1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Sến mủ (Shorea roxburghii G. Don) dưới tán rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này công bố kết quả nghiên cứu về đặc điểm tái sinh tự nhiên của Sến mủ dưới tán ba trạng thái rừng giàu, trung bình và nghèo thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Mời các bạn cùng tham khảo!

Lâm học ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA SẾN MỦ (Shorea roxburghii G Don) DƯỚI TÁN RỪNG KÍN THƯỜNG XANH ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU VỰC TÂN PHÚ THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI Lê Hồng Việt1, Phạm Văn Hường1, Nguyễn Thị Hà1, Chu Tuấn Anh1 Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai TÓM TẮT Bài báo công bố kết nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Sến mủ tán ba trạng thái rừng giàu, trung bình nghèo thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai Kết cấu loài gỗ ba trạng thái rừng nghiên cứu dựa tiêu chuẩn điển hình (OTC) với kích thước 0,25 ha/ơ Tái sinh tự nhiên Sến mủ trạng thái rừng thu thập từ 45 dạng (ODB) với kích thước 16 m2 (4*4 m) Kết nghiên cứu độ ưu Sến mủ gia tăng dần từ trạng thái rừng nghèo (IVI = 21,8%) đến trạng thái rừng trung bình (IVI = 26,8%) trạng thái rừng giàu (IVI = 29,2%) Cây tái sinh Sến mủ đóng vai trò ưu tổ thành tái sinh ba trạng thái rừng; tỷ lệ số giảm dần từ trạng thái rừng giàu (38,0%) đến trạng thái rừng trung bình (35,6%) trạng thái rừng nghèo (24,5%) Sến mủ tái sinh liên tục tán rừng Mật độ tái sinh Sến mủ trạng thái rừng giàu (2.375 cây/ha) cao tương ứng 1,2 lần lần so với trạng thái rừng trung bình (2.000 cây/ha) trạng thái rừng nghèo (1.188 cây/ha) Số lượng tái sinh Sến mủ có triển vọng (Hvn > 200 cm chất lượng tốt) thay lớp mẹ đạt cao trạng thái rừng trung bình (344 cây/ha), trạng thái rừng giàu (281 cây/ha), thấp trạng thái rừng nghèo (187 cây/ha) Từ khóa: rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới, Sến mủ, tái sinh tự nhiên, Tân Phú – Đồng Nai, trạng thái rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Những kiến thức tái sinh tự nhiên loài gỗ tán rừng sở khoa học để xây dựng nguyên lý lâm sinh, quản lý rừng bảo tồn rừng (Richards, 1965; Whitmore, 1998; Thái Văn Trừng, 1985, 1998) Sến mủ (Shorea roxburghii G Don) loài gỗ thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Gỗ Sến mủ sử dụng để xây dựng nhà, đồ gia dụng đóng tàu thuyền Những lồi gỗ họ Dầu chiếm ưu đồng ưu quần xã thực vật (QXTV) thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới (Rkx) tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, khoa học thực tiễn cịn thiếu thơng tin đặc điểm tái sinh tự nhiên quần thể Sến mủ Nghiên cứu góp phần bổ sung thơng tin cịn thiếu hụt Những thơng tin kết cấu lồi gỗ vai trò Sến mủ QXTV thuộc ba trạng thái rừng (giàu, trung bình, nghèo) mang lại ý nghĩa khác Về khoa học, thông tin để phân chia thảm thực vật rừng thành đơn vị nhỏ (kiểu QXTV rừng, ưu hợp thực vật, phức hợp thực vật) 50 phân tích vai trị sinh thái lồi gỗ kiểu Rkx Về thực tiễn, thông tin để xây dựng biện pháp quản lý rừng, phương thức lâm sinh bảo tồn đa dạng loài gỗ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai Tọa độ địa lý: 110 08’ 55” - 110 51’ 30” độ vĩ Bắc, 106 90’ 73” - 107 23’ 74” độ kinh Đông Khu vực nghiên cứu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa mưa xuất từ tháng đến tháng 11, cịn mùa khơ kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Nhiệt độ khơng khí trung bình 25,00C Lượng mưa trung bình năm 2.100 mm/năm Độ ẩm khơng khí trung bình 80% Độ cao địa hình từ 100 - 120 m so với mặt biển Đất xám đá hoa cương Đối tượng nghiên cứu tái sinh Sến mủ tán Rkx khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai Nghiên cứu phân tích kết cấu loài gỗ đặc điểm tái sinh tự nhiên Sến mủ tán rừng (giàu, trung bình, nghèo) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Lâm học 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp (1) Phương pháp rút mẫu Tại trạng thái rừng thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tiến hành lập tiêu chuẩn (OTC) điển hình với kích thước 0,25 (50*50 m) Trên OTC lập dạng (ODB) có kích thước kích thước 16 m2 (4*4 m), ODB góc ô nằm trung tâm OTC Vậy tổng cộng có OTC 45 ODB lập Ngoài ra, để xem xét ảnh hưởng số yêu tố sinh thái đến khả bắt gặp Sến mủ tái sinh, trạng thái rừng tiến hành lập tuyến điều tra, tuyến có bề rộng 1,0 m chiều dài 500 m Mỗi tuyến phân chia thành 50 phân đoạn; phân đoạn 10,0 m Tại nút phân đoạn lập điểm quan trắc xuất hay không xuất Sến mủ tái sinh, điểm quan trắc có dạng hình trịn với bán kính r = 1,5m, trạng thái rừng 200 điểm (200 = tuyến*50 điểm/tuyến) (2) Chỉ tiêu đo đếm mẫu điều tra Trên OTC đo đếm gỗ trưởng thành, tức gỗ có đường kính ngang ngực (D, cm) lớn cm Thống kê gỗ theo loài (S, loài), mật độ (N, cây), D1.3 (cm) chiều cao toàn thân (Hvn, m) Chu vi thân đo thước dây với độ xác 0,1 cm; sau quy đổi D1.3 Chỉ tiêu Hvn đo đạc thước Blume - Leise Cây tái sinh tự nhiên Sến mủ loài gỗ khác tái sinh thu thập ô dạng (ODB) Các tiêu đo đếm tái sinh ODB gồm: đường kính gốc (D0, cm), chiều cao vút (Hvn, cm), nguồn gốc (tái sinh từ hạt, tái sinh chồi) Chiều cao tái sinh xếp thành cấp Hvn với cấp 50 cm Đặc điểm sức sống (chất lượng) tái sinh Sến mủ phân chia theo cấp: tốt, trung bình xấu (tiêu chí phân loại theo hướng dẫn điều tra tái sinh nghiên cứu lâm sinh phổ dụng) Phân bố tái sinh Sến mủ mặt đất ba trạng thái rừng xác định theo phương pháp lô Thuật ngữ “Lô” chuỗi điểm lặp lại dạng bắt gặp không bắt gặp tái sinh Sến mủ Trong điểm, độ phong phú tái sinh Sến mủ xác định theo dấu hiệu: bắt gặp (1) không bắt gặp (0) 2.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Trong phần xử lý số liệu, số IVI% loài gỗ QXTV thuộc ba trạng thái rừng xác định theo phương pháp Thái Văn Trừng (1998) (Cơng thức 1); N%, G% V% tương ứng mật độ tương đối, tiết diện ngang thân tương đối thể tích thân tương đối lồi gỗ Giá trị V = g*H*F, với F = 0,45 Kết cấu loài tái sinh QXTV thuộc ba trạng thái rừng theo cơng thức 2; ni (cây/ha) = số tái sinh loài i, N (cây/ha) = mật độ tái sinh loài gỗ IVI% = (N% + G% + V%)/3 (1) IVI% = (ni/N)*100 (2) Đặc điểm tái sinh tự nhiên Sến mủ tán rừng đánh giá theo mật độ, nguồn gốc (hạt, chồi), phân bố N/H đặc điểm sức sống Phân bố tái sinh Sến mủ mặt đất ba trạng thái rừng kiểm định theo tiêu chuẩn T (Cơng thức 3); n1 n2 tương ứng số ODB bắt gặp không bắt gặp tái sinh Sến mủ, K số cụm ODB lặp lại dạng bắt gặp không bắt gặp tái sinh Sến mủ Khi giá trị T < - 2, -2 ≤ T ≤ T > 2, phân bố tái sinh mặt đất tương ứng có dạng phân bố cụm, ngẫu nhiên đồng (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2010) 2n1 n2 K-n +1 + n2 T= (3) 2n1 n2 (2n1 n2 - n1 - n2) (n1 + n2)2 (n1 + n2 - 1) Sau phân tích so sánh tổng số lồi gỗ bắt gặp (S, loài) trạng thái rừng; loài gỗ ưu (chỉ số IVIMax) đồng ưu lồi gỗ khác; vai trị Sến mủ QXTV thuộc ba trạng thái rừng; vai trò tái sinh Sến mủ kết cấu lồi tái sinh Cơng cụ xử lý số liệu bảng tính Excel, phần mềm thống kê Statgraphics Centurion 15.0 IBM SPSS Statistic C 25.0 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 51 Lâm học KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết cấu loài gỗ quần xã thực vật ba trạng thái rừng Kết cấu loài gỗ QXTV thuộc ba trạng thái rừng (giàu, trung bình nghèo) ghi lại bảng đến bảng Phân tích kết cấu lồi gỗ trạng thái rừng giàu (Bảng 1) cho thấy số loài gỗ bắt gặp 64 loài thuộc 45 chi 33 họ Ở trạng thái rừng giàu, Sến mủ loài gỗ ưu (IVI = 29,2%), cịn Cám (Parinari anamensis Hance) lồi gỗ đồng ưu (IVI = 10,0%) Độ ưu lồi có số IVI > 4% (Sến mủ, Cám, Trâm vỏ đỏ (Syzygium zeylanicum), Làu táu (Vatica odorata), Cầy (Irvingia malayana)) 57,6% Chỉ số IVI 59 lồi gỗ khác 42,4%; trung bình 0,7%/loài Độ tàn che trạng thái rừng giàu 0,8 Bảng Kết cấu loài gỗ trạng thái rừng giàu TT Loài gỗ Sến mủ Cám Trâm vỏ đỏ Làu táu Cầy Cộng loài Loài khác Tổng số N (Cây) 177 31 50 38 11 307 352 659 G (m2) 8,4 3,4 2,6 1,5 1,2 17,1 10,8 27,9 Ở trạng thái rừng trung bình (Bảng 2), tổng số lồi gỗ bắt gặp 61 loài thuộc 47 chi 32 họ Sến mủ loài gỗ ưu (IVI = 26,8%), cịn Trâm vỏ đỏ lồi gỗ đồng ưu (IVI = 13,8%) Độ ưu lồi có V (m3) 76,2 32,9 23,2 14,6 13,1 159,9 88,4 248,3 N 26,9 4,7 7,6 5,8 1,8 46,7 53,3 100 Đơn vị tính: 1,0 Tỷ lệ (%) G V IVI 30,1 30,7 29,2 12,1 13,2 10,0 9,2 9,3 8,7 5,4 5,9 5,7 4,4 5,3 4,0 61,2 64,4 57,6 38,8 35,7 42,4 100 100 100 số IVI > 4% (Sến mủ, Trâm vỏ đỏ, Vên vên (Anisoptera costata), Cám, Làu táu) 57,3% Chỉ số IVI 56 lồi gỗ khác 42,7%; trung bình 0,8%/loài Độ tàn che trạng thái rừng giàu 0,7 Bảng Kết cấu loài gỗ trạng thái rừng trung bình TT Lồi gỗ N (Cây) G (m2) V (m3) Sến mủ Trâm vỏ đỏ Vên vên Cám Làu táu Cộng loài Loài khác Tổng số 143 130 45 27 47 392 407 799 6,3 2,7 1,9 1,0 0,6 12,5 8,4 20,9 56,6 21,7 17,3 8,8 4,0 108,3 66,9 175,2 Ở trạng thái rừng nghèo (Bảng 3), tổng số loài gỗ bắt gặp 63 loài thuộc 46 chi 33 họ Sến mủ loài gỗ ưu (IVI = 21,8%), Trâm vỏ đỏ loài gỗ đồng ưu (IVI = 9,2%) Độ ưu lồi có 52 N 17,9 16,3 5,6 3,4 6,0 49,2 50,8 100 Đơn vị tính: 1,0 Tỷ lệ (%) G V IVI 30,2 32,3 26,8 12,7 12,4 13,8 9,3 9,8 8,3 4,8 5,0 4,4 3,1 2,8 4,0 60,1 62,3 57,3 39,9 37,7 42,7 100 100 100 số IVI > 4% (Sến mủ, Trâm vỏ đỏ, Cám, Cầy, Vừng (Careya arborea)) 45,3% Chỉ số IVI 58 loài gỗ khác 54,7%; trung bình 0,9%/lồi Độ tàn che trạng thái rừng giàu 0,6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Lâm học Bảng Kết cấu loài gỗ trạng thái rừng nghèo TT Loài gỗ Sến mủ Trâm vỏ đỏ Cám Cầy Vừng Cộng loài Loài khác Tổng số N (Cây) 68 58 29 14 14 183 339 522 G (m2) 3,1 1,1 0,7 0,7 0,6 6,1 6,5 12,6 Nói chung, Sến mủ xuất QXTV thuộc ba trạng thái rừng (giàu, trung bình giàu) kiểu Rkx khu vực nghiên cứu Tổng số loài gỗ bắt gặp QXTV thuộc ba trạng thái rừng 92 loài thuộc 64 chi 42 họ Trong QXTV thuộc ba trạng thái rừng này, độ ưu Sến mủ gia tăng dần từ QXTV thuộc trạng thái rừng nghèo (IVI = 21,8%) đến trạng thái rừng trung bình (IVI = 26,8%) trạng thái rừng giàu (IVI = 29,2%) Về bản, V (m3) 26,0 7,7 4,9 6,2 4,5 49,3 45,4 94,7 N 13,0 11,1 5,6 2,7 2,7 35,0 65,0 100 Đơn vị tính: 1,0 Tỷ lệ (%) G V IVI 24,8 27,5 21,8 8,4 8,1 9,2 5,4 5,2 5,4 5,4 6,5 4,9 4,4 4,7 4,0 48,5 52,0 45,3 51,5 48,0 54,7 100 100 100 QXTV có trữ lượng gỗ cao độ ưu Sến mủ cao Những thơng tin chứng tỏ Sến mủ đóng vai trò ưu sinh thái QXTV thuộc kiểu Rkx khu vực nghiên cứu 3.2 Kết cấu loài tái sinh quần xã thực vật ba trạng thái rừng Kết cấu loài tái sinh QXTV thuộc ba trạng thái rừng (giàu, trung bình nghèo) ghi lại bảng đến bảng Bảng Kết cấu loài tái sinh QXTV trạng thái rừng giàu TT Loài Sến mủ Cám Cầy Trường chua Dền đỏ Trâm trắng Cộng loài Loài khác Tổng số N (Cây/ha) 2.375 563 406 313 281 281 4.219 2.031 6.250 N(%) 38,0 9,0 6,5 5,0 4,5 4,5 67,5 32,5 100 Bảng Kết cấu loài tái sinh QXTV thái rừng trung bình TT Lồi N (Cây/ha) N(%) Sến mủ 2.000 35,6 Cám 438 7,8 Trâm trắng 344 6,1 Vên vên 281 5,0 Cầy 250 4,4 Trường mật 250 4,4 Cộng loài 3.563 63,3 Loài khác 2.062 36,7 Tổng số 5.625 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 53 Lâm học Bảng Kết cấu loài tái sinh QXTV trạng thái rừng nghèo TT Loài N (Cây/ha) N(%) Sến mủ 1.188 24,5 Trâm vỏ đỏ 469 9,7 Cám 406 8,4 Cầy 313 6,5 Làu táu 281 5,8 Cộng loài 2.657 54,9 Loài khác 2.187 45,1 Tổng số 4.844 100 Ở QXTV thuộc trạng thái rừng giàu (Bảng 4), số loài tái sinh bắt gặp 39 loài Mật độ tái sinh 6.250 cây/ha (100%); Sến mủ đóng góp 38,0% (2.375 cây/ha), lồi tái sinh có số IVI > 4% (Cám, Cầy, Trường chua (Nephelium melliferum), Dền đỏ Trâm trắng (Syzygium chanlos)) chiếm 29,5% (1.844 cây/ha), cịn lại 32,5% (2.031 cây/ha) 33 lồi tái sinh khác Đối với QXTV thuộc trạng thái rừng trung bình (Bảng 5), số lồi tái sinh bắt gặp 35 loài Mật độ tái sinh 5.625 cây/ha (100%); Sến mủ đóng góp 35,6% (2.000 cây/ha), lồi tái sinh có số IVI > 4% (Cám, Trâm trắng, Vên vên, Cầy, Trường mật (Amesiodendron chinense)) chiếm 27,7% (1.563 cây/ha), lại 36,7% (2.062 cây/ha) 29 loài tái sinh khác Đối với QXTV thuộc trạng thái rừng nghèo (Bảng 6), số loài tái sinh bắt gặp 46 loài Mật độ tái sinh 4.844 cây/ha (100%); Sến mủ đóng góp 24,5% (1.188 cây/ha), lồi tái sinh có số IVI > 4% (Trâm vỏ đỏ, Cám, Cầy, Làu táu) chiếm 30,4% (1.469 cây/ha), cịn lại 45,1% (2.187 cây/ha) 41 lồi tái sinh khác Những dẫn liệu chứng tỏ Sến mủ đóng vai trị ưu thành phần tái sinh QXTV thuộc ba trạng thái rừng 3.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Sến mủ ba trạng thái rừng khác Tái sinh tự nhiên Sến mủ ba trạng thái rừng khác dẫn Bảng Từ cho thấy, mật độ tái sinh Sến mủ trạng thái rừng giàu (2.375 cây/ha) cao tương ứng 1,2 lần lần so với trạng thái rừng trung bình (2.000 cây/ha) trạng thái rừng nghèo (1.188 cây/ha) Cây tái sinh Sến mủ tán QXTV thuộc ba trạng thái rừng tồn cấp Hvn (< 50 cm đến > 250 cm); phần lớn phân bố lớp Hvn < 100 cm (65,8% trạng thái rừng giàu; 56,3% trạng thái rừng trung bình; 55,2% trạng thái rừng nghèo) Số lượng tái sinh Sến mủ đạt đến cấp Hvn > 200 cm cao trạng thái rừng trung bình (344 cây/ha), trạng thái rừng giàu (281 cây/ha), thấp trạng thái rừng nghèo (188 cây/ha) Bảng Phân bố tái sinh Sến mủ theo cấp chiều cao ba trạng thái rừng khác Tái sinh Sến mủ theo trạng thái rừng Cấp H (cm) Giàu Trung bình Nghèo N (Cây/ha) N% N (Cây/ha) N% N (Cây/ha) N% < 50 1.000 42,1 594 29,7 438 36,8 50 - 100 563 23,7 531 26,6 219 18,4 100 - 150 313 13,2 344 17,2 188 15,8 150 - 200 219 9,2 188 9,4 156 13,2 200 - 250 156 6,6 219 10,9 125 10,5 > 250 125 5,3 125 6,3 63 5,3 Tổng số 2.375 100 2.000 100 1.188 100 Cây tái sinh Sến mủ tán ba trạng thái rừng có nguồn gốc từ hạt chồi 54 (bảng 8) Ở hai trạng thái rừng giàu trung bình, tái sinh Sến mủ dạng chồi xuất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Lâm học cấp Hvn ≤ 150 cm; trạng thái rừng nghèo cấp Hvn < 200 cm So với tổng số tái sinh tán rừng (100%), tỷ lệ tái sinh từ hạt trạng thái rừng giàu, trung bình nghèo tương ứng 69,7% (1.656 cây/ha), 71,9% (1.437 cây/ha) 65,7% (781 cây/ha) So với tổng số cấp Hvn, phần lớn tái sinh chồi tồn cấp Hvn < 100 cm (40% trạng thái rừng giàu, 39% trạng thái rừng trung bình 43% trạng thái rừng nghèo) Khi tái sinh đạt chiều cao m khơng phân biệt nguồn gốc tái sinh cấp Hvn nhỏ m Bảng Nguồn gốc tái sinh Sến mủ tán ba trạng thái rừng khác Tổng số Cây hạt Cây chồi Trạng thái rừng N (cây/ha) N% N (cây/ha) N% N (cây/ha) N% Giàu 2.375 100 1.656 69,7 719 30,3 Trung bình 2.000 100 1.437 71,9 563 28,2 Nghèo 1.188 100 781 65,7 407 34,3 Số lượng tái sinh có chất lượng tốt (bảng 9) trạng thái rừng giàu (1.031 cây/ha) cao so với trạng thái rừng trung bình (1.000 cây/ha) trạng thái rừng nghèo (531 cây/ha) Số lượng tái sinh có triển vọng (H > 200 cm chất lượng tốt) thay lớp mẹ đạt cao QXTV thuộc trạng thái rừng trung bình (344 cây/ha), trạng thái rừng giàu (281 cây/ha), thấp trạng thái rừng nghèo (187 cây/ha) Bảng Chất lượng tái sinh Sến mủ tán ba trạng thái rừng khác Phân chia theo chất lượng Tổng số Trạng thái Tốt Trung bình Xấu rừng N/ha N% N/ha N% N/ha N% N/ha N% Giàu 2.375 100 1.031 43,4 969 40,8 375 15,8 Trung bình 2.000 100 1.000 50,0 750 37,5 250 12,5 Nghèo 1.188 100 531 44,7 500 42,0 158 13,3 Bảng 10 Kiểm định phân bố tái sinh Sến mủ mặt đất Tần số xuất Tỷ lệ (%) Số Trạng thái cụm T rừng N n1 n2 N n1 n2 (K) Giàu 200 117 83 100 58,5 41,5 61 -5,41 Trung bình 200 105 95 100 52,5 47,5 72 -4,08 Nghèo 200 88 112 100 44,0 56,0 79 -2,95 Phân bố tái sinh Sến mủ mặt đất ba trạng thái rừng ghi lại bảng 10 So với tổng số ODB (200 hay 100%), số ODB bắt gặp tái sinh Sến mủ giảm dần từ QXTV trạng thái rừng giàu (N1 = 117 hay 58,5%) đến trạng thái rừng trung bình (N1 = 105 hay 52,5%) trạng thái rừng nghèo (N1 = 88 hay 44,0%) Số cụm ODB (K) lặp lại dạng bắt gặp (1) không bắt gặp (0) tái sinh Sến mủ gia tăng dần từ trạng thái rừng giàu (K = 61) đến trạng thái rừng trung bình (K = 72) trạng thái rừng nghèo (K = 79) Những kiểm định thống kê cho thấy phân bố tái Pα < 0,001 < 0,001 < 0,003 sinh Sến mủ mặt đất QXTV thuộc ba trạng thái rừng xuất dạng phân bố cụm (T = -2,95 đến -5,41) Dạng phân bố có quan hệ với phân bố mẹ theo đám, phát tán theo trọng lực tính khơng đồng địa hình, đất tầng KẾT LUẬN Sến mủ loài gỗ ưu sinh thái rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai Độ ưu Sến mủ gia tăng dần từ trạng thái rừng nghèo (IVI = 21,8%) đến trạng thái rừng trung bình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 55 Lâm học (IVI = 26,8%) trạng thái rừng giàu (IVI = 29,2%) Cây tái sinh Sến mủ đóng vai trị ưu tổ thành tái sinh ba trạng thái rừng; tỷ lệ số giảm dần từ trạng thái rừng giàu (38,0%) đến trạng thái rừng trung bình (35,6%) trạng thái rừng nghèo (24,5%) Sến mủ tái sinh liên tục tán rừng Mật độ tái sinh Sến mủ trạng thái rừng giàu (2.375 cây/ha) cao tương ứng 1,2 lần lần so với trạng thái rừng trung bình (2.000 cây/ha) trạng thái rừng nghèo (1.188 cây/ha) Số lượng tái sinh Sến mủ có triển vọng (Hvn > 200 cm chất lượng tốt) thay lớp mẹ đạt cao trạng thái rừng trung bình (344 cây/ha), trạng thái rừng giàu (281 cây/ha), thấp trạng thái rừng nghèo (187 cây/ha) Mật độ gỗ tái sinh trạng thái rừng giàu cao rừng trung bình thấp trạng thái rừng nghèo Các lồi gỗ tái sinh đóng vài trò quan trọng tổ thành tái sinh giao động từ – lồi, ngồi Sến mủ đóng vai trị ưu tổ thành tái sinh, cịn có loài tham gia khác như: Cầy; Cám; Trâm vỏ đỏ; Trâm trắng; Vên vên; Trường chua; Dền đỏ Làu táu TÀI LIỆU THAM KHẢO Richards, PW, 1965 Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 250 trang Thái Văn Trừng, 1985 Báo cáo tổng kết họ Sao – Dầu, họ đặc sắc vùng Ấn Độ - Mã Lai Báo cáo khoa học Hội thảo họ – dầu Việt Nam, Phân viện khoa học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, 20 trang Thái Văn Trừng, 1998 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 412 trang Nguyễn Văn Thêm, 2010 Sinh thái rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 379 trang Whitmore, T.C., 1998 An Introduction to tropical forests, Clarendon Press, Oxford and University of Illinois Press, Urbana, 2nd Ed Pp 117 NATURAL REGENERATIVE CHARACTERISTICS OF Shorea roxburghii G Don IN TROPICAL MOIST EVERGREEN CLOSE FOREST IN TAN PHU ZONE OF DONG NAI PROVINCE Le Hong Viet1, Pham Van Huong1, Nguyen Thi Ha1, Chu Tuan Anh1 Vietnam National University of Forestry – Dong Nai Campus SUMMARY This article publishes research results on the natural regeneration of Shorea roxburghii under the canopy in rich, medium and poor forest states belonging to the tropical moist evergreen closed forest in Tan Phu area of Dong Nai province The structure tree species composition of three forest states was studied based on sample plots with the size of 0.25 ha/plot Natural regeneration of Shorea roxburghii in each forest state was collected from 45 plots with a size of 16 m2 (4 * m) The results of the study have shown that the dominance of Shorea roxburghii increased gradually from the poor forest state (IVI = 21.8%) to the medium forest state (IVI = 26.8%) and the rich forest state ( IVI = 29.2%) Shorea roxburghii plays a dominant role in syndicate regeneration all three forest states; in which the percentage of trees decreased gradually from the rich forest state (38.0%) to the medium forest state (35.6%) and the poor forest state (24.5%) Shorea roxburghii is constantly regenerating under the forest canopy The density of regenerated trees Shorea roxburghii in the rich forest state (2,375 trees/ha) was 1.2 times and times higher than that of the average forest state (2,000 trees/ha) and the poor forest state (1,188 trees/ha) The number of regenerating trees with potential (Hvn > 200 cm and good quality) replacing the mother was the highest in the medium forest state (344 trees/ha), followed by the rich forest state (281 trees/ha), the lowest is in the poor forest status (187 trees/ha) Keywords: forest status, natural regenaration, Shorea roxburghii G Don, Tan Phu – Dong Nai, tropical moist evergreen closed forest Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 56 : 16/4/2021 : 20/5/2021 : 27/5/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 ... đám, phát tán theo trọng lực tính khơng đồng địa hình, đất tầng KẾT LUẬN Sến mủ loài gỗ ưu sinh thái rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai Độ ưu Sến mủ gia tăng... loài tái sinh khác Những dẫn liệu chứng tỏ Sến mủ đóng vai trị ưu thành phần tái sinh QXTV thuộc ba trạng thái rừng 3.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Sến mủ ba trạng thái rừng khác Tái sinh tự nhiên. .. Cây tái sinh tự nhiên Sến mủ loài gỗ khác tái sinh thu thập ô dạng (ODB) Các tiêu đo đếm tái sinh ODB gồm: đường kính gốc (D0, cm), chiều cao vút (Hvn, cm), nguồn gốc (tái sinh từ hạt, tái sinh

Ngày đăng: 20/08/2021, 17:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w