Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
621.38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐIỀU KHIỂN TỪ XA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH Sinh viên thực hiện: Lớp: BÙI VĂN THỊNH 51K1 - ĐTVT Niên khóa: 2010 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐẶNG THÁI SƠN NGHỆ AN , 01 - 2015 LỜI CẢM ƠN Điện tử trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đáp ứng địi hỏi khơng ngừng từ lĩnh vực công- nông-lâm-ngư nghiệp nhu cầu cần thiết họat động đời sống ngày Một ứng dụng quan trọng công nghệ điện tử kỹ thuật điều khiển từ xa, đặc biệt điều khiển từ xa thiết bị điện gia đình cách thuận lợi dễ lắp đặt vận hành Xuất phát từ ứng dụng quan đó, em thiết kế chế tạo điều khiển từ xa thiết bị điện gia đình Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trường Đại Học Vinh tận tình dạy dỗ suốt năm qua Trong phải kể đến q thầy Khoa Cơng Nghệ Điện Tử- Viễn Thông tạo điều kiện cho em thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn Th.S ĐẶNG THÁI SƠN tận tình giúp đỡ em trình chọn đề tài thực đề tài.Với thời gian thực đề tài ngắn, kiến thức hạn hẹp, dù em cố gắng không tránh khỏi sai sót, em mong nhận dẫn thêm quý thầy cô Sinh viên thực Bùi Văn Thinh MỤC LUC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LUC DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT ĐỒ ÁN CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan hệ thống điều khiển từ xa 1.2 Nhiệm vụ đồ án 1.3 Cấu trúc đồ án 1.4 Kết thu 1.4.1 Đã làm 1.4.2 Chưa làm được: 1.4.3 Hướng phát triển đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Giới thiệu điều khiển từ xa 10 2.2 Giới thiệu hệ thống điều khiển tù xa 10 2.2.1 Sơ đồ kết cấu cửa hệ thống điều khiển từ xa bao gồm: 11 2.2.2 Nhiệm vụ cảa hệ thống điều khiển từ xa: 11 2.2.3 Một sế vấn đề hộ thống điều khiển từ xa 11 2.2.4 Các phương pháp điều chế tín hiệu hệ thống điều khiển từ xa 12 2.3 Điều khiển thiết bị từ xa sóng hồng ngoại 15 2.3.1 Khái niệm ánh sáng hồng ngoại (Tia hồng ngoại) 15 2.3.2 Nguồn phát sáng hồng ngoại phổ nó: 15 2.3.3 Linh kiện thu sóng hồng ngoại: 16 2.3.4 Nguyên lý thu phát hồng ngoại 22 2.3.5 Phần phát 22 2.3.6 Phần thu 24 2.4 Điều khiển từ xa dùng sóng vơ tuyến 25 2.4.1 Sơ lược hệ thống thu phát vô tuyến: 25 2.4.2 Sơ đồ khối máy phát 25 2.4.3 Sơ đồ khối máy thu 26 2.5 So sánh phương pháp điều khiển từ xa dùng sóng hồng ngoại sóng vơ tuyến 27 2.5.1 Phương pháp điều khiến từ xa dùng sóng vơ tuyến: 27 2.5.2 Phương pháp điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại 27 2.5.3 Phân tích tính ưu khuyết điểm 28 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH 30 3.1 Giới thiệu linh kiện sử dụng 30 3.1.1 Tổng quan vi điều khiển AT89S52 30 3.1.2 Remote hồng ngoại 38 3.1.3 Mắt thu hồng ngoại 40 3.1.4 relay 5v 41 3.1.5 Transistor cl815 42 3.1.6 IC PC817 43 3.1.7 Tụ điện 44 3.1.8 Điện trở 45 3.1.9 DIODE 46 3.1.10 Module phát RF 315 46 3.1.11 Module Thu RF 315M loại T4 52 3.2 Sơ đồ khối mạch 54 3.2.1 Sơ đồ khối toàn mạch 54 3.2.2 Sơ đồ khối điều khiển trung tâm 55 3.2.3 Sơ đồ khối thu 56 3.3 Sơ đồ nguyên lý 60 3.3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển trung tâm 60 3.3.2 Sơ đồ nguyên lý mạch thu 60 3.4 Sơ đồ mạch in 61 3.4.1 Sơ đồ mạch in điều khiển trung tâm 61 3.4.2 Sơ đồ mạch in thu 61 3.5 Nguyên lý hoạt động mạch 63 3.5.1 Nguyên lý hoạt động phần phát 63 3.5.2 Nguyên lý hoạt động phần thu 63 3.6 Lưu đồ thuật toán 65 3.7 Code chương trình hoạt động 66 3.8 Hình ảnh thực tế mạch 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHAO 75 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống điều khiển từ xa 11 Hình 2.2 Các phương pháp điều chế tín hiệu dạng xung 13 Hình 2.3 Đặc tuyến phổ quang điện trở Sulfit chì 16 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý 16 Hình 2.5 Đặc tuyến Volt- ampere 17 Hình 2.6 Đặc tuyến ánh sáng 18 Hình 2.7 Diode quang 19 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý transistor quang 20 Hình2.9 Đặc tính phổ quang transistor MRD 300 21 Hình 2.10 Cấu tạo led thu 21 Hình 2.11 Sơ đồ khối chức phần phát 22 Hình 2.12 Sơ đồ khối chức phần thu 24 Hình 2.13 Sơ đồ khối chức máy phát 25 Hình 2.14 Sơ đồ khối chức máy thu 26 Hình 3.1 Vi điều khiển AT89S52 30 Hình 3.2 Sơ đồ khối AT89S52 31 Hình 3.3 Sơ đồ chân vi điều khiển AT89S52 32 Hình 3.4 Remote hồng ngoại 39 Hình 3.5 Dạng sóng tín hiệu truyền 40 Hình 3.6 Mắt thu hồng ngoại chân 41 Hình 3.7 Relay 5v 42 Hinh 3.8 Transistor cl815 43 Hình 3.9 IC PC817 44 Hình 3.10 Tụ điện 45 Hình 3.11 Điện trở 45 Hình 3.12 Diode 46 Hình 3.13 Module phát RF 315 47 Hình 3.14 Sơ đồ chân ic pt 2262 47 Hình 3.15 Xung nhịp tạo từ mạch dao động 49 Hình 3.10 Xung nhịp bit 49 Hình 3.16 Xung nhịp bit 49 Hình 3.17 Xung nhịp bit F 49 Hình 3.18 Xung nhịp bit đong Sync 49 Hình 3.19 Sơ đồ đấu chân khối thu phát RF 50 Hình 3.20 Code word mã hóa hồn chinh 50 Hình 3.21 Module Thu RF 315M loại T4 52 Hình 3.22 IC PT 2272 52 Hình 3.23 Cẩu trúc PT2272 52 Hình 3.24 Cơ chế giả mã 53 Hình 3.25 Sơ đồ khối tồn mạch 54 Hình 3.26 Sơ đồ khối điều khiển trung tâm 55 Hình 3.27 khối nguồn 55 Hình 3.28 Khối phát RF 55 Hình 3.29 Khối điều khiển 56 Hình 3.30 Sơ đồ khối điều khiển trung tâm 56 Hình 3.31 Khối relay cơng suất 57 Hình 3.32 Khối thu RF 59 Hình 3.33 Khối chon kênh 60 Hình 3.34 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển trung tâm 60 Hình 3.35 Sơ đồ nguyên lý mạch thu 61 Hình 3.36 Sơ đồ mạch in điều khiển trung tâm 61 Hình 3.37 Sơ đồ mạch in thu 62 Hình 3.38 Mạch thu RF điều khiển bóng đèn 72 Hình 3.39 Bộ điều khiển trung tâm 72 Hình 3.40 Cách bố chí mạch điện bên hộp điện âm tường sino 72 Hình 3.41 Mơ hình đồ án 73 TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án vào nghiên cứu chế tạo điều khiển thiết bị điện nhà cụ thể bóng đèn dạng on/off, phải tiện lợi không ảnh hưởng đến kết cấu có sắn ngơi nhà, kích thước chung, lắp vừa hộp điện âm tường gia đình Để đạt yêu cầu điều khiển thiết bị điện phải thiết kế nhỏ gọn, phải có chuyển đổi nguồn từ 220v sang 5v ứng với mối cơng tắc điện, tính ổn định cao Trong phạm vi đồ án sử dụng điều khiển trung tâm, đặt trung tâm phòng, sử dụng thu phát hồng ngoại, qua vi xử lý đưa tín hiệu điều khiển phát vô tuyến đến thu đặt hộp điện âm tường từ điều khiển bóng đèn nhà ABSTRACT The purpose of this research is to study how to make a controller for electrical equipment inside the house, which has a common size and can be mounted in the recessed cubicle Particularly, this controller is designed to turn on or turn off the lights conveniently without effect to available structure of the house To meet the requirements, this controller should have a small design and a power converter from 220v into 5v which is suitable with an electrical contact In this research, I recommend a central control unit, which is placed in central of each room, and use infrared transmission to deliver signals from transmitter to the receivers, which are placed in recessed cubicles, by a microprocessor in order to control all lights in the house CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan hệ thống điều khiển từ xa Điều khiển từ xa (remote controller) thành phần thiết bị điện tử, thường TV, đầu đĩa, máy hát, máy điều hòa, quạt… sử dụng để điều khiển chúng từ khoảng cách ngắn không qua dây dẫn Điều khiển từ xa liên tục phát triển nâng cấp năm gần có thêm kết nối Bluetooth, cảm biến chuyển động chức điều khiển giọng nói Điều khiển từ xa thường sử dụng tia hồng ngoại giúp người dùng lệnh cho thiết bị thơng qua số nút nhấn để thay đổi thiết lập khác Trong thực tế, tất chức đa số thiết bị điện tử điều chỉnh thông qua điều khiển từ xa, nút thiết bị có số nút thiết yếu Hầu hết điều khiển từ xa giao tiếp với thiết bị thơng qua tín hiệu hồng ngoại số dùng sóng vơ tuyến Thơng thường tín hiệu từ điều khiển từ xa mã hóa yêu cầu thiết bị phải thuộc dịng sản phẩm hay thương hiệu cụ thể Nhưng có điều khiển từ xa đa làm việc với hầu hết thiết bị có thương hiệu phổ biến Cơng nghệ sử dụng điều khiển từ xa gia dụng sóng hồng ngoại (IR) Những xung ánh sáng hồng ngoại vơ hình với mắt người nhìn thấy máy ảnh kỹ thuật số hay máy quay phim Đầu phát điều khiển từ xa thường đèn LED (diode phát sáng) Vì điều khiển từ xa sử dụng tia hồng ngoại, cần có khoảng khơng, khơng có vật chắn sáng thiết bị Tuy nhiên, tín hiệu phản xạ qua gương giống loại ánh sáng khác Trong trường hợp có vật chắn sáng, ví dụ thiết bị nằm phịng khác hay tủ, người dùng sử dụng khuếch đại tín hiệu Thiết bị gồm có phần, phần nhận tia hồng ngoại chuyển tín hiệu theo dạng vơ tuyến đến phần thứ 2, từ chuyển lại thành tín hiệu hồng ngoại giống điều khiển từ xa gốc Các đầu nhận hồng ngoại thiết bị có hạn chế góc nhận tín hiệu, thường phụ thuộc vào đặc tính quang học transistor quang điện Tuy nhiên, tăng góc nhận sóng cách dùng kính mờ đục đặt phía trước đầu nhận Một số loại điều khiển từ xa khác sử dụng sóng vơ tuyến thay hồng ngoại Chúng ứng dụng mở cửa, cổng, chắn đường, hệ thống báo trộm, chìa khóa tơ, xe máy, đồ chơi trẻ em hệ thống tự động hóa cơng nghiệp Loại điều khiển hoạt động từ khoảng cách xa bị nhiễu sóng gần có thiết bị tương tự hoạt động tần số Điều khiển từ xa sử dụng rộng rãi ngành điện tử gia dụng giải trí Phần lớn thiết bị điện tử TV, đầu đĩa, máy điều hòa, quạt có điều khiển từ xa kèm Gần tay cầm chơi điện tử ứng dụng cơng nghệ khơng dây Chúng dùng sóng vơ tuyến thay hồng ngoại, việc ln phải chĩa chúng vào thiết bị chơi điều khơng thực tế Ngồi việc phải thay pin thường xun đơi gây tượng trễ tín hiệu, tay cầm không dây đem lại số ưu điểm tiện dụng khác Sản phẩm Sony PlayStation 3, Nintendo Wii dùng sóng Bluetooth, Microsoft Xbox 360 Xbox One dùng giao thức truyền tín hiệu riêng Các loại cổng hay cửa vào thường điều khiển từ xa, ứng dụng loại mã thay đổi để tăng an toàn Trong quân thiết bị quan trọng thường dùng để vơ hiệu hóa hệ thống điện tử đối phương Điều khiển từ xa dùng để điểu khiển phương tiện quân (máy bay, xe tăng, tàu ngầm ) không người lái thiết bị nổ 1.2 Nhiệm vụ đồ án - Nghiên cứu điều khiển từ xa thị trường - Xác định phương pháp thực đề tài - Thiết kế chế tạo điều khiển từ xa thiết bị gia đình dạng on/off theo yêu cầu sau + Một điều khiển trung tâm nhận nhiệm vụ thu tín hiệu điều khiển người sử dụng, xử lý phát lệnh điều khiển đến tồn khơng gian nhà yêu cầu + Các thu nhận tín hiệu điều khiển từ điều khiển trung tâm điểu khiển cấu đóng ngắt đập lập + Các thu phải đập lập có ứng dụng thực tế cao cụ thể nhỏ gọn lắp vừa hộp điện âm tường bán thị trường - Yêu cầu điều khiển từ xa phải hoạt động ổn đinh, tính ứng dụng thực tế cao 1.3 Cấu trúc đồ án Nội dung đề tài gồm chương Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Thiết kế chế tạo mạch 1.4 Kết thu Đề tài giúp em hiểu rõ nguyền lý thu phát ứng dụng lý thuyết học vào thực tế Đồng thời tìm hiểu thêm điều chưa học nâng cao kỹ thực hành ứng dụng mạch thực tế Qua trình nghiền cứu thực em đa làm việc sau 1.4.1 Đã làm - Kết hợp thu phát hồng ngoại thu phát vô tuyến kết hợp với vi điều khiển - Điều khiển tín hiệu dạng on/off thiết bị điện đập lập 1.4.2 Chưa làm được: - Mạch hạn chế số thiết bị điều khiển - Chưa chế tạo module thu phát mà phải mua - Mạch chưa ổn định 1.4.3 Hướng phát triển đề tài - Thiết kế điều khiển nhiều thiết bị - Cải thiện tính ổn định mạch Hình 3.37 Sơ đồ mạch in thu 3.5 Nguyên lý hoạt động mạch 3.5.1 Nguyên lý hoạt động phần phát Khi nhấn phím từ 1-6 remoter hồng ngoại led phát remoter có nhiệm vụ biến đổi dịng điện thành quang phát xa môi trường led thu điều khiển tâm nhận tín hiệu biến đổi từ quang thành điện đưa vào vi điều khiển, vi điều khiển xử lý đưa tín hiệu điều khiển đến phát sóng RF phát xung quanh nhà - Trong đồ án ta sử dụng cặp thu phát 2262 2272 + Cặp IC thứ để trống tất chân địa 2262 2272 gán với thiết bị từ + Cặp IC thứ hai ta tiến hành hàn chân xuống mass 2262 2272 gán với thiết bị 3.5.2 Nguyên lý hoạt động phần thu Mạch PT 2272 T4 giải mã điều khiển từ xa có khả chốt liệu có nghĩa Dữ liệu lần đầu đưa D0 lên giữ trạng thái Trở liệu đưa vào lần hai Mạch PT 2272 dùng chung với PT 2262 sử dụng công nghệ cmos Có địa mã háa , địa liệu có nhiều cách set chân 3*8 cách, sản xuất nhiều ma không sợ set trùng mã Ở mạch thu 2272 set chân (chân 8) dù mạch phát 2262 (chân 8) phải nhu Khi cấp nguồn cho mạch hoạt động chân 10 13 2272 mức tín hiệu khối điều khiển 0, khơng có dịng kích làm cho transỉstor khơng dẫn ( VB 0.7 V) nên lối chân c mức thấp tạo nguồn cung cấp cho relay bật làm cho thiết bị cần điều khiển thứ bật Khi ta nhấn phím remos chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 2272 làm cho chân 12 2272 lên mức 1, chân B ( C1815) có dịng kích mức cao làm cho transỉstor dẫn ( VB > 0.7 V) nên lối chân c mức thấp tạo nguồn cung cấp cho relay bật làm cho thiết bị cần điều khiển thứ hai bật Khi ta nhấn phím số remos chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 2272 làm cho chân 11 2272 lên mức 1,chân B ( C1815) có dịng kích mức cao làm cho transỉstor dẫn ( VB > 0.7 V) nên lối chân c mức thấp tạo nguồn cung cấp cho relay bật làm cho thiết bị cần điều khiển thiết bị thứ bật Khỉ ta nhấn phím số remos chân 17 2272 cỏ tín hiệu mạch thu nhận tm hiệu truyền qua vào chần 14 2272 làm cho chân 10 2272 lên mức 1, chân B ( C1815) có dịng kích mửc cao làm cho transỉstor dẫn ( VB > 0.7 V) nên lối chân c mức thấp tạo nguồn cung cấp cho relay bật làm cho thiết bị cần điều khiển thiết bị thứ bật Khỉ ta nhấn phím số remos cặp IC 2262/2272 có hàn chân xuống mass hoạt động, chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chần 14 2272 làm cho chân 10 2272 lên mức 1, chân B ( C1815) có dịng kích mửc cao làm cho transỉstor dẫn ( VB > 0.7 V) nên lối chân c mức thấp tạo nguồn cung cấp cho relay bật làm cho thiết bị cần điều khiển thiết bị thứ bật Khi ta nhấn phím số remos cặp IC 2262/2272 có hàn chân xuống mass hoạt động, chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chần 14 2272 làm cho chân 11 2272 lên mức 1, chân B ( C1815) có dịng kích mửc cao làm cho transỉstor dẫn ( VB > 0.7 V) nên lối chân c mức thấp tạo nguồn cung cấp cho relay bật làm cho thiết bị cần điều khiển thiết bị thứ bật - Khi tắt thiết bi Khi ta nhấn phím lần remos chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 2272 làm cho chân 13 2272 chở mức 0, chân B ( C1815) dịng kích làm cho transỉstor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối chân c mức cao khơng có nguồn cung cấp, relay điện trở vị trí ban đầu tắt thiết bị thứ Khi ta nhấn phím lần remos chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 2272 làm cho chân 12 2272 chở mức 0, chân B ( C1815) khơng có dịng kích làm cho transỉstor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối chân c mức cao khơng có nguồn cung cấp, relay điện trở vị trí ban đầu tắt thiết bị thứ hai Khi ta nhấn phím lần remos chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 2272 làm cho chân 11 2272 trở mức 0, chân B ( C1815) khơng có dịng kích làm cho transỉstor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối chân c mức cao khơng có nguồn cung cấp, relay điện trở vị trí ban đầu tắt thiết bị thứ ba Khi ta nhấn phím lần remos chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 2272 làm cho chân 10 2272 chở mức 0, chân B ( C1815) khơng có dịng kích làm cho transỉstor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối chân c mức cao khơng có nguồn cung cấp, relay điện trở vị trí ban đầu tắt thiết bị thứ tư Khi ta nhấn phím lần remos cặp IC 2262/2272 có hàn chân xuống mass hoạt động chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 2272 làm cho chân 10 2272 trở mức 0, chân B ( C1815) khơng có dịng kích làm cho transỉstor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối chân c mức cao khơng có nguồn cung cấp, relay điện trở vị trí ban đầu tắt thiết bị thứ năm Khi ta nhấn phím lần remos cặp IC 2262/2272 có hàn chân xuống mass hoạt động chân 17 2272 có tín hiệu mạch thu nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 2272 làm cho chân 11 2272 trở mức 0, chân B ( C1815) khơng có dịng kích làm cho transỉstor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối chân c mức cao khơng có nguồn cung cấp, relay điện trở vị trí ban đầu tắt thiết bị thứ sáu 3.6 Lưu đồ thuật toán 3.7 Code chương trình hoạt động #include unsigned int x,j; sbit DATA_INFR = P3^2; void delay(unsigned int time) // Hàm delay { while(time ) { unsigned char j = 125; while(j ); }; }; unsigned char check_start() // Hàm check xung START { unsigned int soxung; TH0 = 0x00; TL0 = 0x00; //Xoa timer ve TR0 = 1; //Khoi dong timer while(DATA_INFR == 0); //Cho cho den het muc TR0 = 0; //Dung timer TF0 = 0;//xoa co timer soxung = 0; soxung = TH0*256+TL0; if(soxung>8000) return 1; else return 0; }; void NgatNgoai0(void) interrupt // Chương trình ngắt ngồi { unsigned int soxung; unsigned char i=0,j=0,ms=1000; long int DATA_IR = 0x00000000; if(check_start()== 1) { while(DATA_INFR == 1); //Cho cho het phan bit cua START while(i>|| case 0x1F: break; // case 0x57: break; // + case 0x6F: break; // EQ case 0x97: break; // case 0x67: break; // 100+ case 0x4F: break; // 200+ */case 0xcf: P1_0=1; P2_4=0; delay(1000); P1_0=0; P2_4=1; break; // case 0xE7: P1_1=1; P2_4=0; delay(1000); P1_1=0; P2_4=1; break; // case 0x85: P1_2=1; P2_4=0; delay(1000); P1_2=0; P2_4=1; break; // case 0xEF: P1_3=1; P2_4=0; delay(1000); P1_3=0; P2_4=1; break; // case 0xC7: P3_4=1; P2_4=0; delay(1000); P3_4=0; P2_4=1; break; //5 case 0xA5: P3_5=1; P2_4=0; delay(1000); P3_5=0; P2_4=1; break; //6 case 0x2D: P3_6=1; P2_4=0; delay(1000); P3_6=0; P2_4=1; break; //7 case 0x25: P3_7=1; P2_4=0; delay(1000); P3_7=0; P2_4=1; break; //8 // 0xAD: //9 }; }; }; void main() { TMOD=0x01; //Timer che EA = 1; //Cho phep ngat toan cuc EX0=1; //Cho phep ngat ngoai IT0 = 1; //Ngat o suon xuong P1=0x00; P3_4=0; P3_5=0; P3_6=0; P3_7=0; P2_4=1; while(1) { }; }; 3.8 Hình ảnh thực tế mạch Hình 3.38 Mạch thu RF điều khiển bóng đèn Hình 3.39 Bộ điều khiển trung tâm Hình 3.40 Cách bố chí mạch điện bên hộp điện âm tường sino Hình 3.41 Mơ hình đồ án KẾT LUẬN Đề tài điều khiển thiết bị điện nhà không đề tài đề tài lớn, qua phản ánh vận dụng kiến thức học cách khoa học, tinh thần làm việc nghiêm túc, tìm tịi học hỏi, nghiên cứu kiến thức em, với giúp đỡ dạy tận tình người hướng dẫn Th.S Đặng Thái Sơn thầy cô khoa Điện Tử- Viễn Thông Trong đồ án em thiết kế chế tạo mạch điện theo yêu cầu đặt Nhìn chung mạch thiết kế có độ xác, chống nhiễu tốt., hồn tồn ứng dụng vào thực tế thương mại thuận tiện, nhanh gọn Do thơi gian làm đề tài có hạn nên đề tài em cịn có số hạn chế, có điều kiện từ phát triển thêm hướng thiết kế để mạch có nhiều tính hơn, hiệu hơn, tối ưu Sau thơi gian làm đề tài Em rút nhiều kinh nghiệm cho thân, nhờ vào dạy nhiệt tình thầy góp ý bạn Nghệ an Ngày 14 thang 01 năm 2015 Sinh viên thực Bùi Văn Thịnh uếch đại tần TÀI LIỆU THAM KHAO [1] Nguyễn Tiến Ban(2010), Bài giảng Phần tử tự động, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam [2] Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh (2006), Giáo trình Kỹ thuật điện, Nhà Xuất Bản khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Tống Văn On - Hoàng Đức Hải (2004), Họ vi điều khiển 8051, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [4] Phạm Quang Trí (2005), Giáo trình thực hành vi xử lý, Trường ĐHCN TP.HCM [5] The 8051 Microcontroller - I.Scott MacKenzie, Nhà xuất Printice Hall-1995 [6] Digitall System - Tocci – Nhà xuất Printice Hall - 1994 [7] Introduction to Electronics Design - F H Mitchell , Nhà xuất Printice Hall – 1988 [9] Webside diễn đàn điện tử Việt Nam www.dientuvietnam.net [10] Webside www.alldatasheet.com ... nghệ điện tử kỹ thuật điều khiển từ xa, đặc biệt điều khiển từ xa thiết bị điện gia đình cách thuận lợi dễ lắp đặt vận hành Xuất phát từ ứng dụng quan đó, em thiết kế chế tạo điều khiển từ xa thiết. .. thống diều khiển từ xa hệ thống cho phép ta điều khiển thiết bị từ khoảng cách xa Ví dụ hệ thống điều khiển vơ tuyến, hệ thống điều khiển từ xa sóng hồng ngoại, hệ thống điều khiển từ xa cáp quang... lợi Điều khiển từ xa thâm nhập vào vấn đề cho loại TV điều khiển từ xa, đầu video, VCD, CD, đến quạt bàn tất điều khiển từ xa Xuất phát từ ý tưởng trên, em chọn đề tài điều khiển từ xa thiết bị