1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đào tạo tập huấn viên về biến đổi khí hậu

301 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 14,53 MB

Nội dung

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/280054989 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO TẬP HUẤN VIÊN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Book · January 2011 CITATIONS READS 1,793 authors, including: Tran Van Giai Phong Tan Quang Nguyen Institute for Social and Environmental Transition World Agroforestry Centre 57 PUBLICATIONS   611 CITATIONS    34 PUBLICATIONS   398 CITATIONS    SEE PROFILE SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Sheltering from a Gathering Storm View project UNJPVIE037 Strengthening Capacities to Enhance Coordinated and Integrated Disaster Risk Reduction Actions and Adaptation to Climate Change in Agriculture in the Northern Mountainous Region of Viet Nam View project All content following this page was uploaded by Tran Van Giai Phong on 15 July 2015 The user has requested enhancement of the downloaded file GS.TSKH Trương Quang Học (Chủ biên) TS Vũ Văn Triệu, TS Nguyễn Văn Cường, TS Trần Văn Giải Phóng, TS Nguyễn Quang Tân, TS Phạm Minh Thư, ThS Nguyễn Ngọc Huy, ThS Trần Phong, ThS Phạm Thị Bích Ngọc TÀI LIỆU ĐÀO TẠO TẬP HUẤN VIÊN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Chịu trách nhiệm xuất bản: TS PHẠM VĂN DIỄN Biên tập: Nguyễn Kim Dung Thiết kế bìa: Trịnh Thị Thùy Dương NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: P TC-HC: 04 3942 3172; TT Phát hành: 04 3822 0686; Ban Biên tập: 04 3942 1132 – 04 3942 3171 FAX: 04 3822 0658 - Website: http:// www.nxbkhkt.com.vn Email: nxbkhkt@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 28 Đồng Khởi – Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 3822 5062 In 300 khổ 16 × 24 cm Nhà in Văn hóa – Dân tộc Số đăng ký KHXB số 770-2010/CXB/76-75/KHKT, ngày tháng năm 2010 Quyết định xuất số 325/QĐXB-NXBKHKT ngày 31 tháng 12 năm 2010 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2011 ii Mục lục Lời cảm ơn v Lời nói đầu vii Lời tác giả ix Các chữ viết tắt xi Phần mở đầu Phần I Biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam 21 Bài Biến đổi khí hậu tồn cầu 23 Bài Biến đổi khí hậu Việt Nam 47 Phần II Thích ứng với biến đổi khí hậu 77 Bài Những vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu định hướng thích ứng Việt Nam 79 Bài Đặc điểm nguyên tắc thích ứng dựa vào cộng đồng 101 Bài Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả thích ứng cộng đồng 114 iii Phần III Giảm nhẹ biến đổi khí hậu 133 Bài Giảm nhẹ biến đổi khí hậu: Khái niệm định hướng 135 Bài Thị trường cacbon 148 Bài Cơ chế phát triển 163 Bài Giảm nhẹ biến đổi khí hậu số lĩnh vực lượng, nông nghiệp, rác thải 181 Bài 10 Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD REDD+) 193 Phần IV Các vấn đề xuyên suốt 219 Bài 11 Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển chương trình, dự án 221 Bài 12 Giới biến đổi khí hậu 241 Phần V Truyền thông biến đổi khí hậu 259 Bài 13 Kỹ truyền thơng biến đổi khí hậu 261 Bài 14 Vai trị truyền thơng ứng phó với biến đổi khí hậu 270 Bài 15 Phương pháp tổ chức sử dụng công cụ truyền thơng ứng phó với biến đổi khí hậu 274 Thuật ngữ 279 Phụ lục 283 iv Lời cảm õn Cuốn “Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu” biên soạn nhóm chun gia có kinh nghiệm lĩnh vực biến đổi khí hậu nhằm tập huấn đào tạo tập huấn viên, với điều phối GS.TSKH Trương Quang Học Thành viên nhóm biên soạn gồm: § GS.TSKH Trương Quang Học § TS Vũ Văn Triệu § TS Nguyễn Văn Cường § TS Trần Văn Giải Phóng § TS Nguyễn Quang Tân § TS Phạm Minh Thư § ThS Nguyễn Ngọc Huy § ThS Trần Phong § ThS Phạm Thị Bích Ngọc GS.TSKH Trương Quang Học điều phối hoạt động để đảm bảo nội dung biên soạn theo thiết kế tiến độ, bao gồm: tổng hợp ý kiến thành viên để thống thiết kế, chủ trì họp nhóm chun gia, điều hành hội thảo lấy ý kiến, liên tục theo dõi dẫn suốt trình biên soạn, chỉnh sửa, biên tập thảo sơ khởi báo cáo cuối Chúng xin chân thành cám ơn thành viên Ban đạo dự án ủng hộ/hỗ trợ miễn phí q trình biên soạn tài liệu, đặc biệt tổ chức RECOFTC SRD Xin chân thành cảm ơn tất chuyên gia lĩnh vực v chuyên ngành khác có đóng góp tư vấn khoa học quan trọng cho việc hồn thiện tài liệu, là: GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu TS Phạm Đức Thi ThS Phạm Thu Hiền ThS Trương Quốc Cần ThS Vũ Thị Mai Anh KS Nguyễn Thị Hịa ThS Ngơ Thu Hà Chúng đặc biệt biết ơn cán tổ chức xã hội dân tuyển chọn đào tạo thành tập huấn viên nguồn dự án nhiệt tình cởi mở chia sẻ kinh nghiệm ý kiến mình, gửi tài liệu có liên quan nhằm hồn thiện tài liệu TM Ban đạo dự án Vũ Thị Bích Hợp vi Lời nói đầu Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Nhiệt độ trung bình tăng lên 0,7oC mực nước biển dâng cao 20 cm vịng 50 năm qua Q trình phải dừng lại trước muộn Môi trường, tài nguyên thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội giới chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực Theo dự báo, đến cuối kỷ này, mực nước biển tăng cao nhấn chìm hàng trăm nghìn hecta đất canh tác, buộc hàng triệu người phải di chuyển tới nơi Trong bối cảnh này, Phần Lan cam kết mạnh mẽ hỗ trợ Việt Nam việc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Các cơng ty chun cơng nghệ Phần Lan cung cấp giải pháp bền vững lĩnh vực hợp tác hiệu lượng, sử dụng lượng tái tạo, thu thập quản lý rác thải, quy trình cơng nghiệp sạch, kiểm tra môi trường,… Đại sứ quán Phần Lan Hà Nội tham gia nhiều thảo luận nhiều nhóm làm việc cộng đồng tài trợ Chính phủ Việt Nam từ năm 2008 Chúng tơi chuyển nguồn hỗ trợ tài thơng qua Chương trình Lâm nghiệp, Chương trình hợp tác Năng lượng Môi trường khu vực sông Mê Kông, Quỹ Hợp tác địa phương (FLC) Trong khuôn khổ Quỹ Hợp tác địa phương, dự án Nâng cao lực Biến đổi khí hậu cho tổ chức xã hội dân (2009-2011) hướng đến Nhóm làm việc biến đổi khí hậu (CCWG) Mạng lưới Tổ chức phi phủ Việt Nam biến đổi khí hậu (VNGO&CC) Trung tâm Phát triển Nơng thơn Bền vững (SRD) đóng vai trị điều phối vii Mục đích dự án nâng cao nhận thức lực cho tổ chức xã hội dân việc giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu lồng ghép nhiệm vụ vào chương trình liên quan có tương lai, nhằm đóng góp vào phát triển bền vững lâu dài Việt Nam Trong số nhiều mục tiêu, nâng cao nhận thức người dân phát triển nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu dự án Cuốn “Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu” tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực mục tiêu cụ thể Tập trung vào hai chủ để giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam, sách bao gồm tài liệu sử dụng gần khóa tập huấn Hà Nội tỉnh Bằng việc biên soạn phát hành tài liệu này, mong muốn kiến thức chủ đề phát triển qua khóa tập huấn, đặc biệt khóa cộng đồng Nhân đây, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới SRD, CCWG VNGO&CC cơng tác điều phổi triển khai dự án nói chung, việc biên soạn phát hành sách nói riêng Tôi hi vọng bạn thấy sách hữu ích việc chia sẻ nhận thức vấn đề ưu tiên hàng đầu Việt Nam Pekka Hyvönen Đại sứ Đại sứ quán Phần Lan Tháng 9, 2010 viii Bài 15 Phương pháp tổ tổ chức sử sử dụ dụng công cụ cụ truyề truyền thơng ứng phó vớ với biế biến đổ ñổi khí hậ hậu Mục tiêu Sau học này, học viên có khả năng: Hệ thống hóa loại hình truyền thơng chọn lựa sử dụng hiệu thực tiễn; Hệ thống hóa nội dung cần thiết kế hoạch triển khai hoạt động truyền thông; Xác định khả áp dụng nội dung học vào hoạt động cụ thể BĐKH địa phương Học liệu Bảng viết, giấy A1, giấy A4, tranh vẽ/in, hình - máy chiếu (slide), bút màu (đen, xanh, đỏ) 274  Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Nội dung, phương pháp thời gian TT Nội dung Phương pháp Thời gian (phút) Phương tiện truyền thông Thảo luận lớp, làm việc nhóm thuyết trình có hỗ trợ trực quan 40 Kế hoạch truyền thông Thảo luận lớp, làm việc nhóm thuyết trình có hỗ trợ trực quan 95 Tổng thời gian 135 Tiến trình 4.1 Phương tiện truyền thông Hoạt động Giới thiệu số loại hình truyền thơng phân theo cách tác động lên giác quan: nghe, nhìn, nghe – nhìn Hỏi – đáp toàn thể sử dụng slide giấy A1 để hệ thống hóa loại hình truyền thơng – hỏi người bổ sung thêm Hoạt động Chọn lựa phương tiện truyền thơng Bài tập nhóm phân tích ưu hạn chế số loại hình truyền thơng Loại hình truyền thơng dự kiến thực Ưu điểm Nhược điểm Cách khắc phục nhược điểm X ? ? ? Y ? ? ? Sử dụng slide giấy A1 để giới thiệu số nguyên tắc chọn phương tiện truyền thơng Xét từ góc độ giới, cần đưa câu hỏi thảo luận: Phương tiện truyền thơng có xu hướng phù hợp với phụ nữ hay thu hút đông đảo phụ nữ? 4.2 Kế hoạch truyền thơng Hoạt động Hệ thống hóa nội dung kế hoạch truyền thông Truyền thơng biến đổi khí hậu  275 Hỏi – đáp toàn thể ”Khi lập kế hoạch cho hoạt động truyền thông BĐKH, Bạn cần quan tâm xác định nội dung nào?” – Ghi ý kiến bảng bình luận Sử dụng slide giấy A1 để hệ thống hóa nội dung cần quan tâm kế hoạch truyền thông Hoạt động 2: Thử nghiệm lập kế hoạch truyền thông theo đề xuất vấn đề từ thực tiễn học viên Yêu cầu học viên đề xuất vài vấn đề BĐKH, chọn bốn vấn đề ưu tiên Chia bốn nhóm học viên để thử nghiệm lập kế hoạch truyền thông theo bốn vấn đề Trình bày kết bình luận Tóm tắt nội dung 5.1 Phương tiện truyền thơng 1) Có nhóm loại hình truyền thơng khác gắn với ba loại tác động lên giác quan đối tượng: Nghe: Loa truyền thanh, radio, Nhìn: Sách hướng dẫn, áp phích, tờ rơi, báo, băng rơn, tranh ảnh,… Nghe – Nhìn: Ca kịch, cổ động, thuyết trình, giảng bài, họp dân, họp/thảo luận nhóm nhỏ, tiếp xúc nhân, thi,… Hãy tìm cách kích thích cao tiếp thu đối tượng! 5.2 Nguyên tắc chọn phương tiện truyền thơng Chọn loại hình truyền thơng thích hợp với đối tượng, đó, truyền thơng trực tiếp nhóm nhỏ cộng đồng cần khai thác có hiệu Các loại hình truyền thơng khác hỗ trợ cho nhau, loại hình có ưu nhược điểm khác Trước chọn loại hình nào, bạn ln nên thảo luận trả lời câu hỏi: ưu điểm – nhược điểm – cách khắc phục nhược điểm Mỗi loại truyền thơng có mức độ phù hợp hiệu khác từ góc độ giới Khuyến khích loại hình làm địa phương 5.3 Gợi ý lập kế hoạch tiến hành hoạt động truyền thơng Tóm tắt tình hình chung nơi thực chương trình truyền thơng; 276  Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Vấn đề chủ yếu địa phương liên quan đến BĐKH cần tác động truyền thơng gì? Diễn biến lịch sử vấn đề? Vấn đề có nguyên nhân cụ thể gì? Có liên quan đến đối tượng nào? Nội dung ứng phó với BĐKH cần tuyên truyền địa phương gì? Cho nhóm đối tượng nào? (bao gồm nam nữ cộng đồng) Đối tượng cần tác động truyền thông ai? Kiến thức - Thái độ - Hành vi họ? Mục tiêu chương trình truyền thơng? Chương trình truyền thơng dự kiến tổ chức thực nào? Chương trình truyền thơng bao gồm hoạt động trải qua giai đoạn tiến hành nào, vào thời điểm nào? Dự kiến vận dụng loại hình truyền thơng phối hợp sử dụng chúng nào? Loại hình truyền thơng hỗ trợ gì? Chúng ‘’sản xuất’’ đâu cách nào? Các sáng kiến/sáng tạo áp dụng khâu: chuẩn bị - sản xuất – trình diễn sản phẩm truyền thơng? Chi phí sao? Nội dung (thơng điệp) truyền thơng xây dựng gì? Nhằm tác động đến trạng thái tâm lý đối tượng? Tài liệu sử dụng hoạt động truyền thơng gì? Truyền thơng biến đổi khí hậu  277 Sẽ huy động hình thức tham gia người dân địa phương khâu chương trình truyền thông từ việc lập kế hoạch đến việc sản xuất sản phẩm truyền thông? Làm để đảm bảo tham gia bình đẳng phụ nữ nam giới? Phương án huy động đóng góp nguồn lực hỗ trợ bên liên quan? Việc trình diễn thử sản phẩm truyền thông điều chỉnh chúng tiến hành nào? Dự kiến dùng phương pháp đánh giá để biết chương trình thành cơng hay hiệu quả? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH IUCN, 2003 Effective Communication for Environmental Conservation, PERSGA, Saudi Arabia Nguyễn Đức Ngữ, 2008 Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Paolo Mefalopulos and Chris Kamlongera,2004 Participatory Communication Strategy Design – A Handbook, SADC, Rome Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn, 2007 Một số phương pháp kỹ truyền thông Hà Nội Trần Phong, 2007 Tài liệu hướng dẫn tập huấn kỹ thuật truyền thông trực tiếp SODIS Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn, Hà Nội Trần Phong, 2008 Tài liệu hướng dẫn Truyên truyền viên, ”Kỹ tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng biến đổi khí hậu” GEFSGP, DA VN/05/09 Unicef, 1999 A Manual on Communication for Water supply and environmental sanitation, New York 278  Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Thuật huật ngữ Bể hấp thu (CO2) (sink) Một trình, hoạt động chế lấy KNK, sol khí (aerosol) tiền chất (precursor) KNK có khơng khí Rừng xanh khác cho bể hấp thu chúng hấp thu CO2 trình quang hợp Biến đổi khí hậu (climate change) Sự biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình theo xu hướng định và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Chuyển giao công nghệ (technology transfer) Một khái niệm rộng bao gồm trình chuyển giao kỹ năng, kinh nghiệm, trang thiết bị để giảm nhẹ thích ứng với BĐKH đối tác khác Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism, CDM) Cơ chế hợp tác thiết lập khuôn khổ Nghị định thư Kyoto, giúp giảm phát thải khí nhà kính (GHG) tồn cầu với chi phí thấp nhiều, cách đầu tư vào dự án giảm phát thải nước phát triển có mức chi phí thấp nước phát triển CDM đặt giám sát Ban đạo chế phát triển (CDM EB) dựa hướng dẫn thực Hội nghị bên (COP/MOP) Hiệp định khung Liên Hợp Quốc vấn đề BĐKH Dao động khí hậu (climate variability) Sự dao động xung quanh giá trị trung bình khí hậu quy mô thời gian, không gian đủ dài so với tượng thời tiết riêng lẻ Ví dụ dao động khí hậu hạn hán, lũ lụt kéo dài điều kiện khác chu kỳ El Nino La Nina gây Giảm nhẹ (biến đổi khí hậu) (mitigation) Các hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Truyền thơng biến đổi khí hậu  279 Giảm phát thải có xác nhận (Certified Emission Reduction – CER) Đơn vị giảm KNK sinh dự án CDM thực thể tác nghiệp chứng nhận Theo chế CDM, nước công nghiệp phát triển sử dụng biện pháp tài trợ (cung cấp tài chính, cơng nghệ mới…) cho dự án giảm phát thải (được gọi dự án cacbon) nước phát triển để nhận tín dụng, gọi “giảm phát thải xác nhận” hay “tín dụng cacbon” (carbon credit), tín dụng tính vào tiêu giảm phát thải nước tài trợ dự án thay cho việc giảm phát thải, thông thường tốn nhiều, nước tài trợ Hấp thu (khí nhà kính) (sequestration) Lấy KNK khơng khí tích trữ lại cây, đại dương sâu đất Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect) Hiệu ứng giữ nhiệt tầng thấp khí khí nhà kính hấp thụ xạ từ mặt đất phát phát xạ trở lại mặt đất làm cho lớp khí tầng thấp bề mặt Trái đất ấm lên tựa vai trò nhà kính gọi hiệu ứng nhà kính Khả bị tổn thương (vulnerability) (do tác động BĐKH) Mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH Khí hậu (climate) Trạng thái trung bình nhiều năm thời tiết (thường 30 năm) khu vực định Khí nhà kính (greenhouse gases) Tên gọi chung số loại khí thành phần khí như: nước, CO2, CH4, N2O, O3, CFCs, v.v Các khí hấp thụ phát xạ trở lại mặt đất xạ hồng ngoại từ mặt đất phát ra, hạn chế lượng xạ mặt đất ngồi khơng trung Kịch biến đổi khí hậu (scenario) Giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ KT-XH, GDP, phát thải khí nhà kính, BĐKH mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động Nước biển dâng (sea level rise) (do biến đổi khí hậu) Sự dâng mực nước đại dương tồn cầu, không bao gồm triều, nước dâng bão… Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Phát triển bền vững (sustainable development) Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại tới khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai 280  Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Phụ lục A (Annex A) Danh sách Nghị định thư Kyoto, gồm sáu KNK nguồn phát thải chúng Các Bên thuộc Phụ lục I (Annex I Parties) Các nước công nghiệp phát triển liệt kê Phụ lục có nghĩa vụ cam kết phải giảm phát thải KNK năm 2000 mức năm 1990 theo Điều 4.2 (a) (b) Công ước Các nước phải cam kết mục tiêu phát thải cho giai đoạn 2008-2012 theo Điều Phụ lục B Danh sách bao gồm 24 thành viên ban đầu OECD, Liện hiệp châu Âu, 14 nước với kinh tế chuyển đổi (Croatia, Liechtenstain, Monaco Slovenia nằm Phụ lục COP-3, Cộng hòa Sec Slovakia thay cho Tiệp Khắc trước đây) Các Bên thuộc Phụ lục II (Annex II Parties) Các nước nằm Phụ lục II có nghĩa vụ đặc biệt đảm bảo nguồn tài phương tiện chuyển giao cơng nghệ cho nước phát triển Phụ lục gồm 24 nước thành viên ban đầu OECD Cộng đồng châu Âu RED (reducing emissions from deforestation in developing countries) Giảm phát thải gây rừng nước phát triển Thuật ngữ sử dụng lần Báo cáo COP 11 (xem UNFCCC/COP/2005/5) đoạn 76-84 REDD-plus (reducing emissions from deforestation in developing countries; and the role of conservation, sustainable management of forests and enhancement of forests carbon stocks in developing countries) Giảm phát thải gây rừng nước phát triển vai trò bảo tồn quản lý rừng bền vững tăng cường bể hấp thu CO2 nước phát triển Khái niệm, lần đầu tiên, có Đoạn 1(b)(iii), Kế hoạch hành động Bali Thị trường cacbon (carbon market) Hệ thống bn bán qua nước mua bán đơn vị phát thải khí nhà kính với cố gắng đảm bảo giới hạn quốc gia quy định không Nghị định thư Kyoto mà hiệp ước/thỏa thuận khác nước Cộng đồng châu Âu Thuật ngữ bắt nguồn từ thực tế CO2 chiếm thành phần quan trọng KNK KNK khác đo đơn vị CO2 tương đương Thích ứng (adaptation) (với biến đổi khí hậu) Sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đối khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Truyền thơng biến đổi khí hậu  281 Thời tiết (weather) Trạng thái thời khí địa điểm định xác định tổ hợp riêng lẻ yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… Trách nhiệm chung có phân biệt (Common but Differentiated Responsibilities and Respective Capability) Một nguyên tắc đề cao UNFCCC, hành động quy mơ tồn cầu liên quan tới ứng phó với BĐKH cần thực dựa công bằng; hành động chung cho toàn cầu với khác trách nhiệm lực thích ứng khác biệt, khơng gây cản trở cho việc thực quyền sinh tồn phát triển bình đẳng cho nước nghèo, nước phát triển UNREDD Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính gây rừng suy thoái rừng (UN-REDD) Liên Hợp Quốc triển khai chín quốc gia giới, Việt Nam nước nằm khu vực Đông Nam Á lựa chọn để triển khai Chương trình Ứng phó (response) (với biến đổi khí hậu) Các hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH Xây dựng lực (capacity building) Trong bối cảnh BĐKH, q trình phát triển kỹ cơng nghệ lực thể chế nước phát triển kinh tế chuyển đổi nhằm vào nguyên nhân hậu BĐKH (?) 282  Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu View publication stats ... liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu? ?? biên soạn nhóm chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực biến đổi khí hậu nhằm tập huấn đào tạo tập huấn viên, với điều phối GS.TSKH Trương Quang Học Thành viên. .. liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Để phân tích cách hệ thống nguyên nhân gây vấn đề, từ thuận hữu hiệu V TĨM TẮT LỊCH SỬ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khái lược lịch sử biến đổi khí hậu 1.1 Biến đổi. .. đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu? ?? biên soạn theo kế hoạch thực Dự án “Xây dựng lực biến đổi khí hậu cho tổ chức dân xã hội” Đại sứ quán Phần Lan tài trợ cho Nhóm làm việc Biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 24/08/2021, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. IPCC, Climate Change 2007: Synthesis Report, 2007, www.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/syr/ar4_syr_spm.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change 2007: Synthesis Report
7. John Church, Sea-level rise and global climate change, World Climate Research Programm, 02/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sea-level rise and global climate change
8. John Pilgrin, Tác động của mực nước biển dâng đến các sinh cảnh quan trọng ở Việt Nam, Báo cáo tham luận Ngày đa dạng sinh học quốc tế tại Việt Nam, Hà Nội, 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của mực nước biển dâng đến các sinh cảnh quan trọng ở Việt Nam
9. Organisation for economic co-operation and development, 2006, Putting Climate Change Adaptation in the Development Mainstream. A Policy brief Avaiable at http://www.oecd.org/publications/Policybriefs Sách, tạp chí
Tiêu đề: Avaiable at
10. Phan Nguyên Hồng, Ảnh hưởng của nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn và khả năng ứng phó, Tạp chí Biển, tháng 7-8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn và khả năng ứng phó
11. Robert J. Nicholls, OECD Workshop on the Benefits of Climate Policy: Improving Information for Policy Makers Case study on sea-level rise impacts, Dec.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving Information for Policy Makers Case study on sea-level rise impacts
14. Susmita Dasgupta, 2007, The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis
17. Trương Quang Học và cộng sự, 2009. Lồng ghép các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất, Chương trình SEMLA, Bộ TN&MT (tài liệu chia sẻ từ đồng nghiệp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu chia sẻ từ đồng nghiệp
1. Alex de Sherbinin, Andrew Schiller, Alex Pulsipher. Climate change and the risks of settlement in the low elevation coastal zone. Magazine of the International Human Dimensions Programme on Global Environmental Change, October 2007, Issue 2 Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Khác
3. Brockhaus, M., Vignola, R., Kalame, F. 2007, Decision making and policy networks in forestry-dependent development sectors: Mainstreaming adaptation to Climate Change into policy, TroFCCA Policy Research Workshop, Ouagadougou, 14-19.05.2007 Khác
4. Hội Chữ Thập Đỏ Hà Lan và Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam 2004, Biến Đổi Khí Hậu và Phòng Ngừa Thảm Họa, Báo Cáo Quốc Gia về Những nỗ lực thích ứng với tác động với Biến Đổi Khí Hậu Khác
5. International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies 1999, Vulnerability and Capacity Assessment: An International Federation Guide, Switzerland Khác
12. Saleemul Huq, Atiq Rahman, Mama Konate, Youba Sokona and Hannah Reid, 2003, Mainstreaming Adaptation to Climate change in Least developed Countries(ldcs) London WC1H 0DD, UK Khác
13. Sebastian Chakeredza, August, B. Temu, Aissetou Yaye, Steven Makungwa, John, D.K. 2007; Saka Mainstreaming Climate Change into Agricultural Education: Challenges and Perspectives, Published by the World Agroforestry Centre, United Nations Avenue, PO Box 30677, GPO 00100, Nairobi, Kenya Khác
15. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg, ngày 2 tháng 12 năm 2008 Khác
16. Trần Thục, 2009, Lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Hội thảo về thích ứng với biến đổi khí hậu, Hội An, 31/07/2009 Khác
18. UNDP and GEF 2007, Adaptation Policy Frameworks for Climate Change Developing Strategies, Policies and Measures, Cambrige University Press Khác
19. USAID 2007, Adapting to climate variability and change: A guidance manual for development planning Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN