1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt sông cái phan rang ninh thuận

50 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƢƠNG 1 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 2 CHƢƠNG 2 4 2.1. Vị trí địa lý, đặc điểm hệ thống sông, chế độ thủy văn của tỉnh ninh thuận 4 2.1.1. Vị trí địa lý 4 2.1.2. Đặc điểm hệ thống sông, hồ, khí tƣợng và chế độ thủy văn 4 2.2. Tình hình, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khả năng tác động đến chất lƣợng 8 2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tháng 8 năm 2019 8 2.2.2. Một số vấn đề xã hội 15 2.3. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 – Định hƣớng đến năm 2030 và khả năng tác động đến chất lƣợng nƣớc. 16 2.3.1. Định hƣớng phát triển ƣu tiên 16 2.3.2 Các tác động đến chất lƣợng nƣớc 18 2.4. Nhu cầu sử dụng nƣớc 21 CHƢƠNG 3 22 3.1. Xác định loại quan trắc 22 3.2. Mục tiêu quan trắc 22 3.3. Thiết lập bộ tiêu chí của việc chọn vị trí trạm quan trắc 22 3.4. Các thông số quan trắc 24 3.5. Mạng lƣới quan trắc chính thức 26 3.6. Phạm vi và thời gian lấy mẫu 31 3.7. Những hạn chế thực tế 31 3.8. Dụng cụ lấy mẫu và phƣơng pháp lấy mẫu 32 3.9. Bảo quản mẫu: 33 3.10. Phƣơng pháp phân tích 33 3.10.1. Phƣơng pháp đo đạc hiện trƣờng 33 3.10.2. Quy trình phòng thí nghiệm 34 3.11. Các nguồn lực phục vụ mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Cái Ninh Thuận 35 3.12. Lập dự toán kinh phí thực hiện chƣơng trình quan trắc 38 3.13. Các tổ chức thực hiện 39 3.14. Phƣơng pháp phân tích số liệu và thể hiện kết quả quan trắc 39 3.14.1. Xử lý số liệu 39 3.14.2. Báo cáo kết quả 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Bảng 2.1: Hệ thống sông cái................................................................................. .... 7 Bảng 2.2: Ngƣỡng để đánh giá các chỉ tiêu khô hạn................................................. 11 Bảng 2.3: Dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải KCN, CCN.............. 22 Bảng 2.4: Tải lƣợng ô nhiễm các chất từ nƣớc thải y tế đến năm 2030.................... 23 Bảng 3.1: Các thông số chất lƣợng nƣớc cần đo đạc trong chƣơng trình quan trắc sông Cái Phan Rang....................................................................................... ........... 28 Bảng 3.2: Phân bố vị trí, mục đích, loại trạm quan trắc sơ bộ.................................. 30 Bảng 3.3: Những hạn chế từ điều kiện thực tế đến chƣơng trình quan trắc.............. 35 Bảng 3.4: Quy định về thời gian lƣu mẫu và bảo quản mẫu..................................... 38 Bảng 3.5: Phƣơng pháp đo đạc tại hiện trƣờng......................................................... 39 Bảng 3.6: Phƣơng pháp phân tích sử dụng trong phòng thí nghiệm......................... 39 Hình 3.1: Kết quả khảo sát ý kiến về các tiêu chí xét đặt trạm quan trắc................. 23 Hình 3.2: Các vị trí quan trắc trên sông Cái tại đoạn thƣợng nguồn các cầu sông Cái 3.5km S1........................................................................................................... 28 Hình 3.3: Các vị trí quan trắc trên sông Cái tại đoạn thôn Quảng Sơn S2............... 28 Hình 3.4: Các vị trí quan trắc trên sông Cái tại đoạn cầu Tân Mỹ S3..................... 29 Hình 3.5: Các vị trí quan trắc trên sông Cái tại đoạn thôn Phú Thạch S4............... 29 Hình 3.6: Các vị trí quan trắc trên sông Cái tại đoạn đập Lâm Cấm S5................. 30 Hình 3.7: Các vị trí quan trắc trên sông Cái tại đoạn càu Móng S6........................ 30 Hình 3.8: Các vị trí quan trắc trên sông Cái tại đoạn càu Đạo Long I – S................ 31 Hình 3.9: Máy quang phổ tử ngoại khả kiến Agilent 8453UV – visible (Mỹ)......... 37 Hình 3.10: Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS – Zeenit 700P (Đức)............... 37 Hình 3.11: Tủ cấy vi sinh AVC – 401ESCO (Singapo)............................................ 38 Hình 3.12: Máy cất nƣớc 2 lần................................................................................. . 38 Hình 3.13: Bút Ðo pH nhiệt độ – HI98108 – Hanna 1.318.000.............................. 39 Hình 3.14: Dụng cụ lấy mẫu nƣớc lòng sông Wildco – USA 31.460.000đ.............. 39 Hình 3.15: Chai trung tính nâu đựng mẫu 2000ml, GL 45 3.300.000đ.................... 39 CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đã và đang trở thành một trong những vấn đề cấp bách mà mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế phải quan tâm giải quyết. Một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lí môi trƣờng là giám sát chất lƣợng môi trƣờng thông qua các trạm giám sát liên tục hoặc lƣu động. Theo quy mô và mục đích của Chƣơng trình giám sát môi trƣờng có thể là chƣơng trình toàn cầu, khu vực, quốc gia, địa phƣơng hay khu công nghiệp, một cơ sở sản xuất công nghiệp. Tại Việt Nam, hiện nay đã hình thành hệ thống giám sát môi trƣờng trên quy mô toàn quốc, bao gồm các trạm trong đất liền, các trạm vùng biển, các trạm chuyên đề và các trạm phân tích môi trƣờng. Một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lí môi trƣờng là giám sát chất lƣợng môi trƣờng thông qua các trạm giám sát liên tục hoặc lƣu động. Theo quy mô và mục đích của Chƣơng trình giám sát môi trƣờng có thể là chƣơng trình toàn cầu, khu vực, quốc gia, địa phƣơng hay khu công nghiệp, một cơ sở sản xuất công nghiệp ... Tại Việt Nam, hiện nay đã hình thành hệ thống giám sát môi trƣờng trên quy mô toàn quốc, bao gồm các trạm trong đất liền, các trạm vùng biển, các trạm chuyên đề ánh giá chất lƣợng môi truờng nƣớc ta và cung cấp các dữ liệu để lập các báo cáo hiện trạng môi trƣờng Việt Nam hằng năm. Tuy vậy, mạng lƣới các trạm quan trắc chƣa đảm bảo sự chính xác , chƣa đáp ứng đầy đủ những yêu cầu và thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ của công tác quan trắc và phân tích môi trƣờng quốc gia. Sông Cái Phan Rang thuộc tỉnh Ninh Thuận ( gọi là sông Cái, còn có tên khác là: Tô Hạp, sông Dinh) là một con sông đổ ra biển Đông có chiều dài 135km và diện tích lƣu vực là 3109 km2, là con sông huyết mạch của tỉnh Ninh Thuận, suất nguồn từ sƣờn đông của dãy núi Gia Rích (1923m), giáp với tỉnh Lâm Đồng, khởi nguồn sông chảy theo hƣớng Bắc – Nam, khi cách cửa biển 35 km đổi theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam và đổ ra biển Đông tại vịnh Phan Rang, tại Phan Rang sông chảy vào địa phận xã Phƣớc Bình, huyện Bác Ái về phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận. Sông cái Phan Rang có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và là nguồn cung cấp nƣớc chính cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và các hoạt động dân sinh khác vì vậy nó cần đƣợc bảo vệ và quản lí an toàn để phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững lâu dài của địa phƣơng. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đi theo đó là sự gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng nƣớc để phục vụ cho hoạt động sống của con ngƣời ngày càng cao và thải ra càng nhiều, có khả năng gây ô nhiễm và suy thái môi trƣờng, trong đó nƣớc là tài nguyên vô cùng quan trọng không thể thiếu trong mọi hoạt động sống của con ngƣời. Vì lƣợng nƣớc thải vào sông suối lớn hơn so với lƣu lƣợng dòng chảy của sông nên con sông dễ bị ô nhiếm trên một đoạn dài kể từ điểm thải; dẫn đến các nguồn nƣớc ngọt bị ô nhiễm gây không ít khó khăn cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, du lịch của ngƣời dân. Tất cả các nhu cầu nêu trên trong công tác quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng đều đòi hỏi và không thể tách rời lĩnh vực quan trắc môi trƣờng – một công cụ cơ bản để cung cấp cơ sở dữ liệu trong mục tiêu bảo vệ môi trƣờng. Do đó, đánh giá chất lƣợng nƣớc và kiểm soát các nguồn thải là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chuyên đề “Thiết kế mạng lƣới quan trắc nƣớc mặt sông Cái Phan Rang” đƣợc lựa chọn để thực hiện. 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Mạng lƣới điểm quan trắc đƣợc xây dựng dựa trên các số liệu đo đạc thực tế tại hiện trƣờng đối với môi trƣờng nƣớc của các tài liệu, các cơ sở lý luận khoa học, tính toán và phân tích khách quan. Để có đƣợc số lƣợng điểm cụ thể và thích hợp với địa phƣơng còn phải căn cứ vào điều kiện thực tế của từng nơi và sự phân bố ô nhiễm từng khu vực. 1.4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đoạn thƣợng nguồn (từ đầu nguồn sông Cái, cách cầu sông Cái khoảng 3,5km về thƣợng nguồn đến đập Lâm Cấm): Mục đích chính của đoạn này là nguồn cấp nƣớc đầu vào của Nhà máy nƣớc Tháp Chàm đạt cột A2 Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008BTNMT). Đoạn hạ nguồn (từ sau đập Lâm Cấm đến cuối nguồn sông Cái, gần nhà máy xử lý nƣớc thải): Mục đích chính của đoạn này là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (tƣới tiêu) nên áp dụng cột B1 Dùng cho mục đích tƣới tiêu thuỷ lợi (Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008BTNMT), 2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung về các vấn đề đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt sông Cái Phan Rang do sự tác động về mọi mặt kinh tế xã hội thông qua chƣơng trình quan trắc, đồng thời đƣa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp. Khảo sát các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc (theo Thông tu2 242017TTBTNMT quy định kỹ thuật quan trắc môi trƣờng).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG  GVHD: TS Nguyễn Hải Âu Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐIỂM: LỜI CẢM ƠN Lời cho chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM nói chung thầy khoa Cơng Nghệ Hóa học – Thực phẩm, mơn Cơng nghệ Kỹ Thuật Mơi trƣờng nói riêng hết lịng dạy dỗ chúng em Khơng truyền đạt kiến thức chuyên ngành mà thêm vào thực tế mà thầy trải qua, giúp tụi em có nhìn mẻ hơn, đặc biệt nhiệt huyết tuổi trẻ giúp chúng em tin yêu ngành nghề mà chọn Có thể nói đường đến thành cơng trải qua gian khổ Nhƣng mà đường đó, chúng em trƣởng thành khôn lớn thêm nhờ dạy giúp đỡ hết lịng từ thầy bạn bè Dù hổ trợ hay nhiều chúng em biết ơn Không thể không kể đến có mặt, giúp đỡ, tận tình dạy từ ngƣời quan trọng GVHD TS Nguyễn Hải Âu Trong suốt trình làm báo cáo, chúng em học đƣợc nhiều kiến thức bổ ích, nhƣ lắp đầy lại kiến thức bị hỏng Thầy cịn truyền thêm cho chúng em động lực để hồn thành thật tốt Tinh thần làm việc hết mình, thái độ làm việc nghiêm túc cẩn thận Có thể thấy điều cần thiết cho chúng em hôm nhƣ sau đời sống cơng việc Để hồn thành thật tốt đề tài mà thầy giao, chúng em cố gắng tìm hiểu từ nguồn tài liệu khác Đƣơng nhiên trình làm khơng thể tránh khỏi sai sót nên chúng em mong nhận đƣợc lời góp ý dạy từ quý thầy cô Để chúng em có nhìn tốt hơn, hồn thiện mơn học lời góp ý giúp ích cho công việc sau chúng em Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc q thầy khoa Cơng nghệ Hóa học – Thực Phẩm – thầy Nguyễn Hải Âu có thật nhiều sức khỏe để hồn thành thật tốt sứ mệnh truyền đạt kiến thức đến hệ mai sau Trân trọng MỤC LỤC CHƢƠNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm hệ thống sông, chế độ thủy văn tỉnh ninh thuận 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm hệ thống sông, hồ, khí tƣợng chế độ thủy văn 2.2 Tình hình, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khả tác động đến chất lƣợng 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng năm 2019 2.2.2 Một số vấn đề xã hội 15 2.3 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 – Định hƣớng đến năm 2030 khả tác động đến chất lƣợng nƣớc .16 2.3.1 Định hƣớng phát triển ƣu tiên 16 2.3.2 Các tác động đến chất lƣợng nƣớc 18 2.4 Nhu cầu sử dụng nƣớc 21 CHƢƠNG 22 3.1 Xác định loại quan trắc 22 3.2 Mục tiêu quan trắc 22 3.3 Thiết lập tiêu chí việc chọn vị trí trạm quan trắc .22 3.4 Các thông số quan trắc 24 3.5 Mạng lƣới quan trắc thức 26 3.6 Phạm vi thời gian lấy mẫu 31 3.7 Những hạn chế thực tế 31 3.8 Dụng cụ lấy mẫu phƣơng pháp lấy mẫu 32 3.9 Bảo quản mẫu: 33 3.10 Phƣơng pháp phân tích 33 3.10.1 Phƣơng pháp đo đạc trƣờng 33 3.10.2 Quy trình phịng thí nghiệm 34 3.11 Các nguồn lực phục vụ mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Cái Ninh Thuận 35 3.12 Lập dự tốn kinh phí thực chƣơng trình quan trắc 38 3.13 Các tổ chức thực 39 3.14 Phƣơng pháp phân tích số liệu thể kết quan trắc 39 3.14.1 Xử lý số liệu 39 3.14.2 Báo cáo kết 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống sông Bảng 2.2: Ngƣỡng để đánh giá tiêu khô hạn 11 Bảng 2.3: Dự báo tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải KCN, CCN 22 Bảng 2.4: Tải lƣợng ô nhiễm chất từ nƣớc thải y tế đến năm 2030 23 Bảng 3.1: Các thông số chất lƣợng nƣớc cần đo đạc chƣơng trình quan trắc 28 sơng Cái Phan Rang Bảng 3.2: Phân bố vị trí, mục đích, loại trạm quan trắc sơ 30 Bảng 3.3: Những hạn chế từ điều kiện thực tế đến chƣơng trình quan trắc 35 Bảng 3.4: Quy định thời gian lƣu mẫu bảo quản mẫu 38 Bảng 3.5: Phƣơng pháp đo đạc trƣờng 39 Bảng 3.6: Phƣơng pháp phân tích sử dụng phịng thí nghiệm 39 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Kết khảo sát ý kiến tiêu chí xét đặt trạm quan trắc Hình 3.2: Các vị trí quan trắc sơng Cái đoạn thƣợng nguồn cầu sông Cái 3.5km - S1 23 28 Hình 3.3: Các vị trí quan trắc sông Cái đoạn thôn Quảng Sơn - S 28 Hình 3.4: Các vị trí quan trắc sông Cái đoạn cầu Tân Mỹ - S3 29 Hình 3.5: Các vị trí quan trắc sông Cái đoạn thôn Phú Thạch - S4 29 Hình 3.6: Các vị trí quan trắc sông Cái đoạn đập Lâm Cấm - S5 30 Hình 3.7: Các vị trí quan trắc sơng Cái đoạn càu Móng - S6 30 Hình 3.8: Các vị trí quan trắc sông Cái đoạn càu Đạo Long I – S 31 Hình 3.9: Máy quang phổ tử ngoại khả kiến Agilent 8453UV – visible (Mỹ) 37 Hình 3.10: Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS – Zeenit 700P (Đức) 37 Hình 3.11: Tủ cấy vi sinh AVC – 401ESCO (Singapo) 38 Hình 3.12: Máy cất nƣớc lần 38 Hình 3.13: Bút Ðo pH /nhiệt độ – HI98108 – Hanna 1.318.000 39 Hình 3.14: Dụng cụ lấy mẫu nƣớc lịng sơng Wildco – USA 31.460.000đ 39 Hình 3.15: Chai trung tính nâu đựng mẫu 2000ml, GL 45 3.300.000đ 39 Thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt sông Cái Ninh Thuân CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trở thành vấn đề cấp bách mà quốc gia, tổ chức quốc tế phải quan tâm giải Một nội dung quan trọng công tác quản lí mơi trƣờng giám sát chất lƣợng môi trƣờng thông qua trạm giám sát liên tục lƣu động Theo quy mơ mục đích Chƣơng trình giám sát mơi trƣờng chƣơng trình tồn cầu, khu vực, quốc gia, địa phƣơng hay khu công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp Tại Việt Nam, hình thành hệ thống giám sát mơi trƣờng quy mơ tồn quốc, bao gồm trạm đất liền, trạm vùng biển, trạm chun đề trạm phân tích mơi trƣờng Một nội dung quan trọng công tác quản lí mơi trƣờng giám sát chất lƣợng môi trƣờng thông qua trạm giám sát liên tục lƣu động Theo quy mơ mục đích Chƣơng trình giám sát mơi trƣờng chƣơng trình tồn cầu, khu vực, quốc gia, địa phƣơng hay khu công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp Tại Việt Nam, hình thành hệ thống giám sát mơi trƣờng quy mơ tồn quốc, bao gồm trạm đất liền, trạm vùng biển, trạm chuyên đề ánh giá chất lƣợng môi truờng nƣớc ta cung cấp liệu để lập báo cáo trạng môi trƣờng Việt Nam năm Tuy vậy, mạng lƣới trạm quan trắc chƣa đảm bảo xác , chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực đầy đủ nhiệm vụ công tác quan trắc phân tích mơi trƣờng quốc gia Sơng Cái Phan Rang thuộc tỉnh Ninh Thuận ( gọi sơng Cái, cịn có tên khác là: Tô Hạp, sông Dinh) sơng đổ biển Đơng có chiều dài 135km diện tích lƣu vực 3109 km2, sơng huyết mạch tỉnh Ninh Thuận, suất nguồn từ sƣờn đơng dãy núi Gia Rích (1923m), giáp với tỉnh Lâm Đồng, khởi nguồn sông chảy theo hƣớng Bắc – Nam, cách cửa biển 35 km đổi theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam đổ biển Đông vịnh Phan Rang, Phan Rang sông chảy vào địa phận xã Phƣớc Bình, huyện Bác Ái phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận Sơng Phan Rang có Trang vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nguồn cung cấp nƣớc cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hoạt động dân sinh khác cần đƣợc bảo vệ quản lí an tồn để phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững lâu dài địa phƣơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng nƣớc để phục vụ cho hoạt động sống ngƣời ngày cao thải nhiều, có khả gây nhiễm suy thái mơi trƣờng, nƣớc tài nguyên vô quan trọng thiếu hoạt động sống ngƣời Vì lƣợng nƣớc thải vào sông suối lớn so với lƣu lƣợng dịng chảy sơng nên sơng dễ bị ô nhiếm đoạn dài kể từ điểm thải; dẫn đến nguồn nƣớc bị ô nhiễm gây khơng khó khăn cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, du lịch ngƣời dân Tất nhu cầu nêu công tác quản lý Nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng địi hỏi tách rời lĩnh vực quan trắc môi trƣờng – công cụ để cung cấp sở liệu mục tiêu bảo vệ môi trƣờng Do đó, đánh giá chất lƣợng nƣớc kiểm sốt nguồn thải vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới Xuất phát từ lý nêu trên, chuyên đề “Thiết kế mạng lƣới quan trắc nƣớc mặt sông Cái Phan Rang” đƣợc lựa chọn để thực 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Mạng lƣới điểm quan trắc đƣợc xây dựng dựa số liệu đo đạc thực tế trƣờng môi trƣờng nƣớc tài liệu, sở lý luận khoa học, tính tốn phân tích khách quan Để có đƣợc số lƣợng điểm cụ thể thích hợp với địa phƣơng phải vào điều kiện thực tế nơi phân bố ô nhiễm khu vực 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đoạn thƣợng nguồn (từ đầu nguồn sông Cái, cách cầu sông Cái khoảng 3,5km thƣợng nguồn đến đập Lâm Cấm): Mục đích đoạn nguồn cấp nƣớc đầu vào Nhà máy nƣớc Tháp Chàm đạt cột A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT) Đoạn hạ nguồn (từ sau đập Lâm Cấm đến cuối nguồn sông Cái, gần nhà máy xử lý nƣớc thải): Mục đích đoạn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (tƣới tiêu) nên áp dụng cột B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thuỷ lợi (Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT), [2] Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vấn đề đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt sông Cái Phan Rang tác động mặt kinh tế - xã hội thơng qua chƣơng trình quan trắc, đồng thời đƣa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp Khảo sát thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc (theo Thông tu2 24/2017/TT-BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc mơi trƣờng) Hình 3.2 Các vị trí quan trắc sơng Cái đoạn thƣợng nguồn cầu sơng Cái 3.5km - S1 Hình 3.3 Các vị trí quan trắc sơng Cái đoạn thơn Quảng Sơn - S2 Hình 3.4 Các vị trí quan trắc sông Cái đoạn cầu Tân Mỹ - S3 Hình 3.5 Các vị trí quan trắc sơng Cái đoạn thơn Phú Thạch - S4 Hình 3.6 Các vị trí quan trắc sơng Cái đoạn đập Lâm Cấm - S5  Hạ nguồn Nhằm mục đích đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ phục vụ cho thuỷ lợi Mỗi vị trí lấy 03 mẫu tiến hành thu mẫu theo chiều sâu lớp nƣớc (tầng mặt, tầng giữa, tầng đáy) Hình 3.7 Các vị trí quan trắc sơng Cái đoạn càu Móng - S6 Hình 3.8 Các vị trí quan trắc sơng Cái đoạn càu Đạo Long I - S7 3.6 Phạm vi thời gian lấy mẫu Tại thời điểm quan trắc, mẫu đƣợc lấy lần/đợt, lần vào buổi sáng (7h – 12h), lần vào buổi chiều (12h – 18h) Tần suất quan trắc: lần/năm 3.7 Những hạn chế thực tế Một số hạn chế từ điều kiện thực tế ảnh hƣởng đến chƣơng trình quan trắc cần phải đƣợc kiểm tra trƣớc tiến hành chƣơng trình quan trắc Bảng 3.3 Những hạn chế từ điều kiện thực tế đến chƣơng trình quan trắc Loại hạn chế Hạn chế cụ thể Nhân lực Hạn chế nội Trang thiết bị Miêu tả Cách khắc phục Nhân viên mới, thiếu Bố trí nhân viên kinh nghiệm việc cũ lấy mô tả điểm lấy mẫu mẫu Dụng cụ chứa mẫu chƣa Đƣa vào dự trù Hóa chất Khả tiếp cận Hạn chế bên ngồi vị trí lấy mẫu Thời gian lại quy định kế hoạch mua sắm Thiếu thiết bị đo nhanh trang thiết bị Không có thơng tin Khả tiếp cận vị Tiến hành lấy mẫu kiểm tra trƣớc lấy thuyền tất mẫu điểm Khơng có thơng tin 3.8 Dụng cụ lấy mẫu phƣơng pháp lấy mẫu  Dụng cụ lấy mẫu - Can nhựa, chai nhựa, lọ thủy tinh, xô nhựa, dây, phễu, thùng đá, đá lạnh, - Máy đo, - Hóa chất dùng để bảo quản mẫu, - Các giấy tờ cần thiết ( biên lấy mẫu, giấy đƣờng… )  Lấy mẫu: Lấy mẫu bảo quản mẫu thực tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6663-1:2011: CLN – Lấy mẫu – hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008: CLN – lấy mẫu – hƣớng dẫn lấy mẫu, bảo quản mẫu xử lý mẫu - TCVN 6663-14:2000: CLN – lấy mẫu Phần 14 hƣớng dẫn đảm bảo chất lƣợng lấy mẫu xử lý mẫu nƣớc môi trƣờng Lấy mẫu nƣớc mặt (sông, suối): lấy mẫu theo TCVN 6663-6-2008; Lấy mẫu nƣớc hồ: lấy mẫu theo TCVN 994 -199 theo hƣớng dẫn thông tƣ 29/2011/TTBTNMT-quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trƣờng nƣớc mặt lục địa - Mẫu lấy phải đại diện cho khu vực lấy - Mẫu đƣợc đựng bình nhựa lít, chai PET 0,5 lít, chai PET 330ml, chai thủy tinh 10ml - (Bình lít phân tích tiêu: TSS, NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, BOD; Chai PET 0,5 lit phân tích Fe, Hg, As, Pb bảo quản HNO3 - Chai Pet 330ml phân tích tiêu COD bảo quản acid H2SO4; chai thủy tinh 100ml phân tích tổng coliform) - Lấy xơ có dây; đo nhanh thơng số: pH, DO, nhiệt độ, độ dẫn, độ muối, độ đục máy TOA 22A - Tráng can nhựa, chai PET nguồn nƣớc cần lấy - Đổ nƣớc đầy vào can, chai, tránh bọt khí - Ghi đầy đủ thơng tin mẫu lên chai đựng mẫu - Đậy chặt chai cho vào thùng bảo quản - Ghi nhật ký lấy mẫu: ghi đầy đủ thông tin nơi lấy mẫu, thời gian lấy, yếu tố môi trƣờng… 3.9 Bảo quản mẫu: Sau lấy mẫu mẫu đƣợc ghi nhãn thêm chất bảo quản mẫu vào mẫu nhƣng tiêu COD thêm 10ml H2SO4 cho 1lít mẫu 10ml HNO3 cho 1lít mẫu tiêu kim loại Mẫu đƣợc bảo quản thùng đá có đá đƣợc bảo quản bóng tối Tất lấy đầy chai đậy kín Thời gian vận chuyển hay thời gian lƣu mẫu tuỳ thuộc tiêu có hay khơng có hóa chất bảo quản để cố định dạng tồn chúng 3.10 Phƣơng pháp phân tích 3.10.1 Phƣơng pháp đo đạc trƣờng Có thơng số đƣợc đo đạc trƣờng sử dụng thiết bị đo nhanh nhƣ trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Phƣơng pháp đo đạc trƣờng STT Tên thông số Giới hạn Phƣơng pháp đo Dải đo phát pH TCVN 6492:2011 - - 12 Nhiệt độ SMEWW 2550B:2012 - ÷ 50 DO TCVN 7325:2004 - 0- 16 mg/l 3.10.2 Quy trình phịng thí nghiệm Ngồi thông số đƣợc đo/thử nghiệm trƣờng, thơng số cịn lại đƣợc tiến hành phân tích phịng thí nghiệm Các phƣơng pháp phân tích đƣợc thể bảng 3.6 dƣới Bảng 3.6 Phƣơng pháp phân tích sử dụng phịng thí nghiệm Phƣơng pháp STT Tên thông số 01 TSS 02 Fe 03 P-PO43- 04 Pb 05 As 06 Hg 07 N-NH4+ phân tích TCVN 6625:2000 Giới hạn Giới hạn phát báo cáo (mg/l) (mg/l) - SMEWW 3111-B:2012 0,04 - SMEWW 4500-P-D:2012 0,007 - SMEWW 3113-B:2012 0,0015 - 0,003 - 0,0003 - 0,01 - SMEWW 3030E:2012 SMEWW 3113B:2012 TCVN 7877:2008 SMEWW 4500-NH3-F:2012 STT Tên thơng số Phƣơng pháp phân tích Giới hạn Giới hạn phát báo cáo (mg/l) (mg/l) 08 N-NO2- SMEWW 4500-NO 2-B:2012 0,001 - 09 N-NO3- TCVN 6180:1996 0,04 - 0,4 - 1,5 - TCVN 6187-2:1996 - SMEWW 4500 Cl-B:2012 - 10 BOD5 (20oC) SMEWW 5210-B:2012 11 COD SMEWW 5220-D:2012 12 Coliform 13 Clorua 3.11 Các nguồn lực phục vụ mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Cái Ninh Thuận  Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Quan trắc Môi trường: GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Phịng Tổ chức hànhPhịng Phịng Dịch Nghiệp vụ vụ mơi Phịng trƣờng thử nghiệm trƣờng Phịng thử mơi nghiệm Phịng mơithử trƣờng nghiệm Khơng mơi trƣờng Nƣớc Phịng nhận mẫu Đất  Nhân Hiện nay, tỉnh Ninh Thuận xây dựng trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trƣờng đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Tài ngun Mơi trƣờng, có chức thực nghiệp vụ quan trắc, phân tích, đánh giá, tổng hợp diễn biến môi trƣờng tỉnh hoạt động theo kế hoạch đƣợc giao hàng năm Sở STT Họ Tên Chức Vụ Nguyễn Thị Yến Giám đốc Lê Thị Viên Đan Phó giám đốc Thành Ngọc Quỳnh Phó giám đốc  Một số máy móc, trang thiết bi  Máy quang phổ tử ngoại khả kiến Agilent 8453UV – visible (Mỹ) Sử dụng hệ chùm tia hệ thống cách tử đại có độ ổn định độ phân giải cao dùng để xác định nồng độ thông số ammonia, nitrate, nitrit, photphat, sunphat, sắt, mangan, nhơm… Hình 3.9 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến Agilent 8453UV – visible (Mỹ)  Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS – Zeenit 700P (Đức) Dùng để phân tích hàm lƣợng vết kim loại: Li, Be, B, Na, Mg, Al, Si, Mn, Fe, Cu, Zn, Cd, Pb, Sn… Đặc biệt thiết bị có độ xác cao hàm lƣợng nhỏ Hình 3.10 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS – Zeenit 700P (Đức)  Tủ cấy vi sinh AVC – 401ESCO (Singapo) Là tủ cấy vơ trùng dịng thổi đứng dùng để ni cấy loại vi sinh vật, tổng vi khuẩn hiếu khí , coliform, … với hệ thống lọc khí đạt độ ISO Class 3, màng lọc ULPA có hiệu lọc cao Hình 3.11 Tủ cấy vi sinh AVC – 401ESCO (Singapo)  Máy cất nước lần Dùng để cất nƣớc thành nƣớc tinh khiết dùng để pha hóa chất phịng thí nghiệm Hình 3.12 Máy cất nước lần 3.12 Lập dự tốn kinh phí thực chƣơng trình quan trắc Giả dụ thiết bị phân tích tiêu phịng thí nghiệm có Những thiết bị lấy mẫu, hóa chất, dụng cụ cần thiết để lấy mẫu trƣờng Hình 3.13 Bút Ðo pH /nhiệt độ – HI98108 – Hanna 1.318.000 Hình 3.14 Dụng cụ lấy mẫu nước lịng sơng Wildco – USA 31.460.000đ Hình 3.15 Chai trung tính nâu đựng mẫu 2000ml, GL 45 3.300.000đ  Hóa chất cần thiết: 5.000.000đ Theo qui định thời gian lƣu mẫu để việc đo đạc phân tích mẫu đƣợc xác cần thực 24h Tuy nhiên trình đo đạc lấy mẫu gặp vấn đề bất lợi định Thời gian lấy mẫu mang phân tích lâu dự kiến Thành lập hai nhóm lấy mẫu (mỗi nhóm khoảng đến thành viên tùy vị trí lấy mẫu) nhóm phân tích mẫu phịng thí nghiệm ( nhóm ngƣời ) → Chi phí cho việc thuê nhân lực ƣớc tính: 40.000.000đ Các chi phí phát sinh: 10.000.000đ Tổng cộng: 174.856.000 đ 3.13 Các tổ chức thực - Cơ quan quản lý: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trƣờng - Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc môi trƣờng 3.14 Phƣơng pháp phân tích số liệu thể kết quan trắc 3.14.1 Xử lý số liệu Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp tính hợp lý số liệu quan trắc phân tích mơi trƣờng Việc kiểm tra dựa hồ sơ mẫu (biên bản, nhật ký lấy mẫu trƣờng, biên giao nhận mẫu, biên kết đo, phân tích trƣờng, biểu ghi kết phân tích phịng thí nghiệm, ) số liệu mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn, ) Xử lý thống kê: theo lƣợng mẫu nội dung báo cáo, việc xử lý thống kê sử dụng phƣơng pháp phần mềm khác nhƣng phải có thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số giá trị vƣợt chuẩn ) Bình luận số liệu: việc bình luận số liệu phải đƣợc thực sở kết quan trắc, phân tích xử lý, kiểm tra tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan 3.14.2 Báo cáo kết Sau kết thúc chƣơng trình quan trắc, báo cáo kết quan trắc phải đƣợc lập gửi quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://sotnmt.ninhthuan.gov.vn/News/?ID=4305&CatID=55 [2] Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng tỉnh Ninh Thuân _Kết quan trắc Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tỉnh ninh thuận tháng 9/2019 ( 26-9-2019 ) [3] Thực tập Quan trắc Môi Trƣờng_Khảo sát, đánh giá trạng nƣớc sông Cái Phan Rang [4] http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/soxd/Pages/phe-duyet-Quy-hoach-xaydung-vung-tinh-Ninh-Thuan-den-nam-2020-tam-nhin-den-nam-2030.aspx [5] Quyết định phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng đất, nƣớc mặt nội địa, nƣớc dƣới đất, nƣớc biển ven bờ, không khí tiếng ồn tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 [6] Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng đất, nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất khơng khí tỉnh Ninh Thuận giai đoạn năm 2011 - 2020”) [7] Tài liêu Quan trắc Môi Trƣờng [8] Sử dụng kết hợp nguồn nƣớc nhằm giảm thiểu hạn hán vùng khô Ninh Thuận ... ứng mục tiêu quan trắc 3.4 Các thơng số quan trắc  Vị trí quan trắc - Quan trắc để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông cái: - Đoạn thƣợng nguồn (từ đầu nguồn sông Cái, cách cầu sông Cái khoảng 3,5km... phát từ lý nêu trên, chuyên đề ? ?Thiết kế mạng lƣới quan trắc nƣớc mặt sông Cái Phan Rang? ?? đƣợc lựa chọn để thực 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Mạng lƣới điểm quan trắc đƣợc xây dựng dựa số liệu đo... Hình 3.15: Chai trung tính nâu đựng mẫu 2000ml, GL 45 3.300.000đ 39 Thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt sông Cái Ninh Thuân CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, vấn đề ô

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w