1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot

149 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG IOT BÀI TỔNG HỢP KIẾN THỨC Giảng viên: Tơ Thị Tuyết Nhung Nhóm sinh viên: Nguyễn Thị Trang Nguyễn thu Hòa Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ IOT 1 Khái niệm IoT Lịch sử phát triển Các đặc tính hệ thống IoT Ứng dụng IoT đời sống tất lĩnh vực đời sống 4.1 Smart home 4.2 Các thiết bị đeo thông minh 4.3 Những ô tô kết nối 4.4 Internet công nghiệp 4 Smart city 4.6 IoT nông nghiệp 4.7 Bán lẻ thông minh 4.8 Năng lượng 4.9 Sức khỏe 4.10 IoT chăn nuôi gia cầm, sản xuất nông trại IoT Việt Nam Xu hướng phát triển việc làm 10 6.1 Phân tích liệu (Data analytics) 10 6.3 Mạng Cấu trúc (Network and Structure) 11 6.4 Bảo mật (Protection) 11 6.5 Thiết bị phần cứng (Device and Hardware) 12 6.6 Phát triển tế bào giao diện người dùng (Cell and UI development) 12 i 6.7 Thiết bị nhà thông minh tăng vọt 12 6.8 Edge Coumputing dần bật Cloud Computing 13 6.9 Trí tuệ nhân tạo IoT(AIoT) 13 6.10 IoT lĩnh vực Y tế 13 CÁC CHIP NHÚNG 15 Module ESP 32 15 1.1 CPU 15 1.2 Giao tiếp không dây 15 1.3 Các đặc tính kĩ thuật ESP32 16 1.4 Cảm biến hỗ trợ CHIP ESP32 16 1.5 Nguồn điện hoạt động 16 1.6 Sơ đồ chân 16 1.7 Ưu điểm 18 1.8 Ví dụ 18 Arduino Nano 20 2.1 Đặc điểm kỹ thuật Arduino Nano 21 2.2 Sơ đồ chân 22 2.3 Chức chân 23 2.4 Chân ICSP 25 ESP8266 28 3.1 Sơ đồ chân 28 3.2 Thông số phần cứng 29 3.3 Ví dụ 30 ii Raspberry Pi 31 4.1 Đặc trưng 31 4.2 Thông số, sơ đồ chân 31 4.3 Ưu điểm, nhược điểm 33 4.4 Ứng dụng 33 4.5 Ví dụ 34 Arduino UNO R3 36 5.1 Đặc trưng 36 5.2 Sơ đồ chân 37 5.3 Ví dụ 38 Sự khác biệt ESP32 Arduino 41 Sự khác biệt ESP32 ESP8266 42 CẢM BIẾN 43 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm 43 Thông số kỹ thuật cảm biến LM35 43 Giới thiệu DHT11 44 Thông số kỹ thuật DHT11 45 Ưu, nhược điểm 45 Cảm biến chạm 46 2.1 Sơ đồ chân 46 2.2 Thông số kỹ thuật 46 Cảm biến góc nghiêng 47 3.1 Thông số kỹ thuật 47 iii 3.2 Sơ đồ chân 47 Cảm biến màu sắc (TCS3200, TCS230, TCS34725) 49 4.1 Thông số kỹ thuật 49 4.2 Sơ đồ chân 50 4.3 Ứng dụng 51 CẢM BIẾN MỰC NƯỚC 51 5.1 Khái niệm 51 5.2 Phạm vi sử dụng 52 5.3 Phân loại 52 THIẾT BỊ NGOẠI VI 59 LCD16x2 59 1.1 Chức chân LCD 60 RELAY 61 2.1 Các loại relay (rơ – le) 62 2.2 Chức chân Relay 63 2.3 Đặc điểm Relay chân 5V 64 CÒI CHIP 5V 65 OLED 65 LED 69 5.1 Hoạt động đèn LED 69 5.2 Ưu nhược điểm đèn LED 70 5.3 Ứng dụng đèn LED 71 NÚT NHẤN 72 iv 6.1 Nguyên lí làm việc của nút nhấn 72 6.2 Ứng dụng 72 LCD TFT 73 Contactor 75 THIẾT BỊ KẾT NỐI 79 Bluetooth 79 1.1 Bluetooth thường 79 1.2 Bluetooth tích hợp BLE 80 1.3 Module Bluetooth 4.0 HM-10 82 ESP32 83 LoRa 84 3.1 LoRa gì? 84 3.2 Nguyên lý hoạt động 84 LoRaWAN 86 4.1 LoRaWAN gì? 86 4.2 Kiến trúc mạng LoRaWAN (Network Architecture) 87 4.3 Phân biệt loại End-devices 88 4.4 Tính bảo mật (Security) 89 4.5 So sánh với LPWAN khác 90 4.6 Ưu, Nhược điểm 90 4.7 Chip, Module 91 MODULE RF 96 5.1 Khái niệm 96 v 5.2 Thông số 97 5.3 Ứng dụng 97 5.4 Các loại module RF 98 RFID 104 6.1 Khái niệm 104 6.2 Nguyên lý hoạt động 105 6.3 Ứng dụng 105 6.4 Module RC522 RFID 13.56MHz (giá thành khoảng 30 – 70k) 106 WIFI 107 7.1 Khái niệm 107 7.2 Nguyên lý hoạt động 108 7.3 Ưu nhược điểm wifi 108 M2M 109 8.1 Khái niệm 109 8.2 Nguyên lý hoạt động 110 8.3 Ứng dụng 111 8.4 Các tính M2M 112 ZIGBEE 113 9.1 Khái niệm 113 9.2 ZigBee 3.0 protocol 114 9.3 Ứng dụng ZigBee 117 9.4 Công nghệ Zigbee Digi XBee 117 10 MODULE SIM 117 vi 10.1 Module SIM800L 117 10.2 Module SIM900a MINI 121 CÁC GIAO THỨC MẠNG 123 GIAO THỨC MQTT 123 1 Tổng quan MQTT 123 Kiến trúc hoạt động MQTT 123 Các đặc tính MQTT 124 Giao thức HTTP 124 2.1 Tổng quan HTTP 124 2.2 Kiến trúc hoạt động HTTP 125 2.3 Các đặc tính 126 2.4 So sánh MQTT với HTTP 126 TCP/IP 128 3.1 Lịch sử đời 128 3.2 Khái niệm 129 3.3 Cách thức hoạt động 129 3.4 Mơ hình phân tầng TCP/IP 130 3.5 Cách thức hoạt động Mơ hình TCP/IP 132 CoAP (Constrained Applications Protocol) 133 4.1 CoAP có tính sau: 134 4.2 Mơ hình cấu trúc CoAP 134 4.3 Mô hình tin CoAP 135 AMQP (Advanced Message Queue Protocol) 138 vii DDS (Data Distribution Service) 139 XMPP (Extensible Messaging Presence Protocol) 140 viii KHÁI QUÁT CHUNG VỀ IOT Khái niệm IoT − Internet of Things (IoT) - Mạng lưới vạn vật kết nối Internet kịch giới, mà đồ vật, người cung cấp định danh riêng mình, tất có khả truyền tải, trao đổi thông tin, liệu qua mạng mà không cần đến tương tác trực tiếp người với người, hay người với máy tính IoT phát triển từ hội tụ công nghệ không dây, công nghệ vi điện tử Internet] Nói đơn giản tập hợp thiết bị có khả kết nối với nhau, với Internet với giới bên để thực cơng việc − Internet of Things “Các cảm biến truyền động nhúng đối tượng vật lý liên kết thông qua mạng có dây khơng dây, thường sử dụng Giao thức Internet (IP) kết nối Internet VD: Nhà thơng minh, Vịng đeo tay thơng minh,… Lịch sử phát triển Thuật ngữ Internet of Things 16 tuổi Nhưng ý tưởng thực tế thiết bị kết nối có từ lâu hơn, từ năm 70 Hồi đó, ý tưởng thường gọi “internet nhúng” “máy tính phổ biến” Nhưng thuật ngữ thực tế “Internet of Things” Kevin Ashton đặt vào năm 1999 trình làm việc Procter & Gamble Ashton, người làm việc lĩnh vực tối ưu hóa chuỗi cung ứng, muốn thu hút ý ban lãnh đạo cấp cao vào công nghệ thú vị gọi RFID Bởi Internet xu hướng nóng vào năm 1999 có ý nghĩa đó, ơng gọi thuyết trình “Internet of Things” Mặc dù Kevin thu hút quan tâm số giám đốc điều hành P&G, thuật ngữ Internet of Things không ý rộng rãi 10 năm tới HTTP client gửi request đến server qua gói liệu gồm phương thức request, URI, phiên giao thức, thông điệp MIME chứa thông tin yêu cầu, thông tin client, thông tin truyền tải nhờ kết nối TCP/IP Server HTTP server phản hồi với dòng trạng thái, bao gồm phiên giao thức mã lỗi mã thành công, thông điệp MIME chứa thông tin server, thông tin siêu thực thể, nội dung khác 2.3 Các đặc tính Có ba đặc điểm khiến giao thức HTTP đơn giản mạnh mẽ: HTTP phi liên kết (connectionless): HTTP client, VD trình duyệt khởi tạo request sau request tạo ra, client ngắt kết nối với server đợi phản hồi (response) từ phía server Server xử lý request thiết lập lại kết nối với client để gửi lại liệu (response) HTTP độc lập với media: Điều có nghĩa là, loại liệu gửi HTTP miễn server client biết cách xử lý chúng Điều địi hỏi client server phải đặc tả loại thơng tin sử dụng MIME-type thích hợp HTTP phi trạng thái (stateless): Như nói trên, HTTP phi liên kết dẫn đến kết HTTP giao thức phi trạng thái Server client nhận biết request Sau đó, hai “quên” Do tính chất giao thức, client lẫn trình duyệt khơng thể giữ lại thơng tin request khác trang web HTTP/1.0 sử dụng kết nối cho request/response, kết nối HTTP/1.1 sử dụng cho nhiều request/response 2.4 So sánh MQTT với HTTP 126 Tính / Đặc điểm MQTT Hình thức đầy đủ Tin nhắn xếp hàng từ xa Phương pháp thiết kế HTTP Giao thức truyền siêu văn Giao thức trung tâm Giao thức tài liệu trung liệu tâm Publisher/ Subcriber Các thiết bị publish bất Kiến trúc kì chủ đề subcriber chủ đề Kiến trúc yêu cầu / đáp ứng cho cập nhật Độ phức tạp Đơn giản Phức tạp Không,do HTTPs Bảo mật liệu Có sử dụng để cung cấp bảo vệ liệu Hoạt động Kích thước tin nhắn Các cấp độ dịch vụ Chạy TCP Nhỏ,là nhị phân với tiêu đề bit 127 Chạy UDP Lớn, định dạng ASCII Thư viện 30kB, 100kB Java Lớn Số cổng 1883 80 8080 Phân phối liệu đến 0/1/N Một đến →Kết luận: Giao thức MQTT dễ xử dụng Đó điều cần thiết thời gian đáp ứng thông lượng, sử dụng pin băng thông thấp điều cho giải pháp tương lai Nó hồn hảo cho trường hợp kết nối không liên tục HTTP giao thức hoạt động tốt ứng dụng web content MQTT phù hợp đề cập đến ứng dụng phát triển IoT TCP/IP 3.1 Lịch sử đời Cơ quan đạo dự án nghiên cứu Quốc phòng tiên tiến (Defense Advanced Research Projects Agency - DARPA), chi nhánh nghiên cứu Bộ Quốc phòng Mỹ, tạo model TCP/IP năm 1970 để sử dụng ARPANET, mạng diện 128 rộng có trước Internet TCP/IP ban đầu thiết kế cho hệ điều hành Unix tích hợp vào tất hệ điều hành sau 3.2 Khái niệm TCP/IP tập hợp giao thức (protocol) điều khiển truyền thơng tất máy tính Internet Cụ thể hơn, TCP/IP rõ cách thức đóng gói thơng tin (gói tin), gửi nhận máy tính có kết nối với TCP/IP giao thức cho phép kết nối hệ thống mạng không đồng với 3.3 Cách thức hoạt động TCP/IP kết hợp giao thức là: TCP IP TCP đóng vai trị quan trọng việc kiểm tra đảm bảo an toàn cho gói tin qua trạm Khi thực trình giao thức TCP nhận thấy gói tin bị lỗi, tín hiệu khác truyền gửi yêu cầu hệ thống gửi lại gói tin khác Q trình giúp người dùng hiểu rõ chức tầng mơ hình TCP IP Cịn IP (hay giao thức liên mạng) cho phép gói tin gửi tới địch định sẵn cách bổ sung thơng tin dẫn đường vào gói tin để chúng tới đích quy định từ ban đầu Trong giao thức TCP/IP, IP đóng vai trị vơ quan trọng việc chuyển tiếp gói tin tới máy tính khác Thơng qua nhiều khoảng (chuyển tiếp) gần với người nhận gói tin Cịn giao thức TCP giúp kiểm tra gói liệu xem có lỗi khơng Sau gửi yêu cầu truyền lại phát lỗi Các giao thức TCP/IP phổ biến: - HTTP - HTTPS - FTP 129 3.4 Mơ hình phân tầng TCP/IP Một mơ hình TCP/IP tiêu chuẩn bao gồm lớp chồng lên nhau, tầng thấp Tầng vật lý (Physical) → Tầng mạng (Network) → Tầng giao vận (Transport) cuối Tầng ứng dụng (Application) (Một số ý kiến lại cho mơ hình TCP/IP tầng, tức tầng đến giữ nguyên, tầng Datalink tách riêng tầng nằm so với tầng vật lý) Tầng - Tầng Ứng dụng (Application) Đây lớp giao tiếp mơ hình Tầng Ứng dụng đảm nhận vai trò giao tiếp liệu máy khác thông qua dịch vụ mạng khác (duyệt web, chat, gửi email, số giao thức trao đổi liệu: SMTP, SSH, FTP, ) Dữ liệu đến định dạng theo kiểu Byte nối Byte, với thông tin định tuyến giúp xác định đường gói tin Một số giao thức trao đổi liệu - FTP (File Transfer Protocol): giao thức chạy TCP cho phép truyền file ASCII nhị phân theo chiều - TFTP (Trival File Transfer Protocol): giao thức truyền file chạy UDP 130 - SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): giao thức dùng để phân phối thư điện tử - Telnet: cho phép truy nhập từ xa để cấu hình thiết bị - SNMP (Simple Network Managerment Protocol): Là ứng dụng chạy UDP, cho phép quản lý giám sát thiết bị mạng từ xa - Domain Name System (DNS): Là giao thức phân giải tên miền, sử dụng hỗ trợ truy nhập Internet Tầng - Tầng Giao vận (Transport) Chức tầng xử lý vấn đề giao tiếp máy chủ mạng khác mạng kết nối với thông qua định tuyến Tại liệu phân đoạn, đoạn không kích thước phải nhỏ 64KB Cấu trúc đầy đủ Segment lúc Header chứa thông tin điều khiển sau liệu Trong tầng bao gồm giao thức cốt lõi TCP UDP Trong đó, TCP đảm bảo chất lượng gói tin tiêu tốn thời gian lâu để kiểm tra đầy đủ thông tin từ thứ tự liệu việc kiểm soát vấn đề tắc nghẽn lưu lượng liệu Trái với điều đó, UDP cho thấy tốc độ truyền tải nhanh lại không đảm bảo chất lượng liệu gửi Tầng - Tầng mạng (Internet) Gần giống tầng mạng mơ hình OSI Tại đây, định nghĩa giao thức chịu trách nhiệm truyền tải liệu cách logic mạng Các phân đoạn liệu đóng gói (Packets) với kích thước gói phù hợp với mạng chuyển mạch mà dùng để truyền liệu Lúc này, gói tin chèn thêm phần Header chứa thơng tin tầng mạng tiếp tục chuyển đến tầng Các giao thức tầng IP, ICMP ARP Tầng - Tầng Vật lý (Physical) 131 Là kết hợp tầng Vật lý tầng liên kết liệu mơ hình OSI Chịu trách nhiệm truyền liệu hai thiết bị mạng Tại đây, gói liệu đóng vào khung (gọi Frame) định tuyến đến đích định ban đầu 3.5 Cách thức hoạt động của Mơ hình TCP/IP Khi truyền liệu, trình tiến hành từ tầng xuống tầng dưới, qua tầng liệu thêm vào thông tin điều khiển gọi Header Khi nhận liệu trình xảy ngược lại, liệu truyền từ tầng lên qua tầng phần header tương ứng lấy đến tầng liệu khơng cịn phần header Ở đây, IP có vai trị quan trọng, cho phép gói tin gửi đến đích định sẵn, cách thêm thơng tin dẫn đường (chính Header) vào gói tin để gói tin đến đích định sẵn ban đầu Giao thức TCP đóng vai trị kiểm tra đảm bảo an tồn cho gói tin qua trạm Trong trình này, giao thức TCP nhận thấy gói tin bị lỗi, tín hiệu truyền yêu cầu hệ thống gửi lại gói tin khác 132 Ở tầng khác liệu truyền vào khác • Tầng ứng dụng: liệu luồng gọi stream • Tầng giao vận: đơn vị liệu mà TCP gửi xuống gọi TCP segment • Tầng mạng: liệu mà IP gửi xuống tầng gọi IP Datagram • Tầng liên kết: liệu truyền gọi frame CoAP (Constrained Applications Protocol) CoAP giao thức truyền tải tài liệu theo mơ hình client/server dự internet tương tự giao thức HTTP thiết kế cho thiết bị ràng buộc Giao thức hỗ trợ giao thức one-to-one để chuyển đổi trạng thái thông tin client server CoAP sử dụng UDP (User Datagram Protocol), khơng hỗ trợ TCP, ngồi cịn hỗ trợ địa broadcast multicast, truyền thông CoAP thông qua datagram phi kết nối (connectionless) sử dụng giao thức truyền thông dựa gói UDP dễ dàng triển khai vi điều khiển TCP công cụ bảo mật SSL/TSL khơng có sẵn, nhiên ta sử dụng Datagram Transport Layer Security (DTLS) để thay 133 Ví dụ mơ hình sử dụng giao thức CoAP HTTP 4.1 CoAP có tính sau: - Giao thức web nhỏ gọn sử dụng M2M; - Bảo mật DTLS; - Trao đổi thơng điệp khơng đồng bộ; - Header gói tin nhỏ, dễ tách thông tin; - Hỗ trợ URI loại nội dung; - Khả proxy nhớ đệm; - Tuỳ chọn khai thác tài nguyên; - Liên kết UDP (User Datagram Protocol) với độ tin cậy tùy chọn hỗ trợ yêu cầu Unicast Multicast 4.2 Mơ hình cấu trúc CoAP Mơ hình tương tác CoAP tương tự mơ hình Client/Server HTTP.CoAP sử dụng cấu trúc lớp Lớp lớp tin thiết kế liên quan đến UDP chuyển tiếp không đồng bộ, Lớp yêu cầu/phản hồi liên quan đến phương thức giao tiếp xử lý tin yêu cầu/phản hồi 134 Các lớp CoAP 4.3 Mơ hình tin CoAP Lớp tin hỗ trợ loại tin: CON (có thể xác nhận), NON (khơng thể xác nhận), ACK (đã xác nhận), RST (đặt lại) ❖ Truyền tải tin tin cậy: Một tin xác nhận (CON) truyền truyền lại Server gửi lại tin xác nhận (ACK) với ID Sử dụng thời gian chờ mặc định giảm thời gian đếm theo cấp số nhân truyền tin CON Nếu Server xử lý tin truyền đến, phản hồi cách thay tin xác nhận (ACK) tin đặt lại (RST) 135 ❖ Truyền tải tin không tin cậy: Một tin không yêu cầu gửi tin cậy, gửi tin khơng tin cậy Nó khơng xác nhận, có ID để phát trùng lặp ❖ Mơ hình yêu cầu/phản hồi CoAP Piggy-backed: Một yêu cầu gửi tin xác nhận (CON) xác nhận (NON), Server phản hồi tin xác nhận (ACK) cho yêu cầu Client có sẵn Với phản hồi thành công, ACK chứa mã tin phản hồi (được nhận diện mã tin), với phản hồi thất bại, ACK chứa mã phản hồi thất bại Hai yêu cầu GET có phản hồi lập tức, thành cơng, khơng tìm thấy 136 ❖ Phản hồi trì hỗn: Nếu Server nhận tin CON phản hồi yêu cầu lập tức, gửi tin ACK trống tránh trường hợp Client gửi lại tin Khi Server sẵn sàng đáp ứng yêu cầu này, gửi tin CON đến Client Client trả lời tin CON kèm theo xác nhận Bản tin ACK từ Client để xác nhận tin CON từ Server u cầu GET với phản hồi trì hỗn Ưu điểm - Đây giao thức đơn giản header nhỏ gọn hoạt động qua UDP Nó cho phép thời gian wake-up ngắn trạng thái sleep dài Điều giúp đạt tuổi thọ pin dài để sử dụng; - Nó sử dụng IPSEC (IP Security) DTLS (Datagram Transport Layer Security) để cung cấp giao tiếp an tồn; 137 - Giao tiếp đồng khơng cần thiết giao thức CoAP; - Nó có độ trễ thấp so với HTTP; - Nó tránh việc truyền lại khơng cần thiết, nên tiêu thụ lượng so với HTTP; - Giao thức CoAP sử dụng lựa chọn giao thức tốt cho mạng thiết bị thông tin, thiết bị truyền thông thiết bị điều khiển mạng nhà thông minh Nhược điểm - CoAP giao thức khơng tin cậy sử dụng UDP Do đó, thơng điệp CoAP đến khơng có thứ tự bị lạc chúng đến đích; - Nó xác nhận lần nhận tin tăng thời gian xử lý Hơn nữa, khơng xác minh xem tin nhận giải mã cách hay chưa; - Đây giao thức không mã hóa MQTT sử dụng DTLS để cung cấp bảo mật; - CoAP gặp vấn đề giao tiếp thiết bị nằm sau NAT AMQP (Advanced Message Queue Protocol) AMQP giao thức làm trung gian cho gói tin lớp ứng dụng với mục đích thay hệ thống truyền tin độc quyền khơng tương thích Các tính AMQP định hướng message, hàng đợi, định tuyến (bao gồm point-to-point publish- 138 subscribe) có độ tin cậy bảo mật cao Các hoạt động thực thơng qua broker, cung cấp khả điều khiển luồng (Flow Control) Một Message Broker phổ biến RabbitMQ, lập trình ngơn ngữ Erlang, RabbitMQ cung cấp cho lập trình viên phương tiện trung gian để giao tiếp nhiều thành phần hệ thống lớn Không giống giao thức khác, AMQP giao thức có dây (wire-protocol), có khả diễn tả message phù hợp với định dạng liệu, triển khai với nhiều loại ngơn ngữ lập trình DDS (Data Distribution Service) DDS ngôn ngữ trung gian dựa vào liệu tập trung sử dụng phép khả mở rộng, thời gian thực, độ tin cậy cao trao đổi liệu tương tác Đây giao thức phi tập trung (broker-less) với truyền thông ngang hàng trực kiểu peer-to-peer publishers subscribers thiết kế để trở thành ngôn ngữ hệ điều hành độc lập DDS gửi nhận liệu, kiện, thông tin lệnh UDP chạy giao thức truyền tải khác IP Multicast, TCP / IP, nhớ chia sẻ,… DDS hỗ trợ kết nối quản lý many-to-many theo thời gian thực ngồi cịn hỗ trợ dị tìm tự động (automatic discovery) Các ứng dụng sử dụng DDS cho truyền thông tách riêng không yêu cầu can thiệp từ ứng 139 dụng người dùng, đơn giản hóa việc lập trình mạng phức tạp Các tham số QoS sử dụng để xác định chế tự dị tìm thiết lập lần XMPP (Extensible Messaging Presence Protocol) XMPP (trước gọi “Jabber”) giao thức truyền thông dùng cho định hướng tin nhắn trung gian dựa ngôn ngữ XML XMPP mơ hình phân quyền client-server phi tập trung, sử dụng cho ứng dụng nhắn tin văn Có thể nói XMPP gần thời gian thực mở rộng đến hàng trăm hàng nghìn nút Dữ liệu nhị phân phải mã hóa base64 trước truyền băng tần XMPP tương tự MQTT, chạy tảng TCP 140 ... hệ sinh thái để nâng cao nhận thức vai trò IoT xu phát triển chung Trong tranh phát triển IoT Việt Nam, giải pháp theo ngành dọc nghiên cứu, phát triển nhiều hình thức bám theo vấn đề cốt lõi...MỤC LỤC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ IOT 1 Khái niệm IoT Lịch sử phát triển Các đặc tính hệ thống IoT Ứng dụng IoT đời sống tất lĩnh vực đời sống... di động ứng cử viên tốt cho tảng vận hành thiết bị IoT Điều cho thấy có nhu cầu lớn việc tuyển dụng nhà phát triển hệ điều hành Android IOS công nghiệp Các nhà phát triển ngày muốn tận dụng nhân

Ngày đăng: 20/08/2021, 17:59

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5: AIOT - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 5 AIOT (Trang 22)
Hình 12: Arduino Nano - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 12 Arduino Nano (Trang 29)
Hình 11: ESP32 giao tiếp I2C với LCD1602 - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 11 ESP32 giao tiếp I2C với LCD1602 (Trang 29)
Bảng 1: Thông số kỹ thuậ Arduino Nano 2.2 Sơ đồ chân  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Bảng 1 Thông số kỹ thuậ Arduino Nano 2.2 Sơ đồ chân (Trang 31)
Bảng 2: Chức năng các chân Arduino Nano 2.4 Chân ICSP  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Bảng 2 Chức năng các chân Arduino Nano 2.4 Chân ICSP (Trang 34)
Hình 15: Giao tiếp I2C giữa Arduino với ESP8266 - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 15 Giao tiếp I2C giữa Arduino với ESP8266 (Trang 39)
Hình 18: Sơ đồ chân Raspberry Pi3 4.3 Ưu điểm, nhược điểm  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 18 Sơ đồ chân Raspberry Pi3 4.3 Ưu điểm, nhược điểm (Trang 42)
Hình 19: Kết nối LCD ILI9341 với Ras - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 19 Kết nối LCD ILI9341 với Ras (Trang 43)
Hình 21: Raspberry Pi với SIM800L - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 21 Raspberry Pi với SIM800L (Trang 44)
Hình 25: Arduino với DHT11 - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 25 Arduino với DHT11 (Trang 48)
Hình 26: Arduino với RFID - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 26 Arduino với RFID (Trang 48)
Hình 28: Cảm biến DHT11 Ưu, nhược điểm  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 28 Cảm biến DHT11 Ưu, nhược điểm (Trang 54)
Bảng 4: Chức năng các chân MPU-6050 - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Bảng 4 Chức năng các chân MPU-6050 (Trang 57)
Hình 34: Cảm biến mực nước dạng phao 5.2 Phạm vi sử dụng  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 34 Cảm biến mực nước dạng phao 5.2 Phạm vi sử dụng (Trang 61)
Hình 38: Relay - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 38 Relay (Trang 71)
Bảng 5: Mô tả chức năng chân của relay 2.3 Đặc điểm của Relay 5 chân 5V  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Bảng 5 Mô tả chức năng chân của relay 2.3 Đặc điểm của Relay 5 chân 5V (Trang 73)
Màn hình OLED đơn sắc 0,96’’ (SSD1306) (giá thành khoảng 100k) - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
n hình OLED đơn sắc 0,96’’ (SSD1306) (giá thành khoảng 100k) (Trang 74)
3 SCK(D0, SCL, CLK) Màn hình hỗ trợ cả IIC và SPI, xung clock được cấp qua chân này  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
3 SCK(D0, SCL, CLK) Màn hình hỗ trợ cả IIC và SPI, xung clock được cấp qua chân này (Trang 76)
Bảng 8: Phân loại OLED - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Bảng 8 Phân loại OLED (Trang 77)
Hình 44: Sơ đồ chân Module HC05/HC06 1.2 Bluetooth tích hợp BLE  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 44 Sơ đồ chân Module HC05/HC06 1.2 Bluetooth tích hợp BLE (Trang 89)
Hình 46: Sơ đồ chân Bluetooth 3.0 SP P/ BLE 4.2 Dual Mode JDY-33 1.3 Module Bluetooth 4.0 HM-10  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình 46 Sơ đồ chân Bluetooth 3.0 SP P/ BLE 4.2 Dual Mode JDY-33 1.3 Module Bluetooth 4.0 HM-10 (Trang 91)
-Máy thu tần số điển hình 105Dbm -  Bộ thu hiện tại cung cấp 3,5mA  -  Sự tiêu thụ ít điện năng  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
y thu tần số điển hình 105Dbm - Bộ thu hiện tại cung cấp 3,5mA - Sự tiêu thụ ít điện năng (Trang 113)
một trong các giao thức chuẩn về mạng Internet hoạt động dựa trên mô hình Client-Sever, được dùng để liên hệ thông tin giữa Máy cung cấp dịch vụ (Web server) và Máy sử dụng  dịch vụ (Web client) - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
m ột trong các giao thức chuẩn về mạng Internet hoạt động dựa trên mô hình Client-Sever, được dùng để liên hệ thông tin giữa Máy cung cấp dịch vụ (Web server) và Máy sử dụng dịch vụ (Web client) (Trang 134)
Hình thức đầy đủ Tin nhắn xếp hàng từ xa. Giao thức truyền siêu văn bản.  - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
Hình th ức đầy đủ Tin nhắn xếp hàng từ xa. Giao thức truyền siêu văn bản. (Trang 136)
3.4 Mô hình phân tầng trong TCP/IP - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
3.4 Mô hình phân tầng trong TCP/IP (Trang 139)
❖ Mô hình yêu cầu/phản hồi CoAP - Bài tổng hợp kiến thức phát triển ứng dụng iot
h ình yêu cầu/phản hồi CoAP (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w