Thiết kế không gian vườn học tập trường đại học thủ dầu một

33 29 0
Thiết kế không gian vườn học tập trường đại học thủ dầu một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIEN TRÚC XÂY DựNG BÁO CÁO TÔNG KÉT ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 THIẾT KÉ KHÔNG GIAN VƯỜN HỌC TẬP TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT TRNG ĐẠI HỌC THỦ DẰU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KIẾN TRÚC - XÂY DựNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bĩnh Dương, ngàyịl tháng ị) năm 2018 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên là: Nguyên Thị Minh Trang Nguyễn Thị ngày Vương Dương Thị Nhài Sinh 17Kỳ tháng 12 năm 1995 Trần Thị Phúc Sinh ngày 30 tháng năm 1995 Sinh viên năm thứ: /Tổng sổ năm đào tạo: Sinh ngày 15 tháng năm 1995 Lóp, khoa : D13QHDT, Khoa Kiến trúc - Xây dựngSinh Ngành học: hoạch vùng Đô thị ngày 13Quy tháng 11 năm 1995 Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 871 Huỳnh Văn Lũy, phường Phú Mỹ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động): 01649 309 766 Địa email: trangnguyen.blue@gmail.com Chúng tơi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học đé tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2018 Tên đề tài: Thiết kế khơng gian vườn học tập trưịng Đại học Thủ Dầu Một Chúng xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn ThS KTS Huỳnh Kim Pháp; đề tài chưa trao giải thưỏng khác thịi điếm nộp hồ so khơng phải luận văn, đồ án tốt nghiệp Nêu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Ngưòi làm đon Nguyên Thị Minh Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẰU MỘT KHOA KIEN TRÚC XÂY DựNG BÁO CÁO TỎNG KÉT ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứủ KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 THIẾT KẾ KHÔNG GIAN VƯỜN HỌC TẠP TRƯỜNG ĐH THỦ DẢU MỘT Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỳ thuật Công nghệ STT Họ tên sv Giói tính Dân tộc Nguyễn Thị Minh Trang Nữ Kinh Nguyễn Thị Vương Kỳ Nữ Kinh Dương Thị Nhài Nữ Kinh Trần Thị Phúc Nữ Kinh Lóp, Khoa D13QHDT - Khoa Kiến trúc - Xây dựng sv năm thứ/ Số năm đào tạo 5/5 Ngành học Quy hoạch vùng Đô thị Ghi sv thực Người hướng dẫn: ThS KTS Huỳnh Kim Pháp MỤC LỤC Thông tin chung: Mục tiêu đề tài: Tính mói sáng tạo: Kết nghiên cứu: Nghiên cứu sơ bộ: .2 Giói thiệu sơ Đại học Thủ Dầu Một: thực tiễn: .2 Tông quan thực trạng khu vục nghiên cứu I Khảo sát điều kiện tự nhiên, giới hạn không gian nghiên cứu .4 II Hiện trạng hạ tầng, mục đích sử dụng vưòn c Kết nghiên cứu thảo luận 10 I Ý tưởng SO’ đồ công 10 Ý tuông 10 So’ đồ công .11 II Phuong án thiết kế hoàn chỉnh .18 Phương án .18 Đề xuất thêm trồng 18 Trang trí yếu tố khác 20 D Kết luận: .23 Đóng góp mặt kỉnh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: .23 Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: .24 PHỤ LỤC: 25 A I II B UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KÉT QUẢ NGHIÊN cửu CỦA ĐÈ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: THIẾT KÉ KHƠNG GIAN VƯỊN HỌC TẬP CỦA TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lóp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo NGUYỄN THỊ MINH TRANG 1325801050020 D13QHD1 Kiến trúc Xây dựng 5/5 NGUYỄN THỊ VƯƠNG KỲ 1325801050059 D13QHD1 Kiến trúc Xây dựng 5/5 DƯƠNG THỊ NHÀI 1325801050014 D13QHD1 Kiến trúc Xây dựng 5/5 TRẦN THỊ PHÚC 1325801050045 D13QHD1 Kiến trúc Xây dựng 5/5 - Người hướng dẫn: ThS KTS HUỲNH KIM PHÁP Mục tiêu đề tài: Đại học Thủ Dầu Một sở đào tạo đa ngành, với quy mơ khoảng 15.000 sinh viên Chính vậy, cần đảm bảo tạo khơng gian học tập mở mới, hấp dẫn, thoải mái, phù hợp, để sinh viên thỏa sức tư sáng tạo giao lưu học tập đồng thời đáp ứng quy mô sử dụng Đại học Thủ Dầu Một lưu giữ ‘mảng xanh’ quý giá với hàng tuối thọ cao Một điều góp phần tạo khơng gian, tính hiệu học tập Q trình nghiên cứu thiết kế trình ghi nhận lại giá trị tận dụng nguồn cảm hứng từ ‘mảng xanh’ có sẵn Nghiên cửu thiết kế tạo không gian học tập quen thuộc cho sinh viên tồn trường, điểm nhấn khơng gian khn viên trường Đại học Thủ Dầu Một Tính mói sáng tạo: Khác với khu vườn học tập lớn trường cổng 5, tiếp giáp đường Phú Lợi, gân khối nhà thư viện Vườn học tập cổng - khu vực nghiên cứu, nghiên cứu thiết kế trọng khai thác cảnh quan, đồng thời đáp ứng đủ tiêu chí phục vụ quy mơ Sử dụng biểu đồ phân tích lượng để nghiên cứu thực hành phương án che nắng úng dụng tối đa trạng xanh khuôn viên nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế thông minh, vật liệu tự nhiên ứng dụng cảnh quan khu vực vườn học tập Tạo lập mối liên kết việc học nghỉ ngơi, tĩnh động không gian thiết kế, không gian thiết kế với khối nhà khu vực Kết nghiên cứu: A Nghiên cứu sơ bộ: I Giới thiệu SO’ Đại học Thủ Dầu Một: Hiện nay, quy mô Trường 15.000 sinh viên quy 600 học viên cao học Trong chiến lược phát triển đen năm 2030, trường dự kiến ổn định quy mơ 15.100 sinh viên quy, 5.000 sinh viên thường xuyên, 2.000 học viên cao học 600 nghiên cứu sinh Năm 2016-2017, trường đạt quy mô gần 17.000 sinh viên 852 học viên cao học (trong có 2.354 sinh viên tốt nghiệp) Lấy mốc quy mô sinh viên từ thời điểm với 17.000 sinh viên (thành phần theo học chủ yếu trường, có nhu cầu sử dụng khơng gian học tập thường xun nhất) 14 khoa, từ tính tốn sơ quy mô sử dụng không gian học tập trời - vườn học tập sở sử dụng nghiên cứu Thời gian học tập ngày trường chia theo hai ca (ban ngày): thời gian học tập buổi sáng (ca 1) thời gian học tập buổi chiều (ca 2); Ngồi có thịi gian học tập buổi tối, thời gian '/2 ca học thường Ở tập trung nghiên cứu dựa quy mơ hai ca học vào ban ngày Lấy số lượng sinh viên tham gia học tập, sinh hoạt trường ca Trung bình ca có 8.500 sinh viên Trong ca học, có từ 20% số lượng sinh viên tham gia học tập trời thư viện 1700 sinh viên Trong đó, 50% sổ lượng sinh viên tham gia sử dụng chức vườn học tập Tương đương 850 sinh viên - Quy mơ trung bình sử dụng khơng gian học tập toàn trường Ngoài tỉ lệ sinh viên dành thời gian nghỉ tiết giảng, số lượng sinh viên học tiết học ngồi phịng học vườn học tập ca chiếm 5% số lượng sinh viên ca học (425 sinh viên) Dựa phân tích số liệu thực tế, khảo sát khơng gian, diện tích Khu vực nghiên cứu đáp ứng 35% số lượng sinh viên trường tham gia sử dụng khu học tập trời II thực tiễn: Hiện trường Đại học Thủ Dầu Một có năm khơng gian học tập ngồi mỏi có hai vườn học tập chính: Vườn học tập cổng vườn học tập cổng - Quy mô vườn học tập cổng với diện tích khoảng 4500 m2, nằm lệch phía Bắc trường, tiếp cận với trục đường Phú Lợi, phục vụ cho khoảng 1000 sinh viên Phạm vi phục vụ chủ yếu cho dãy nhà học Bl, B2, c - Diện tích thư viện trường đáp ứng đủ số lượng nhỏ sinh viên - Nhu cầu học nhóm sinh viên ngày nhiều cần không gian phù hợp + Khơng gian học tập chủ yếu tập trung phía Bắc trường, dẫn đến hạn chế bán kính phục vụ + Quy mô chưa đủ để đáp ứng nhu cầu học thêm nghiên cứu sinh viên trường - Một điều quan trọng trường đại học Thú Dầu Một có nhiều mảng xanh quý giá với nhiều lâu năm phân bố cách hợp lý, lợi thể cho việc tạo khơng gian học tập ngồi trời điều kiện khí hậu địa phương Đối với vườn học tập cổng - khu vực nghiên cứu: đáp ứng nhu cầu sử dụng tối thiểu cho 200 sinh viên, giảm bớt công phục vụ cho vườn học tập cống 5, đồng thời phục vụ nhu cầu học tập, nghỉ ngơi cho sinh viên khu nhà học tập phía Nam trường B Tổng quan thực trạng khu vực nghiên cứu I Khảo sát điều kiện tự nhiên, giới hạn không gian nghiên cứu Qua khảo sát, vườn hình thành từ khoảng đệm dãy phòng học B2, C2, E2, E3; tiếp cận trực tiếp với lối vào cổng khu phòng hội nghị dãy E2 Tác động tự nhiên ngày phụ thuộc vi khí hậu tỉnh Bình Dương Khí hậu: Mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với muà rõ rệt: mùa mưa, từ tháng 5-11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Thịi tiết: Lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1.800-2.OOOmm + Những tháng đầu mùa mưa, thường xuất mưa rào lớn, sau dứt hẳn + Những tháng 7,8,9, thường mưa dầm Có trận mưa dầm kéo dài 1-2 ngày đêm liên tục Đặc biệt Bình Dương khơng có bão, bị ảnh hương bão gần Nhiệt độ: Trung bình hàng năm từ 26oC-27oC + Nhiệt độ cao nhất: có lúc lên tới 39,3oC + Nhiệt độ thấp nhất: từ 16oC-17oC (ban đêm) 18oC vào sáng sớm Độ ẩm: + Độ ẩm trung bình: từ 76%-80% + Cao nhất: 86% (vào tháng 9) + Thấp nhất: 66% (vào tháng 2) Hướng gió: + Mùa khơ: gió thịnh hành chủ yếu gió hướng Đơng, Đơng - Bắc + Mùa mưa: gió thịnh hành chủ yếu gió hướng Tây, Tây-Nam Tổc độ gió bình qn khoảng 0.7m/s, tốc độ gió lớn quan trắc 12m/s thường gió Tây, Tây - Nam ĐẢY NHÀ 02 DAY NHÀ B2 DAY NHÀ Cĩ DẪY NHA C2 DÃY NHA E2 DÃY NHÀ E2 DÀY NHẢ E3 -r r 'L< t»t r tit ' Huớng từ tháng đên tháng 11 DAY NHÀ E3 Huớng từ tháng 12 đên tháng năm sau Cơng trình điểm nhấn vừa nơi hỗ trợ văn phòng phẩm, vừa biểu tượng toàn vườn Sử dụng kết cấu dây căng tạo hình nghệ thuật cho thiết kế cơng trình Với hình tượng từ búp măng tre vươn lớn lên Đây biểu tượng nhắc nhở cho tương lai động, sáng tạo, đầy nhiệt huyết xây dựng đất nước Công trĩnh điểm nhẩn khu trung tâm - Khu học tâm cá nhân: Theo tâm lý, học tập cá nhân cần không gian đẹp chỗ ngồi độc lập Khu học tập cá nhân thiết kế bọc lấy cơng trình trung tâm làm điểm nhấn Vừa tạo tính chất cảm thụ, vừa khơng bị ảnh hưởng khu học theo nhóm, giúp cho việc học tập trở nên thuận tiện Phát triển không gian khu học cá nhân theo chiều sâu: Vừa lấy cơng trình trung tâm làm điểm nhìn, vừa tập trung góc học tập tán cây, giúp người học tập trung, hạn chế tối đa phân tán - Khu học theo nhóm: Đối lập với tính chất tĩnh khu học cá nhân, học tập theo nhóm, cần liên hệ khơng gian để sinh viên thuận tiện trình trao đổi làm việc nhóm cách tối ưu Bên cạnh đó, cần khơng gian đệm nhóm Trong khơng gian học theo nhóm, tạo điểm nhấn độc lập góc học nhằm cải thiện khơng gian - Các điểm nhấn: Ngoài điểm nhấn trung tâm vườn Tại góc học tập, sử dụng kết cấu mái che phụ trợ làm điểm nhấn phụ Các giàn hoa vừa giúp giảm xạ mặt trời vào nắng lớn, vừa yếu tố làm đẹp, tạo mỹ quan, tránh nhàm chán khuôn viên vườn Thiết kế giàn hoa vườn Giàn hoa sử dụng hệ lam thưa đơn giản, với thiết kế hình thể theo ngơn ngữ hình học chung tồn vườn Ghế ngồi bàn yếu tố tạo hình khơng gian chủ yếu cho vườn Với thiết kế tôn trọng trạng, hệ thống bàn học ghế ngồi, bọc quanh gốc cổ thụ Phân tích thiết kế số bàn ghế vườn Ý tưởng giúp tận dụng hiệu không gian tán cây, đồng thời tạo thành điểm học cụ thể, có chủ ý - Hệ thống giao thơng liên kết: Các đường vườn bố cục hướng tâm, theo tuyến với điểm nhìn cơng trình phụ trợ Mặt đường phân chia chất liệu gạch khác so với khu học tập trung tâm Định hướng hệ thống đèn chiếu sáng sử dụng lượng mặt trời Đường định vị chất liệu tuyến đèn chiếu sáng hai bên đường II Phương án thiết kế hoàn chỉnh Phương án Từ nghiên cứu phân tích định hướng khơng gian, sở ý tưởng triết học yếu tố tự nhiên khu vực nghiên cứu Nghiên cứu lập vẽ thiết kế, với cấu sử dụng không gian sau: Bảng thống kê tỷ lệ không gian vườn ST KHƠNG GIAN DiỆN TÍCH (M2) TỶ LỆ (%) T KHU TRUNG TÂM DỊCH vụ 148.9 11.77 KHU HỌC TẬP CÁ NHÂN 273.7 21.64 KHU HỌC NHĨM 574.0 45.37 GIAO THƠNG 268.4 21.22 TỐNG 1265.0 100 ST T LoẠI ĐẤT DiỆN TÍCH (M2) TỶ LỆ (%) CHỈ TIÊU (M2/NGƯỜI) KHU TRUNG TÂM DỊCH vụ 148.9 11.77 KHU HỌC TẬP CÁ NHÂN 273.7 21.64 KHU HỌC NHÓM 574.0 45.37 GIAO THÔNG 268.4 21.22 TÔNG 1265.0 100 Bảng tiêu sử dụng không gian 3.5 SỐ SINH VIÊN (NGƯỜI) 37 55 164 256 Đề xuất thêm trồng Ngoài hàng lâu năm hữu, nghiên cứu đề xuất sử dụng thêm yếu tố trồng khác, nhằm mang lại tính đa dạng, bổ sung yếu tố khứu giác cảm xúc - Cỏ đậu: Cây nhỏ, bị sát đất Chịu nắng nhiều, thích hợp với trạng đất cát pha Sử dụng cỏ đậu cho khu trung tâm dịch vụ bồn hoa khu vực học tập xem kẽ với loại hoa: đồng tiền, mười giờ, - Cỏ gừng: ưa nắng chịu bóng bán phần, chịu nóng, hạn tốt, nhu cầu nước trung bình Thích nghi tốt hầu hết loại đất Nhân giống từ hạt, giâm cành tách bụi - Dây leo - Chi Hoa giấy: Dây leo dạng gỗ, bụi hay thân gỗ có gai, thích hợp với khí hậu khu vực nghiên cứu, dễ nhân giống, phát triển nhanh Hoa leo ti - gôn: ưa nắng sống phần bóng râm bán phần Thích họp sống đất tốt giàu dinh dưỡng, lớn cực nhanh Tuy nhiên tigon trồng nơi đất cằn cỗi, nghèo dinh dưỡng cớm nắng sống hạn chế Cây Tigon sai hoa hem trồng khu vực nhiều nắng Dây leo hoa giấy kết hợp với lam che nắng, giúp giảm bớt tính khơ cứng vật liệu, tạo màu sắc cho góc học tập Trang trí yếu tố khác Trang trí vườn: Sử dụng loại vật liệu lát khác nhau, thay đổi màu sắc, tạo tính đa dạng phân chia mục đích sử dụng Vật liệu lát dạng vân gỗ, màu sắc ổn định ưu tiên dùng gạch màu sắc bật cho khu trung tâm dịch vụ, nhằm tạo điểm nhấn quan sát từ cao Đèn sân vườn: Đề xuất thay đổi hệ thống đèn hữu đèn sử dụng pin mặt trời, với thiết kế nhẹ nhàng, tinh tế sáng cho toàn vườn vào ban đêm tạo thẩm mỹ vào ban ngày Thiết kế thùng rác bổ trí vưịn Thay thùng rác quanh vườn thiết kế mới, sáng tạo hấp dẫn Nhằm khuyến khích sinh viên thực việc bỏ rác nơi quy định tập làm việc chung thêm công tắc, ố điện vị trí bàn ghe ngồi, phục vụ cho việc học làm việc máy tính sinh viên Đèn phục vụ cho việc học vào buổi tối Hệ thống đèn, ổ điện sử dụng lượng thu từ đèn lượng mặt trời dự trữ vào ban ngày D Ket luận: Đối với sinh viên, việc dành phần lớn thời gian học tập trường, thời gian học phịng học, giảng đường, khơng gian học tập ngồi trời lựa chọn tốt Vườn học tập vừa nơi giao lưu bạn bè, học tập tự do, thoải mái, cung nơi giảm bớt căng thẳng học tập tìm nguồn cảm hứng, sáng tạo trình học tập, nghiên cứu Đe xây dựng yếu tố tinh thần vững chắc, tạo không gian học tập kết hợp thư giãn khơng gị bó độc lập, dựa yếu tố tự nhiên có sẵn Nghiên cứu hồn thiện với mong muốn đưa khơng gian học tập ngồi trời hay vườn học tập trở thành khơng gian quan trọng thú vị Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu mang tính ứng dụng Bám sát theo thực tế tổng thể điều kiện khu vực nghiên cứu tác động Dễ thi công thực tế, không tác động đến yếu tố cảnh quan hữu Tinh thần thể nghiên cứu trọng đen thiết kế dựa vào tự nhiên, cân khơng gian mang tính sáng tạo, song song phục vụ hợp lý, đầy đủ nhu cầu, quy mô sử dụng ứng dụng thực tế cải tạo trạng thành điểm nhấn cảnh quan khuôn viên trường Đặc biệt yếu tố không gian Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Ngày 5/ tháng ỏ năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyên Thị Minh Trang Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thục đề tài: Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày i1 tháng b năm Người hướng dẫn Ths KTS Huỳnh Kim Pháp PHỤ LỤC: Phan vẽ: Bản đồ trạng Bản vẽ cấu phân khu chức Mặt thiết kế cảnh quan Mặt đứng - Phối cảnh ... dụng khu học tập trời II thực tiễn: Hiện trường Đại học Thủ Dầu Một có năm khơng gian học tập ngồi mỏi có hai vườn học tập chính: Vườn học tập cổng vườn học tập cổng - Quy mơ vườn học tập cổng... đề tài nghiên cứu khoa học đé tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một? ?? năm 2018 Tên đề tài: Thiết kế khơng gian vườn học tập trưịng Đại học Thủ Dầu Một Chúng xin cam đoan... Nghiên cửu thiết kế tạo khơng gian học tập quen thuộc cho sinh viên tồn trường, điểm nhấn khơng gian khn viên trường Đại học Thủ Dầu Một Tính mói sáng tạo: Khác với khu vườn học tập lớn trường cổng

Ngày đăng: 22/08/2021, 17:32

Mục lục

    BÁO CÁO TÔNG KÉT

    THIẾT KÉ KHÔNG GIAN VƯỜN HỌC TẬP TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT

    Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”

    Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:

    Xác nhận của lãnh đạo khoa

    BÁO CÁO TỎNG KÉT

    THIẾT KẾ KHÔNG GIAN VƯỜN HỌC TẠP TRƯỜNG ĐH THỦ DẢU MỘT

    Tên đề tài: THIẾT KÉ KHÔNG GIAN VƯÒN HỌC TẬP CỦA TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT

    2. Mục tiêu đề tài:

    3. Tính mói và sáng tạo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan