Giới Thiệu Tổng Quan về Mái Nhà 1. Mái nhà truyền thống Trong kiến trúc dân gian Việt Nam, mái nhà khởi nguồn bằng những vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên. Mỗi địa phương có một loại mái – một loại vật liệu đặc thù cho mái. Ở miền Bắc có mái tranh, mái rơm – rạ, mái cọ… miền Nam sử dụng nhiều lá dừa để lợp mái. Kết cấu khung mái là tre, gỗ với những liên kết mộng, chốt, hay thậm chí buộc bằng lạt tre (ở miền Bắc), dây dừa (ở miền Nam)… Những mái nhà nguyên sơ này vẫn còn tồn tại ở nhiều vùng quê Việt Nam. Mái nhà tiếp theo chính là mái ngói đất nung. Mái ngói đã trở thành một hình ảnh điển hình trong kiến trúc truyền thống Việt Nam. Mái ngói cùng hệ kết cấu khung gỗ là một sự kết hợp tuyệt vời của vật liệu với vật liệu, của kiến trúc và điêu khắc. Mái nhà dân gian có bốn mái hoặc hai mái, các công trình nhà ở quy mô nhỏ thường là hai mái. Tuỳ từng loại công trình mà mái ngói đi kèm với những chi tiết trang trí khác ở bờ nóc, bờ chảy, đầu đao, diềm mái… Nhiều hình tượng và những ước mơ, khát vọng của con người được lồng ghép vào những chi tiết trang trí trên mái hay ở hệ khung vì kèo gỗ. Ngôi nhà truyền thống vốn đa phần quay mặt dài về hướng nam nên phần đỉnh mái nhà kéo từ đông sang tây, mà cư dân nông nghiệp thì xem phương đông là khởi điểm cuộc sống, nơi mặt trời mọc, thuộc mộc, nên cây xà gồ đỉnh mái trong nghi lễ thượng lương thường được bọc vải đỏ hai đầu và treo tấm bùa bát quái ở giữa như một sự trân trọng với bộ phận kết cấu đặc biệt này của ngôi nhà 2. Mái nhà hiện đại Đối với kiến trúc hiện đại, sự sáng tạo nghệ thuật đã mang đến nhiều khối cấu trúc với các kiểu mái nhà khác nhau. Những kiểu mái nhà đạt chuẩn có khả năng tụ khí trong không gian của ngôi nhà chính là mái tam giác truyền thống, mái tròn và cuối cùng là mái bằng. Nay để tăng thêm giá trị thẩm mỹ của ngôi nhà các gia chủ lựa chọn mái nhà với các nhịp điệu gấp gãy, điều đó vừa mang lại một sắc thái riêng vừa có không gian “giải nhiệt” dưới mái vào mùa hè. Mặt khác, thiết kế mái nhà cũng là giải pháp để chống thấm trên mái bằng. Tùy theo môi trường cảnh quan, các diện của mái thường quanh quẩn theo hình thức hai mái, nhưng đã được xử lý. Những kiểu hai, ba mái đôi theo nhiều phương đa dạng, làm nên chất thơ cho “chiếc nón” của ngôi nhà. Mái cũng không còn liên tục và dày khít như trước kia. Trên khoảng mái rộng để chừa lại một ô vuông đủ rộng để đón ánh nắng mặt trời cho sân phơi trên tầng áp mái.
LỢP MÁI Giới Thiệu Tổng Quan Mái Nhà Mái nhà truyền thống Trong kiến trúc dân gian Việt Nam, mái nhà khởi nguồn vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên Mỗi địa phương có loại mái – loại vật liệu đặc thù cho mái Ở miền Bắc có mái tranh, mái rơm – rạ, mái cọ… miền Nam sử dụng nhiều dừa để lợp mái Kết cấu khung mái tre, gỗ với liên kết mộng, chốt, hay chí buộc lạt tre (ở miền Bắc), dây dừa (ở miền Nam)… Những mái nhà nguyên sơ tồn nhiều vùng quê Việt Nam Mái nhà mái ngói đất nung Mái ngói trở thành hình ảnh điển hình kiến trúc truyền thống Việt Nam Mái ngói hệ kết cấu khung gỗ kết hợp tuyệt vời vật liệu với vật liệu, kiến trúc điêu khắc Mái nhà dân gian có bốn mái hai mái, cơng trình nhà quy mơ nhỏ thường hai mái Tuỳ loại cơng trình mà mái ngói kèm với chi tiết trang trí khác bờ nóc, bờ chảy, đầu đao, diềm mái… Nhiều hình tượng ước mơ, khát vọng người lồng ghép [Type a quote from the document or th e summary of an interesting point You can position text box vào the chi anywhere i tiết trang trí mái hay hệ khung kèo gỗ Ngôi nhà truyền thống vốn đa phần quay mặt dài hướng nam nên phần đỉnh mái nhà kéo từ đơng sang tây, mà cư dân nơng nghiệp xem phương đông khởi điểm sống, nơi mặt trời mọc, thuộc mộc, nên xà gồ đỉnh mái nghi lễ thượng lương thường bọc vải đỏ hai đầu treo bùa bát quái trân trọng với phận kết cấu đặc biệt nhà Mái nhà đại Đối với kiến trúc đại, sáng tạo nghệ thuật mang đến nhiều khối cấu trúc với kiểu mái nhà khác Những kiểu mái nhà đạt chuẩn có khả tụ khí khơng gian ngơi nhà mái tam giác truyền thống, mái tròn cuối mái Nay để tăng thêm giá trị thẩm mỹ nhà gia chủ lựa chọn mái nhà với nhịp điệu gấp gãy, điều vừa mang lại sắc thái riêng vừa có khơng gian “giải nhiệt” mái vào mùa hè Mặt khác, thiết kế mái nhà giải pháp để chống thấm mái Tùy theo môi trường cảnh quan, diện mái thường quanh quẩn theo hình thức hai mái, xử lý Những kiểu hai, ba mái đôi theo nhiều phương đa dạng, làm nên chất thơ cho “chiếc nón” ngơi nhà Mái khơng cịn liên tục dày khít trước Trên khoảng mái rộng để chừa lại vng đủ rộng để đón ánh nắng mặt trời cho sân phơi tầng áp mái Mái Trung tâm hội nghị Quốc gia (Hà Nội) với hình tượng sóng Biển Đơng Phân loại ngũ hành phong thuỷ Trong nhà, hai cấu trúc quan trọng tường nhà mái nhà Theo quan niệm phong thủy với phương pháp luận thuyết âm dương ngũ hành, hình thức ngơi nhà có cấu trúc hình thể chất ngơi nhà – cấu trúc góc vng – thuộc Thổ hình Do với ngơi nhà có tính tương sinh mái nhà cấu trúc nhà coi mối quan hệ hoàn hảo phong thủy Chúng ta thấy điều qua mối tương quan cấu trúc mái nhà nhọn – Hỏa hình – vốn mái nhà phổ biến – Hỏa sinh Thổ Như vậy, hình thức mái nhà với cấu trúc nhà tương sinh tốt Khắc xấu Theo phân loại ngũ hành: mái nhà chia làm loại chính: mái vút cao thuộc Mộc; mái thuộc Thổ; mái hình trịn thuộc Kim; mái nhọn thuộc Hỏa; mái lượn sóng thuộc Thủy I Phân loại mái nhà Theo hình thức: có hai loại mái mái dốc + Mái bằng: Mái nằm song song với phương mặt đất với độ dốc coi độ, độ dốc đủ để nước bề mặt, khơng có ý nghĩa tạo hình kiến trúc Mái có ưu điểm tạo sàn để cấu kiện, vật dụng khác mái (bể nước…), dễ di chuyển, thao tác mái có cố + Mái dốc: Mái tạo với phương ngang góc định Tuỳ loại vật liệu lợp mái vật liệu khung mái độ rộng diện tích che phủ mà mái có độ dốc khác Mái nhà tranh, tre, nứa, có độ dốc từ 33 – 45 độ, mái ngói kiến trúc dân gian truyền thống có độ dốc từ 30 – 33 độ, mái nhà Rông Tây Nguyên dốc tới 70 – 80 độ, mái tơn có độ dốc thấp – khoảng 12 – 15 độ Các loại vật liệu lợp mái mái dốc có hệ kết cấu tương ứng Nếu vật liệu lợp mái tranh sử dụng kèo tre, lợp ngói ứng với kèo gỗ, mái tơn sử dụng với hệ kèo thép… Mái dốc khó di chuyển, thao tác bề mặt không tận dụng diện mái mái Mái dốc góp phần tạo hình kiến trúc Theo kết cấu + Mái bê tông cốt thép: Là mái đổ bê tơng tồn khối lắp ghép cấu kiện bê tơng (panel) Mái bê tơng cốt thép có ưu điểm bền vững, chịu tải tốt nhược điểm khó có khả tháo lắp cần di chuyển hay phá dỡ cơng trình + Mái khung (giàn) phẳng (với vật liệu tre – gỗ, thép): Là dạng mái sử dụng kèo, kèo, tường thu hồi… chịu lực lớp kết cấu khác (tuỳ loại vật liệu lợp mái) Mái ngói có lớp kết cấu: kèo, hồnh, rui, mè (hoặc kèo, xà gồ, cầu phong, litơ), mái tơn có lớp: kèo, xà gồ… Loại mái dễ tháo lắp cấu kiện + Mái giàn khơng gian (hay cịn gọi giàn thép không gian): Hiện mái giàn không gian sử dụng nhiều cơng trình cần không gian lớn ga hàng không, triển lãm, sân vận động, nhà thi đấu… Giàn không gian cho phép vượt nhịp lớn linh hoạt giải pháp tổ hợp hệ khung việc tháo lắp, di chuyển + Mái có kết cấu đặc biệt: Các dạng mái kết cấu vỏ mỏng, dây treo… Theo vật liệu Có thể phân loại theo vật liệu lợp mái hay kết hợp vật liệu kết cấu chịu lực mái: ví dụ mái bê tơng, mái ngói, mái kính, mái thép – kính, mái gỗ – kính, mái bê tơng – ngói… Hiện thị trường loại ngói lợp mái đa dạng Việc lựa chọn hình thức mái vật liệu mái cần dựa nhiều yếu tố: thẩm mỹ kiến trúc, kỹ thuật, kinh tế Mái kính kết cấu giàn không gian (Nhà ga T1 Nội Bài - Hà Nội) Mái chủ nghĩa biểu kiến trúc Như phần đề cập: mái góp phần lớn việc tạo nên hình thức cơng trình Hình hài, đặc trưng cơng trình, hình thái kiến trúc cảnh quan tổng thể nhiều thể hiện, biểu lộ phần lớn qua mái Chính lẽ đó, từ xưa đến kiến trúc sư dành nhiều tâm sức sáng tạo cho mái nhằm đạt yếu tố thẩm mỹ định cho cơng trình; cao vươn tới khái quát, tư tưởng cần biểu đạt Chủ nghĩa biểu kiến trúc giới Việt Nam khai thác nhiều yếu tố Ở ý nghĩa vị trí khơng gian (nằm cao nhất) yếu tố tinh thần mái phận kiến trúc phù hợp để biểu Từ kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, chi tiết mái, hệ kèo kết cấu trang trí hoa văn, hoạ tiết thể quan niệm, ước mơ, khát vọng người Trên giới nhiều cơng trình có hình thức mái độc đáo trở thành kiệt tác kiến trúc chủ nghĩa biểu Có thể kể tới cơng trình Nhà thờ Ronchamp (Pháp) kiến trúc sư người Pháp Le Corbusier với mái nhà độc đáo - gợi nhiều liên tưởng tới vật khác nhau; hay cơng trình Nhà hát Opera Sydney (Australia) kiến trúc sư người Đan Mạch Jorn Utzon với hình ảnh cánh buồm (hay sò) bên bờ biển… Với phát triển khoa học kỹ thuật, kết cấu xây dựng; số cơng trình Việt Nam có hình thức mái độc đáo theo chủ nghĩa biểu Cơng trình Trung tâm hội chợ triển lãm Hải Phịng (KTS Nguyễn Tiến Thuận) có mái giàn không gian cánh diều, hay tàu Cơng trình Trung tâm hội nghị Quốc gia (KTS Meinhard von Gerkan KTS Nikolaus Goetze - Đức) với mái cách điệu từ hình tượng sóng biển Đơng… II Kỹ Thuật Lợp Mái Ngói Phân Loại Ngói a Ngói đất nung : Được chế tạo chủ yếu từ đất sét, qua công đoạn phức tạp ủ đất, cán, nhào, đùn ép, hút khí để tạo thành nhỏ (galet) Sau trình phơi ủ chuyển sang tạo hình phương pháp dập dẻo Tùy theo hình dáng vị trí sử dụng sản phẩm cuối cùng, ngói đặt tên gọi khác - Ngói mộc sấy tự nhiên cưỡng đến độ ẩm cần thiết Sản phẩm ngói mộc sau khơ tráng men khơng tráng men, xếp vào lò nung Dưới tác dụng nhiệt, thông thường khoảng 1000 °C –1150 °C, đất sét kết khối, rắn lại nên có độ hút nước thấp hình dáng ổn định - Một số cơng nghệ thêm thiết bị, ngược lại số lại bỏ bớt vài công đoạn, tất có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Có thể nung ngói lị thủ cơng lị tự động, lị liên tục hay gián đoạn Ngói khơng tráng men cần nung lần, riêng ngói tráng men nung lần b Ngói xi măng, ngói khơng nung hay ngói màu - Được chế tạo vữa xi măng sơn phủ bột màu Vữa xi măng sau trộn đổ vào khuôn kim loại, nén chặt búa gỗ (sản xuất thủ công) rung máy (sản xuất cơng nghiệp) Sau chuyển sang cơng đoạn bảo dưỡng thời gian định - Hiện nay, Việt Nam, nhà sản xuất sử dụng hai loại cơng nghệ cho việc sơn phủ lên ngói xi măng: công nghệ khô công nghệ ướt - Với công nghệ phủ màu khô: Sơn acrylic phun lên bề mặt ngói trạng thái khơ sau sấy Tiến trình đơn giản sơn nhà việc chọn lựa màu sắc phun cho ngói dễ dàng Tuy nhiên, công nghệ không đáp ứng nhu cầu độ bền màu sắc cho sản phẩm Sự gắn kết lỏng lẻo lớp sơn acrylic bề mặt ngói sớm bị bong tróc theo thời gian Hơn nữa, màu sắc chóng phai sơn acrylic có tính nhạy cảm cao với tia cực tím - Trái ngược với cơng nghệ nêu công nghệ phủ màu ướt WET on WET nhà sản xuất ngói bê tông hàng đầu giới áp dụng Công nghệ ướt bật chỗ bột màu hoà lẫn với vữa hồ phun trực tiếp lên bề mặt viên ngói cịn ướt, sau ngói vừa định dạng, nhằm tạo mối liên kết chặt chẽ lớp màu sơn bề mặt ngói Thực tế kiểm nghiệm cho thấy với cơng nghệ này, màu sắc ngói giữ lâu bền so với ngói màu làm từ cơng nghệ khơ Cấu tạo mái ngói a Vì kèo : sử dụng gỗ hoạt thép kích thước (5 x10 ) phận kết cấu khung nhà, chịu toàn lực mái truyền xuống cột, có dạng hình tam giác cân để đỡ hai mái dốc hai phía b Xà Gồ ( địn tay ) : sử dụng gỗ, thép kích thước 4x8,5x10 dùng để đỡ hệ Rui cho mái c Cầu phong ( Rui ) : sử dụng gỗ, thép kích thước 4x4, 3x3 dùng để đỡ hệ mè cho mái d Li tô ( mè ) : sử dụng gỗ, thép kích thước 2x2, 2x3 dùng để liên kết viên ngói lại với Phân loại ngói thị trường Bảng so sánh loại ngói Số viên/m Khối lượng (kg/viên ) Ngói 22 22 2,2 48 Ngói 10 10 3,8 Ngói 20 20 2,7 Ngói vảy cá 65 1,0 Tên ngói Khối Đơn giá lượng (đồng/viên (kg/m2) ) Đơn giá (đồng/m2 ) 8.000 176.000 13.700 137.000 54 7.000 140.000 5.050 328.250 Ngói mũi hài lớn 65 1,0 5.450 354.250 12 0,35 42 2.950 354.000 Ngói sị 65 1,0 5.000 325.000 Ngói vảy rồng 15 0,35 53 4.400 660.000 Ngói mũi hài nhỏ Phụ kiện ngói NGÓI CHẠC 2: Dùng cho điểm giao đỉnh có góc 900 NGĨI CHẠC 3T: Dùng cho điểm giao đỉnh có góc 900 NGĨI CUỐI RÌA: Dùng để phủ điểm cuối hơng mái (Điểm tiếp giáp mái tường) NGĨI RÌA: Dùng để phủ vào cạnh đầu hồi hơng mái NGĨI CUỐI NĨC: Dùng để phủ xà gỗ cuối đầu hồi NGÓI NÓC: Dùng để phủ nơi giao hai mái, đỉnh mái hông mái NGĨI GHÉP HAI: Dùng để nối hai viên ngói NGĨI CHẠC TƯ: Dùng để úp lên đỉnh loại mái hình tháp cạnh NGĨI CUỐI MÁI: Dùng để phủ xà gỗ cuối mái đầu hồi NGÓI CHẠC 3Y: Dùng cho điểm giao đỉnh có góc 120 Hướng dẫn lợp ngói đất sét nung Hướng Dẫn Lợp Ngói Xi măng màu Hướng Dẫn Lợp Tole Lạnh 7.1 Vận chuyển Khi vận chuyển, kiện tôn phải cố định, không cao q 100 tấm, phải có tơn lót đáy bao trấu bao mạt cưa lót đáy 7.2 Bảo quản Mặt phải phẳng, phải có lót đáy bao trấu bao mạt cưa, kiện tôn không xếp 150 7.3 Cách lợp mái nhà - Độ dốc mái phải từ 170 trở lên(30/100) (H.1) - Xà gồ (địn tay) phải phơi sấy khơ, độ ẩm khơng vượt q 12%, có kích thướt từ 5cm x 10cm trở lên, phải thẳng, không cong vênh lợp - Tấm chồng lên từ 5cm đến 20cm (H.2) - Sóng bên phải úp lên sóng bên trái nửa sóng (H3) - Khi lợp chỗ giáp mí nên cắt góc chéo (H.4) - Bảo đảm đai ốc (tige lợp) phải có đệm cao su, siết khơng q chặt, phải đủ tige/tấm, nên khoan lỗ bắt tige, không c úng, c - Bt tige trờn nh súng Ô Chú ý quan trọng + Khi di chuyển mái phải lót ván + Tấm lợp có chiều dài từ 1.8m trở lên phải dùng địn tay Cơng tác giám sát nghiệm thu công tác lợp mái ngói 24 25 Định Mức cơng tác lợp mái AK.10000 CƠNG TÁC LÀM MÁI AK.11000 LỢP MÁI NGĨI Thành phần công việc: Chuẩn bị, vận chuyển vật liệu phạm vi 30m lên mái, lợp ngói, xây bờ nóc, bờ chảy, hoàn thiện yêu cầu kỹ thuật AK.11100 LỢP MÁI NGÓI 22v/m2 AK.11200 LỢP MÁI NGÓI 13v/m2 Đơn vị tính: 100m2 Ngói 22v/m2 Mã Cơng tác Thành phần Đơn hiệu xây lắp hao phí vị Ngói 13v/m2 Chiều cao (m) ≤4 ≤16 ≤4 ≤16 m3 0,426 0,426 0,302 0,302 Ngói viên 2260 2260 1339 1339 Ngói bị viên 27 27 27 27 Gạch viên 62 62 62 62 Vữa xi măng m3 0,23 0,23 0,23 0,23 Đinh 6cm kg 5,3 5,3 3,02 3,02 Dây thép kg 2,55 2,55 2,55 2,55 Vật liệu AK.11 Lợp mái ngói 22v/m2 Litơ 3x3 Lợp mái AK.11 ngói 13v/m2 Nhân công 3,0/7 công 12,42 13,70 10,2 11,22 ca 0,035 0,035 0,035 0,035 ca - 0,60 - 0,60 Máy thi công Máy trộn vữa 80l Vận thăng 0,8T AK.11300 LỢP MÁI NGĨI 75v/m2 AK.11400 LỢP NGĨI ÂM DƯƠNG Đơn vị tính: 100m2 Ngói 75v/m2 Mã Cơng tác Thành phần Đơn hiệu xây lắp hao phí vị Ngói âm dương 80v/m2 Chiều cao (m) ≤4 ≤16 ≤4 ≤16 0,75 0,75 0,80 0,80 Ngói viên 7725 7725 8240 8240 Ngói bị viên 27 27 27 27 Gạch viên 62 62 62 62 Vữa m3 0,23 0,23 0,23 0,23 Đinh 6cm kg 7,0 7,0 7,0 7,0 Nhân công côn 15,59 17,37 15,59 17,37 Vật liệu AK.11 Lợp mái ngói 75v/m2 AK.11 Lợp mái ngói âm Litơ m3 dương 3,5/7 g Máy thi công Máy trộn vữa 80l ca 0,035 0,035 0,035 0,035 - 0,60 - 0,60 ca Vận thăng 0,8T AK.12000 LỢP MÁI, CHE TƯỜNG BẰNG FIBRÔXI MĂNG, TÔN TRÁNG KẼM, TẤM NHỰA Thành phần công việc: Chuẩn bị, vận chuyển vật liệu phạm vi 30m, khoan, bắt vít, lợp mái che tường, úp nóc, hồn thiện theo yêu cầu kỹ thuật AK.12100 LỢP MÁI, CHE TƯỜNG FIBRÔ XI MĂNG (0,92 × 1,52m) AK.12200 LỢP MÁI, CHE TƯỜNG TÔN MÚI AK.12300 LỢP MÁI, CHE TƯỜNG TẤM NHỰA Đơn vị tính: 100m2 Tơn múi Mã hiệu Cơng tác xây lắp Thành phần hao phí Đơ n vị Fibrơ ximăn g m2 129,5 Chiều dài ≤2m Chiề u dài nhựa - - - Tấm Vật liệu AK.12 Lợp mái che Fibrôximăng tường Tôn múi m2 - 133,5 118,5 - fibrô xi măng Tấm nhựa m2 - - - 132,5 Đinh, đinh vít 320 450 300 Móc sắt đệm 280 - - - Nhân cơng 3,5/7 côn g 7,30 6,40 4,50 5,12 AK.12 Lợp mái che tường tôn múi AK.12 Lợp mái che tường nhựa AK.13100 DÁN NGÓI TRÊN MÁI NGHIÊNG BÊ TƠNG Mã hiệu Cơng tác xây lắp Thành phần hao phí Vật liệu Đơn vị Ngói mũi hài 75viên/m2 Đơn vị tính: 1m2 Ngói 22viên/m2 AK.131 Dán ngói Ngói 22 viên/m2 viên - 23,1 Ngói mũi hài viên 78,5 - m3 0,025 0,025 công 0,55 0,50 Vữa Nhân công 4,0/7 TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN LỢP MÁI NGĨI CỦA CƠNG TY NGĨI ĐỒNG NAI HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT NGÓI XI MĂNG MÀU CỦA CPAC-MONITER HƯỚNG DẪN CƠNG TÁC LỢP NGĨI CỦA CƠNG TY CP ĐỊA ỐC HỊA BÌNH DANH MỤC KIỂM TRA CƠNG TÁC LỢP MÁI CỦA CÔNG TY CP XD&KD ĐỊA ỐC HỊA BÌNH ... – 45 độ, mái ngói kiến trúc dân gian truyền thống có độ dốc từ 30 – 33 độ, mái nhà Rông Tây Nguyên dốc tới 70 – 80 độ, mái tơn có độ dốc thấp – khoảng 12 – 15 độ Các loại vật liệu lợp mái mái... thao tác mái có cố + Mái dốc: Mái tạo với phương ngang góc định Tuỳ loại vật liệu lợp mái vật liệu khung mái độ rộng diện tích che phủ mà mái có độ dốc khác Mái nhà tranh, tre, nứa, có độ dốc từ... vật liệu lợp mái hay kết hợp vật liệu kết cấu chịu lực mái: ví dụ mái bê tơng, mái ngói, mái kính, mái thép – kính, mái gỗ – kính, mái bê tơng – ngói… Hiện thị trường loại ngói lợp mái đa dạng