1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KÝ-SINH-TRÙNG-TỔNG-HỢP

38 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 635,7 KB

Nội dung

KÝ SINH TRÙNG TỔNG HỢP Ký sinh trùng sau khơng bào nang: A Giardia lamblia B Trichomonas vaginalis C Entamoeba histolytica D Entamoeba coli E Naegleria spp Acanthamoeba spp Yếu tố nguy nhiễm Naegleria spp là: A Bơi lội ao hồ B Đi chân đất C Ăn rau cải không rửa D Ăn thịt chưa nấu chín E Mang kính áp tròng (contact lens) Cơ quan thường gặp bệnh amib nội tạng là: A Não B Da C Gan D Phổi E Xương Những nhận định Giardia lamblia sau đúng, NGOẠI TRỪ: A Tìm thấy thể hoạt động phân lỏng B Tìm thấy bào nang phân lỏng C Tìm thấy thể hoạt động phân chặt D Tìm thấy bào nang phân chặt E Tìm thấy thể hoạt động dịch hút tá tràng Câu KHÔNG ĐÚNG Giardia lamblia? A Ln ln tìm thấy thể hoạt động B Sống đầu ruột non C Có thể phát soi dịch hút tá tràng D Bào nang hình bầu dục, có vách mỏng E Bào nang đề kháng với nước máy clo-hóa Câu KHÔNG ĐÚNG với Entamoeba histolytica? A Gây hội chứng lỵ B Bào nang tối đa có nhân C Có thể xâm lấn đến gan, phổi, não D Có người mang mần bệnh mà khơng có triệu chứng E Sống ruột non gây xuất huyết Câu KHÔNG ĐÚNG Cryptosporidium spp.? A Có tượng tự nhiễm bệnh B Bệnh gây thành dịch C Nước máy tiêu diệt nang trứng D Bệnh có khơng có triệu chứng E Gây bệnh nặng người suy giảm miễn dịch Câu KHÔNG ĐÚNG Trichomonas vaginalis? A Được lây truyền qua đường tình dục B Bệnh gặp phụ nữ C Gây triệu chứng huyết trắng phụ nữ D Không bào nang E Có thể phát soi tươi với dung dịch nước muối sinh lý Câu KHÔNG ĐÚNG Toxoplasma gondii? A Ở mèo có chu trình phát triển hữu tính vơ tính B Mẹ truyền bệnh cho qua thai C Bệnh khơng có triệu chứng D Có thể gây thương tổn não bệnh nhân AIDS E Người bị bệnh thải trứng nang phân 10 Naegleria fowleri amib sống tự gây bệnh cách xâm nhập qua: A Thức ăn, đồ uống chưa nấu chín B Vết trầy sướt chân C Tiếp xúc trực tiếp người với người D Niêm mạc mũi bơi lội E Qua kết mạc mắt bơi lội 11 Ký sinh trùng sau có chu trình sống tự đất: A Ascaris lumbricoides B Necator americanus C Ancylostoma duodenale D Strongyloides stercoralis E Trichuris trichiura 12 Bệnh Toxocara spp có đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ: A Là bệnh động vật ký sinh (zoonosis) B Do ấu trùng giun móc chó, mèo gây C Gây hội chứng ấu trùng di chuyển (larva migrans) D Người ký chủ ngẫu nhiên E Người ngõ cụt ký sinh 13 Kỹ thuật Baermann sử dụng để phát hiện: A Ancylostoma duodenale B Necator americanus C Trichuris trichiura D Enterobius vermicularis E Strongyloides stercoralis 14 Kỹ thuật sau sử dụng để phát trứng Enterobius vermicularis: A Willis B Graham C Formalin-ether D Baermann E Cấy phân 15 Kỹ thuật Willis kỹ thuật: A Ni cấy trứng giun móc nở ấu trùng B Tập trung ấu trùng giun lươn nước ấm C Làm trứng giun dung dịch nước muối bão hòa D Ly tâm lắng đọng trứng giun formalin ether E Dán băng keo để phát trứng giun kim 16 Nhận định sau bệnh Gnathostoma spp đúng, NGOẠI TRỪ: A Là bệnh động vật ký sinh (zoonosis) B Gây hội chứng ấu trùng di chuyển (larva migrans) C Ký chủ vĩnh viễn cá, tôm, cua, ếch, lươn D Gây tăng bạch cầu toan máu E Do ăn thịt cá, tơm, cua, ếch, lươn chưa nấu chín 17 Câu KHÔNG ĐÚNG Necator americanus: A Trứng giống với Ancylostoma duodenale B Có hình bán nguyệt miệng C Hút máu nhiều Ancylostoma duodenale D Ấu trùng có giai đoạn di chuyển đến phổi E Gây hội chứng ấu trùng di chuyển da 18 Câu KHÔNG ĐÚNG trứng giun đũa: A Có loại trứng thụ tinh khơng thụ tinh (lép) B Khi vừa theo phân gây nhiễm C Tồn lâu đất nhờ lớp vỏ nhầy D Có lớp vỏ albumin sần sùi E Có thể lớp vỏ albumin bao quanh 19 Trứng giun có chứa ấu trùng vừa thể: A Strongyloides stercoralis B Necator americanus C Enterobius vermicularis D Trichuris trichiura E Ancylostoma duodenale 20 Giun sống manh tràng kết tràng: A Strongyloides stercoralis B Necator americanus C Enterobius vermicularis D Trichuris trichiura E Ancylostoma duodenale 21 Giun đẻ nhiều trứng ngày: A Ascaris lumbricoides B Necator americanus C Ancylostoma duodenale D Trichuris trichiura E Enterobius vermicularis 22 Chu trình phát triển giun có tượng tự nhiễm bệnh: A Ancylostoma duodenale B Strongyloides stercoralis C Enterobius vermicularis D Câu a b E Câu b c 23 Ngoài việc phát trứng giun kim, kỹ thuật Graham cịn phát trứng: A Sán nhỏ gan B Sán phổi C Sán dải Taenia spp D Sán lớn ruột E Tất trứng 24 Có thể phân biệt Taenia saginata Taenia solium dựa vào: A Trứng sán B Bộ phận đầu C Độ phân nhánh tử cung đốt sán mang trứng D Câu a b E Câu b c 25 Ký chủ trung gian Clonorchis sinensis là: A Ốc B Cá C Thực vật thủy sinh D Câu a b E Câu a c 26 Có thể phân biện Clonorchis sinensis với Opisthorchis viverrini dựa vào: A Trứng sán B Tinh hồn phân nhánh hay phân thùy C Vị trí đĩa hút sán trưởng thành D Kích thước sán trưởng thành E Triệu chứng bệnh lý gây 27 Bệnh sán gan nhỏ người: A Là bệnh động vật ký sinh B Người ký chủ ngẫu nhiên C Người thú vật ký chủ tự nhiên D Câu a b E Câu a c 28 Paragonimus spp gây bệnh ở: A Phổi B Gan C Túi mật D Ruột E Thận 29 Bệnh Cysticerus cellulosae do: A Nuốt phải trứng Taenia saginata B Nuốt phải trứng Taenia solium C Ăn thịt heo khơng nấu chín D Ăn thịt bị khơng nấu chín E Câu b c 30 Sán lớn ruột: A Có tên Fasciolopsis buski B Gây bệnh thiếu máu C Mắc bệnh ăn thực vật thủy sinh chưa nấu chín D Câu a b E Câu a c 31 Diphyllobothrium latum gây thiếu máu do: A Làm vỡ hồng cầu B Thiếu sắt C Thiếu sinh tố B12 D Thiếu acid folic E Gây xuất huyết ruột 32 Ký sinh trùng phát qua bệnh phẩm đàm: A Strongyloides stercoralis B Necator americanus C Paragonimus sp D Trichuris trichiura E Ancylostoma duodenale 33 Ký sinh trùng sau có ký chủ trung gian ốc cá: A Fasciola hepatica B Taenia solium C Opisthorchis viverrini D Gnathostoma sp E Paragonimus sp 34 Người mắc bệnh Opisthorchis viverrini vì: A Ăn gỏi cá B Ăn thịt heo, thịt bị chưa nấu chín C Ăn rau thủy sinh chưa rửa D Câu a b E Câu a c 35 Bệnh sán cần phải soi dịch tá tràng để chẩn đoán? A Fasciolops buski B Clonorchis sinensis C Opisthorchis viverrini D Câu a b E Câu b c 36 Mắc bệnh sán phổi ăn: A Gỏi cá B Thực vật thủy sinh C Ốc D Cua đá E Lươn, ếch 37 Triệu chứng hội chứng ấu trùng di chuyển đến mắt là: A Giảm thị lực B Mắt sưng C Chảy nước mắt D Đau mắt E Kết mạc mắt đỏ 38 Vị trí hay gặp hội chứng ấu trùng di chuyển da là: A Lịng hay lưng bàn chân, kẽ ngón chân B Lịng hay lưng bàn tay, kẽ ngón tay C Ngực vú D Mơng E Tất vị trí 39 Hội chứng ấu trùng di chuyển (larva migrans) thường do: A Ký sinh trùng người B Ký sinh trùng thú vật C Nhiễm nhiều loại ký sinh trùng lúc D Tất ký sinh trùng gây E Miễn dịch ký chủ bị suy giảm 40 Bạch cầu toan tăng cao khi: A Giun trưởng thành nằm lòng ruột B Giun bắt đầu đẻ trứng C Ấu trùng giun di chuyển đến phổi D Khi ấu trùng giun bị hóa kén (nang) mơ E Tất 41 Bạch cầu toan tăng trong: A Hội chứng ấu trùng di chuyển da B Hội chứng ấu trùng di chuyển mắt C Bệnh Entamoeba histolytica D Bệnh Taenia sp E Tất trường hợp 42 Các ký sinh trùng sau gây thiếu máu, NGOẠI TRỪ: A Ancylostoma duodenale B Necator americanus C Diphyllobothrium latum D Plasmodium vivax E Paragonimus westermanni 43 Hội chứng ấu trùng di chuyển da thường gặp do: A Giun móc chó, mèo B Giun đũa chó, mèo C Giun Gnathostoma chó, mèo D Giun đũa heo E Các KST nói khơng gây hội chứng ấu trùng di chuyển da 44 Triệu chứng ấu trùng di chuyển da là: A Xuất đường sưng đỏ da, ngoằn ngèo ngứa B Có thể có xuất huyết da dọc theo đường ấu trùng di chuyển C Có mụn nước da dọc theo đường ấu trùng di chuyển D Các nốt sưng di động da E Tất đề 45 Bệnh động vật ký sinh đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Là bệnh từ thú vật lây qua người B Là bệnh từ người lây qua thú vật C Một số truyền qua trung gian truyền bệnh D Một số truyền qua thức ăn nước E Một số nọc độc thú vật 46 Trong hội chứng ấu trùng di chuyển, người là: A Ký chủ trung gian B Ký chủ vĩnh viễn C Ký chủ tạm thời D Ký chủ ngẫu nhiên E Tàng chủ 47 Các giun sau gây hội chứng ấu trùng di chuyển da, NGOẠI TRỪ: A Strongyloides stercoralis B Ancylostoma duodenale C Necator americanus D Gnathostoma spp E Trichuris trichiura 48 Ký sinh trùng sau KHÔNG gây bệnh hội: A Toxoplasma gondii B Crytosporidium spp C Microsporidia spp D Isopora spp E Strongyloides stercoralis 49 Ký sinh trùng phát qua bệnh phẩm đàm: A Strongyloides stercoralis B Necator americanus C Paragonimus sp D Trichuris trichiura E Ancylostoma duodenale 50 Kỹ thuật Knott dùng để phát hiện: A Ấu trùng giun lươn B Ấu trùng giun móc C Trứng giun kim D Ấu trùng giun bạch huyết E Câu a b 51 Kỹ thuật Bearmann lợi dụng đặc tính di chuyển sau ấu trùng giun: A Đến nơi có nước B Đến nơi có nhiệt độ ấm C Lên bề mặt khơng khí D Câu a b E Câu b c 52 Câu KHÔNG ĐÚNG Strongyloides stercoralis? A Gây hội chứng ấu trùng di chuyển da B Có tượng tự nhiễm C Ấu trùng khơng di chuyển đến phổi D Bệnh nặng người suy giảm miễn dịch E Có chu kỳ sống tự đất 53 Sau bệnh động vật ký sinh, NGOẠI TRỪ: A Bệnh giun xoắn Trichinella spiralis B Bệnh sán dải Teania sp C Bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis D Bệnh giun tóc E Bị rắn độc cắn 54 Để tăng khả phát trứng giun, sán cần: A Xét nghiệm phân lần liên tiếp, lần cách 2-3 ngày B Sử dụng kỹ thuật Bearmann C Sử dụng kỹ thuật Kato-Katz D Câu a c E Câu b c 55 Kỹ thuật xét nghiệm Kato-Katz có thể: A Phát trứng giun kim B Phát ấu trùng giun lươn C Định lượng số trứng giun gram phân D Phát bào nang đơn bào E Tất 56 Giun tóc gây: A Tắc ruột B Thiếu máu C Tiêu chảy phân nước D Ngứa hậu môn E Tất 57 Taenia solium sán dải của: A Bị B Heo C Chó D Cá E Chuột 58 Ký sinh trùng sau gây thiếu máu: A Ancylostoma duodenale B Entamoeba histolytica C Fasciola hepatica D Teania saginata E Gnathostoma sp 59 Bạch cầu toan tăng bị nhiễm: A Entamoeba coli B Aspergillus fumigatus C Taenia saginata D Diphyllobothrium latum E Balantidium coli 60 Có thể phân biệt ấu trùng giai đoạn giun móc giun lươn qua: A Đuôi nhọn hay chẻ hai (hoặc cụt) B Xoang miệng dài hay ngắn C Thực quản hình bầu hay hình trụ D Câu a b E Câu b c 61 Trứng giun tóc có: A Lớp vỏ dầy xù xì B Lớp vỏ mỏng C Nắp đầu D Nút nhầy đầu E Chứa ấu trùng vừa theo phân ngồi 62 Ký sinh trùng sau bị nhiễm qua đường khơng khí: A Ascaris lumbricoides B Strongyloides stercoralis C Ancylostoma duodenale D Enterobius vermicularis E Trichuris trichiura 63 Bạch cầu toan tập trung nhiều tại: A Các mơ có bề mặt tiếp xúc với mơi trường bên ngồi B Mạch máu ngoại biên C Tuỷ xương D Cơ quan nội tạng E Hệ tiêu hố 64 Có thể phân biệt ấu trùng giun giai đoạn giai đoạn qua: A Thực quản dài hay ngắn B Miệng mở hay đóng C Xoang miệng dài hay ngắn D Đuôi nhọn hay chẻ hai (hoặc cụt) E Tất 65 Kỹ thuật xét nghiệm sử dụng giấy cellophan (giấy bóng kính) thay cho lamen? A Kato-Katz B Willis C Bearmann D Formalin-Ether E Harada-Mori 66 Một giun đũa đẻ trứng ngày? A 2.000 B 5.000 C 20.000 D 200.000 E 2.000.000 67 Câu KHƠNG ĐÚNG bệnh giun móc: A Khó phân biệt đươc trứng A duodenale với trứng N americanus B Nở ấu trùng nhanh sau 24-48 C Có vỏ mỏng D Khơng gây tăng bạch cầu toan E Gây thiếu máu nhược sắc 68 Bạch cầu toan tăng bị nhiễm: A Entamoeba histolytica B Balantidium coli C Isospora belli D Giardia lamblia E Cryptosporidium sp 69 Người ngõ cụt ký sinh bệnh ký sinh trùng sau, NGOẠI TRỪ: A Toxocara canis B Toxocara cati C Gnathostoma sp D Ancylostoma braziliense E Strongyloides stercoralis 70 Người chứa KST khơng có biểu bệnh lý gọi là: A Ký chủ vĩnh viễn B Ký chủ C Ký chủ trung gian D Ký chủ chờ thời E Người lành mang mầm bệnh 71 Các KST sau lây lan qua đường nước, trừ: A Schistosoma mekongi B Dipylidium caninum C Fasciolopsis buski D Schistosoma mansoni E Entamoeba histolytica 72 Bạch cầu toan tính tăng cao trường hợp nhiễm: A Ascaris lumbricoides B Ancylostoma duodenale C Giardia lamblia D Angiostrongylus cantonensis E Toxocura canis 73 Chu trình phát triển Ascaris lumbricoides thuộc loại: A Trực tiếp ngắn B Trực tiếp dài C Qua ký chủ trung gian D Qua ký chủ trung gian E Ký chủ vĩnh viễn đồng thời ký chủ trung gian 74 Trường hợp tương quan người động vật: A Cộng sinh (symbiosia) B Tương sinh (mutualism) C Hội sinh (commensalism) D Ký sinh (paratism) E Ngoại hoại sinh (axosaprophytism) 75 Ăn rau sống người ta nhiễm KST sau, trừ: A Ascaris lumbricoides B Entamoeba histolytica C Giardia lamblia D Trichomonas vaginalis E Trichuris trichiura 76 Biểu đồ bạch cầu toan tính hình cưa đặc trưng của: A Ascaris lumbricoides B Enterobius vermicularis C Strongyloides stercoralis D Fasciola hepatica E Paragonimus westermani 77 Chu trình phát triển Pentatrichomonas intestinalis thuộc loại: A Trực tiếp ngắn B Trực tiếp dài C Qua ký chủ trung gian D Qua ký chủ trung gian E Ký chủ vĩnh viễn đồng thời ký chủ trung gian 78 Đặc điểm sau khơng tháy tiền thích ứng: A Sinh vật bám không bị hủy diệt tiếp xúc với ký chủ B Sinh vật bám chưa có khả trụ lạiở thể ký chủ C Sinh vật bám có thay đổi nội chưa biểu bên D Sinh vật bám phát triển cấu để trụ lại đĩa hút, răng, dao E Các đặc điểm có tiền thích ứngsẽ ghi nhớ tiến đến di truyền 79 Giải tốt khâu “ xử lý phân hợp vệ sinh” ta dự phịng KST sau, trừ: A Ascaris lumbricoides B Necator americanus C Trichuris trichiura D Enterobius vermicularis E Entamoeba histolytica 80 Bạch cầu toan tính khơng tăng trường hợp nhiễm KST sau: A Ascaris lumbricoides B Ancylostoma duodenale C Giardia lamblia D Angiostrongylus cantonensis E Toxocara canis 81 Trong chu trình phát tirển Taenia saginata, người là: A Ký chủ vĩnh viễn B Ký chủ trung gian I C Ký chủ trung gian II D Ký chủ chờ thời E Tàng chủ 82 Balamuthia mandrillaris amip sống tự gây viêm não người xâm nhập qua A Đường máu B Vết trầy sướt da C Tiếp xúc trực tiếp người với người D Đường tình duc E Kết mạc mắt bơi lội 83 Nếu gây bệnh nội tạng, Entamoeba histolytica thường xâm nhập đến A Não B Da C Gan D Phổi E Xương 84.Giun có tượng tự nhiễm bệnh: a Ancylostoma duodenale b Strongyloides stercoralis c Enterobius vermicularis d Câu a b e Câu b c 85 Có thể phân biệt ấu trùng giai đoạn giun móc giun lươn qua: a Đuôi nhọn hay chẻ hai (hoặc cụt) b Xoang miệng dài hay ngắn c Thực quản hình bầu hay hình trụ d Câu a b e Câu b c 86 Bệnh Gnathostoma spp có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: a Là bệnh động vật ký sinh (zoonosis) b Gây hội chứng ấu trùng di chuyển (larva migrans) c Ký chủ vĩnh viễn cá, tôm, cua, ếch, lươn d Gây tăng bạch cầu toan máu e Do ăn thịt cá, tôm, cua, ếch, lươn chưa nấu chín 87.Câu KHƠNG ĐÚNG bệnh giun móc: a Khó phân biệt đươc trứng A duodenale với trứng N americanus b Nở ấu trùng nhanh sau 24-48 c Có vỏ mỏng d Không gây tăng bạch cầu toan e Gây thiếu máu nhược sắc SỐT RÉT KÝ SINH TRÙNG GIỮA KỲ KSTSR khỉ gây bệnh cho người tự nhiên A Plasmodium berghei B Plasmodium cynomolgi a b c d e 72 a b c d e 73 a b c d e 74 a b c d e 75 a b c d e 76 a b c d e 77 a b c d e Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến cytokin Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch Hồng cầu độ mềm dẻo Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với tích tụ phức hợp miễn dịch Sự vỡ hồng cầu thể phân chia phát triển nhiều Biến đổi bệnh lý sau bệnh SR gặp nhiễm P.falciparum: Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến cytokin Hiện tượng tạo thể hoa hồng Hồng cầu độ mềm dẻo Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với tích tụ phức hợp miễn dịch Sự vỡ hồng cầu thể phân chia phát triển nhiều Chẩn đoán cận lâm sàng bệnh SR sử dụng rộng rãi là: Kéo máu nhuộm Giemsa QBC test Xét nghiệm tìm kháng thể KSTSR bệnh nhân sốt rét Phát kháng nguyên KSTSR Kỹ thuật PCR Thuốc điều trị sốt rét sau có nguồn gốc thực vật Chloroquin Quinin Mefloquin Amodiaquin Primaquin Thuốc điều trị sốt rét sau có nguồn gốc thực vật Chloroquin Artemisinin Mefloquin Amodiaquin Primaquin Thuốc sau có tác dụng diệt giao bào chu kỳ gan KSTSR Pirymethamin Chloroquin Primaquin Proguanin Halofantrin Thuốc dùng điều trị bệnh sốt rét P.vivax P.falciparum chưa kháng thuốc là: Quinin Chloroquin Artesunate Pirymethamin Proguanin 78 Biện pháp sau nhằm giải nguồn lây phịng chống bệnh sốt rét ngoại trừ: a Chẩn đốn sớm bệnh sốt rét b Điều trị bệnh sốt rét phác đồ c Điều trị dự phòng d Điều trị nhằm nâng cao thể trạng bệnh nhân sốt rét e Tránh muỗi đốt 79 Khi có dịch SR xảy biện pháp dự phòng sau sử dụng chủ yếu a Cải tạo môi trường, phát quang bụi rậm quanh nhà, lấp ao tù nước đọng, khai thơng cống rảnh, hun khói b Thả cá, thả vi sinh vật để diệt ấu trùng (bọ gậy, lăng quăng) c Phun hoá chất diệt muỗi trưởng thành tồn lưu d Điều trị dự phòng cho đối tượng có nguy nhiễm sốt rét e Giáo dục người dân để họ hiểu cách họ bị mắc bệnh sốt rét để tự người dân tìm biện pháp tốt để phòng bệnh 80 Biện pháp sau biện pháp tốt để bảo vệ người lành phòng bệnh sốt rét : a Điều trị dự phịng cho đối tượng có nguy nhiẽm sốt rét b Cải tạo môi trường: phát quang bụi rậm quanh nhà, lấp ao tù nước đọng, khai thông cống rảnh c Thả cá, thả vi sinh vật để diệt ấu trùng d Tránh bị muỗi đốt: ngủ tẩm hoá chất diệt muỗi, dùng hương muỗi, mặc quần áo dài tay e Phun hoá chất diệt muỗi trưởng thành 81 KSTSR gọi kháng thuốc độ I (RI) khi: a Sạch thể vơ tính vịng ngày theo dõi vịng 21 ngày khơng thấy xuất trở lại b Sạch thể vơ tính vòng ngày KSTSR xuất trở lại vịng 28 ngày c KSTSR giảm khơng biến hồn tồn vịng ngày KSTSR phải giảm 25% so với mật độ KSTSR ngày đầu d Sạch thể vơ tính vịng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 21 ngày e Sạch thể vơ tính vịng ngày theo dõi vịng 28 ngày khơng thấy xuất trở lại 82 KSTSR gọi kháng thuốc độ III (RIII) khi: a Sạch thể vơ tính vịng ngày theo dõi vịng 21 ngày khơng thấy xuất trở lại b Sạch thể vơ tính vịng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 28 ngày c KSTSR giảm ít, khơng giảm hay tăng sau 48 giờ, KSTSR giảm 25% so với ngày đầu d Sạch thể vơ tính vịng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 21 ngày e Sạch thể vơ tính vịng ngày theo dõi vịng 28 ngày khơng thấy xuất trở lại 83 KSTSR gọi kháng thuốc độ II (RII) khi: a Sạch thể vơ tính vịng ngày theo dõi vịng 21 ngày khơng thấy xuất trở lại b Sạch thể vơ tính vòng ngày KSTSR xuất trở lại vịng 28 ngày c KSTSR giảm khơng biến hồn tồn vịng ngày KSTSR phải giảm 25% so với mật độ KSTSR ngày đầu d Sạch thể vơ tính vịng ngày KSTSR xuất trở lại vòng 21 ngày e Sạch thể vơ tính vịng ngày theo dõi vịng 28 ngày khơng thấy xuất trở lại 84 Nên điều trị tiệt cho người mắc sốt rét ngoại lai vùng sốt rét không lưu hành nhẹ vì: a Họ khơng có tiền miễn dịch nên dễ bị sốt rét tái phát xa b Tránh lây lan chủng KSTSR kháng thuốc c Nhằm diệt giao bào chống lây lan d Tránh tình trạng KSTSR phát sinh chủng kháng thuốc e Để diệt thể vơ tính cịn sót lại hồng cầu để tránmh tái phát gần 85 Nên điều trị tiệt cho người vùng sốt rét lưu hành nặng đổi vùng sinh sống vùng khơng có sốt rét lưu hành lưu hành nhẹ vì: a Họ khơng có tiền miễn dịch nên dễ bị sốt rét tái phát xa b Tránh lây lan chủng KSTSR kháng thuốc c Nhằm diệt giao bào chống lây lan d Tránh tình trạng KSTSR phát sinh chủng kháng thuốc e Để diệt thể vơ tính cịn sót lại hồng cầu để tránmh tái phát gần 86 Người nhiễm bệnh sốt rét bị mĩ Anophele có chứa thoa trùng ký sinh trùng sốt rét đốt a Đúng b Sai 87 Miễn dịch sốt rét khả tiêu diệt tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa tái nhiễm, mà loại miễn dịch giúp cho bệnh nhân giữ với ký sinh trùng sốt rét mức độ thấp, biểu lâm sàng măc bệnh nhẹ 88 Ký sinh trùng sốt rét thuộc ngành giới , loại đơn bào đường ký sinh nội bào 89 Tiền miễn dịch miễn dịch thu người sống thường xuyên vùng dich tễ sốt rét nên thường xuyên bị tái nhiễm dạng miễn dịch bền vững a Đúng b Sai 90 Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc độ : Ký sinh trùng giảm ít, khơng giảm hay tăng Sau 48 giờ, ký sinh trùng giảm 25% so với ngày đầu Trắc nghiệm ký sinh trùng vi nấm người sau xem “ ông tổ” ngành vi nấm: A: Raymonh Sabouroud B: Robert Koch C: Louis Pasteur D: Edward Jenner E: Alexander Fleming Một thành phần vách tế bào nấm là: A: Acid teichoic B: Lipopolysaccharid C: Chitin D: Chlorophyl E: Tất thành phần KOH dung để soi trực tiếp bệnh phẩm tìm nấm chất này: A: Tiêu hủy keratin, làm tiêu nấm B: có tính sát trùng, tránh lây nhiễm cho người soi C: nhuộm màu xanh thành phần nấm D: không làm khô bệnh phẩm, lưu giữ tiêu lâu E: tất Chất sau dung để nhuộm vách tế bào nấm A: KOH B: LPCB (Lactophenol cotton blue) C: Mực tàu D: Câu A B E: Câu B C Chất thêm vào môi trường nuôi cấy để ngăn chặn vi nấm hoại sinh phát triển A: Ketoconazole B: Amphotericin B C: Griseofulvin D: Cycloheximide E: chloramphenicol Chất sau dùng để quan sát hình thái nấm sau nuôi cấy A: DMOS B: KOH C: LPCB D: Mực tàu E Tất Nấm vừa có dạng hạt men vừa có dạng sợi gọi A: Nấm men B: Giống nấm hạt men C: Nấm sợi D: nấm nhị độ E: Nấm bất tồn Sợi tơ nấm khơng phân vách thấy A: Zygomycetes ( Nấm tiếp hợp) B: Ascomycetes (Nấm túi) C: Bacidiomycetes (Nấm đảm) D: câu A B E: Câu B C Sợi tơ nấm gọi demetiaceous có đặc điểm sau A: Có sắc tố sẩm màu B: Có sắc tố xám màu C: Dạng xoắn D: Dạng đèn chum E: Dạng sợi 10 Nếu giai đoạn sinh sản hữu tính khơng xác định hay khơng có gọi A: Nấm đảm (Basidiomycetes) B: Nấm túi (Ascomycetes) C: Nấm tiếp hợp (Zygomycetes) D: Nấm bất toàn (Deuteromycetes) E: Nấm nhị độ (Dimorphic Fungi) 11 Sau loại bào tử vơ tính nấm ngoại trừ A: bào tử nang (ascospore) B: Bào tử đốt (arthrospore) C: Chồi (blastospore) D: Bào tử đảm (basidiospore) E: Câu A D 12 Các bào tử nấm có nguồn gốc từ phân đoạn sợi tơ nấm gọi A: Bào tử đốt (arthrospore) B: Chồi (blastospore) C: Bào tử bao dày (chlamydospore) D: Bào tử đảm (basidiospore) E: bào tử nang (ascospore) 13 Bào tử sau kết nẩy mầm tế bào hạt men A: Bào tử đốt (arthrospore) B: Chồi (blastospore) C: Bào tử bao dày (chlamydospore) D: Bào tử đảm (basidiospore) E: Bào tử nang (ascospore) 14 Thành phần sau có vách dày? A: Bào tử nang (ascospore) B: Bào tử đốt (arthrospore) C: Bào tử bao dày (chlamydospore) D: Bào tử đảm (basidiospore) E: Câu C D 15 Nấm sau gọi “ giống nấm hạt men” A Candida B Cryptococcus C Histoplasma D Sporothrix E Aspergillus 16 Hiện tượng nầy chồi (búp) đặc điểm của: A: Candida B: Cryptococcus C: Histoplasma D: Sporothrix E: Tất nấm nói 17 Phải đọc kết thử nghiệm nẩy mầm ống (grerm tube test) : A: B: C: D: E: 18 Khi kết thử nghiệm urease dương tính, mơi trường chuyển sang màu A: Hồng đến đỏ B: Nâu đến đen C: Xanh dương D: Xanh lục E: không đổi màu 19 Phải theo dõi kết thử nghiệm urease vòng A: ngày B: ngày C: ngày D: 10 ngày E: 14 ngày 20 Thử nghiệm xuyên tóc thự với: A Sợi tóc bị nhiễm nấm B Sợi tóc bị nhiễm nấm ủ nhiệt độ 370C C Sợi tóc bị nhiễm nấm đọc kết sau ngày D Sợi tóc (Khơng bị nhiễm nấm) E Sợi tóc đọc kết vào ngày thứ 14 21 Nấm Aspergillus có đặc điểm A: Là nấm sợi B: Sợi tơ nấm giả C: Sợi tơ nấm phân vách D: sợi tơ nấm không phân vách E: TB hạt men không nẩy chồi 22 Các vi nấm sau gây bệnh nhiễm trùng hội A: Candida B: Mucor C: aspergillus D: Pnneumocystis E: tất 23 vi nấm sau gây bệnh hội, ngoại trừ A: Cryptococcus neoformans B: Aspergillus fumigatus C: Claviceps pupurea D: Các loài Mucor E: Pneumocystis firovecii 24 Câu không nhóm nấm Zygomycetes ? A: Hoại sinh sống đất B: Mắc bệnh qua đường hô hấp C: Gây bệnh hội D: Sợi nấm rộng bản, có vách mỏng E: Sợi nấm khơng có đoạn phình 25 Nấm Aspergillus gây viêm tai cấp là: A: Aspergillus fumigatus B: Aspergillus niger C: Aspergillus flavus D: Aspergillus versicolor E: Sapergillus ochraceus 26 Các mụn sần bệnh da Penicillium marneffei có đặc điểm sau, ngoại trừ A: Vị trí mặt hay tồn thân B: mụn lõm trung tâm C: Có hoại tử tạo vẩy đen D: Không đau E: Ngứa nhiều 27 Câu không Penicillum marneffei? A: vi nấm nhị độ B: Gây bệnh hội B/N AIDS C: Gây bệnh da, hệ lưới nội mô, phổi, ruột quan khác D: Tế bào hạt men sinh sản cách phân chia thay nẩy mầm E: Bệnh tồn thân có lâm sàng khác với bệnh Cryptococcus hay Histoplasma 28 Vi nấm Fusarium có đặc điểm sau ngoại trừ: A: Gây viêm giác mạc nấm B: Đa số sống hoại sinh đất C: Có gây bệnh cho thực vật D: Khơng có lồi tiết độc tố E: Đại bào tử đính có dạng liềm 29 Alternaria có đặc điểm sau ngoại trừ A: Là nấm bất tồn B: Gây viêm xoang mạn tính C: Gây bệnh hội tồn thân D: Sợi tơ nấm khơng phân vách E: Đại bào tử đính dạng dùi trống 30 Có thể phân biệt Sepedonium với Histoplasma dựa vào: A: Sepedonium nấm sợi tơ (Histoplama nấm nhị độ) B: sepedonium có đại bào tử vách dày nhẵn xù xì C: Sepedonium có khuẩn lạc màu trắng hay vàng nhạt D: Histoplasma gây bệnh qua đường hô hấp E: Histoplasma tìm thấy đất 31 Vi nấm sau nấm nhị độ A: Cryptococcus neoformans B: Histoplasma capsulatum C: Sporothrix schenckii D: Câu A B E: Câu A C 32 Cryptococcus neoformans var grubii phân lập chủ yếu từ: A: Phân chim bồ câu B: Phân chó , mèo C: Đất trồng bạch đàn D: Cây, gỗ mục E: Tất 33 Candida albicans tạo ống mầm nhiệt độ A: 25 oc B: 30 oc C: 35 oc D: 40oc E: 45 oc 34 Candida spp Có sợi tơ nấm giả ngoại trừ: A: Candida albicans B: Candida stellatoidea C: Candida (Torulopsis) glabrata D: Candida tropicalis E: Candida krusei 35 Trong bệnh Candida, có mặt thành phần sau soi trực tiếp chứng tỏ có tượng xâm lấn mô: A: Tế bào hạt men B: Tế bào chồi C: sợi tơ nấm giả D: bào tử bào dày E Bất kỳ phần nói 36 Nấm sau có nang bào? A: Candida albicans B: Cryptococcus neoformans C: Histoplasma capsulatum D: Blastomyces dermatitidis E: sporothrix schenckii 37 Hiện tượng nẩy chồi ( búp) thấy ở: A: Candida B: Epidermophuton C: Trichophyton D: Aspergillus E: Mucor 38 Candida gây bệnh sau đây: A: Bệnh nâm da B: Bệnh nấm sâu C: Bệnh nấm hội D: Câu A B E: Tất 39 Nấm sau tạo giả mạc miệng? A: Candida albicans B: Cryptococcus neoformans C: Histoplasma capsulatum D: Blastomyces marneffei 40 Nấm sau nấm men thật sự: A: Candida albicans B: Cryptococcus neoformans C: Histoplasma capsulatum D: sporothrix schenckii E: Aspergillus fumigatus 41 Các nhận định sau Cryptococcus neoformans đúng, ngoại trừ: A: Nấm sống đất, đất có phân chim bồ câu B: Thấy tế bào hạt men nẩy chồi thương tổn C: Vị trí nhiễm nấm phổi D: Có thể phát cách soi tươi với mực tàu E: Thử nghiệm urease âm tính 42 Các nhận định sau Candida albicans đúng, ngoại trừ: A: Có tế bào nẩy chồi B: Có tạo sợi tơ nấm giả C: Có tạo giả mạc D: Bình thường khơng có người E: Gây bệnh hội 43 Vi nấm sinh sản cách nẩy chồi thấy trường hợp sau: A:Candida B: Cryptococcus C: Epidermophyton D: Câu A B E: Câu A C 44 Candida (Torulopsis) glabrata có đặc điểm sau đây, ngoại trừ: A: Thuộc thuộc hệ vi sinh vật bình thường B: Gây nhiễm trùng hội C: Gây nhiễm trùng tiểu nấm D: Có thử nghiệm nẩy mầm (+) E: Khơng có sợi tơ nấm giả 45 Câu không Cryptococcus neoformans? A: Xâm nhập qua đường hơ hấp B: Có đất lẫn phân chim bồ câu C: 95% trường hợp bệnh Cryptococcus neoformans var.grubii D: Thử nghiệm urease dương tính E: Có tạo sợi tơ nâm giả 46 Khuẩn lạc Dermatophyte sau có màu vàng đỏ: A: Trichophyton mentagrophytes B: Trichophyton rubrum C: Epidermophyton floccosum D: Microsporum gypseum E: Microsporum audouinii 47 Tiểu bào tử đính chum nho đầu nhánh sợi nấm, sợi tơ nấm có dạng xoắn đặc điểm của: A: Trichophyton mentagrophytes B: Trichophyton tonsurans C: Trichophyton rubrum Trichophyton vialaceum E: Trichophyton verrucosum 48 Bệnh trứng tóc đen vi nấm sau gây ra: A: Trichosporon beigellii B: Epidermophyton C: Trichosporon giganterum D: piedra hortai E: Trichosporon asahii 49 Đại bào tử đính dạng thoi thấy ở: A: Penicillum B: Microsporum C: Epidermophyton D: Trichophyton E: Histoplasma 50 Bệnh nấm móng nấm sau gây ra: A: Candida albicans B: Trichophyton C: microsporum D: Câu A B E: Câu B C 51 Đại bào tử đính dạng dùi trống thấy ở: A: Trichophyton B: Epidermophyton C: Microsporum D: Khơng có nấm nói E: Tất nấm nói 52 Trichopyton gây thương tổn ở: A: tóc , móng B: Da C: Mô da D: Câu A B E: Câu B C 53 Nấm Dermatophyte khơng có tiểu bào tử đính? A: Trichophyton B: Epidermophyton C: Microsporum D: Khơng có nấm nói E: Tất nấm nói 54 Đại bào tử đính dài có dạng trụ thấy ở: A: Trichophyton B: Epidermophyton C: Microsporum D: Khơng có nấm nói E: Tất nấm nói 55 Dermatophytes gây thương tổn ở: A: tóc, móng B: Da C: mơ da D: Câu A B E: Câu B C 56 Dermatophytes có nhiều tiểu bào tử đính đại bào tử đính? A: Trichophyton B: Epidermophyton C: Microsporum D: Khơng có nấm nói E: tất nấm nói 57 Dermatophytes có nhiều đại bào tử đính tiểu bào tử đính ? A: Trichophyto B: Epidermophyton C: Microsporum D: Khơng có nấm nói E: tất nấm nói 58 Dermatophytes có đại bào tử đính thấy? A: Trichophyton B: Epidermophyton C: Microsporum D: Khơng có nấm nói E: Tất nấm nói 59 Microsporum gây thương tổn ở: A: Tóc B: Da C: Móng D: Câu A B E: Câu B C 60 Dermatophytes gây bệnh A: Lang ben B: Trứng tóc đen C: Trứng tóc trắng D: Nấm thân E: Tất bệnh nói 61 Bệnh có tên Tinea vi nấm sau gây ra: A: Candida albicans B: Cryptococcus neoformans C: Dermatophytes D: malassezia furfur E: Piedra hortae 62 Dermaphytes thuộc nhóm nấm nào? A: Nấm men B: Giống nấm hạt men có tạo sợi tơ giả C: Nấm sợi D: Nấm nhị độ E: Câu A B 63 Dermatophytes bao gồm giống nấm sau đây: A: Microsporum Trichophyton B: Epidermophyton C: Malassezia D: Câu A B E: Câu A C 64 Bệnh sau khơng nhóm nấm móng gây : A: Lang ben B: Trứng tóc đen C: Nấm thân D: Nấm móng E: Câu C D 65 Bệnh lang ben nấm gây ra? A: Trichophyton rubrum B: Malassezia furfur C: Trichophyton beigelli D: Epidermophyton floccosum E: Microsporum gypseum 66 Bệnh sau không xếp vào bệnh nấm da: A: lang ben B: Bệnh trứng tóc C: Bệnh nấm thân D: Bệnh nấm móng E: Bệnh “người làm vườn” 67 Nhiễm nấm Dermaphytes thường có liên quan đến: A: Các bệnh da B: Tiêm chích ma túy C: Hít phải nấm từ phân chim D: Vùng da ẩm có tiết mồ E: Đường lây truyền phân miệng 68 Malassezia furfur khơng có đặt điểm sau: A: Gây bệnh nấm móng da B: Có cụm tế bào nấm hạt men nẩy chồi, trịn có vách dày C: Có đoạn dợi tơ nấm dài đan chéo D: Có hình ảnh “mi ống thịt bầm” E: Có tính ưa mỡ 69 Bệnh Piedra hortae khơng có đặc điểm sau: A: Thân sợi tóc có hạt mềm màu trắng xám B: Các hạt màu đen cứng chứa bào tử nang C: Bệnh thường xảy người trẻ tuổi D: Có thể lây lan gia đình dung chung lược E: Huyết chẩn đốn khơng cần thiết 70 Đa số bệnh Dermatophytes người do: A: Trichophyto rubrum, Trichophyton mentagrophytes Epidermophyton floccosum B: Microsporum audouinii, M canis va M.gypseum C: Microsporum versicolor, Trichophyton tonsurans Epidermophyton floccosum D: Câu A B E: Câu B C 71 Dặc điểm bệnh nấm tóc là: A: Sợi nấm ln ln phát nội B: Sợi nấm luôn phát ngoại C: Sợi nấm phát nội hay phát ngoại D: Sợi nấm phát nội thử nghiệm xuyên tóc (+) E: Khơng có câu 72 Vi nấm sau gây U nấm (mycetoma) có hạt màu đen: A: Madurella mycetomatis B: Phialophora verrucosa C: Pseudallescheria baydii D: Acremonium faiciforme E: Trichophyton mentagrophytes 73 Các hạt bệnh U nâm (mycetoma) Acremonium falciforme co màu; A: Đen B: Trắng C: Đỏ D: Vàng E: Có màu sắt 74 Sau đặc điểm bệnh U nấm (mycetoma): A: Hay gập người làm ruộng, rẩy chân đất B: Vùng da bị tổn thương sung phù nề C: Có cục sung to, nhỏ khơng D: Các lổ dị chảy dịch lẫn hạt E: Tất đặc điểm nói 75 Vi nấm sau cần phải có chấn thương học da xâm nhập gây bệnh được: A: Candida B: Sporothrix C: Mucor D: Aspergillus E: Câu A B 76 Một người làm vườn bị gai đâm vào ngón tay cắt tỉa hoa hồng vết thương bị loét Sau xuất cục U phát triển dọc theo đường mạch bạch huyết, tác nhân gây bệnh là: A: Aspergillus fumigatus B: Sporothrix schenckii C: Histoplasma capsulatum D: Cryptococcus neoformans E: Candida albicans 77 Câu không vi nấm da: A: Tốc độ nấm mọc từ trung bình đến chậm B: Đa số sống hoại sinh đất, thực vật C: Phải có thương tổn học da trước D: Gây thương tổn vị trí xâm nhập E: Khơng lây lan đến quan nội tạng 78 Nấm gây bệnh có tên “ Bệnh người làm vườn” ? A: Madurella mycetomatis B: Sporothrix schenckii C: Exophialo jeanselmei D: Phialophora verrucosa E: Lacazia loboi 79 Ngoài tác nhân gây bệnh vi nấm, bệnh sau cịn vi nấm gây ra: A: Bệnh U vi nấm (Mycetoma) B: Bệnh nấm hạt màu (chromoblastomycosis) C: “ Bệnh người làm vườn” (sporotricosis) D: Phaeohyphomycosis E: Rhinospororidiosis 80 Rhinospororidiosis bệnh nấm chủ yếu xảy ở: A: niêm mạc B: Lơng tóc móng C: Bàn tay ngón tay D: Hệ tiêu hóa E: hệ sinh dục 81 Câu khơng bệnh Lobomycosis ? A: Bệnh thường thấy khu rừng nhiệt đới, ẩm ướt trung nam mỹ B: Tỷ lệ nam mắc bệnh nhiều nữ C: Bệnh lây từ vị trí đến vị trí khác tự lây nhiễm D: Tổn thương ngồi da giống sẹo lồi E: Đã ni cấy tác nhân gây bệnh Lacazia loboi 82 Nấm sau thấy phát triển tế bào thực bào: A: Histoplasma capsulatum B: Sporothrix schenckii C: Cryptococcus neoformans D: Candida albicans E: Tất vi nấm nói tren 83 Bệnh Histoplasma khơng có đặc điểm sau đây: A: Bệnh lây từ người sang người B: Bệnh có phân bố theo địa lý C: Thấy tế bào hạt mem mơ D: Có giai đoạn dạng thể tơ nấm có đất E: Phần lớn trường hợp bệnh khơng có triệu chứng 84 Histoplasma capsulatum khơng có đặc điểm sau đây: A: Sợi tơ nấm có vách phân nhánh B: Có tế bào chồi hình bầu dục C: Tiểu bào tử đính dạng lê hay trịn D: Đại bào tử đính có nhiều U nhỏ, vách dày, tròn hay dạng lê E: Khi gây bệnh ln ln có triệu chứng 85 Câu không Blastomyces dermatitidis ? A: Mắc bệnh hít phải bào tử đất B: Bệnh ngun phát phổi ln ln có triệu chứng C: Bệnh lan đến da, xương khớp gây tử vong D: Ở giai đoạn tế bào hạt men, tế bào chồi gắn vào tế bào mẹ đáy rộng E: Ở giai đoạn sợi tơ, tế bào tử đính dạng lê gắn đầu cuống “ kẹo que” 85 Ngộ độc muscarine ăn phải nấm Amanita muscaria điều trị bằng: A: Silymarin B: Atropin C: Ghép gan D: Khơng có thuốc giải độc E: Câu A C 86 Aflatoxin có nấm sau đây: A: Aspergillus niger B: Aspergillus fumigatus C: Aspergillus flavus D: Aspergillus versicolor E: Tất nấm 87 Nấm sau có sinh độc tố ? A: Fusarium B: Penicillium C: Aspergillus D: Claviceps E: Tất có sinh độc tố 88: Aflatoxin chủ yếu gây độc cho quan sau người: A: Gan B: Thận C: Hệ thần kinh D: Hệ tiêu hóa E: Hệ sinh sản 89: Ochratoxin chủ yếu gây độc cho quan sau người: A: Gan B: Thận C: Hệ thần kinh D: Hệ tiêu hóa E: Hệ sinh sản 90: Độc tố nấm Amanita phalloides gây độc cho quan sau người: A: Gan B: Thận C: Hệ thần kinh D: Hệ tiêu hóa E: Hệ sinh sản 91: Độc tố nấm Amanita muscaria gây độc cho quan sau người: A: Gan B: Thận C: Hệ thần kinh D: Hệ tiêu hóa E: Hệ sinh sản 92: Đặc điểm bệnh độc tố nấm là: A: Có liên quan đến ăn uống B: Có tính cách theo mùa C: Không lây từ người sang người D: Không có thuốc giải độc đặc hiệu E: Tất 93: Các độc tố nấm quan trọng sức khỏe người là: A: Aflatoxin B: OchratoxinA C: Patulin D: Tricothecene E: Tất 94 Bệnh Sporothrix schenckii thường có liên quan đến: a Phân chim, gà, dơi b Thực vật mục nát, vỏ cây, cột gỗ c Người trồng rẫy, trồng hoa d Vết thương da e Câu c d 95 Vi nấm nhị độ sau gây bệnh toàn thân: a Candida albicans b Cryptococcus neoformans c Histoplasma capsulatum d Aspergillus spp e Pityrosporum orbiculare 96 Bệnh vi nấm hội thường gặp do: a Cryptococcus neoformans b Aspergillus spp c Penicillium marneffei d Candida albicans e Pneumocystis jiroveci 97 Khi nhuộm mực tàu soi dịch não tủy thấy tế bào hạt men có bao dầy nghĩ đến: a Aspergillus spp b Cryptococcus neoformans c Piedraia hortai d Sporothrix schenckii e Pityrosporum orbiculare 98 Thêm vào môi trường nuôi cấy nấm chloramphenicol cycloheximide nhằm mục đích: a Ức chế vi khuẩn phát triển b Ức chế vi nấm ngoại nhiễm c Tăng khả vi nấm mọc d Câu a b e Câu a c 99 Sau bệnh hội gặp bệnh nhân HIV/AIDS, NGOẠI TRỪ: a Cryptococcus neoformans b Aspergillus spp c Penicillium marneffei d Candida albicans e Strongyloides stercoralis 100 Vi nấm nhị độ vi nấm: a Thay đổi hình thái điều kiện mơi trường khác b Không gây bệnh người c Chỉ gây bệnh vi nấm nội tạng d Chỉ gây bệnh vi nấm da e Có thể chẩn đốn soi tươi nhuộm mực tàu 101 Bệnh Histoplasma capsulatum thường có liên quan đến: a Thực vật mục nát, vỏ cây, cột gỗ b Người trồng rẫy, trồng hoa c Vết thương da d Phân chim, gà, dơi e Công nhân hầm mỏ 102 Nguyên tắc quan trọng xét nghiệm chẩn đoán vi nấm là: a Phải ngưng thuốc chống nấm trước đến 10 ngày b Phải tuân theo kỹ thuật vô trùng lấy bệnh phẩm c Phải lấy bệnh phẩm chỗ dựa thể lâm sàng d Phải lấy bệnh phẩm đủ nhiều để làm kỹ thuật khác e Tất 103 Vi nấm Candida albicans có đặc điểm sau đây: a Sống hoại sinh người bình thường khỏe mạnh b Có thể gây bệnh hội người bị suy giảm miễn dịch c Bệnh hội thường xảy miệng, thực quản phận sinh dục d Quan sát kính hiển vi thấy tế bào hạt men sợi tơ nấm giả e Tất 104 Độc tố sau vi nấm thường gây ngộ độc mạn tính: a Aflatoxin b Alpha-manitin c Phallotoxin d Orellanine e Muscarin

Ngày đăng: 20/08/2021, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w