIII2vp) a/ Trầm tích sông (aQ mQIII2vp) Các trầm tích có nguồn gốc sông thờng nằm lót đáy mặt cắt đứng hệ tầng Vĩnh Phúc nh lỗ khoan 10, Lk15, Lk26, LK28, Lk30, Lk53, Lk56 Chiều sâu chôn vùi từ 27m (Lk26) đến 87m(LK41) với bề dày từ đến 30m Kiểu trầm tích đợc xác định thành tạo môi trờng sông với tớng lòng sông vùng đồng ven biển Trầm tÝch nµy cã ý nghÜa quan träng viƯc tµng trữ cung cấp nguồn nớc nhạt đồng Bắc Bộ b/ Trầm tích sông - Biển (amQIII2vp) Trầm tích gặp hầu hết lỗ khoan (xem bảng II-4), nhng độ chôn vùi lại phụ thuộc vào vị trí khối nâng nh Vụ Bản chúng phân bố độ sâu từ 16m - 51m, nơi sụt lún độ sâu phân bố từ 36m - 69m * Mặt cắt lỗ khoan 30 Tập1 Từ 56m đến 51m: Cát , cát bột màu xám, 62m có xen lớp mỏng tàn tích thực vật Tập Từ 65m đến 51m: Sét, sét bột màu nâu tím, tím thẫm, dẻo mịn Tập Từ 51m đến 49m: Bột sét màu xám, xám sáng lẫn vảy mica trắng Tập Từ 49m đến 48m: Sét bột màu tím, xen màu vàng nhạt Tổng bề dày 20,0m độ sâu 65,51m bắt gặp mảnh vụn Molluca tàn tích thực vật gặp môi trờng lợ * Mặt cắt LK34 (Từ 53 - 42,6m) Kiểu mặt cắt gặp tập toàn hạt mịn gồm sét bột màu nâu đỏ, đốm trắng vàng loang lổ Phần dới có màu xám ghi, xám xanh sét có lẫn cuội đợc mài tròn tốt (kích cỡ từ - 3cm) Trầm tích có nguồn gốc sông biển hệ tầng Vĩnh Phúc có diện tích phân bố rộng rÃi, bề mặt thờng bị phong hoá có màu sắc loang lổ thờng bị trầm tích hệ tầng Hải Hng phủ không khớp lên Một số nơi trầm tích chuyển dần lên trầm tÝch cã ngn gèc biĨn cđa hƯ tÇng VÜnh Phóc Bề dày trung bình từ 18 - 20m c/ Trầm tÝch biĨn (mQIII2vp) TrÇm tÝch biĨn cđa hƯ tÇng VÜnh Phúc vùng nghiên cứu không lộ mặt, bắt gặp nhiều lỗ khoan Kim Sơn, Yên Khánh, Nghĩa Hng Chúng phân bố độ sâu từ 15 đến 60m, bề dày biến đổi từ 6,5 - 30m Đặc điểm trầm tích từ đáy lên lóc nh sau: Từ 48 - 18m: Sét, sét bột màu xám tro, xám xanh, xám ximăng, xám tro nhạt có lẫn di tích thực vật màu xám đen, bề mặt bị phong hoá cho màu sắc loang lổ, sặc sỡ với sạn laterit, kết vón oxit sắt cứng Về quan hệ dới: Trầm tích có nguồn gốc sông (aQIII2vp) nguồn gốc sông biển (amQIII2vp) hệ tầng Vĩnh Phúc phủ không khớp trầm tích hạt mịn có nguần gốc sông biển hệ tầng Hà Nội (amQIII1hn) phủ trực tiếp bề mặt laterit hệ tầng Vĩnh bảo, nh lỗ khoan 14, LK37 Về quan hệ việc bắt gặp bề mặt phong hoá hệ tầng Vĩnh Phúc hầu khắp lỗ khoan đà chứng minh mối quan hệ không khớp hệ tầng Hải Hng nằm trực tiếp chúng Bảng II- 4: Thống kê bề dày trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc theo lỗ khoan Trầm tích Trầm tích sông Trầm tích biển biển sông T SHLK Từ §Õ Dµy Tõ §Õn Dµy Tõ §Õn Dµ T (m) n( (m) (m) (m) (m) (m) (m) y m) (m) LK4 25 36 >11 0 LK10 35 49 14.0 49.0 57.0 8.0 LK11 22.0 41.0 19.0 LK14 20.0 51.0 31.0 LK15 16.0 42.0 26.0 42.0 50.0 8.0 LK21 43.0 55.0 12.0 55.0 67.0 12 LK24 32 4.0 28.0 LK25 31 41 10.0 41.0 57.0 16.0 0 LK26 15 27 12.0 27.0 42.0 15 0 10 LK28 38.0 49.5 11.5 49.5 66.0 16 11 LK30 48 60 12.0 60.0 73.5 13 0 12 LK31 13 LK34 14 LK35 15 LK36 16 LK37 17 LK38 18 LK39 19 LK41 20 LK43 21 LK46 22 LK47 23 LK48 24 LK49 25 LK50 49 30 28 42 18 27 31 40 54 25 45 21 27 42 51 42 46 50 48 49 41 57 60 39 56 45 34 48 2.0 11.8 42.6 53.0 10.4 18.0 46.0 56.0 10.0 30.0 48.0 60.0 12.0 29.5 49.5 61.0 11.0 10.0 41.0 57.0 16.0 8.0 17.0 57.0 87.0 30 34.0 63.0 29 10 6.0 16 9.0 6.0 14.5 11.0 23.7 43.5 48.0 2.7 7.0 6.0 26 LK53 37.0 62.0 25.0 62.0 72.0 27 LK54 28 LK55 59.5 44.0 65.0 53.0 5.5 9.0 65.0 53.0 71.0 69.0 29 30 31 32 56.0 41.0 57.0 69.0 60.0 62.0 13.0 19.0 5.0 69.0 78.0 54.4 80.0 LK56 LK57 LK62 LK63 33 LK110 a 34 LK109 45 51 6.5 36.0 60.7 24.1 51.5 68.7 17.2 25 cña hƯ thèng TB - §N khèng chÕ - §øt g·y Xuân Trờng: Là loại đứt gÃy cấp II, phân chia ngăn cắt khối nâng mạnh tân kiến tạo móng Paleproterozoi (Ic) đới nâng yếu tân kiến tạo móng Paleproterozoi (Ic) - Đứt gÃy Văn Lý: Cũng loại đứt gÃy cấp II, hoạt động tạo nên đờng bờ biển tỉnh Ninh Bình, Hà Nam, Thài Bình, Hải Phòng Nó phân chia ngăn cách hoạt động nâng, sụt với tốc độ khác đới nâng, đới sụt tân kiến tạo hện nh đới nâng yếu tân kiến tạo móng Paleproterozoi (Ie) đới nâng yếu Đệ Tứ móng Proterozoi (Ih) Các tính chất quy mô cụ thể đứt gÃy xin xem phần chuyên đề kiến tạo Vũ Nhật Thắng báo cáo địa chất khoáng sản nhóm tờ Thái Bình - Nam Định tỷ lệ 1:50.000 xuất năm 1995 III: C IM CTV Chúng đánh giá đặc điểm địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu với nội dung sau: Chúng đánh giá đặc điểm địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu với nội dung sau: II.4.1 Nớc lỗ hổng II.4.1.1 Tầng chứa nớc Holocen (qh2) Đây tầng chứa nớc thứ kể từ mặt đất, chúng đợc phân bố rộng khắp vùng từ Tây sang Đông, trừ lại diện tích nhỏ chỏm đồi núi đá gốc trầm tích tầng Hải Hng lộ phía mặt phía Tây Bắc vùng Nham thạch tầng chứa nớc bao gồm toàn trầm tích hệ tầng Thái Bình Thành phần thạch học cát, cát sét, sét, cát bột sét di tích động thực vật màu xám, xám đen cấu tạo mềm bở Nớc đợc tồn vận động dới dạng lỗ hổng nham thạch Chiều dày tầng chứa nớc biến đổi từ - 28m, gặp chiều dày lớn hơn, trung bình 13.3m Công trình nghiên cứu cho phân vị theo đề án thiết kế, có lỗ khoan (LK55) thuộc chùm lỗ khoan 55 khu vực Hải Hậu - Nam Hà, tài liệu sử dụng minh chứng, lỗ khoan chủ yếu dùng tài liệu thu thập lỗ khoan đề án quan trắc LĐ2-ĐCTV (tuyến Văn Lý), lỗ khoan tay cã tiÕn hµnh móc níc thÝ nghiƯm vµ lấy mẫu phân tích thành phần hoá học nuớc, giếng múc nớc thí nghiệm khảo sát giai đoạn thi công vừa qua có vùng nghiên cứu Tổng số lỗ khoan nghiên cứu tầng kể thu thập 20 lỗ khoan 116 giếng Qua tổng hợp tài liệu, thấy tầng chứa nớc qh2 thuộc tầng chứa nớc không áp, chiều sâu mực nớc tĩnh phần lớn nằm nông thông thờng từ 0,5 - 3m, cá biệt gặp lỗ khoan giếng nằm sâu Dựa vào độ sâu mực nớc tĩnh nằm cách mặt đất lỗ khoan giÕng vïng, cã thĨ chia c¸c vïng cã chiều sâu mực nớc ngầm nằm cách mặt đất nh sau: - Vïng  2m (vïng n«ng) - Vïng > -5m (vùng trung bình) - Vùng >5m (vùng sâu) Vùng có chiều sâu mực nớc ngầm nằm cách mặt nớc nông (Ht 2m) chiếm hầu hết diện tích vùng, thờng vùng có địa hình thấp Vùng có chiều sâu mực nớc ngầm nằm độ sâu trung bình (2 -5m) có diện tích không đáng kể, phân bố hai vùng, vùng huyện Vụ Bản Nam Hà phía Tây Bắc (KT82 Đ63),vùng huyện Xuân Trờng Nam Hà (KT 110 - Đ63) Vùng có chièu sâu mực nớc nằm sâu Ht >5m, gặp, vùng có lỗ khoan KT 107 - Đ63 nằm phía Tây vùng có địa hình cao, mặt khác trờng hợp cá biệt gần nh ngoại trừ Theo tài liệu bơm, múc nớc thí nghiệm lỗ khoan, giếng khảo sát ĐCTV thấy có lu lợng biến đổi nh sau: Tại lỗ khoan bơm nớc thí nghiệm lỗ khoan tay múc nớc thí nghiệm (Đoàn 63) thấy lu lợng Q = 0,1 - 1,45l/s Tại giếng múc nớc thí nghiệm thấy lu lợng phần lớn có Q = 0,05 - 0,5l/s, giếng có lu lợng nhỏ lớn Theo kết nghiên cứu chia độ giàu nớc tầng chứa nớc qh2 nh sau: Vïng cã lu lỵng Q  0,5l/s thc vïng nghèo nớc, vùng chiếm đại đa số diện tích toàn tầng chứa nớc Vùng có lu lợng Q > 0,5 - 1,45l/s đợc xếp vào vùng tơng đối giàu Diện tích vùng hÃn hữu gặp, nhỏ, xét mặt tỷ lu lợng lỗ khoan 55a, LK111 có q = 0,2l/sm, thuộc loại nghèo nớc Do vậy, đồ ĐCTV theo không khoanh định coi tầng chứa nớc qh2 xếp cấp thuộc loại nghèo nớc phù hợp hơn, số liệu dùng để tham khảo, giai đoạn nghiên cứu kỹ thêm II.4.1.2 Tầng chứa nớc Holocen dới Tầng chứa nớc phân bố rộng khắp vùng, không thấy lộ mặt, ranh giới ngầm đợc bao quanh chỏm đồi đá gốc phía Tây Bắc Tây Nam vùng (Bản đồ địa chất thuỷ văn vùng Nam Định, tỷ lệ 1/50.000) Bao gồm trầm tích sông biển, biển đầm lầy trầm tích biển (am QIV1-2hh1, mbQIV1-2hh1, mQIV1-2hh1) thuộc hệ tầng Hải Hng dới Thành phần nham thạch chủ yếu cát hạt mịn, cát bột sét, sét bột lẫn cát thấu kính sét xen kẹp tầng Có chiều dày trì thờng biến đổi khoảng 1,3 - 27,5m, trung bình đạt khoảng 12,25m Tầng chứa nớc qh1 nằm với tầng cách nớc QIV1-2hh2, đáy tầng chứa nớc qh1 nằm tiếp giáp với đất đá cách nớc phần trầm tích QIII2vp, tầng chứa nớc qh1 thuộc tầng chứa nớc áp lực Rất tiếc, tầng có khả chứa nớc tơng đối tốt, nằm nông, thuận lợi cho viếc khai thác, nhng chất lợng nớc lại kém, hầu hết lỗ khoan bị mặn, tổng khoáng hoá biến đổi từ 1,1 - 30,23g/l II.4.1.3 Tầng chứa nớc Pleistocen (qp) Phân bố rộng khắp vùng, không thấy lộ mặt, trầm tích trẻ phủ kín, ranh giới ngầm phía Tây Bắc bao quanh đối đá biến chất sông Hồng, phía Tây Nam bao quanh chân núi đá vôi hệ Triat, phía Đông Bắc, Đông Nam chạy hết bờ biển Nham thạch tầng chứa nớc qp bao gồm trầm tích sông hệ tầng Vĩnh Phúc aQIII2vp, ngn gèc trÇm tÝch Q II-IIIhn, trÇm tÝch hƯ tÇng Lệ Chi QIlc Thành phần thạch học chủ yếu cát sạn sỏi thạch anh có lẫn cuội đa khoáng, phần phía phần dới tập hạt mịn cát, bột sét xen kẹp dạng thấu kính Chiều dày tổng cộng tầng chứa nớc biến đổi từ 10.0m đến 78.0m (LK54 Hải Hậu), chiều dày trung bình toàn tầng chứa nớc 45.07m Nóc tầng chứa nớc nằm tiếp dới thể địa chất không chứa nớc hệ tầng Vĩnh Phúc đáy tiếp giáp với m thuộc trầm tích hệ Neogen - Hệ tầng Vĩnh Bảo, phía Tây vài nơi phủ trực tiếp lên bề mặt đá vôi T 2ađg đá biến chất PRsh Tầng chứa nớc thuộc nớc áp lực, mực nớc áp lực cao tầng chứa nớc lớn thờng từ 40,0m đến 60,0m, có nơi đạt đến 70m (LK55) nên nằm cách mặt đất nông, khoảng 0,00 - 2,5m, vài nơi cao mặt đất từ +0,1m đến 0,7m (LK55, LK63, LK110a, LK16a, LK1 - BL) Tầng chứa nớc có nhiều lỗ khoan, có 22 lỗ khoan đề án đồ ĐCTV 1/50.000 Nam Định Tài liệu bơm nớc thí nghiệm lỗ khoan tầng qp thấy tầng giàu nớc, số lỗ khoan có lu lợng Q >5l/s đạt 60% (Bảng III-2), số lỗ khoan có lu lợng Q > 0,5l/s đến Q 5l/s đạt 24%, số lỗ khoan có lu lợng Q 5l/s đạt 13% Trong số lỗ khoan trên, lỗ khoan có lu lợng Q < 5l/s phần lớn lỗ khoan thu thập từ đề án quan trắc quốc gia, đờng kính khoan nhỏ, kết bơm nớc không xác, dùng để tham khảo, lỗ khoan khác kiến trúc lỗ khoan chứa đợc phù hợp nên loại trừ Nh vậy, theo kết qủa bơm nớc thí nghiệm nêu tầng chứa nớc qp xếp vào loại giàu nớc III.2.2 Quan hệ thuỷ lực Với tầng chứa nớc nằm trên, bơm nớc thí nghiệm chùm lỗ khoan 55 thấy nớc tầng nằm (qh2, qh1) không bị ảnh hởng, tài liệu quan trắc lâu dài chùm LK55 cha phát đợc mối quan hệ Lý có lẽ phía tầng chứa nớc qp có tầng cách nớc mQIII2vp mQIV1-2hh2 - ảnh hởng thuỷ triều Hiện tài liệu vùng bơm nớc thí nghiệm quan trắc lâu dài cha phát đợc Tài liệu quan trắc quốc gia LĐ2 số LK sát biển gần sông lớn thấy nớc tầng qp không chịu ảnh hởng trực tiếp làm cho nớc bị mặn Nhng ảnh hởng áp lực triều (áp lực hông), nớc tầng qp chịu ảnh hởng lan truyền theo Nhng không đáng kể II.4.2 Nớc khe nøt, khe nøt - karst II.4.2.1 TÇng chøa níc Pliocen (m4) Bao gồm toàn trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo (N 2vb) Phân bố rộng vùng, không lộ mặt, bị trầm tích trẻ phủ kín Ranh giớí phía Bắc nằm tiếp giáp trầm tích biến chất hệ tầng sông Hồng, lấy đứt gÃy nằm phía Nam LK35 (xà Ngĩa Thái) làm ranh giới, đến xà Nghĩa Thái huyện Nam Ninh đợc rẽ ngợc lên phía Bắc giáp thành phố Nam Định Ranh giơí phía Tây, Tây Nam tiếp giáp với thành trầm tích đá vôi hệ Triat hệ tầng Đồng Giao, lấy đứt gÃy Yên Khánh - Kim Sơn Ninh Bình làm ranh giới Ranh giới phía Đông Đông Nam tiến sát biển Các lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nớc bao gåm: LK34, LK48, LK54, LK56, LK109b, ®ã LK34 LK54 đà khoan hết hệ tầng Vĩnh Bảo Thành phần nham thạch gồm cát kết hạt nhỏ đến trung lẫn sạn sỏi lớp bột kết, sét kết Nớc đợc tồn tầng dới dạng khe nứt Chiều dày tầng chứa nớc phụ thuộc vào địa hình cấu tạo địa chất phía Bắc ảnh hởng khối nâng trầm tích biến chất hệ tầng sông Hồng nên chiều dày mỏng (LK34), phía Đông Nam tầng chứa nớc m4 chìm xuống nằm sâu (LK54) nên dày hơn, theo tài liệu dự đoán đồ địa chất vùng Nam Định tầng chứa nớc m4 có chiều dày biến đổi từ 35 - 85m (LK34 xà Khánh Hội Yên Mô-Ninh Bình LK54 xà Hải Sơn, Hải Hậu, Nam Hà) Dựa vào tất lỗ khoan nghiên cứu vùng, chiều dày trung bình tầng chứa nớc 65,66m Do đặc điểm trầm tích nham thạch tầng chứa nớc gồm loại đất chứa nớc không chứa nớc xen kẽ ( cát kết, sạn kết, bột kết, sét kết) nên tầng chứa nớc mang dặc tính chung tầng chứa nớc áp lực Chiều sâu mực nớc áp lực nằm cách mặt đất nông, thờng biến đổi từ 0,6 - 1,2m, phụ thuộc vào địa hình cấu tạo địa chất nơi, mực nớc nằm nông LK324, phía Tây Bắc, sâu LK56 phía Đông Nam (sâu 1,2m), nh mực nớc áp lực tầng chứa nớc m4 tất lỗ khoan thuộc cấp nằm nông cách mặt đất (< 0,2m) Theo tài liệu bơm nớc thí nghiệm, lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nớc có lu lợng biến đổi Q = 0,4l/s 11,01l/s, tổng số lỗ khoan nghiên cứu tầng m có lỗ khoan lỗ khoan (LK34, LK54, LK56, LK16 Đoàn 63), lu lơng thuộc loại giàu Q > 5l/s, lại lỗ khoan (LK48, LK109b) có lu lợng tơng đối giàu nghèo, LK109 - LĐ2 sâu 175m, khoian vào tầng chứa nớc cha nhiều, lại tài liệu bơm rửa, nên kết bơm cho Q = 1,2l/s, theo cha xác, LK48 sâu 140m, kết bơm thí nghiệm Q = 0,4l/s, thuộc loại nghèo Xét thành phần thạch học lỗ khoan này, có khả chứa nớc tốt, nhng lại nghèo nớc, điều theo chúng tối giải thích cấu trúc lỗ khoan cứa phù hợp, ống lọc đặt tầng chứa nớc ngắn Nên xếp tầng chứa nớc m4 có cấp giàu nớc phù hợp Nguồn cung cấp cho tầng chứa nớc: Do việc nghiên cứu giai đoạn cha đợc tỷ mỷ xác định nguồn cung cấp cho tầng chứa nớc có hạn chế, dựa vào tài liệu cốt cao mực nớc LK32 tầng chứa nớc (T2), cốt cao mực nớc 1,63m, Lk34 tầng chøa níc m4 cã cèt cao mùc níc lµ 1,07m, hai tầng chứa nớc lại nằm kề áp nhau, ranh giới chúng đứt gÃy kiến tạo Nh vậy, nớc tầng chứa nớc (T2) chảy sang cung cấp cho tầng chứa nớc m4 đợc Tóm lại, qua kết nghiên cứu trên, ta kết luận tầng chứa nớc Pliocen (m4) có khả chứa nớc tốt, dùng làm nguồn cung cấp nớc cho ăn uống sinh hoạt đợc Tuy nhiên, có nhiều tồn tại, ranh giới mặn nhạt, giai đoạn sau tìm kiếm thăm dò cần có hớng giải tồn đà nêu II 4.2.2 Tầng chứa nớc hệ Triat (T2) Bao gồm toàn trầm tích đá vôi hệ Triat thống giữa, hệ tầng Đồng Giao T2ađg Phân bố phía Tây Nam tỉnh Phần lộ mặt tạo thành dÃy núi đá vôi đọc lập nên đồng khu vực xà Yên Mạc, Yên Mô - Ninh Bình Phần nằm dới lớp phủ đứt gÃy kiến tạo chạy từ huyện ý Yên, phía Tây Bắc qua huyện Yên Khánh xuống Kim Sơn, sang Nghĩa Thắng, huyện Nghĩa Hng kéo dài biển phía Nam Tổng diện tích khoảng 250 - 300km2 Công trình đầu t nghiên cứu tầng có LK32 Yên Mạc, Yên Mô - Ninh Bình Theo kết nghiên cứu đồ địa chất 1/50.000 vùng Nam Định - Thái Bình tài liêu lộ trình khảo sát ĐCTV vùng Nam Định, thành phần thạch học theo nhà địa chất mô tả đá vôi màu xám, xám đen, phớt hồng, cấu tạo phân lớp dày đến dạng khối, nớc đợc vận động tồn dới dạng khe nứt karst Chiều dày tổng cộng tầng đá vôi T 2ađg 720m, chiều dày tầng chứa nớc đá nứt nẻ theo LK32 đến 100m thấy đá hầu nh nứt nẻ Tại LK32, mực nớc đo đợc sau bơm, cách mặt đất 0,2m, thuộc loại tầng chứa nớc có mực nớc nằm nông Những diện lộ mặt, nớc thuộc loại không áp, phần nằm chìm sâu dới lớp đá trẻ thờng loại nớc áp lực Khi lộ trình khảo sát ĐCTV mặt đất thấy đá vôi nứt nẻ phát triển nhiều hang karst, vùng núi Yên Mạc thấy lác đác có vài vết lộ nớc, song không chảy đợc thành dòng, mà tạo thành vùng lầy lội lẽ nớc chảy đợc cung cấp cho trầm tích Đệ Tứ tầng Thái Bình, lộ mặt, phần lại chảy tràn lan xung quanh ao, ruộng lúa có địa hình thấp bao bọc xung quanh không xác định đợc lu lợng Tài liệu bơm nớc thí nghiệm LK32 cho lu lợng Q = 5,87l/s, nh xếp chúng vào loại giàu nớc Nguồn cung cấp nớc cho tầng chứa nớc T2 chủ yếu nớc ma nớc mặt phần từ tầng chứa nớc phủ trực tiếp Từ tài liệu nêu trên, kết luận rằng, tầng chứa nớc T2 có khả chứa nớc tốt, đợc xếp vào loại giàu nớc, dùng làm nguồn cung cấp cho ăn uống sinh hoạt đợc Song cần phải tìm kiếm thăm dò đánh giá kỹ điều kiện ĐCTV tầng chứa nớc, lu ý ranh giới mặn nhạt thành phần hoá học nớc, vi trùng II.4.3 Các thành tạo địa chất nghèo nớc II.4.3.1 Các thành tạo địa chất nghèo nớc hệ tầng Hải Hng (mQIV1-2hh2) Các thành tạo địa chất nghèo hệ tầng Hải Hng phân bố rộng rÃi vùng, phần lớn bị trầm tích hệ tầng Thái Bình phủ kín, thấy lộ mặt thành dải nhỏ chủ yếu phần phía Tây Bắc vùng Diện tích phân bố thành tạo hệ tầng Hải Hng (mQIV1-2hh2) kể lộ mặt chìm dới trầm tích trẻ hơn, chiếm diện tích vùng nghiên cứu, trừ lại đồi núi đá gốc phía Tây Bắc Tây Nam tỉnh Các thành tạo hệ tầng Hải Hng có nguồn gốc loại trầm tích biển, thành phần nham thạch gồm bột sét, sét, set lẫn cát, tham khảo kết phân tích thành phần thạch học LK109b độ sâu từ 13m - 23m nh sau: Bét chiÕm 45 - 63%, sÐt 47 - 54%, c¸t rÊt Ýt 0,35 2,05%, kÝch thíc bột trung bình Md = 0,0082 đến 0,021mm (gần kích thớc hạt sét) vùng lộ, kết phân tích tơng tự Dựa vào thành phần nham thạch, theo kết phân tích thấy đợc tầng khả chứa nớc (gần nh cách nớc), có nhng nghèo không đáng kể Mặt khác, trình khoan lỗ khoan LK36, LK43, LK50, LK62, khoan vào trầm tích (mQ IVhh2), đà tiến hành múc nớc thí nghiệm tầng này, dựa vào tài liệu đo hồi thuỷ, tính đợc hệ số thấm K lỗ khoan biến đổi từ 0,01m/ngày đến 0,11m/ngày Hệ số thấm nhỏ Dựa vào kết phân tích thành phần nham thạch tài liệu múc nớc thí nghiệm nêu trên, ta kết luận thành tạo địa chất nghèo nớc (không chứa nớc) Chiều dày tầng biến đổi phức tạp, nơi mỏng 3m, nơi dày 45m, trung bình 13,29m Các thành tạo trầm tích tầng Hải Hng nhìn chung trì diện tích toàn vùng, thấy vài nơi có xen kẹp thấu kính dày cát, cát bột, làm đứt đoạn tạo cửa sổ cấu tạo trầm tích (LK25, LK31), đay nơi tạo quan hệ thuỷ lực hai tầng chứa nớc qh2 qh1 cách trực tiếp vùng cung cấp nớc tầng cho tầng dới II.4.3.2 Các thành tạo địa chất nghèo nớc hệ tầng Vĩnh Phúc (mQIII2vp, amQ2vp) Phân bố rộng rÃi vùng nằm tiếp giáp với tầng chứa nớc lỗ hổng hệ tầng Hải Hng dới (qh1) Không thấy lộ mặt, phát nhờ lỗ khoan vùng Thành phần thạch học thành tạo bao gồm trầm tích nguồn gốc biển, sông biển tầng Vĩnh Phúc Trầm tích nguồn gốc biển (mQ III2vp): Thành phần thạch học chủ yếu sét, sét bột màu xám, xám xanh, xám ximăng lẫn di tích thực vật Kết phân tích thành phần thạch học nguồn gốc LK37, độ sâu 18 - 48m (Báo cáo địa chất 1/50.000 Thái Bình - Nam §Þnh) SÐt chiÕm 43 79% , bét 21 - 29%, cát 0,1 - 1,35% Trầm tích nguồn gốc sông biển, loại thành phần hỗn tạp, thành phần thạch học chủ yếu sét bột, sét, bột sét lẫn cát, phần đáy lớp có nơi xen kẹp lớp cát, cát bột sét Do đặc điểm thạch học nguồn gốc biến đổi nh Nên cúng xếp nh sau: Những nơi nham thạch sét, sét bột xếp vào thành tạo nghèo nớc (không chứa nớc) Những nơi cát, cát bột, đợc xếp vào tầng chứa nớc có khả chứa nớc (đẩy xuống tầng chứa nớc qp) Nh theo phù hợp Trờng hợp cá biệt tầng có lớp cát mỏng đợc coi thấu kính cát nguồn gốc sông biển tầng Vĩnh Phúc (amQIII2vp) h sau: - LK30 độ sâu 51 - 56m sÐt 78 - 82%, bét 17 - 21%, cát 0,25% - LK34 độ sâu 57 - 67m có sÐt 49 - 72%, bét 29 - 48%, c¸t 0,5% Tµi liƯu móc níc thÝ nghiƯm khoan vµo tầng mQIII2vp amQIII2vp atị LK6 LK10, tính hệ sè thÊm K theo tµi liƯu håi phơc cã hƯ số thấm biến đổi K= 0,1 0,06m/ngày Chiều dày trầm tích biến đổi, nhỏ 7m, lớn 34m, trung bình 20,7m, tầng trì toàn diện tích theo mặt cắt, nhiên vài nơi có thấu kính cát, cát bột dày (LK54, LK57 tuyến mặt cắt ĐCTV XI) Chúng đà làm gần nh gián đoạn tầng không chứa nớc tạo thành cửa sổ trầm tích, để lại mối quan hệ thuỷ lực tầng chứa nớc phía qh1, qp nguyên nhân vài nơi làm cho tầng chứa nớc qp phần bị mặn II.4.3.3 Các thành tạo địa chất nghèo nớc đá biến chất phức hệ sông Hồng (PRsh) Đợc phân bố chủ yếu phía Tây Bắc tỉnh, lộ mặt dới dạng đồi bát úp nằm rải rác khu vực núi Gôi, núi Hổ, núi Xá, núi Phợng Nhĩ, núi Yên LÃo huyện ý Yên - Nam Hà Còn lại phần lớn bị trầm tích hệ thứ t trầm tích trẻ phủ kín Ranh giới phía Tây Bắc nằm phạm vi nghiên cứu, phía Đông Nam tiếp giáp trầm tích hệ Neogen tầng Vĩnh Bảo (N2vb), lấy đứt gÃy làm ranh giới kiến tạo, chiều dày tổng cộng 475m Theo kết nghiên cứu nhà địa chất Liên đoàn đồ, thành phần nham thạch bao gồm: - Phần đá phiến thạch anh-Fenspat-BiotitGranit, đá phiến Hoblen-Fenspat-Thạch anh-Granit, kiến trúc hạt, vảy, biến tinh, cấu tạo phiến, đặc xít, nứt nẻ - Phần dới đá Plagiogneis biotit-Granat-Silimatit, đá Gneis biotit-Gnanat-Silimanit Cấu tạo Gneis dạng mắt, màu xám, cứng chắc, nứt nẻ Tổng chiều dày 475m Trong lộ trình khảo sát ĐCTV mặt đồi đá lộ mặt thấy đá phân phiến nén ép mạnh, nứt nẻ, không gặp vết lộ nớc chảy từ tầng này, có thấy đá bị ớt thấm rỉ không đáng kể phần dới sâu, tập hạt thô (LK54 Hải Hậu) đẫ khoan vào tập 14m, đá có cấu tạo khối rắn chắc, mẫu lấy lên thành thỏi dài, nứt nẻ, nên khả chứa nớc Với tài liệu nêu trên, tầng đợc xếp vào phức hệ sông Hồng thuộc vào thể nghèo nớc phù hợp III Đánh giá tiềm nớc ngầm Tiềm nớc dới đất Trữ lợng nớc dới đất đà đợc đánh giá địa phận Nam Hà có khu mỏ Kiệm Khê - Phủ Lý đà đợc thăm dò tỷ mỷ đà xác định đợc: Trữ lợng cấp A 2.100 m3/ngày Đệ Tứ Trữ lợng cấp B 14.400 m3/ngày, T2đg 5.650 m3/ngày Trữ lợng cấp C1 9.410 m3/ngày, T2đg 1.980 m3/ngày Trữ lợng cấp C2 84.300 m 3/ngày, T2đg 75.000 m3/ngày Theo Đoàn Văn Cánh huyện phía Nam tỉnh, trữ lợng khai thác tiềm đợc xác định theo biểu thức: QTN = Qd + Qd Đà xác định đợc: Trữ lợng tầng chứa nớc QIV = 45.000 m3/ngày Trữ lợng tầng chứa nớc QI = 110.000 m3/ngày Theo nhà thuỷ văn modun dòng kiệt tháng kiệt vùng nam Đồng nhỏ khoảng l/skm Nếu coi modun dòng ngầm trữ lợng tiềm hµ Nam lµ: 2.423 x 2,5 x 86.400 : 1.000 = 523.400 m3/ngày Tiềm nớc khoáng Trong trình tìm kiếm dầu khí Đoàn địa chất 36 trớc đà có số lỗ khoan gặp nớc xếp vào nớc khoáng Đó lỗ khoan: LK35 (Giao Hng – Xu©n Thủ) níc cã T0 = 33,80C, đọ sâu 245 m M = 14,1g/l, nớc Clorua – Natri, Br – 30,16 mg/l LK60 (Giao An – Xu©n Thủ) níc cã M = 29 g/l, níc Clorua Natri, Br – 61,19 mg/l, I – 4,16 g//l d- Hiện trạng khả khai thác nớc dới đất Nam Hà việc khai thác nớc dới đất cón hạn chế, lỗ khoan khai thác kiểu công nghiệp cha nhiều Mới có vài lỗ khoan Đồng Văn, Phủ Lý, thành phố Nam Định Mỗi lỗ khoan khai thác khoảng 100 200m 3/ng, số lỗ khoan đà bị mặn hỏng nh xí nghiệp ô tô Nam Định, TrƯOừng CN Nam Nịnh Từ năm 1982 Nam Hà đà đợc UNICEF tài trợ để tiến hành cấp nớc nông thôn Đến phạm vi tỉnhcó khoảng 6000 7000 LK đờng kính nhỏ khai thác nớc Riêng huyện phía Nam đến năm 1995 có 4000 LK Việc khai thác nớc ạt quản lí đà gây tác dụng xấu đến chất lợng nớc Tại Nam §Þnh nhiỊu LK cã dÊu hiƯu nhiƠm bÈn sinh häc, hoá học.Theo kết nghiên cứu Đỗ Trọng Sự số hợp chất Nitơ đà vợt giới hạn Đáng lu ý nhiều mẫu nớc có hàm lợng thuỷ ngân vợt giới hạn cho phép (Bảng 2) Khả khai thác nớc ngầm Nam Định hạn chế Vì việc khai thác nớc phải ý Để cung cấp nớc cho thành phố Nam Định thị xà Phủ Lý lợng nớc ngầm chỗ không đáp ứng đợc yêu cầu nên phải dẫn níc tõ xa vỊ (tõ Hµ Néi ) ... Paleoproterozoi (PR1) Đới thuộc huyện Vụ Bản, Bình lục, Nam Ninh Phía Tây Nam bị giới hạn đứt gÃy sông Hồng, phía Đông Bắc đứt gÃy Nam Định phía Đông Nam đứt gÃy Xuân Trờng Bề mặt móng thành tạo biến... Hồng, lấy đứt gÃy nằm phía Nam LK35 (xà Ngĩa Thái) làm ranh giới, đến xà Nghĩa Thái huyện Nam Ninh đợc rẽ ngợc lên phía Bắc giáp thành phố Nam Định Ranh giơí phía Tây, Tây Nam tiếp giáp với thành... tô Nam Định, TrƯOừng CN Nam Nịnh Từ năm 1982 Nam Hà đà đợc UNICEF tài trợ để tiến hành cấp nớc nông thôn Đến phạm vi tỉnhcó khoảng 6000 7000 LK đờng kính nhỏ khai thác nớc Riêng huyện phía Nam

Ngày đăng: 25/08/2021, 21:36

Mục lục

    đánh giá tiềm năng nước ngầm tỉnh Nam định

    I. Vị trí địa lý

    II: Đặc điểm địa chất vùng khu vực

    Bảng II-1: Thống kê bề dày hệ tầng Vĩnh Bảo theo lỗ khoan

    Bảng II-2: Thống kê bề dày hệ tầng Lệ Chi theo lỗ khoan

    Bảng II-3: Thống kê bề dày trầm tích hệ tầng Hà Nội theo lỗ khoan

    Bảng II- 4: Thống kê bề dày trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc theo lỗ khoan

    Trầm tích sông biển (amQIVtb1):

    Trầm tích sông-biển-đầm lầy (ambQIV3tb3)

    II.1. Vùng nâng kiến tạo (I):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan