THIẾT KẾ BÀI HỌC Môn : Tiếng Việt Tuần 1: Tiết - LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG LỚP, BẠN BÈ; LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I Yêu cầu cần đạt: Hình thành phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý lớp học – nơi diễn hoạt đợng học tập thú vị Hình thành giao tiếp hợp tác: - Làm quen với trường lớp - Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu và gần gũi bạn bè lớp, trường - Gọi đúng tên, hiểu công dụng và biết cách sử dụng đồ dùng học tập - Phát triển kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp - Có kĩ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đốn nợi dung tranh minh họa II Chuẩn bị: - GV: + Nắm được nguyên tắc chào hỏi, giới thiệu, làm quen - HS: + Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học: TIẾT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I KHỞI ĐỘNG - Cho nghe bài hát “Lớp chúng mình.” - HS có thể hát theo - GV chúc mừng bạn đã vào lớp - GV giới thiệu mình - HS lắng nghe - Có thể cho HS đặt những câu hỏi giáo viên - HS đặt câu hỏi II.NHẬN BIẾT Hoạt động 1: Làm quen với trường lớp * HS quan sát SGK/ và trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Tranh vẻ cảnh bạn ở + Vẽ vào thời gian nào? trường + Trong tranh có những gì? + Vào buổi sáng - GV chốt ý + Trường học, sân trường, - GV giới thiệu, trình chiếu phòng ở trường bạn giờ chơi, cô giáo và - Giới thiệu phòng học lớp mình (tầng nào, dãy nào bạn HS * GV nêu nội quy trường: - HS lắng nghe + Đi học đều, đúng giờ + Giữ trật tự giờ học + Giữ vệ sinh chung * Hướng dẫn cách chào thầy cô ở lớp, ở ngoài lớp - Cả lớp đứng lên thực hành cách - HS thực hành cách chào chào của trường Hoạt động 2: Làm quen với bạn: - Quan sát tranh SGK/7) và trả lời câu hỏi: - Có cô và bạn - Chơi trò chơi cùng nhau, nói + Trong tranh vẽ những + Các bạn học sinh chuyện với cô giáo giờ tra Lớp Ngày soạn: / /20… làm gì? + Để làm quen , bạn sẽ nới với nào? - GV chốt ý - HD cách làm quen : Chào hỏi, giới thiệu bản thân * Trao đổi nhóm đôi : Thực hành làm quen - Đóng vai tình huống làm quen - Đại diện một nhóm đóng vai trước lớp -GV chốt ý và giới thiêu thêm: Vào lớp 1, em được làm quen với trường lớp, với bạn mới, ở trường được thầy dạy đọc, dạy viết, dạy làm tốn, chỉ bảo mọi điều, được vui chơi cùng bạn bè Về nhà sẽ làm gì? TIẾT Hoạt động của giáo viên Hoạt động 3: Làm quen với đồ dùng học tập - HS quan sát tranh và gọi tên đồ dùng học tập - GV tổ chức trò chơi “Gió thổi” Gió thởi, gió thởi – Thởi gì ? Thổi gì? Thổi bút chì để bàn – HS để bút chì lên bàn - Yêu cầu quan sát tranh, trao đổi công dụng và cách sử dụng đồ dùng học tập + Trong tranh, bạn HS làm gì? + Mỗi đồ dùng học tập dùng vào việc gì? - Gọi HS nói đồ dùng của mình - GV chốt công dụng và hướng dẫn cách giữ gìn ĐDHT + Phải làm để giữ sách không bị rách hay quăn mép? + Có cần cho bút vào hộp khơng? Vì sao? + Làm để thước kẻ khơng bị cong vẹo, sứt mẻ? + Khi cần phải gọt lại bút chì? - GV và HS nhận xét - Cho HS thực hành sử dụng đồ dùng học tập GIẢI LAO III VẬN DỤNG Trò chơi: Rung chuông vàng - Luật chơi: Giáo viên nêu câu hỏi Lớp chơi - Thực hành nhóm đôi - nhóm đóng vai - HS lên đóng vai trước lớp - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Hoạt động của học sinh - HS quan sát tranh - 5-7 HS trình bày - HS tham gia chơi - HS quan sát tranh , trao đổi theo nhóm + Một bạn HS dùng SGK giờ học -> Sách để học + Một bạn cầm thước kẻ và kẻ lên giấy -> Thước để kẻ - 3, HS nói đồ dùng học tập mà mình có -HS lắng nghe - HS trả lời và ghi nhớ cách giữ gìn đồ dùng học tập - Có Vì cho bút vào hộp để không bị hỏng và cần thì có - Khi viết hết ngòi bút chì - Theo dõi - HS thực hành - HS tham gia chơi Ngày soạn: / /20… -HS dùng hoa để chọn đáp án Đội nào nhiều lượt sai sẽ thua + Áo em có đủ màu Thân em trắng muốt, thẳng hàng Mỏng, dày số trang Lời thày cô, kiến thức vàng em + Gọi tên, gọi Nhưng có phải đất mà lên Suốt đời việc chẳng quên Giúp cho bao chữ nối liền với + Không phải bò Chẳng phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn + Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mịn, ruột mịn theo + Mình trịn thân trắng Dáng hình thon thon Thân phận cỏn Mòn dần theo chữ + Nhỏ kẹo Dẻo bánh giầy Ở đâu mực dây Có em + Cái thường để đo Giúp anh học trò kẻ thường xuyên? - GV khen ngợi và động viên HS Dặn dò : Thực tốt những điều vủa học - Mạnh dạn giao tiếp - Biết cách sử dụng ĐDHT và giữ gìn cẩn thận + Quyển vở + Cái bút + Bút mực + Bút chì + Viên phấn + Cái tẩy + Cái thước kẻ - Theo dõi THIẾT KẾ BÀI HỌC Môn : Tiếng Việt Bài 59 : ang ăng âng Tuần 13: Tiết 152 - 153 I Yêu cầu cần đạt: Hình thành phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất Yêu nước: Lớp Ngày soạn: / /20… -Yêu vẻ đẹp của làng quê đêm trăng sáng - Yêu quý nét đáng yêu và đời sống của loài vật qua bài đọc Hình thành lực ngôn ngữ: * Đọc: Nhận biết và đọc đúng vấn, tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ang, ăng, âng ; hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc * Viết: Viết đúng vấn, tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng * Nghe – nói: - Phát triển vớn từ dựa những từ ngữ chứa vần ang, ăng, âng có bài học - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Mặt trăng và mặt trời của em được gợi ý tranh II Chuẩn bị: - Giáo viên: - Nắm vững đặc điểm nghĩa, phát âm; cấu tạo, và cách viết vần ang, ăng, âng Học sinh: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng học vần - Đồ dùng học tập: (bút chì, bảng con, phấn, tẩy, vở ) III Các hoạt động dạy - học: TIẾT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.KHỞI ĐỢNG: Trị chơi Ơ CỬA BÍ MẬT HS lắng nghe phở biến ḷt chơi - Chọn ô cửa đọc cá nội dung ô cửa phân Tham gia chơi tích sớ từ cở tích, túi xách, bạc phếch chênh lệch, vở sạch, du lịch 3.Ếch cớm thích đọc sách 4.Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm II.NHẬN BIẾT - HS quan sát tranh, trả lời : Em thấy gì - HS quan sát tranh? VD: tre, làng quê, vầng trăng - Chốt nội dung Nói câu thuyết minh , HS nói sáng, theo - HS nói theo câu ứng dụng Vầng trăng sáng lấp ló sau rặng tre - HS lắng nghe - Giúp HS nhận biết tiếng có vần ang, ăng, âng - HS đọc đề bài III.ĐỌC Đọc vần, từ khóa * Đọc vần ang, ăng, âng - Đưa từng vần ang, ăng, âng Phân tích vần - HS đọc CN – Nhóm - ĐT - Đọc mẫu : HS đọc trơn - đánh vần – đọc trơn + Từ khóa: Học vần ang, muốn có tiếng -Âm s đứng trước, vần ang đứng “sáng”làm nào? sau, dấu sắc đầu âm a - GV đánh vần theo mẫu – HS đánh vần ( CN – Nhóm - ĐT) - Đọc trơn ( CN – Nhóm - ĐT) + Tìm ghép tiếng vần ang, ăng, âng và tiếng sáng - Giống có ng đứng sau, khác Lớp Ngày soạn: / /20… + Các vần có gì giống và khác nhau? Đọc tiếng SGK - Ngoài tiếng sáng, vần ang, ăng, âng còn có thể viết những tiếng khác:làng, rạng, sáng, bằng, rặng, vẳng, hẫng, tầng, +GV đánh vần - Đọc trơn Chọn phân tích tiếng + Ghép tiếng có vần vừa học , nói nhóm đôi Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ từng từ ngữ, HS quan sát và nêu sự vật, từng hình ảnh: cá vàng, măng tre, nhà tầng - Tranh ghi lại hình ảnh gì ? GV chốt ý – GV đánh vần + Kết hợp liên hệ giáo dục thích hợp ở nợi dung + Đọc lại toàn bộ nội dung đã học 4.Viết bảng - Chúng ta vừa học vần nào? Các vần gồm những chữ nào cùng ô li với ? Hướng dẫn viết theo màn hình - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình, cách viết từng vần - HS viết bảng từng vần - GV quan sát và sửa lỗi âm đứng trước a, ă, â - CN đánh vần – Nhóm - ĐT - CN – Nhóm - ĐT- Phân tích - Ghép và nói cho bạn nghe: xóm làng, dấu bằng, ạ - HS quan sát , nêu cảm nhận tranh - CN đánh vần – Nhóm - ĐT - Đọc trơn CN – Nhóm - ĐT - Đọc trơn từ - Đọc toàn bài CN - Nhóm - ĐT - a, ă, â và n cao ô li, g cao ô li -HS quan sát - Lắng nghe quan sát GV viết mẫu - HS viết: ang, ăng, âng -HS lắng nghe TIẾT Hoạt động của giáo viên Đọc câu - Em thấy gì qua tranh? Yêu cầu HS đọc thầm câu; tìm tiếng có vần ang, ăng, âng GV đọc mẫu Giải thích nghĩa từ - Bài thơ có câu? - GV giới thiệu thơ câu tiếng, câu tiếng thể thơ lục bát - Gọi HS đọc tiếng có vần mới học, đọc từng câu, đoạn Hoạt động của học sinh - Tìm đọc tiếng vừa tìm: nắng, chang chang, chẳng, mang - HS lắng nghe - Có dịng thơ - HS lắng nghe -HS trả lời cầu hỏi nội dung bài thơ: + Bài thơ nói nhân vật nào? làm gì? + Thời tiết được miêu tả nào? + Khi học, mèo mang theo gì? - GV kết hợp giáo dục học sinh *Chốt: Mèo học trời nắng mà không Lớp - Con mèo, học - Nắng chang chang, - Bút chì, mẩu bánh mì - Đọc tiếng CN – Nhóm – ĐT - Đọc dòng thơ CN – Nhóm – ĐT - Đọc khổ thơ CN – Nhóm – ĐT Ngày soạn: / /20… chịu đội mũ Như khơng tốt, bị cảm nắng Các trời nắng nhớ đội mũ tránh bị cảm, sốt ** Mở sách GK đọc toàn Nói theo tranh - Cho HS quan sát tranh SGK + Tranh nào vẽ mặt trăng, tranh nào vẽ mặt trời + Mặt trời xuất nào? +Mặt trăng xuất nào? - Nhóm đôi : nói mặt trăng và mặt trời - Nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV có thể mở rộng giúp HS trao đổi thêm vể cảm nhận của em đối với mặt trăng và mặt trời 7.Viết - Hôm ta sẽ viết nội dung gì? - Nhắc cách viết từng vần: ang, ăng, âng, măng tre, nhà tầng - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn - GV nhận xét và sửa bài của một số HS IV VẬN DỤNG : - Chúng ta vừa học những âm nào? - Tìm tiếng, từ ngoài bài có âm vừa học ? - Có thể nói câu có chứa từ đó? - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS Dặn dò: Ôn bài, thực hành giao tiếp ở nhà Tuần 13:Tiết 154 - 155 - HS lắng nghe - HS trao đổi , chia sẻ với cả lớp -Cả lớp mở sách đọc toàn bộ bài - HS quan sát ttranh, trả lời -HS trả lời -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS nhắc âm, chữ đã học - HS nói cho cô ghi bảng HS viết vần: ang, ăng, âng, măng tre, nhà tầng (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một - HS lắng nghe - ang, ăng, âng -HS tìm tiếng, từ và nói câu - HS lắng nghe THIẾT KẾ BÀI HỌC Môn : Tiếng Việt Bài 60 : ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu cần đạt Hình thành phẩm chất Góp phần phát triển phẩm chất Trung thực: - Luôn trung thực với bản thân và mọi người Hình thành lực: Lớp Ngày soạn: / /20… - Đọc: Nắm vững cách đọc vần ep, êp,ip, up, anh, ênh, inh, ach, êch, ich, ang, ăng âng; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần ep, êp,ip, up, anh, ênh, inh, ach, êch, ich, ang, ăng âng; hiểu và trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc - Viết: Viết đúng cụm từ chứa mợt sớ vần chữ đã học - Nói nghe: Phát triển kỹ nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Quạ đàn bồ câu và trả lời câu hỏi Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi, HS cũng được phát triển một số kỹ khác ghi nhớ chi tiết, suy đoán, đánh giá, và biết xử lý tình huống II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa Tiếng Việt + Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, cách viết của âm m, n, g, gh, gi, nh, ng, ngh - Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng học vần + Đồ dùng học tập: (bút chì, bảng con, phấn, tẩy, vở ) III Hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.KHỞI ĐỢNG: Trị chơi ĂN KHẾ TRẢ VÀNG - Chọn quả khế, đọc đúng nội dung sẽ được chim - HS lắng nghe phổ biến luật chơi thần trả vàng: Tham gia chơi, đọc nội dung Ở vầng trăng, bàng, dấu câu hỏi bảng con, nhà tầng, áo trắng 3.Tháng ba, bàng thay áo xanh mới - HS lắng nghe 4.Vầng trăng nhô lên sau rặng tre - HS sử dụng bộ ghép TV II ĐỌC ÂM – TIẾNG – TỪ NGỮ a Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành vần (theo mẫu) và đọc - HS đọc tất cả vần đẹp xếp kịp cúp rãnh ghềnh đình vách chếc đích sáng thẳng - CN – Nhóm - ĐT h - HS quan sát - HS đọc thầm tìm tiếng có vần đã b Đọc từ ngữ: Trò chơi TÌM BẠN học - Cho HS nhóm từ người đọc đầu tiên có thể gọi tên một bạn để đọc nối tiếp • sạch sẽ • xinh đẹp • lời • thếp giấy - HS thực • thích thú • kịp thời • nhanh nhẹn • giúp đỡ • thẳng hàng • chênh chếch -Hà dậy sớm chờ gà gáy ò, ó o - Kết thúc cho đọc lại -Tiếng gà cục ta cục tác III ĐỌC ĐOẠN -Vì gà của Hà là gà mái - Yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn tìm tiếng có chứa vần đã học tuần - HS thực viết vào vở - GV đọc mẫu từ - Đọc câu – Đọc đoạn - Sáng sáng, Hà dậy sớm làm gì? - Một hôm tỉnh giấc, Hà nghe thấy gì? Lớp Ngày soạn: / /20… - Vì gà của Hà chẳng gáy? IV VIẾT - Hướng dẫn HS viết vào TV câu Hạt thóc nảy mầm mợt dòng kẻ Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS TIẾT Hoạt động của giáo viên V.KỂ CHUYỆN GV kể chuyện, đặt cầu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ cầu chuyện Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt cầu hỏi Đoạn 1: Từ đầu đến vào chuồng bồ câu GV hỏi: Quạ bôi trắng lơng để làm gì? Đoạn 2: Từ Đàn bồ câu thoạt đầu đến cho nó vào chuống GV hỏi HS: Vì đàn bồ câu cho qua vào chuồng Đoạn 3: Từ Nhưng quạ quên khuấy đến đuổi nó GV hỏi HS: Khi phát quạ đàn bổ câu làm gì? Đoạn 4: Tiếp theo hết GV hỏi HS: Vì họ nhà quạ đuối quạ đi? - GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm cầu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của cầu chuyện được kể HS kể chuyện - Yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV - Mợt sớ HS kể toàn bợ câu chuyện 3.Đóng vai : - HS đóng vai kể lại từng đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện - Thi kể chuyện +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ( khơng đánh mình vì những lợi ích trước mắt.) VI CỦNG CỐ - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và đợng viên HS - Khuyến khích HS Về kể lại cho người thân gia đình nghe - HS lắng nghe Hoạt động của học sinh - Lắng nghe -Trả lời - Để được ăn đầy đủ bồ câu -Vì tưởng đó là bồ câu - Đàn bồ câu xúm lại mổ và đuổi quạ - Họ hàng nhà quạ sợ hãi vì quạ lơng trắng tốt - HS xung phong kể từng đoạn theo gợi ý - HS tập đóng vai - Các tổ thi kể chuyện - HS trả lời - HS lắng nghe Câu chuyện QUẠ VÀ ĐÀN BỒ CÂU Lớp Ngày soạn: / /20… Quạ thấy đàn bố cầu được nuôi ăn đầy đủ, nó bỏi trắng lông mình rói bay vào chuống bố câu Đàn bố câu thoạt đầu tưởng nó cũng là bổ câu mọi khác, là cho nó vào chuồng Nhưng qua quên khuẩy và cất tiếng kêu theo lối quạ Bẩy giờ họ nhà bồ câu xúm vào mổ và đuổi nó Quạ bay trở với họ nhà quạ, họ nhà quạ sợ hãi nó bởi vì nó trắng tốt, và cũng đ̉i cở nó (Theo Truyện ngụ ngôn) Kế hoạch dạy Môn : Tiếng Việt Bài 4: Chú bé chăn cừu Tuần 28 - Tiết 325 - 326 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh; 1.Hình thành phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chân thật - Nói điều chân thật, không nói dối hay không đùa cợt không đúng chỗ, khả làm việc nhóm, khả nhận những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi Lớp Ngày soạn: / /20… 2.Hình thành lực ngơn ngữ: - Đọc: đọc đúng, rõ ràng một truyện ngụ ngôn ngắn, đơn giản có dẫn trực tiếp lời nhân vật - Viết: động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết mợt đoạn văn ngắn - Nói – nghe: trao đổi nội dung của văn bản và nội dung được thể tranh - Hiểu và trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được chi tiết tranh và suy luận từ tranh được quan sát., khả làm việc nhóm II/ CHUẨN BỊ : - GV Bài soạn ppt - GV và HS: : SGK , bảng con, vở tập viết phấn, bút mực III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Trò chơi : Giải cứu rừng xanh - Bài cũ có tên gì ? Lớp thi đọc doạn và trả -HS trả lời Câu hỏi của sói lời câu hỏi -Lớp đọc lại bài liên quan qua ngẫu nhiên của class dơjo • Quan sát tranh -Dưới chân núi, có chú bé ngồi bên gốc cây, nhìn đàn cừu - Thấy gì qua tranh? -Lớp lắng nghe - Chốt nội dung và chuyển vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC - GV đọc mẫu toàn bài Nêu cách đọc toàn bài -Lớp lắng nghe -8 câu – Nêu giới hạn từng câu Chú ý đọc -Tham gia đọc nối tiếp đúng lời dẫn chuyện và lời nhân vật Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ -Các tổ trao đổi nhóm đôi tìm từ - Bài có câu? Đánh dấu câu -Đọc cá nhân từng từ, đồng Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần - Phát âm :: • Kêu tóong • Sói • Tức tớc -Nghe gọi tên để đọc nới tiếp • Khối chí • Thỏa th - Đọc câu dài Đọc nối tiếp câu lần ( không gọi thứ tự ) - Luyện đọc câu dài: Nghe tiếng kêu cứu, / bác nông dân/ làm việc gần đấy/ chạy tới Các bác nơng dân / nghĩ lại lừa mình/ nên thản nhiên làm việc Lớp Ngày soạn: / /20… Thế / sói thỏa thuê/ ăn thịt hết đàn cừu / - Luyện đọc đoạn - Bài chia làm đoạn để luyện đọc Đ 1: Đầu bài … cứu với Đ 2: nghe …lắm Đ 3: Mấy …hết bài - Luyện đọc bài: GV đọc lần 2, mời HS đọc - Luyện đọc nhóm KT đọc nhóm TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI - Mời HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo • Chú bé chăn cừu thường thả cừu ở đâu? • Một hôm thấy buồn chú làm gì? Chốt chuyển ý - HS đọc đoạn cả lớp đọc thầm theo • Ban đầu nghe tiếng kêu cứu,mấy bác nông dân làm gì ? * tức tốc: thực lập tức • Nhưng chạy lại họ có thấy sói khơng? • Cậu bé nào ? Chốt chuyển ý - HS đọc đoạn cả lớp đọc thầm theo • Mấy hơm sau cậu bé lại làm gì? • Khi sói đến thật, chú bé kêu gào thì mọi người nào? *thản nhiên: có vẻ tự nhiên, khơng quan tâm đến • Vì bầy sói có thể thỏa thuê ăn thịt đàn cừu? *thỏa thuê: thoải mái, tha hồ làm theo ý mình - Đọc toàn bài • Em rút được điều gì từ câu chuyện này? Trong cuộc sống, niềm tin quan trọng, chúng ta làm long tin một lần thì cả đời còn lại họ sẽ khơng còn tin mình nữa HOẠT ĐỢNG 4: MỞ VỞ TẬP VIẾT 1/ Tô chữ E 2/ Viết từ ngữ: thỏa thuê, thản nhiên 3/ Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu đề bài • Nêu lại câu hỏi c mục 3? • Em rút được điều gì từ câu chuyện nay? Trong sống cần đùa vui lúc, chỗ, khơng lấy việc nói dối làm trò đùa Lớp -Tham gia luyện đọc đoạn -Xung phong đọc toàn bài -Luyện đọc nhóm -3 HS đọc nối tiếp -HS đọc tiếng , lớp đọc thầm -Ở chân núi -giả vờ kêu cứu vì có sói đến ăn đàn cừu - HS đọc tiếng , lớp đọc thầm -Ban đầu nghe tiếng kêu cứu,các bác nông dân đã tức tốc chạy tới -Họ khơng thấy sói đâu cả - Cậu bé khối chí cười -HS đọc đoạn cả lớp đọc thầm -Tiếp tục bày trò, bác nông dân lại chạy đến -thản nhiên làm việc - Bầy sói có thể thỏa thuê ăn thịt đàn cừu vì không có đến đuổi giúp chú bé -Trong cuộc sống chúng ta cần đùa vui đúng lúc, đúng chỗ, không lấy việc nói dối làm trò đùa -HS đọc câu lệnh -Trao đổi nhóm đôi, trình bày -Em nghĩ chúng ta không nên nói dối -Xung phong trả lời -Viết vào vở Ngày soạn: / /20… Tổng kết – Dặn dò: - Bài học muốn gởi đến chúng ta điều gì? - Nhận xét, tuyên dương học sinh Dặn dò bài Kế hoạch dạy Môn : Tiếng Việt Bài 4: Chú bé chăn cừu Tuần 28 - Tiết 327 - 328 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh; 1.Hình thành phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chân thật - Nói điều chân thật, không nói dối hay không đùa cợt không đúng chỗ, khả làm việc nhóm, khả nhận những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi Lớp Ngày soạn: / /20… 2.Hình thành lực ngơn ngữ: - Đọc: đọc đúng, rõ ràng một truyện ngụ ngôn ngắn, đơn giản có dẫn trực tiếp lời nhân vật - Viết: động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết mợt đoạn văn ngắn - Nói – nghe: trao đổi nội dung của văn bản và nội dung được thể tranh - Hiểu và trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được chi tiết tranh và suy luận từ tranh được quan sát., khả làm việc nhóm II/ CHUẨN BỊ : - GV Bài soạn ppt - GV và HS: : SGK , bảng con, vở tập viết phấn, bút mực III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT TIẾT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KHỞI ĐỢNG Trị chơi : Ai hay hơn? • Bài cũ có tên gì ? • Phở biến ḷt chơi: tổ đầu tiên cử bạn đọc, -Nghe phổ biến luật chơi -Tham gia trò chơi xong có quyền mời tở • Bình chọn tở nào đọc tớt nhận lời tuyên dương từ bạn và cô TIẾT HOẠT ĐỘNG 5: CHỌN TỪ NGỮ ĐỂ HOÀN THIỆN CÂU -Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu BT, suy nghĩ chọn đáp án -Suy nghĩ chọn đáp án - GV hướng dẫn học sinh chia sẻ theo nhóm đôi -Chia sẻ nhóm đôi - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả a Nhiều người hốt hoảng có - GV và HS nhận xét, chốt câu đúng đám cháy b.Các bác nông dân làm việc chăm - Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Viết câu vào vở - Yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở - Yêu cầu HS trao đổi và nhận xét bài của bạn - Nhận xét bài của bạn cùng bàn - GV kiểm tra nhận xét một số bài của HS HOẠT ĐỘNG 6: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN: CHÚ BÉ CHĂN CỪU - Quan sát tranh - GV đưa bức tranh phóng to từ SHS - Gợi ý chia câu chuyện thành đoạn có nội dung - Lắng nghe tranh, gợi ý HS nói nội dung từng tranh - Làm việc theo nhóm • Tranh 1: Chú bé la hét • Tranh 2: Các bác nơng dân chạy tới chỗ Lớp Ngày soạn: / /20… kêu cứu Tranh 3: Cậu bé hốt hoảng kêu cứu bác nông dân thản nhiên làm việc • Tranh 4:Bầy sói cơng đàn cừu - YC HS dựa vào bức tranh, xây dựng để bạn kể lại câu chuyện cho bạn nhóm cùng nghe - GV nhận xét, khen ngợi nhóm, cá nhân kể tốt - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Chúng ta không nên nói dối lấy việc nói dối làm trị đùa TIẾT HOẠT ĐỘNG : NGHE VIẾT - GV đọc đoạn viết Một hơm, sói đến thật Chú bé hoảng hốt xin cứu giúp Các bác nông dân nghĩ bé nói dối nên thản nhiên làm việc Đoạn văn có câu ? Trong đoạn có nhứng từ nào khó viết cần chú ý? * sói * hoảng hốt * thản nhiên - Mời HS đánh vần - GV đọc bài cho em viết : dọc theo câu, cụm từ, sau đó đọc chậm cho em viết Lưu ý viết hoa đầu câu và sau dấu chấm - GV chấm bài nhận xét mợt sớ em HOẠT ĐỢNG 8: CHỌN VẦN PHÙ HỢP THAY CHO Ô VUÔNG * Mời HS đọc và nêu yêu cầu đề bài a Ai hay ay ? b… trò, b… học, ch … trốn b Iêc hay iết? V… làm, tạm b… , rạp x… - Gọi đại diện nhóm trả lời HS nhận xét, bổ sung - Viết lại tiếng, từ lên bảng - Yêu cầu HS đọc, phân tích, đánh vần lại tiếng - YC học sinh đọc đồng thanh, chú ý cách phát âm HOẠT ĐỘNG 9: QUAN SÁT TRANH VÀ DÙNG TỪ NGỮ TRONG KHUNG ĐỂ NÓI - GV giới thiệu tranh Lớp - Các nhóm làm việc - Đại diện 3,4 nhóm kể trước lớp - HS khác lắng nghe, nhận xét - HS trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe - Vài học sinh nhắc lại nội dung - Lắng nghe -3 câu -HS tự nêu thêm - Đọc từ khó -Viết bài vào vở -Chia sẻ nhóm đôi chọn vần phù hợp và trình bày: a bày trò, học, chạy trốn b Viêc làm, tạm biệt, rạp xiếc - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Làm theo yêu cầu của GV (cá nhân – nhóm- tổ) - Đọc đồng - Quan sát tranh ,thảo luận nhóm - Lắng nghe yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày Ngày soạn: / /20… - Nêu yêu cầu: hãy quan sát tranh và dùng từ ngữ khung để nói tình huống: Vd: Chú bé chăn cừu không nói dối và được bác nông dân đến giúp - Gọi đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen HS, chốt ý Củng cố - Tổng kết – Nhận xét – Dặn dò: - Mời HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nợi dung - Em nhận được gì từ bài học ? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - GV giao nhiệm vụ HS tìm hiểu, xem trước bài học sau - Nhận xét tiết học Lớp - HS nêu ý kiến bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào) - HS nhắc lại nội dung bài học - HS nêu - HS lắng nghe Ngày soạn: / /20… ... đọc trơn - đánh vần – đọc trơn + Từ khóa: Học vần ang, muốn có tiếng -Âm s đứng trước, vần ang đứng “sáng”làm nào? sau, dấu sắc đầu âm a - GV đánh vần theo mẫu – HS đánh vần (... phát triển một số kỹ khác ghi nhớ chi tiết, suy đoán, đánh giá, và biết xử lý tình huống II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa Tiếng Việt + Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu... triển phẩm chất Yêu nước: Lớp Ngày soạn: / /20… -Yêu vẻ đẹp của làng quê đêm trăng sáng - Yêu quý nét đáng yêu và đời sống của loài vật qua bài đọc Hình thành lực ngơn ngữ: * Đọc: