Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
85,03 KB
Nội dung
Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 1 Đọc truyện sau: GẤU CON TÌM BẠN Trên hịn đảo hoang biển, có gấu Sống mình, gấu buồn Suốt ngày, nghĩ cách làm để tìm bạn bè Gió thổi nhè nhẹ, gấu nhìn lên Nghe cành reo vui, hỏi: - Cây ơi, muốn làm bạn với Cây chẳng nói Gấu ngước mắt nhìn đám mây nấm khổng lồ bồng bềnh trơi trời cao, gọi lớn: - Mây làm để có nhiều bạn? Đám mây chẳng đám lời, bay Gấu nghĩ Rồi nghĩ phải làm cho hịn đảo trơ trụi trở thành xanh tươi Thế gieo hạt, trồng Trời mưa, mầm tươi xanh nảy Vài tháng sau, lớn nhanh thành hàng hàng cây, vài năm sau thành rừng Một đàn chim bay qua thấy đảo đẹp giấc mơ thìa hạ cánh lại đảo Rồi nhiều đàn chim khác, nhiều loài vật khác đến hịn đảo sinh sống Gấu vui có nhiều bạn Nó hiểu: Muốn có nhiều bạn, làm cho nơi sống ngày đẹp hơn, đáng sống Dựa theo câu chuyện, khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời nhất: Câu 1: Gấu cảm thấy sống đảo? a Nó buồn, thèm có nhiều bè bạn b Nó vui làm bạn với Họ tên:……………………………………… c Nó vui kết bạn với mây Lớp : 3… Câu 2: Gấu nghĩ cách để có nhiều bạn? a Mời lồi vật đến đảo sinh sống b Mời đàn chim bay qua hạ cánh, lại c Gieo hạt, trồng cây, làm cho đảo hoang trở nên xanh tươi Câu 3: Câu chuyện kết thúc nào? a Chỉ có đàn chim bay qua, hạ cánh, lại b Thấy đảo tươi đẹp, muôn vật đến đảo sinh sống c Một hàng tươi tốt mọc đảo trơ trụi Câu 4: Dòng gồm từ vật? a buồn, vui, trơ trụi, xanh tươi b gấu, đảo, cây, mây c Thổi, hỏi, kêu, trồng Câu 5: Câu cấu tạo theo mẫu Ai gì? a Gấu buồn đơn b Gấu gieo hạt, trồng c Gấu gấu khôn ngoan Câu 6: câu cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? a Gấu buồn cô đơn b Gấu gieo hạt, trồng c Gấu gấu khôn ngoan BÀI TẬP Gạch chân vật so sánh với câu văn, câu thơ sau: Mẫu: Đám mây nấm khổng lồ bồng bềnh trơi SV1 SV2 a Hịn đảo đẹp giấc mơ Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… b Mặt trời đỏ lung linh cầu lửa khổng lồ từ từ nhô lên c Đôi mắt cậu bé sáng d Ngôi nhà Phố dài cành xanh PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN Đọc truyện sau: HAI CHÚ GÀ CON Gà Anh Gà Em tìm mẩu bánh mì.Chúng bắt đầu mổ vào miếng mồi mỏ xinh xẻo hai mảnh vỏ trấu chắp lại Vịt Con chơi gần nhìn thấy, chạy lại, xin hai bạn cho ăn Gà Anh niềm nở mời Vịt ăn Gà Em làu bàu: “ Có mẩu bánh bé tẹo cũng…” Gà Anh an ủi: “ Thế đủ em à” Thế ba ăn hết mẩu bánh Ăn xong, hai gà vẫy đơi cánh tí xíu chạy với mẹ - Mẹ ơi! Vịt Con vừa ăn bánh mì với chúng – Gà Em kêu toáng lên – Mẹ thấy cho Vịt ăn có khơng? - Đúng ạ! - Vịt ăn ngon lành làm sao! – Gà Em liến thoắng - Có đáng nói đâu – Gà Anh ngắt lời em – Chúng ta Vịt ăn sáng Thế thơi mà Gà Mẹ nhìn hai nói: - Nhường cho bạn tốt Nhưng khơng khoe điều cịn tốt Dựa vào truyện, đánh dấu x vào trống thích hợp: Ý đúng, ý sai? ĐÚNG a Khi Vịt xin ăn bánh mì, Gà Anh niềm nở mời vịt ăn b Gà Em làu bàu phải chia bánh mì cho Vịt c Gặp mẹ, Gà Anh khoe toáng lên cho Vịt ăn, SAI Họ tên:……………………………………… Vịt ăn ngon lành d Gà Em nói: Có đáng nói, đáng khoe đâu! Lớp : 3… e Gà Mẹ dạy con: làm điều tốt mà không khoe tốt Trong câu văn sau, câu có hình ảnh so sánh? A, Gà Em liến thoắng, Gà Anh lặng thinh B, Gà Anh khiêm tốn, Gà Em khoe khoang C, Mỏ gà xinh xẻo hai mảnh vỏ trấu chắp lại Nối câu với mẫu câu tương ứng: a Gà Em chạy với mẹ b Cái mỏ Gà Em xinh xẻo c Gà Mẹ cô gà yêu a b c d a b Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Đặt câu hỏi cho phận gạch chân: Chim gõ kiến bác sĩ loài …………………………… ……………………………………………… Hoa sen loài hoa tinh khiết …………………………… ……………………………………………… Trần Đăng Khoa nhà thơ thiếu nhi …………………………… ……………………………………………… Lương Thế Vinh vị trạng nguyên giỏi toán nước ta thời xưa …………………………… ……………………………………………… Đặt hai câu theo mẫu Ai ? giới thiệu hai bạn lớp em …………………………… ……………………………………………… …………………………… ……………………………………………… Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 1.Đọc truyện sau: HÃY CỨU EM CHÁU Bé Chi mắc bệnh nặng Bé cần truyền máu Nhưng nhóm máu Chi gặp Chỉ có anh trai em Hiếu có nhóm máu Hiếu lên Bố mẹ hỏi cậu có sẵn sàng cho máu để cứu em gái không Suy nghĩ lát, cậu bé bảo: “ Con đồng ý ạ.” Bác sĩ đặt hai anh em nằm hai giường cạnh để truyền máu Hiếu mỉm cười thấy đôi má em gái bắt đầu ửng hồng Nhưng gương mặt cậu tái đi, nụ cười tắt dần Cậu nhìn bác sĩ, run run hỏi: - Cháu săp chết phải không bác sĩ? Bác sĩ cứu em cháu Thì cậu bé tưởng nhầm cậu cho em gái tất máu mình, cậu chết Và cậu sẵn sàng làm điều Dựa theo truyện, đánh dấu x vào trống thích hợp: Ý đúng, ý sai? ĐÚN SAI Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… G a Để cứu sống, bé Chi cần truyền máu anh trai b Anh trai bé Chi tên Hiếu, 16 tuổi c Hiếu đồng ý cho máu để cứu em gái d Hiếu tái mặt thấy má em gái ửng hồng e Hiếu nghĩ chết sau truyền máu nói với bác sĩ cố cứu em gái f Hiếu sẵn sàng chết để em gái sống Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Câu chuyện muốn nói điều gì? a, Anh thương u em, chết để cứu em b, Các cậu bé sẵn sàng cho máu c, Trẻ em dễ mắc bệnh nặng Câu 2: Câu: “ Bác sĩ cố cứu em cháu nhé!” dùng làm gì? a, Để hỏi bác sĩ b, Để đề nghị bác sĩ c, Để chúc mừng bác sĩ Viết tên bạn sau theo thứ tự bảng chữ cái: Chi Hiếu Chi ……………… 3……………… Khôi Du Kiên 4………… 5………… 6………… Đức Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tao hình ảnh so sánh: ( hạt ngọc, hai trái núi, ) a, Đám mây trắng xốp như………………………………………………… b, Sương sớm long lanh tựa………………………………………………… c, Tòa tháp đôi sừng sững như……………………………………………… Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành câu: Con mèo rơi từ gác cao đến đâu đặt bốn chân xuống trước chó khơng cần hỏi ai, tối chỉ đánh biết người lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường bay tổ hai lỗ cửa trịn treo lưng cau nhà Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… PHIẾU LUYỆN TẬP CUỐI TUẦN 1, Đọc truyện sau: CON YÊU MẸ Người mẹ mệt mỏi nhà sau ngày làm việc Cô gái tuổi chờ mẹ trước cửa, lo lắng nói: “ Mẹ ơi, em Tú vẽ lên tờ giấy dán tường mẹ dán phòng mẹ Con nói với em mẹ giận, em vẽ rồi.” Bà mẹ buồn bã bước vào phòng Cậu bé sợ hãi, quên chào Bà nói với sống tiết kiệm nào, tờ giấy dán tường đắt tiền Bà rên rỉ trách không thương mẹ Càng mắng con, bà bực Cuối cùng, bà vào phịng để nhìn tận mắt cậu bé làm Bà sững người thấy tờ giấy dán tường có dịng chữ to: “ Con yêu mẹ” Dòng chữ nét run run viền trái tim màu đỏ! Đôi mắt người mẹ tràn ngập giọt nước mắt cảm động ân hận Thời gian trôi qua tờ giấy dán tường có dịng chữ: “ Con u mẹ” đó, y lúc người mẹ nhìn thấy 2, Khoanh tròn vào câu trả lời nhất: Câu 1: Cậu bé tuổi mách mẹ chuyện gì? a Em trai vẽ lên tờ giấy dán tường b Em trai chơi sân c Em trai giận mẹ Họ tên:……………………………………… Câu 2: Người mẹ làm nghe gái mách? Lớp : 3… a Người mẹ im lặng khơng nói b Người mẹ an ủi cậu bé sợ hãi c Người mẹ vào nhà, trách mắng cậu bé Câu 3: Thái độ người mẹ kh thấy dòng chữ “ Con yêu mẹ”? a Người mẹ sững người, khóc cảm động ân hận b Người mẹ ơm đứa vào lịng, khen ngợi c Người mẹ khỏi phòng Câu 4: Vì thời gian trơi qua tờ giấy dán tường có dịng chữ : “ Con u mẹ” đó? a Vì người mẹ bận, khơng thay tờ giấy b Vì sửa dịng chữ làm ảnh hỏng tường c Vì với người mẹ, quà tặng quý giá Câu 5: Câu cấu tạo theo mẫu : Ai ? a Cậu bé viết dòng chữ: “ Con yêu mẹ” b Dịng chữ q q tặng mẹ c Mẹ cảm động 3, Gạch chân vật so sánh với câu sau: a Mặt trời giọt phẩm đỏ b Mỏ gà xinh xẻo hai mảnh vỏ trấu chắp lại c Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời thuyền trôi *Viết kết vào bảng sau: Sự vật Đặc điểm Từ so sánh a, ……………… ………………… b,……………… ……………… c, ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… lơ lửng Sự vật ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN DÙ THẦY KHƠNG PHẢI LÀ CHA Hồi Nam tuổi Ba Nam giáo viên trường trung học Một chiều ba trở về, vẻ mặt buồn Mẹ hỏi, ba nói có cậu học trị tên Ngọc bị bắt mang hàng cấm Nam hỏi, khơng giấu vẻ ghen tị: - Anh trai ba, ba rầu rĩ thế? Ba nhìn Nam, nghiêm khắc bảo: - Con khơng nói Ba khơng làm tốt việc Rồi ba nói với mẹ, giọng trầm xuống: Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… động Đàn gà chạy tới Chúng nấp bụng hai cánh mẹ Quạ thất vọng Nó đành bay Xác định phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? Ai? Làm gì? a, Quạ đen ………………………………………………… b,…………………………… ………………………………………………… c, …………………………… ………………………………………………… d, …………………………… ………………………………………………… e, …………………………… ………………………………………………… g, …………………………… ………………………………………………… Bài 2: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành câu: Cây đa già đứng sừng sững đầu làng gốc đa xù xì, cành sum suê bọn trẻ xóm tơi gắn bó với đa gốc đa rợp mát , lũ gái gái chơi chuyền, nhảy dây, chơi ô ăn quan; bọn trai đá cầu, đá bóng tuổi thơ chúng tơi trơi qua thật êm ả bóng đa Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 12 Đọc sau: ĐÈO HẢI VÂN Hải Vân đèo dài nhất, có độ dốc cao Việt Nam Nơi cao đèo Hải Vân Quan, cao 496m so với mực nước biển Đèo Hải Vân hiểm trở, tráng lệ Phía đơng giáp biển bao la, phía tây núi cao trùng điệp Đường đèo ôm lưng núi, khúc khuỷu, quanh co, nhìn từ xa trơng giống Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… dải lụa vắt trời xan Hải Vân giới gió mây Gió rong ruổi bốn phương, mây thong dong du ngoạn Chạy dọc bên đèo màu xanh rừng nguyên sinh trùng điệp, xung quanh mây mờ che phủ, sương khói hịa quyện, cảm giác mây bay ngang người làm du khách ngỡ lạc vào chốn thần tiên Những ngày nắng đẹp, từ Hải vân Quan nhìn thấy tồn cảnh xung quanh: cảng Tiên Sa, bán đảo Sơn Trà, núi Ngũ Hành Sơn, bãi biển Lăng Cô, dãy Bạch Mã đẹp tranh bãi cát trắng ôm trọn bãi biển xanh… Năm 1740, vua Lê Thánh Tông đến nơi Ngắm giang sơn từ đỉnh núi hùng vĩ, nhà vua gọi nơi “ Thiên hạ đệ hùng quan” Tấm bia khắc sáu chữ vàng cịn lưu Hải Vân Quan Từ tháng năm 2005, 6km đường hầm qua đèo đưa vào sử dụng thay 25 km đường đèo nguy hiểm “ Thiên hạ đệ hùng quan” từ mở sang trang sử Chọn ý trả lời đúng: Câu 1: Đèo Hải Vân có đặc biệt? a Là đèo biển bao bọc xung quanh b Là đèo dài nhất, có độ dốc cao Việt Nam c Là đèo nằm cánh rừng nguyên sinh lộng gió Câu 2: Đường lên đèo hiểm trở nào? a Đường bị che phủ rừng ngun sinh trùng điệp b Đường ln chìm mây mù, sương khói c Đường ơm lưng núi, khúc khuỷu, quanh co Câu 3: Đường lên đèo đẹp, tráng lệ nào? a Đường dải lụa vắt trời xanh, cảm giác mây bay ngang người làm du khách ngỡ lạc vào chốn thần tiên b Đường lẫn màu xanh trùng điệp rừng nguyên sinh, sương mù dày đặc c Đường lộng gió bốn phương, mây thong dong du ngoạn Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… Câu 4: Vua Lê Thánh Tông gọi Hải Vân “ Thiên hạ đệ hùng quan” Em hiểu sáu chữ nào? a Cảnh quan xinh đẹp bậc thiên hạ b Cảnh quan anh hùng bậc thiên hạ c Cảnh quan hùng vĩ bậc thiên hạ Câu 5: Dòng gồm từ hoạt động có bài? a rong ruổi, du ngoạn, ngắm, gọi, khắc b trùng điệp, che phủ, đẹp, ôm, trang sử c thong dong, du ngoạn, hùng vĩ, nguy hiểm, mở Câu 6: Bài văn có hình ảnh so sánh? a Khơng có hình ảnh b Có hình ảnh là…………………………………………………………… c Có hai hình ảnh là…………………………………………………………… Gạch chân từ ngữ hoạt động so sánh với a b c d câu Viết kết vào bảng Mẫu: Ngự phi nhanh bay Lá xanh vẫy gió gọi trăng Trứng chim nằm la liệt đất rải đá cuội Một cánh chiền chiện bay lên viên đá ném vút lên trời Gà trống thong thả bước sân, vỗ cánh nhẹ nhàng quạt mát, cất giọng gáy ị ó o… Hoạt động M: phi ……………… ……………… ……………… Đặc điểm nhanh Từ so sánh Hoạt động bay ……………… .……………… .……………… .……………… .……………… .……………… .……………… .……………… .……………… Họ tên:……………………………………… ……………… .……………… Lớp : 3… .……………… PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 13 Đọc sau: BIỂN CÀ NÁ Đi quốc lộ 1A, cách thành phố Phan Rang 32km phía nam, du khách bất ngờ thấy vùng biển xanh, cát trắng bát ngát, bao la Đó Cà Ná, địa danh du lịch nên thơ Nước biển xanh thẳm, bãi cát dài trắng tinh, hang động, ghềnh đá kì bí hang Ơng Phật, ghềnh Ơng Nồng, giếng Đục,…cùng tuyến giao thơng đường sắt, đường uốn lượn quanh co tạo cho Cà Ná cảnh quan ngoạn mục thấy Lội khơi chừng 20m, với độ sâu đến 1,5m, du khách thỏa sức ngắm rặng san hơ lộng lẫy Càn Ná có văn hóa Chăm độc đáo, có đèn biển xây dựng từ năm 1899 Vẻ đẹp thiên nhiên kết hợp với nét đẹp văn hóa khí hậu nắng ấm quanh năm tạo nên thiên đường du lịch nơi Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… Từ biển Cà Ná nhìn xa, du khách cịn thấy hịn đảo nhỏ-đảo Hịn Lao nhơ lên biển Hịn Lao có giếng Tiên, Thạch Động tiếng nhiều loài chim biển sinh sống Cà Ná non nước hữu tình, vực dậy từ tiềm sẵn có sau bao năm bị lãng quên Dựa vào đọc, chọn ý trả lời đúng: Câu 1: Biển Cà Ná nằm vị trí nào? A, Cách thành phố Phan Rang 32km phía nam B, Trên đảo Hịn Lao, cạnh giếng Tiên, Thạch Động C, Trải dài theo quốc lộ 1A Câu 2: Điều làm cho Cà Ná trở thành “ thiên đường du lịch”? A, Chỉ nhờ biển xanh, cát trắng, hang động, ghềnh đá kì bí B, Chỉ nhờ biển xanh, cát trắng, khí hậu quanh năm nắng ấm C, Nhờ vẻ đẹp thiên nhiên, khí hậu văn hóa Chăm độc đáo Câu 3: Dòng kể tên hang động, ghềnh đá kì bí Cà Ná nói đến bài? A, Phan Rang, Cà Ná, Hòn Lao B, Hịn Lao, giếng Tiêng, Thạch Động C, Hang Ơng Phật, ghềnh Ông Nồng, giếng Đục Câu 4: Em hiểu tiềm câu “ Cà Ná vực dậy từ tiềm sẵn có sau bao năm bị lãng quên” ? A, Là vẻ đẹp từ bên tỏa Họ tên:……………………………………… B, Là khả ẩn giấu bên Lớp : 3… C, Là sức người tiền huy động Câu 5:Câu “ Cà Ná vực dậy từ tiềm sẵn có sau bao năm bị lãng quên” cấu tạo theo mẫu ? A, Ai ? B, Ai làm gì? C, Ai ? Câu 6: Bộ phận in đậm câu “ Vẻ đẹp thiên nhiên kết hợp với nét đẹp văn hóa khí hậu nắng ấm quanh năm tạo nên thiên đường du lịch, thu hút nhiều du khách.” trả lời câu hỏi nào? A Ai B Cái gì? C Con gì? Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 14 Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: A, Con chim bay qua bứa …………………………………………………………………………………… B, Sình nhảy ra, vừa đuổi vừa vồ chim …………………………………………………………………………………… C, Con dao cậu ta dài gối …………………………………………………………………………………… Bài 2: Trong câu sau, vật so sánh với đặc điểm nào? Gạch chân đặc điểm Họ tên:……………………………………… Mẫu: Đơi mắt xếch cậu bé sắc dao Lớp : 3… a, Nắng mùa thu vàng mật ong b, Cánh diều mềm mại cánh bướm c, Con trâu béo mập, căng trịn sim chín d, Hai sừng trâu cong cong hai vành trăng khuyết Viết kết làm tập vào bảng sau: Sự vật M: Đôi mắt xếch Đặc điểm sắc Từ so sánh Sự vật dao cậu bé a,……………… ……………… ……………… ……………… b, ……………… ……………… ……………… ……………… c,……………… ……………… ……………… ……………… d,……………… ……………… ……………… ……………… Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… BÀI TẬP CUỐI TUẦN 15 Đọc sau: BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nằm phía tây bắc thủ Hà Nội Hình dáng khu nhà bảo tàng hai tầng giống trống đồng khổng lồ Đây nơi trưng bày vật hình ảnh tiêu biểu 54 dân tộc anh em sống đất nước ta Đến đây, thấy đồ vật gần gũi với đời sống ngày dân tộc Đó dao, gùi, khố, ống sáo, đàn,…Đây nhà sàn người Thái thấp thống gái ngồi bên khung dệt thổ cẩm Kia mơ hình nhà rơng bên cồng chiêng, giáo mác cổ kính Những tượng gỗ tạo nên nét đặc sắc dân tộc Tây Nguyên Ngồi bảo tàng, xem phim nghi lễ đâm trâu người Ba-na, cảnh chơi xuân người Hmông hay hội cồng chiêng người Mường,…Đi khắp bảo tàng, ta cảm thấy sống khơng khí vui vẻ, Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… đầm ấm nhà chung - nhà dân tộc anh em đất nước Việt Nam Chọn ý trả lời đúng: Câu 1: Khu Bảo tàng Dân tộc học có hình dáng nào? A, Như gùi khổng lồ B, Như trống đồng khổng lồ C, Như chiêng đồng khổng lồ Câu 2: Nhà bảo tàng trưng bày gì? A, Những vật hình ảnh tiêu biểu 54 dân tộc anh em sống đất nước ta B, Những trống đồng khổng lồ vật dụng quý đồng bào dân tộc C, Những phim mô tả sống vui vẻ, đầm ấm đồng bào dân tộc Câu 3: Những đồ vật gần gũi với đời sống đồng bào dân tộc trưng bày? A, Chỉ có thổ cẩm, mơ hình nhà sàn người Thái, cồng chiêng người Hmông B, Chỉ có tượng gỗ, cồng chiêng, giáo mác cổ, mơ hình nhà rơng Ba-na C, Dao, gùi, khố, ống sáo, đàn, cồng chiêng, giáo mác, tượng gỗ, mơ hình nhà sàn, nhà rơng Câu 4: Vì khắp bảo tàng, người cảm thấy sống khơng khí vui vẻ, đầm ấm ngơi nhà chung? A, Vì bảo tàng nơi 54 dân tộc anh em sinh sống B, Vì bảo tàng tổ chức lễ hội 54 dân tộc anh em C, Vì bảo tàng thể sinh động sống 54 dân tộc anh em Họ tên:……………………………………… Câu 5: Đoạn 1( dịng đầu ) có hình ảnh so sánh? Lớp : 3… A, Khơng có hình ảnh B, Có hình ảnh, là……………………………………………………………… C, Có hai hình ảnh là……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nối từ ngữ thích hợp bên A với lời giải nghĩa thích hợp bên B A Dân tộc học B A Vải dệt nhiều sợi màu sắc sặc sỡ, tạo Thổ cẩm thành hình khác B Những hoạt động diễn theo cách thức thứ tự quy định để đảm bảo tính trang Nghỉ lễ nghiêm buổi lễ C Khoa học nghiên cứu dân tộc Điền từ ngữ thích hợp vào chõ trống để hồn thành câu sau có hình ảnh so sánh: a, Cầu Thê Húc bắc vào đền Ngọc Sơn hình cong cong như…………………… b, Người trẩy hội đông như…………………………………………………… c, Giọng nhà vua sang sảng như………………………………………………… Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 16 Bài 1: Xếp từ ngữ sau vào nhóm thích hợp đường phố, siêu thị, kinh doanh, nhà cao tầng, chế tạo máy móc, rạp xiếc, triển lãm, rạp chiếu phim, bể bơi, trung tâm văn hóa, trình diễn thời trang, khách sạn, hội chợ, trường đại học, nghiên cứu khoa học, sân bay, đèn cao áp, chế tạo ô tô, lái xe, bến xe buýt a, Những vật thường thấy thành thị:……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b, Những công việc thường thấy thành thị:………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu in nghiêng để hồn chỉnh đoạn văn sau: Họ tên:……………………………………… Lớp : 3… Ở đất Sài Gịn khơng có người Bắc người Trung người Nam…mà tồn người Sài Gịn Sống lâu, sống quen thời gian dài Sài Gịn, ngỡ sinh coi nơi quê hương Người Sài Gịn thẳng thắn chân thành Họ ăn nói tự nhiên nhiều lúc dễ dãi Các gái tóc buông vai áo bà ba trắng dáng nhanh nhẹn nụ cười thân tình tươi tắn Đặc biệt cặp mắt sáng rạng rỡ đơi lúc hóm hỉnh Cái đẹp thật đơn sơ giản dị Tơi u Sài Gịn yêu người nơi – mối tình thủy chung, bền chặt PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 17 Đọc sau: MÙA GẶT ĐÃ VỀ Mùa gặt, cánh đồng lúa chín trải dài đến tận chân trời Khắp nơi người người tất bật, tiếng nói cười ầm vang, nụ cười tươi rói Mùa gặt mùa vui miền thôn quê Những lúa trĩu nặng thành giọt mồ hôi, bao tháng ngày mong chờ, hi vọng vào ngày mùa no đủ Mùa gặt mùa muỗm, cào cào bay đầy ruộng quê Cắt vạt lúa bắt dăm muỗm cho vào giỏ Đến trưa đủ số muỗm cho bữa thịnh soạn Rạ rơm sẵn có, chụm vài mơ đất lại có bếp Muỗm bắt đem nướng rơm, mùi thơm lan tỏa theo gió đồng đến nức mũi… Mùa gặt, làng quê vương vấn hương vị thơm tho lúa, rơm rạ vàng óng phơi trải đầy đường làng Trẻ em nô đùa, chạy nhảy trê đường rơm Chỗ chúng nằm lăn sưởi nắng vật nhau… Họ tên:……………………………………… Ngày mùa, làng quê thật vui ấm cúng Lớp : 3… Chọn ý trả lời đúng: Câu 1: Dòng gồm từ đặc điểm, tính chất vật? A, bay, cắt, nướng, nơ đùa B, chân trời, muỗm, ruộng, giỏ C, tươi rói, thịnh soạn, thơm tho, vàng óng Câu 2: Bộ phận in đậm câu sau trả lời câu hỏi nào? A, Muỗm nướng rơm thơm nức mũi a Ai ? b Con gì? c Điều ? d Việc gì? c Làm gì? d Thế nào? B, Muỗm nướng rơm thơm nức mũi a Con gì? b Là gì? C, Hương vị lúa, rơm rạ thơm tho a Cái gì? b Là gì? c Làm gì? d Thế nào? Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu in nghiêng: Chiều chiều mặt trời gần lặn lại đánh hồi mõ tung thóc sân Nghe hiệu lệnh gà vịt tíu tít đổ Tiếng vỗ cánh tiếng chí chóe hỗn loạn Cả bầy xơ vào tranh ăn Con gà mẹ nâu cúi mổ vài hạt lại “ tục, tục” ríu rít gọi Nhưng đàn nhép nắm tay sợ sệt, đứng dồn vào góc kêu “ chíp, chíp” khơng ngớt Có vơ ý bị lạc vào bầy sợ cuống cuồng chạy lung tung vướng vào chân gà lớn bị xéo què ... ………………… Họ tên:……………………………………… … … Lớp : 3? ?? … c, ……………… ………………… ………………… ………………… … … … Họ tên:……………………………………… Lớp : 3? ?? PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN A Đọc truyện sau làm tập: GIA ĐÌNH CHIM GÁY Một đơi... tên:……………………………………… Lớp : 3? ?? Mẫu: Tiếng cánh diều rơi xuống ruộng khoai lang êm, nhẹ tiếng gió thoảng a b c d Tiếng dế nỉ non khúc nhạc đồng quê Tiếng mưa rơi mái tôn ầm ầm tiếng trống gõ Trong vịm cây, tiếng. .. theo mẫu Ai ? giới thiệu hai bạn lớp em …………………………… ……………………………………………… …………………………… ……………………………………………… Họ tên:……………………………………… Lớp : 3? ?? PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 1.Đọc truyện sau: HÃY CỨU