1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỊCH SỮ MỸ THUẬT VIỆT NAM 1925 1985

18 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu lịch sử mỹ thuật, nghiên cứu văn hoá, truyền thống của Việt Nam,, phù hợp cho các bạn sinh viên chuyên ngành thiết kế thời trang, đồ hoạ, nội thất, xã hội nhân văn,…, những người có hứng thú nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật

TÌM HIỂU LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN 1925-1985 I Giai đoạn 1925-1945: Vào thời kỳ Đông Dương, hội họa sơn dầu Việt Nam nhiều có sắc thái riêng biệt, với nội dung đặc biệt, phản ánh qua tác phẩm có phong độ bậc thầy “Thiếu Nữ bên Hoa Huệ” Tơ Ngọc Vân, “Chơi Ơ Ăn Quan” Nguyễn Phan Chánh, “Vườn Xuân Bắc Nam” Nguyễn Gia Trí vv…Các họa sĩ VN từ trường phái Cổ điển, qua Hiện thực, phần tiếp cận trường phái Hiện Đại như: Ấn tượng Sự đời trường Mỹ thuật Đông Dương - Trường Mỹ thuật Đông Dương thành lập ngày 27 Tháng Mười năm 1924[2] với sắc lệnh Tồn quyền Đơng Dương Martial Merlin Tên tiếng Pháp trường École Supérieure des Beaux-Arts de l'Indochine (en) theo hệ thống giáo dục quy Pháp khơng thể coi Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương trường cao đẳng École Supérieure phải thuộc hệ thống trường lớn (Grandes écoles), tức trường bậc đại học danh tiếng Đúng theo hệ thống giáo dục Pháp trường cao đẳng trường đại học chuyên ngành, thể thức thi tuyển vào cịn khó khăn trường Đại học (Université) bình thường.[3]Tuy nhiên trường Cao đẳng Mỹ thuật thành công bước đột phá mang quy thức nghệ thuật Tây phương đến Đông Dương - Ngày 25 tháng năm 1938, tồn quyền Đơng Dương ký ban hành nghị định tái tổ chức Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, theo trường thức trở thành Trường Cao đẳng Mỹ thuật Nghệ thuật Ứng dụng Ngày 22 tháng 10 năm 1942, tồn quyền Đơng Dương ký nghị định việc tách Trường Cao đẳng Mỹ thuật gồm hội họa, điêu khắc kiến trúc khỏi Trường Mỹ thuật Ứng dụng - Năm 1937, thời kỳ sơ khai đầy khó khăn trường cũng chấm rứt Ông Esvarist Jonchère bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng Năm 1938, ông trọng phát triển nghệ thuật sơn mài cho mở khoa sơn mài, mặt khác ông cho mở khoa đồ họa gốm sứ Sự hình thành xu hướng đặc điểm mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1925-1945 a Xu hướng - Xu hướng lãng mạn Tâm trạng xã hội thời điểm lịch sử Việt Nam giai đoạn 1925 1945 thu hút tâm trí người địi hỏi nhu cầu thẩm mỹ phù hợp, mảnh đất mầu mỡ để hội họa Lãng mạn phát triển Chúng ta thấy, nắm bắt cách tạo hình lạ châu Âu phần tiếp cận với tác phẩm danh họa giới, họa sỹ Việt Nam khao khát đổi sáng tạo theo xu hướng Không khỏi chịu ảnh hưởng mỹ cảm tiểu tư sản thịnh hành đời sống xã hội Việt Nam, đời sống tầng lớp thị dân với nhu cầu nghệ thuật tương ứng, sáng tác ở thời kỳ mang đậm chất lãng mạn, bao trùm lên hầu hết thể loại hội họa Các họa sỹ Việt Nam tìm đến chủ nghĩa Lãng mạn cách phản ứng với xã hội Việt Nam đương thời, xã hội mà họ cảm thấy thất vọng, chán nghét, họ quay với “tôi”, xoa dịu “tổn thương” bằng mộng tưởng Những tranh theo xu hướng lãng mạn hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 không cầu kỳ, không tôn giáo, không khoa trương da thịt mà ẩn náu tâm hờn đạm, lãng mạn, mong manh đờ sứ “đẹp dễ vỡ” Một số tác phẩm tiêu biểu xu hướng lãng mạn thời kì Thiếu nữ: Mai Trung Thứ 1934 Thuyền sông Hương: Tô Ngọc Vân 1935 Thiếu nữ bên hoa huệ: Tô Ngọc Vân 1943 Sơn dầu Gội đầu: Trần Văn Cẩn 1943 Khắc gỗ Em Thuý: Trần Văn Cẩn 1943 Sơn dầu Thiếu nữ bên hoa sen: Tô Ngọc Vân 1944 Sơn dầu Hai thiếu nữ em bé: Tô Ngọc Vân 1944 Sơn dầu Thiếu nữ bên hoa phù dung: Nguyễn Gia Trí 1944 Sơn mài - Xu hướng thực Sau dần nhận thấy xu hướng lãng mạn giãi bầy trọn vẹn nét đẹp vô cùng phong phú thực đời sống, họa sỹ Việt Nam háo hức thể nghiệm, thu phục thị giác người xem bằng tinh thần nhìn thực Hội họa thực Việt Nam giai đoạn có nét khác biệt với hội họa thực Pháp Gustave Courbet, có người đặt cho tên hoa mỹ “Thực tế nên thơ” hội họa Có thể phần đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật hội họa bị giới hạn, phần nhìn người họa sỹ giai đoạn với vấn đề mâu thuẫn, xúc đời sống xã hội thuộc địa cịn bàng quan chưa có thái độ rõ ràng Với lối nhìn thực tế, họa sỹ bằng cảm xúc nhanh chóng biến tác phẩm hội họa thành nghệ thuật phản ánh sống sinh động Một số tác phẩm tiêu biểu xu hướng thực: Chơi ô ăn quan: Nguyễn Phan Chánh 1931 Tranh lụa Rửa rau cầu ao: Nguyễn Phan Chánh 1931 Tranh lụa Bến thuyền sông Hồng: Đức Thuận 1931 Khắc gỗ Ra đồng: Nguyễn Phan Chánh 1937 Tranh lụa b Đặc điểm - Áp dụng kiến thức thẩm mỹ phương Tây Các tác phẩm hội họa giai đoạn 1925-1945 xây dựng kiến thức mỹ thuật (Giải phẫu tạo hình, Luật xa gần, Khoa học màu sắc), làm cho tranh thay đổi hình thức, nội dung Tuy nhiên, khơng phải mà họ rời xa truyền thống, thực tế chứng trở nguồn cội thể tác phẩm hội họa từ đề tài, phong cách, kỹ thuật, nội dung thẩm mỹ - Dấu ấn cá nhân người nghệ sỹ tác phẩm Tính chuyên nghiệp sáng tạo, tảng học vấn mới, tinh thần dân tộc nét hình thành nên người họa sỹ Việt Nam giai đoạn 1925-1945 Tất tạo nên hệ họa sỹ tiên phongvowis nhiều đogs góp cho hội họa Việt Nam đại - Hội họa phản ánh thực đời sống Hội họa giai đoạn 1925-1945 ly tơn giáo, điển hình hóa hình ảnh sống thực gắn với đời sống thị dân Tất điều hình thành hội họa dành cho sống chất vốn có - Đa dạng chất liệu Hội họa Việt nam giai đoạn 1925-1945 xuất chất liệu làm nên đa dạng chất liệu tác phẩm Nó cũng tạo điều kiện cho họa sỹ lụa chọn chất liệu phù hợp với mình, cũng nhờ đa dạng chất liệu tạo nên hiệu thị giác đa dạng tác phẩm nhờ kỹ thuật thể đặc trưng chất liệu II Giai đoạn: 1945-1975 Miền Bắc bước vào thời kỳ kháng chiến, hội họa sơn dầu VN chuyển hóa thành tựu thời kỳ trước sang khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Một số lại di cư vào Nam, sát nhập với trường Cao Đăng Mỹ Thuật Gia Định, trường Đại Học Mỹ Thuật Tp HCM, số Phan Đăng Lưu, Q Bình Thạnh, Tp HCM Thời kỳ ở miền Nam, tức Sài Gòn cũ, họa sĩ tiếng nơi tổ chức triển lãm liên tục, ở Ty Văn Hóa (đường Tự Do), ở Hội Việt Mỹ, với họa sĩ cổ thụ Nguyễn Gia Trí, Văn Đen, Nguyễn Siên, Tạ Tỵ, Hiếu Đệ, Nguyễn Thanh Thu Đến thập niên 60 thành lập thêm nhóm họa sĩ trẻ Sài Gịn, gờm có họa sĩ Nguyễn Trung, Hồ Thành Đức, Bé Ký, Hồ Hữu Thủ,Trịnh Cung, vv Đây thời gian cực thịnh trường phái Hiện Đại: Ấn tượng, Lập thể, Siêu thực, Trừu tượng v.v Ở thời vàng son này, họa sĩ công chúng trọng thị mến yêu, tầng lớp trung lưu trí thức, bác sĩ, kỹ sư, công chức, giáo sư,vv…Sau tháng lãnh lương, họ thường trích khoản tiền để sưu tập tranh, tượng Những ngày đầu cách mạng kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Cách mạng tháng 8/1945 thành công đưa đất nước vào kỷ nguyên Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng thời cũng mở trang sử cho mỹ thuật Việt Nam Từ hạt nhân số hoạ sỹ hoạt động bí mật " tổ chức văn hoá cứu quốc thời tiền khởi nghĩa " Giờ giới mỹ thuật bị hút vào thể loại vẽ tranh cổ động biểu thị ý chí tồn dân tâm bảo vệ độc lập tự Tổ quốc với nhiều chất liệu khác tác phẩm hướng mỹ thuật Việt Nam vào đường mới, với nhân sinh quan cách mạng Một số hoạ sỹ cịn phân vân với níu kéo thẩm mỹ cũ, Hờ Chí Minh sau xem triển lãm góp ý chân tình " vẽ nhiều thiếu nữ khoả thân, vẽ nhiều hoa, đẹp, đẹp cao, không vẽ đẹp đất chung quanh " Đồng thời tháng 10/1945 trường Cao đẳng mỹ thuật mở chiến tranh không học Song cách mạng cổ vũ lãnh tụ quan tâm, hoạ sỹ nhà điêu khắc tự tin, tích cực chuẩn bị cho triển lãm mỹ thuật toàn quốc chế độ hoạ sỹ giành tâm huyết việc sử dụng ngịi bút làm vũ khí tố cáo tội ác thực dân Pháp, phát xít Nhật, ca ngợi lãnh tụ anh hùng thời đại: Tranh tượng Bác Hồ (Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Phan Kế An ) tự vệ chiến đấu (Văn Bình) báo hiệu đời nghệ thuạt cách mạng Và rồi chiến tranh lan dần từ miền Nam nước, cuối 1940 kháng chiến toàn quốc bùng nổ liền với nghiệp kháng chiến toàn dân, toàn diện chuyển hoạ sỹ Họ nghe theo tiếng gọi nước dân tộc đa số hoạ sỹ cầm súng, vừa cầm bút vẽ tranh để tuyên truyền cho kháng chiến thể loại ký hoạ, tranh khắc gỗ, bột màu, thuốc nước, chì, tranh sơn mài dùng nhiều với tác phẩm đạt giá trị cao ở nội dung nghệ thuật, giới thiệu ở triển lãm mỹ thuật chào mừng kiện lớn nước Năm 1948 nhân dịp đại hội văn hố tồn quốc ở miền Bắc, triển lãm hội hoạ lớn gồm tác phẩm kháng chiến tổ chức, điển hình tác phẩm: Dân quân phù lưu (Nguyễn Tự Nghiêm), Gặt lúa (Mai Văn Hiển), Người du kích già (Phạm Văn Đôn) phản ánh chiến tranh nhân dân thần thánh với niềm lạc quan tất thắng Năm 1951 sau chiến thắng giới ở miền Bắc lại tổ chức triển lãm mỹ thuật với quy mô lớn; nhân dịp Bác gửi thư tới hoạ sỹ nghệ sỹ " Văn hoá nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sỹ mặt trận " nêu rõ nhiệm vụ chiến sỹ nghệ thuật phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng quân dân trước hết công nông binh lời Bác thật sâu sắc, ấm tình người, Bác nhà cách mạng vĩ đại cũng người am hiểu nghệ thuật Năm 1952 Việt Bắc trường Trung cấp mỹ thuật thành lập hoạ sỹ Tô Ngọc Vân làm Hiệu trưởng, đào tạo hệ hoạ sỹ cho kháng chiến, triển lãm lớn với nhiều tác phẩm nghệ thuật giá trị họ tác phẩm " Bác Hồ với cháu thiếu nhi Trung - Nam - Bắc hoạ sỹ Diệp Minh Châu " tranh tiếng mà ơng vẽ bằng máu lụa, hoạ sỹ - nhà điêu khắc tài ba, ông sinh năm 1919 Nhơn Hạnh - Bến Tre Tốt nghiệp trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương 1945 Tiêu biểu cho hệ hoạ sỹ miền Nam theo kháng chiến Ngồi cịn có tác phẩm "Du kích tập bắn " (Nguyễn Đỗ Cung) cũng tác phẩm tiếng ở thời kỳ này, " Hành quân qua đèo " (Nguyễn Như Hậu) tác phẩm cổ vũ lớn lao, động viên kịp thời quân dân xông lên diệt giặc (mang giá trị nghệ thuật giá trị lịch sử) Vào giai đoạn cuối kháng chiến chống Pháp, hoạ sỹ tích cực thâm nhập vào hai trận địa phản phong phản đế, có người đổi đời nghệ thuật hoạ sỹ - liệt sỹ (Tô Ngọc Vân) sinh 1906 - 1954 Hà Nội Tốt nghiệp trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương 1931, Hiệu trưởng trường mỹ thuật kháng chiến mở ở chiến khu Việt Bắc Là hoạ sỹ tiếng mỹ thuật Việt Nam đại, trước cách mạng vẽ tranh thiếu nữ thị thành đài (thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ ) sau cách mạng tháng kháng chiến ông chuyển sang vẽ tranh chiến sỹ vệ quốc đồn, ơng già nghệ thuật chất phác, cô thôn nữ người dân tộc thuỳ mị ký hoạ thể loại tiếng ông với tác phẩm: Đốt đuốc học, chị cốt cán, nghé thực cịn có số tác phẩm tiếng số tác giả cùng thời: bát (Sỹ Ngọc), vệ quốc quân canh đêm (Nguyễn Tự Nghiêm) Một số tác phẩm tiểu biểu giai đoạn 1945-1954 Du kích La Hai tập bắn: Nguyễn Đỗ Cung 1947 Trận tâm vu: Nguyễn Hiêm 1947 Gặp gỡ: Mai Văn Hiến 1954 Bột màu Thổ, Nùng, Mán, Kinh đoàn kết đuổi giặc Pháp: Trần Văn Cẩn 1947-1954 Khắc gỗ Nền mỹ thuật Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) - Giữa năm 1954 kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hồ bình lập lại nước giới mỹ thuật có điều kiện tập trung thủ đô Hà Nội, họ tổ chức triển lãm thực mang tính tồn quốc, tổng kết mỹ thuật kháng chiến Từ có nhiều cơng trình mỹ thuật xây dựng như: 1957 hội mỹ thuật Việt Nam thành lập, trường Trung câp mỹ thuật nâng cấp thành trường Cao đẳng 1962 viện mỹ thuật - mỹ nghệ thành lập, 1966 bảo tàng mỹ thuật nhánh thành tất nói lên tiềm mỹ thuật cách mạng thật dồi dào, giới thiệu giới tiêu biểu với tác phẩm: " Nhớ chiều Tây Bắc " (Phan Kế An) hồi ức dĩ vãng đầy hào hùng, đầy oanh liệt, đầy tình yêu người, yêu thiên nhiên, dĩ vãng đầy hào húng vào lòng người bao hệ cháu đất Việt, hình dáng đồn qn chiến sỹ nhỏ bé so với núi rừng nhấp nhô, hùng vĩ, tăng thêm lòng tâm cao chiến sỹ Tác phẩm " Bình minh nông trang " (Nguyễn Đức Nùng) vẽ bằng màu bột với mảng màu nóng rực, rắn chăc, diễn tả hình dáng anh đội với cánh tay rắn chắc, hoành tráng trước thiên nhiên rộng lớn, lấp lánh ban mai Tác phẩm diễn tả cảnh tát nước sơi động nhóm người nơng dân, họ vui vẻ, cười đùa, cùng tát gàu nước vào đồng, " Tát nước đồng chiêm " thơ ca ngợi sống lao động người nông dân tạo niềm tin cho tiền phương hậu phương vững Với ta tác phẩm chứng tỏ thời kỳ chống Mỹ tranh sơn mài phát triển, nhiều hoạ sỹ thành công, thắng lợi họ cũng phần đóng góp cho mỹ thuật thời kỳ thêm phong phú nhiều triển lãm mở toàn quốc: 1960 - chào mừng đại hội lần thứ III Đảng 1963 triển lãm mỹ thuật toàn quốc, mà người ta nhớ mãi: " Hành quân rừng " (Nguyễn Khang), " Nam kỳ khởi nghĩa " (Huỳnh Văn Gấm), " Giờ học tập " (Nguyễn Sáng) Dân tộc ta thoát khỏi gánh nặng áp thực dân Pháp chẳng bao đế quốc Mỹ lại nhảy vào phá hoại miền Bắc (1964), nhân dân miền Bắc lại bắt đầu kháng chiến gian khổ để đấu tranh bảo vệ độc lập - tự Tuy nhiên, hoạ sỹ, nhà điêu khắc lại thích ứng hoàn cảnh nhanh, mặt lên đường đến nơi nóng bỏng để ghi chép, sáng tác, khơng số mà khơng trở lại Hiện thực chiến đấu sản xuất quân dân vào tranh tượng, vừa động viên người vượt lên thử thách chiến tranh, vừa tranh thủ đờng tình giới Bên cạnh thể loại: sơn mài, sơn dầu, lụa đờ hoạ đặc biệt phát triển, tranh khắc gỗ " Cồn cỏ anh hùng " (Quang Thụ), " Thanh niên xung phong ", " Chuyển tải đêm " (Giáng Hương) số tranh cổ động gây xúc động lịng người: " Có q độc lập tự " (Phan Thông), " Giữ lấy quê hương ", " Giữ lấy tuổi trẻ " (Đường Ngọc Cảnh) Ngoài nghệ thuật điêu khắc cũng khởi sắc, thành tựu thừa nhận ở triển lãm 10 năm điêu khắc đại Việt Nam (1963 1973): tượng tròn, chạm nổi, đắp Điều lý thú chiến tranh tượng đài lại phát triển ở nơi rực lửa như: nam ngạn chiến thắng (Thanh Hoá 1967), tượng anh hùng liệt sỹ " Lý Tự Trọng, Kim Đồng " dựng ở thủ khích lệ tuổi trẻ cùng nhân dân nước kiên cường, chiến, thắng, có nhiều triển lãm diễn đặc biệt triển lãm toàn quân 1974 thật sôi động Nền mỹ thuật Việt Nam phát triển mạnh, dẫn chứng thành tựu mỹ thuật cách mạng Việt Nam dự triển lãm ở nước như: 1956 nước XHCN Châu (Trung Quốc, Triều Tiên, Ma Cao), 1959 nước XHCN Châu Âu Triển lãm mỹ thuật Việt Nam ln giành cảm tình nhân dân giới Trong phát triển mỹ thuật có chiều rộng chiều sâu, chưa có đội ngũ tạo hình đơng đảo vào mặt sống sơi động Từ lại dẩy lên phong trào mỹ thuật không chuyên ở khắp mặt trận sản xuất chiến đấu, hình tượng nghệ thuật khẳng định vào lịch sử Các hoạ sỹ vẽ nhiều chủ đề, đề tài sống, chiến đấu khác Trước hết hình ảnh người chiến sỹ Hoạ sỹ (Nguyễn Sáng) thành công ở đề tài với " Giặc đốt làng " diễn tả cảnh người phụ nữ em be dân tộc phải đưa di cư làng bị giặc đốt phá cùng với hình ảnh hình ảnh chiến sỹ đội Tác phẩm " Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ " tác phẩm diễn căm thù thành sức mạnh chiến, thắng hy sinh, kiên định lập trường, tập thể gắn bó theo Đảng, dựng hình đơn giản nét màu, bố cục thoáng khoẻ Tác phẩm " Tiếng đàn bầu " (Sỹ Tốt) hình ảnh cũng gần gũi, họ lực lượng nòng cốt, đấu tranh hình ảnh người nông dân, họ vào tranh cũng thật xôn xao Trong số họ, có người khơng trực tiếp tham gia chiến đấu trận tuyến mà họ chiến đấu quê (hậu phương) sản xuất lương thực phục vụ tuyền tuyến tác phẩm " Con nghé " (Nguyễn Tự Nghiêm), " Tổ đội công miền núi " (Huỳnh Tích Chù), " Con nghé thực " (Tô Ngọc Vân), " Về nông thôn sản xuất " (Ngô Minh Cầu), " Một buổi cày " (Lưu Công Nhân) Bên cạnh nơng nghiệp xã hội cịn gắn dần với cơng nghiệp hình ảnh người cơng nhân cũng chiếm chỗ tranh cách đĩnh đạc tác phẩm: " Mỏ đèo nai " (Nguyễn Tiến Chung), Một loạt tranh (Nguyễn Đỗ Cung) như:Công nhân khí, học hỏi lẫn nhau, tam ca, mời chị em họp để thi thợ giỏi nêu bật gương sáng lao động, gian khổ chủ động, chững chạc Tác phẩm " Cơng nhân khí " diễn tả làm việc nhà máy với ngịi bút tầm quan sát tinh tế mình, hoạ sỹ Nguyễn Đỗ Cung cho người xem khơng khí làm việc hăng say, khoẻ khoắn, rắn người công nhân Họ quên hết mệt nhọc dồn sức vào lúa rồi tạo cơng cụ lao động cũng vũ khí chiến đấu Và hình tượng người phụ nữ chiếm tỷ lệ lên tác phẩm thời kỳ này, họ vừa đảm việc nhà, lại vừa đảm việc nước, ở thời kỳ họ không cịn tiểu thư đài các, cũng khơng phải lao động vặt vãnh mà thực làm chủ gia đình, xã hội, tham gia sản xuất nông công nghiệp ở tác phẩm " Nữ dân quân vùng biển " (Trần Văn Cẩn), " Sau trực chiến " (Nguyễn Phạm Chánh) Họ cũng thường dựng tượng để ca ngợi tượng " Võ Thị Sáu, Tác phẩm nắm đất miền Nam " tác phẩm tượng thạch cao: Người mẹ trao cho anh đội, Người trước lúc lên đường, Một nắm đất quê hương, dáng người mẹ đầy tình thương trìu mến nhìn con, dáng người gầy gị, phải chịu nhiều đau khổ, mát Nhưng có lẽ tập trung vẫn hình tượng vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc hình tượng " Bác Hồ " hút tất nghệ sỹ tạo hình, vào tranh tượng với nhiều chất liệu khác nhau, mắt hoạ sỹ, vẻ đẹp Bác lại đẹp ở khía cạnh Hình tượng Bác hình tượng dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, không đếm hết hết số tác phẩm vẽ tượng Bác - Bên cạnh đổi thay, phát triển nhìn chung mỹ thuật Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Mỹ ở miền Nam (1954 - 1975) mỹ thuật lại bị rơi vào phức tạp: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ - ne - vơ ký kết Đất nước ta tạm chia làm hai miền: miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền tay sai để hồn thành cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước Năm 1954 sóng di cư, miền Nam có thêm hoạ sỹ " có tay nghề từ Bắc vào " họ ý định xây dựng mỹ thuật " quốc gia tự " xây dựng nghệ thuật đối lập với miền Bắc quyền Sài Gịn Trong thời điểm này, trường Cao đẳng mỹ thuật Gia Định Huế thành lập, giảng viên hoạ sỹ trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương Học sinh người di cư từ Bắc vào, khơng khí mỹ thuật ở miền Nam đổi mới, phức tạp tư tưởng dẫn đến phức tạp nghệ thuật cụ thể: trường Cao đẳng Gia Định tập trung đào tạo theo trường quy, hăng hái hoạt động văn hố nghệ thuật, nhóm văn nghệ sỹ đời với màu sắc trị khác nhau, tiêu biểu có nhóm sáng tạo gờm: hoạ sỹ Thái Tuấn, Duy Thanh, Ngọc Dũng chủ trương phá bỏ kinh nghiệm trường quy cũ cố gắng tiếp cận với nghệ thuật phương Tây, đề cao chủ quan người sáng tác, khơng cần biết đến tính dân tộc, vồ vập màu sắc, chất liệu để phô diễn hình thể tìm hình tượng tác phẩm: trọng triển lãm cá nhân Từ năm 1960 với can thiệp sâu Mỹ, lối sống thực dụng lan tràn, nghệ thuật trò chơi xã hội thương mại, hoạ sỹ không trọng vẽ, thích vẽ vẽ Cho đến thập nguyên 60 nghệ thuật có phần ổn định, tỉnh nghộ hơn, thúc đẩy ý thức tìm ng̀n 1966 hoạ sỹ trẻ có lực thành lập " Hội hoạ sỹ trẻ Việt Nam " khơi dậy ý thức trách nhiệm người làm nghệ thuật Một số phóng khống thực bằng cách lánh vào mơ với tâm trạng day dứt: Nguyễn Trung, Nguyễn Phước, Đinh Cường Trong ngột ngạt cũng có số hoạ sỹ tiến tích cực, có trách nhiệm phản ánh nghệ thuật với tình cảm riêng mình: " Nguyễn Trung miêu tả gương mặt đau thương người mẹ, người vợ để tố cáo chiến tranh Văn Đen dùng bút pháp tả thực vẽ cảnh khốn khổ người lầm than để tố cáo xã hội phồn hoa bề " Huỳnh Bá Thành có tranh vạch mặt kẻ thù báo chí họ làm cho quyền Sài Gịn phải run sợ khủng bố điên c̀ng bằng án nhà tù Tuy nhiên phong trào mỹ thuật vẫn lên, điều thúc đẩy động lực cho hoạ sỹ tiến với giác ngộ cao đứng hẳn phía cách mạng lên chiến khu vừa cầm bút sáng tác, vừa cầm súng chiến đấu anh Cổ Tấn Long Châu, Nguyễn Văn Kinh, Trọng Phương cũng theo tiếng gọi cách mạng khơng hoạ sỹ dám qn mình, khơng sợ nguy hiểm cho tính mạng hăng hái vào nơi ác liệt để ghi nhanh cảnh thấy lịch sử, để kịp thời động viên khích lệ ý chí, lịng tâm cao để dành thắng lợi, ghi lại giây phút huy hồng, căng thẳng Đáng tiếc thay có 50 hoạ sỹ hy sinh sáng tác trận địa tác phảm hoạ sỹ ghi lại sau trở thành tư liệu quý giá để vừa động viên quân dân ta, bên cạnh vạch trần rõ mặt độc ác bọn cướp nước Mặc dù hồn cảnh thiếu thốn, khó khăn, ác liệt ấy, hoạ sỹ vẫn đam mê với nghiệp sáng tác có hàng vạn tác phẩm có giá trị cao đời không phổ biến nước mà nước tác phẩm " Nhớ chiều Tây Bắc, Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung - Nam Bộ, chị Võ Thị Sáu, Chú bé liên lạc " cũng điều kiện trận tuyến thiếu thốn chất liệu, hoạ sỹ ký hoạ ký hoạ đưa lên thành thể loại tác phẩm nghệ thuật đặc biệt Việt Nam, trường ca hùng tráng giai cấp lịch sử hào hùng, số tác giả: Huỳnh Phương Đông, Thái Hà, Cổ Tấn Long tác phẩm họ kịp thời cổ vũ tinh thần chiến đấu quân dân ta chống kẻ thù góp phần giải phóng miền Nam Từ sau chiến thắng 1972 tổ chức triển lãm mỹ thuât ở Lộc Ninh 1973 đến 1975 ngày nhiều với quy mơ lớn hơn, để rời đến ngày tồn thắng ở câu lạc lao động vào tháng 5/1975 triển lãm mừng chiến công đại thắng dân tộc diễn khơng khí tưng bừng, phấn khởi lan khắp nước, gây xao động toàn dân, tồn qn ta Các hoạ sỹ vùng giải phóng cũng gia nhập vào, họ hưởng ứng bằng 800 tranh cổ động Từ mỹ thuật Việt Nam có hài hồ, hồ nhập hoạ sỹ vùng chiến khu với hoạ sỹ vùng giải phóng, mỹ thuật nước trở khối Nhìn chung, mỹ thuật Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Tuy gặp nhiều khó khăn, cản trở đế quốc, áp đặt lên kinh tế xã hội, mỹ thuật, thiếu thốn chất liệu, nguyên liệu sáng tác hoạ sỹ thời kỳ vẫn không ngừng sáng tác, tạo nhiều tác phẩm với giá trị lịch sử cao, có nhiều tác phẩm ngày dùng làm tài liệu vô giá lịch sử nước nhà thời máu lửa hào hùng, nhiều tên tuổi tác giả thành danh không nước mà giới, hoạ sỹ phong cách riêng, tất cũng mỹ thuật, đẹp, độc lập nước nhà như: Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Sáng, Diệp Minh Châu phần lớn tác phẩm đời với mục đích cổ vũ, động viên khích lệ, ca ngợi công chiến đấu cho độc lập nước nhà quân dân Việt Nam, đồng thời vạch trần mặt xấu xa, bẩn thỉu bọn đế quốc - Một số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1954-1975 Thôn Vĩnh Mốc: Huỳnh Văn Thuận 1957 Sơn khắc Ngày mùa Vĩnh Kim: Huỳnh Văn Thuận 1967 Sơn khắc Chân dung Bác: Trần Văn Cẩn 1961 Sơn dầu III Nhà Bác phủ Chủ tịch: Lương Xuân Nhị 1970 Giai đoạn 1975-1985 - Sau thống đất nước, bối cảnh nước vẫn sống kinh tế bao cấp tập trung, Sài Gịn-Tp HCM có lực lượng họa sĩ xuất thân từ nguồn đào tạo khác nhau, từ nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Tiệp Khắc, Hungary, Ba Lan, Trung Quốc, từ nước tư Pháp, Mỹ, Ý, Anh, Nhật… Riêng miền Nam liên tục tiến hành cải tạo xã hội xây dựng xã hội mà dân Sài Gòn giới văn nghệ sĩ chỗ cịn q xa lạ Vì mà nhiều người cầm cọ thời giờ, bị cải tạo, bỏ vẽ Số lại trở nên rụt rè trước hoàn cảnh xã hội thay đổi Trong suốt thời gian khơng có triển lãm tranh tượng cá nhân, hay tổ chức tư nhân nào, mà có triển lãm chung Hội Mỹ thuật Thành Phố, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức cho họa sĩ vẽ theo chủ đề, theo định kỳ năm, hay năm lần - Là tảng đầu tiên, góp phần thúc đẩy, làm cầu nối cho mỹ thuật đời mỹ thuật Việt Nam sau ngày thống đất nước Từ năm 1975 hội tụ thành dòng chảy lớn mà thành tựu ghi nhận bằng vô số triển lãm lớn cá nhân, nhóm, triển lãm mỹ thuật toàn quốc mở đặn năm năm lần, điều chứng tỏ rằng khuynh hướng đường phát triển mỹ thuật Việt Nam đất nước thống quan tâm hơn, trọng nhiều, mở hướng lên mạnh mẽ mỹ thuật Đến mỹ thuật có dấu hiệu chuyển từ mỹ thuật gắn bó với chiến tranh bước sang phản ánh sống hồ bình xây dựng xã hội chủ nghĩa tác phẩm: " Phố cổ " (Bùi Xuân Phái) tác phẩm vẽ bằng sơn dầu, diễn tả góc nhỏ phố cổ Hà Nội, đề tài Bùi Xuân Phái say mê khám phá, sáng tác Những cảnh phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, đầu hời mái ngói đen sạm màu thời gian xuất tranh ông Tranh hoạ sỹ gợi cho người xa khát khao, cảm nhận nỗi thiếu vắng Hà Nội cách sâu sắc Đằng sau hình ảnh ngõ Phất Lộc, đa cổ thụ ở ngõ Gạch hay ngõ Hàng Mắm người xem tìm thấy vẻ đẹp thủ đô Hà Nội qua thăng trầm lịch sử Vì thế, người yêu nghệ thuật đặt tên gọi cho tác phẩm phố cổ Hà Nội ông " Phố phái " Ngoài Bùi Xuân Phái nhiều hoạ sỹ khác nữa, với tác phẩm mang nội dung sống hàng ngày bình dị: Điện (Hà Cắm), Bộ đội Mèo (Trần Lưu Hậu), Ngày vui có Bác (Xuman) Sau năm đất nước bước vào kỷ nguyên mới, triển lãm mỹ thuật toàn quốc năm 1980 thực hội tụ lớn nghệ thuật tạo hình nước, bước tiến nhảy vọt, bộc lộ tiềm sáng tác hứa hẹn bước phát triển mạnh mẽ năm tới - mặt ngôn ngữ nghệ thuật Tiêu biểu số tác phẩm như: Tượng Bác Hồ bên suối Lênin (Diệp Minh Châu), Mẹ chiến sỹ (Hoàng Trầm), Đảo tiền tiêu (Tạ Quang Bạo) Ngày vẫn khơng nhiều tác giả vẫn say sưa với đề tài cách mạng, tình cảm, tình quân dân, kháng chiến qua ký ức số người hoạ sỹ lão thành vẫn ngày Họ phần phục hồi lại ảnh cũ, phần họ vẽ theo hời tưởng, ký ức tác phẩm: Bà má Mậu Thân tác phẩm với chất liệu phấn màu, bố cục có bà mẹ với người lính trẻ Nhưng gây cho người độc cảm giác ấm áp, chứa chan tình cảm, khn mặt bà má Mậu Thân trầm tư, chịu nhiều đau khổ, người phụ nữ khóc nhiều, khn mặt thật hiền hậu, tiêu biểu bà mẹ miền Nam anh hùng, cịn anh lính trẻ vịng tay " m á" mắt nhìn xuống, anh suy nghĩ, cảm nhận tình cảm thiêng liêng Đây tác phẩm đẹp nội dung lẫn bố cục, móc xích nghệ thuật thời thống với kháng chiến Không riêng nội dung thay đổi mà chất liệu mỹ thuật thời cũng đa dạng, phong phú nhiều, hoạ sỹ khơng bị gị bó vào khn khổ nào, họ thoả thích sáng tác, chất liệu người khác nhau: mau dầu, sơn dầu, phấn màu, mực nho, mực bột, sơn mài đa dạng chấ liệu, nâng cao phong phú cho tác phẩm Một số tác phẩm tiêu biểu Cù Lao Chàm: Văn Đa 1980 Sơn dầu Trên đường hành quân: Văn Đa 1976 Sơn dầu Đón Bác bản: Lê Tồn 1976 Khắc gỗ Bác Hồ với nông dân: Nguyễn Văn Thơ 1985 Sơn mài ... nên người họa sỹ Việt Nam giai đoạn 1925- 1945 Tất tạo nên hệ họa sỹ tiên phongvowis nhiều đogs góp cho hội họa Việt Nam đại - Hội họa phản ánh thực đời sống Hội họa giai đoạn 1925- 1945 ly tơn giáo,... tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, không đếm hết hết số tác phẩm vẽ tượng Bác - Bên cạnh đổi thay, phát triển nhìn chung mỹ thuật Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Mỹ ở miền Nam (1954... xoa dịu “tổn thương” bằng mộng tưởng Những tranh theo xu hướng lãng mạn hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 không cầu kỳ, không tôn giáo, không khoa trương da thịt mà ẩn náu tâm hồn đạm,

Ngày đăng: 22/08/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w