1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

54 thuyết trình về huy động tại các ngân hàng thương mại

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

BÁO CÁO HOẠT ĐƠNG HUY DƠNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2010 • Trước hết, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, người có cơng sinh thành, nuôi dưỡng, đồng thời điểm tựa, tiếp sức cho tơi suốt q trình học tập • Và tơi xin cảm ơn tất quý thầy cô gắn liền với nghiệp học tập Tôi chân thành cảm ơn thầy Trần Hoa Quỳnh , người hướng dẫn tơi suốt q trình thực chun đề tốt nghiệp • Cuối tơi cảm ơn tất cô anh chị Ngân thương mại Việt Nam tạo hội cho thực tập đơn vị, tiếp xúc với kinh nghiệm thực tế môi trường thật thân thiện Cùng tất người bạn bên cạnh giúp đỡ tơi q trình học tập thực chun đề tốt nghiệp • Với tầm nhìn, hiểu biết khả có hạn nên q trình thực chun đề khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận nhận xét, góp ý từ quý Đọc giả để chuyên đề hoàn thiện Phạm Thanh Bình MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu nội dung: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM TRONG NƯỚC Khái niệm NHTM Bản chất, chức NHTM: 2.1 Bản chất: 2.2 Chức năng: Vai trò NHTM: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại: 4.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn NHTM: 4.2 Các hình thức huy động vốn NHTM: 4.3.2 Đối với khách hàng: 4.3 Tầm quan trọng hoạt động huy động vốn: 4.3.1 Đối với NHTM: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại: 4.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn NHTM: 4.2 Các hình thức huy động vốn NHTM: 4.3.2 Đối với khách hàng: 4.3 Tầm quan trọng hoạt động huy động vốn: 4.3.1 Đối với NHTM: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM GIAI ĐOẠN 2008-2010 GDP nước ta giai đoạn 2008-2010: Mức huy động vốn cung cấp tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Vietinbank) giai đoạn 20082010: 2.1 Lịch sử hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank): 2.2 Mức huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) giai đoạn 2008-2010: 2.3 Mức cung cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) giai đoạn 2008-2010: Thuận lợi việc huy động vốn NHTM Việt Nam: Khó khăn việc huy động vốn NHTM Việt Nam: CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM 1.Kết luận: KẾT LUẬN NHTM: Ngân hàng thương mại HĐV: Huy động vốn NHCTVN: Ngân hàng công thương Việt Nam NHTMCPVN: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán HCM Tiền tệ - Ngân hàng: TS Nguyễn Minh Kiều Quản trị ngân hàng thương mại: Peter S.Rose Tiền tệ Ngân hàng: Nguyễn Văn Ngôn www.tapchikinhte.com, www.vietinbank.com Các tài liệu liên quan khác Lý chọn đề tài: Ngày kinh tế nước ta có chuyển biến lớn Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO cho thấy kinh tế nước ta tiến trình hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Điều thể rõ tỉ lệ tăng trưởng GDP đất nước Vấn đề vốn đòi hỏi lớn, với phát triển đất nước xuất nhiều nhà máy xí nghiệp, cơng trình cơng cộng kéo theo nhu cầu lớn vốn Trong thời gian nay, ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trị cầu nối từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơi có vốn đến nơi cần vốn Như vậy, NHTM đóng vai trị quan trọng, điều kiện tiên quyết, thiếu cho phát triển kinh tế nước ta Vậy tình hình huy động vốn (HĐV) NHTM nước ta nào? Thực trạng sao? Phương pháp để nâng cao hiệu HĐV NHTM phát triển kinh tế xã hội gì? Để làm rõ vấn đề này, chọn đề tài tiểu luận: “Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2010” Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại nước Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận NHTM họat động huy động vốn NHTM nước - Tìm hiểu thực trạng hoạt động huy động vốn NHTM - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn NHTM nước ta Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: giai đoạn 2008-2010 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích số liệu 2.2 Mức huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) giai đoạn 2008-2010: Mức HĐV NHTM tác động phần đến GDP nước ta Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp toàn quốc, sảm phẩm tiền gửi đa dạng với nhiều tiện ích cho người gửi tiền, tổng nguồn vốn huy động NHCTVN tăng trưởng qua năm Năm 2008, bối cảnh cạnh tranh gay gắt NHTM tiền gửi từ khách hàng để đảm bảo nguồn vốn khoản, NHCTVN đạt mức tăng trưởng tốt nguồn vốn Tổng nguồn vốn huy động ngân hàng 174905 tỷ đồng Trong tiền gửi khách hàng đạt 121634 tỷ đồng, chiếm 69,5% tổng vốn huy động Cơ cấu tiền gửi tổ chức kinh tế bao gồm tiền gửi doanh nghiệp quốc doanh đạt 35528 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75,8% tổng tiền gửi tổ chức kinh tế; tiền gửi doanh nghiệp quốc doanh đối tượng khác chiếm tỷ trọng 17% tổng tiền gửi tổ chức kinh tế; tiền gửi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng 20,2% so với năm trước chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tiền gửi tổ chức kinh tế (7,2%) Với lợi ngân hàng quốc doanh có mạng lưới rơng lớn thương hiệu mạnh, tình hình HĐV khó khăn nguồn tiền gửi dân cư vào NHCTVN ổn định đạt 67670 tỷ đồng, tăng 24% so với năm trước 2.2 Mức huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) giai đoạn 2008-2010: • Chính sách hỗ trợ lãi suất để tạo đà cho tăng trưởng kinh tế NHNN tạo cú hích cho tăng trưởng tín dụng đồng thời dẫn đến tình trạng cạnh tranh căng thẳng HĐV nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay NHTM, đặc biệt vào tháng cuối năm 2009 Trong bối cảnh đó, số dư HĐV Vietinbank đạt kết khả quan: cụ thể nguồn vốn huy động đến cuối năm 2009 đạt 220 ngàn tỷ đồng, tăng 26% so với năm trước Tính đến cuối năm 2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 339 nghìn tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2009 vượt 28% so với têu đặt Đại hội đồng cổ đông Trong nguồn vốn từ dân cư chiếm 33% tổng nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp chiếm 31% tổng nguồn vốn Ngồi ra, Ngân hàng Cơng thương phát hành thành công 5350 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn năm nhằm cấu lại nguồn vốn theo hướng bền vững 2.3 Mức cung cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) giai đoạn 2008-2010: Với sách thắt chặt tiền tệ Ngân hàng nhà nước quý đầu năm 2008, trước nhu cầu tín dụng lớn, NHCTVN sàng lọc khách hàng, lựa chọn đối tượng cho vay hiệu quả, ngành sản xuất thiết yếu để giải ngân Từ cuối quý 3, sách tiền tệ nới lỏng trổ nên linh hoạt, lãi suất giảm mạnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn kinh doanh, định hướng cơng tác tín dụng NHCTVN đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu giữ vững thị phần Dư nợ cho vay kinh tế đến 31/12/2008 120752 tỷ đồng,tăng 18561 tỷ đồng so với năm 2007 tương đương với tỷ lệ tăng 18,2% Trong đó, tỷ lệ cho vay trung dài hạn chiếm 41,9% tổng dư nợ; tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm 19,9% tổng dư nợ Tỷ lệ cho vay đảm bảo tài sản có xu hướng giảm dần năm gần đạt mức thấp năm 2008-chiếm 22,7% tổng dư nợ, giảm 3% so với đầu năm NHCTVN hạn chế nhiều rủi ro cho vay lĩnh vực bất động sản chứng khốn có sức kiểm sốt chặt chẽ từ đầu năm Cơ cấu dư nợ cho vay theo quy mô doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ cá nhân tương ứng 45,4%, 36% 18,6% • 2.3 Mức cung cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) giai đoạn 2008-2010: Đến hết 31/12/2009 tổng dư nợ cho vay đạt 163170 tỷ đồng, tăng 42418 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 35,1% Đồng thời với việc tăng trưởng tín dụng, năm 2009 năm thành công hệ thống Vietinbank việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phân loại, cấu lại sở khách hàng theo chiến lược Hội đồng quản trị đề Kết chất lượng tín dụng Vietinbank nâng cao rõ rệt Tỷ lệ nợ nhóm đến cuối năm 2009 1,02% (năm 2008 3,29%), nợ xấu mức 0,61% (năm 2008 1,81%), thấp hệ thống NHTM Kết thúc năm 2010, tổng dư nợ cho vay đầu tư đạt 349 nghìn tỷ đồng, tăng 52% so với đầu năm 2.3 Mức cung cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) giai đoạn 2008-2010: Với vai trò NHTM chủ lực, năm 2010 Vietinbank tài trợ nhiều dự án lớn trọng điểm Chính phủ, ngành, địa phương, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiếp tục cho vay hỗ trợ lãi suất 2% theo đạo Chính phủ Tổng tài sản tăng trưởng 51% thể Vietinbank đáp ứng tốt nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh kinh tế, góp phần vào tăng trưởng GDP 6,78% nước năm 2010 Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2010 đạt 234 nghìn tỷ đồng, tăng 43,5% so với đầu năm, dơ nợ cho vay theo Nghị 18 41, Chỉ thị 2, đạt 40 nghìn tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay khách hàng có quan hệ tín dụng năm 2010 đạt 34,2 nghìn tỷ đồng Thuận lợi việc huy động vốn NHTM Việt Nam: - Quản trị nguồn vốn nghiệp vụ tài sản nợ ngày có hiệu Dễ nhận thấy hầu hết NHTM thành lập phịng nguồn vốn Cơng việc kinh doanh vốn thường xây dựng thành đề án ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đây phận đưa chiến dịch phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, huy động tiết kiệm NHTM…; đưa mức lãi suất cụ thể cho loại sản phẩm dịch vụ HĐV Kèm theo giải pháp khuyến mại, marketing, quảng bá, tiếp thị,… HĐV - Tình hình trị, kinh tế, xã hội ổn định, giúp cho người dân có hội đầu tư, phát triển sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay HĐV - Lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi tiết kiệm phù hợp - Hội nhập quốc tế làm tăng uy tín hệ thống ngân hàng Việt Nam nâng cao hiệu kinh doanh - Cơ cấu, mạng lưới NHTM ngày đa dạng, mở rộng phát triển - Phát triển nhiều loại hình dịch vụ mới, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng kinh tế - Cạnh tranh sôi động lĩnh vực HĐV, ngân hàng nước chiếm thị phần chủ yếu vốn huy động Vốn huy động từ xã hội luôn chiếm từ 60% - 70% tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng Khó khăn việc huy động vốn NHTM Việt Nam: - Áp lực cạnh tranh tăng dần theo lộ trình nới lỏng quy định tổ chức tài nước ngồi - Phạm vi hoạt động hẹp - Trình độ chun mơn, trình độ quản lý cịn nhiều bất cập, yếu - Cạnh tranh gay gắt: khó khăn thách thức lớn Việt Nam gia nhập WTO, ngân hàng nước ngồi phát triển mạnh mẽ NHTM nước - Dịch vụ ngân hàng NHTM Việt Nam đơn điệu, nghèo nàn, tính tiện ích chưa cao - Chiến lược kinh doanh thiếu hiệu quả, bền vững: Một số ngân hàng trọng đến lợi nhuận trước mắt mà không ý đến việc phát triển ngân hàng lâu dài, bền vững Khó khăn việc huy động vốn NHTM Việt Nam: • - Đối thủ cạnh tranh: số ngân hàng lớn lấn át ngân hàng nhỏ hơn, phải xác định chiến lược phát triển đối thủ để đưa chiến lược kinh doanh đắn • - Hoạt động kiểm tra, kiểm tốn nội cịn yếu, thiếu tính độc lập • - Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý: nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiểm tỷ trọng thấp, nguồn tiền gửi dân cư nhỏ, nguồn tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu nguồn tiền gửi với lãi suất cố định, nhiên dễ bị rủi ro mặt lãi suất • - Áp lực lạm phát có chiều hướng tăng: theo báo cáo, tốc độ tăng CPI Việt Nam so với kỳ năm ngoái thấp, so tháng trước với tháng sau thấy áp lực lạm phát tăng trở lại Điều làm cho lãi suất Ngân hàng giảm xuống • Khó khăn việc huy động vốn NHTM Việt Nam: - Tình hình nợ xấu có xu hướng giảm chưa chắn, đáng ý tổ chức tín dụng nhà nước Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ hạn gia tăng NHTM do: việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, thị trường bất động sản thị trường hàng hóa chưa phát triển cịn nhiều biến động phức tạp; tự hóa lãi suất có xu hướng làm cho mặt lãi suất nước tăng lên, tạo điều kiện thu hút thêm tiền tiết kiệm vào hệ thống Ngân hàng Nói tóm lại, giai đoạn NHTM đứng trước nhiều khó khăn thách thức Để tiếp tục tồn phát triển tình hình tại, đặc biệt để huy động nhiều vốn địi hỏi phải có nhiều biện pháp thích hợp, hiệu Tất điều đòi hỏi nổ lực, liên kết không ngân hàng mà phải đồn kết trí tất ngân hàng - Đưa chiến lược sản phẩm: phân tích điểm mạnh, điểm yếu, tập trung vào sản phẩm dịch vụ có hiệu quả, nghiên cứu, bước mở rộng sản phẩm - Đưa chiến lược khách hàng: thường xuyên đổi phong cách giao dịch, mở rộng mạng lưới, quan tâm đến khách hàng, tổ chức việc phân loại khách hàng để có sách HĐV phù hợp có hiệu - Phát huy hiệu công cụ lãi suất: thường xuyên theo dõi, nắm bắt diễn biến lãi suất thị trường để có giải pháp linh hoạt phù hợp - Không ngừng đưa chiến lược marketing: đưa sách tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị tới khách hàng nhằm thực chiến lược HĐV, góp phần thu hút ý khách hàng tăng cường uy tín - Hiện đại hóa, đa dạng hóa nghiệp vụ: nhằm mục đích trì quan hệ với khách hàng truyền thống mở rộng khách hàng thị trường hoạt động kinh doanh, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ đại góp phần nâng cao hoạt động ngân hàng từ uy tín ngân hàng nâng lên khả HĐV theo mà tăng lên - Đổi phong cách làm việc, thái độ phục vụ: thay đổi nhận thức cán nhân viên ngân hàng thông qua việc quan tâm, khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần động viên, thăm hỏi…Phát động phong trào thi đua, khen thưởng, giao tiêu đến cán - Nâng cao mức vốn tự có hợp lý: mức vốn tự có cao tạo điều kiện nâng cao mức HĐV - Phát triển trình độ chuyên môn, quản lý: nhân lực chất lượng cao động lực để phá Nâng cao lực cán thơng qua nâng cao trình độ quản trị điều hành - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, nâng cao kỷ luật nội - Thực quản trị NHTM từ chiều rộng sang chiều sâu theo hướng nâng cao lực quản trị rủi ro thông qua việc hoản thiện máy tổ chức quản trị nội bộ, thực công tác kiểm tra, tra chế độ báo cáo thường xuyên Trước thực trạng khó khăn trước mắt việc tìm giải pháp để giúp NHTM tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn quan trọng mà việc thực để mang lại hiệu tốt quan trọng - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, nâng cao kỷ luật nội - Thực quản trị NHTM từ chiều rộng sang chiều sâu theo hướng nâng cao lực quản trị rủi ro thông qua việc hoản thiện máy tổ chức quản trị nội bộ, thực công tác kiểm tra, tra chế độ báo cáo thường xuyên Trước thực trạng khó khăn trước mắt việc tìm giải pháp để giúp NHTM tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn quan trọng mà việc thực để mang lại hiệu tốt quan trọng 1.Kết luận: Sự hoạt động hiệu cơng tác HĐV góp phần lớn cho việc cung cấp vốn để đáp ứng cho phát triển ngày lớn mạnh đất nước Chính việc tăng cường hiệu hoạt động NHTM hoạt động HĐV yêu cầu thiết phát triển kinh tế Đứng trước khó khăn tại, hoạt động HĐV mang lại hiệu hay khơng phụ thuộc vào phương án khắc phục Đây nhiệm vụ riêng ngân hàng mà hệ thống ngân hàng Đất nước ta ngày phát triển hoạt động HĐV ngày quan tâm cách mức, ngày có biện pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu ngày tăng kinh tế Các ngân hàng thương mại khẳng định vị trí thương trường Tuy nhiên, ngân hàng khơng nên dừng mà cần phải có thêm nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, công tác quản lý, hoạt động marketing, để cạnh tranh với ngân hàng khác thị trường đáp ứng nhu cầu người khách hàng Kiến nghị: Lãi suất công cụ quan trọng để ngân hàng HĐV có dân cư, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng…Chính sách lãi suất phát huy hiệu lực việc HĐV điều kiện kinh tế ổn định, giá biến động Sử dụng sách lãi suất hợp lý thu hút ngàu nhiều nguồn vốn xã hội, kích thích tổ chức kinh tế sử dụng nguồn vốn có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Để giúp cho ngân hàng có lãi suất hợp lý, thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi dân cư đồng thời đẩy mạnh sách cho vay mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, giảm khối lượng tiền lưu thông NHNN phải sử dụng linh hoạt sách lãi suất quản lý hoạt động kinh doanh NHTM, chuẩn bị điều kiện để áp dụng sách lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu điều kiện chủ yếu tác động vào việc thực sách lãi suất NHTM Trong điều kiện chuyển từ kinh tế tập trung sang chế thị trường có điều tiết vĩ mơ, việc hình thành phát triển thị trường vốn có ý nghĩa lớn NHTM Sự hình thành phát triển thị trường vốn yếu tố thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa Nền kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực, tăng trưởng ngày cao địi hỏi nhu cầu vốn ngày tăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc HĐV thơng qua phát hành giấy tờ có giá Thị trường vốn nơi gặp gỡ người có khả cung cấp vốn người có nhu cầu vốn, qua tập trung nguồn vốn phân tán với khối lượng nhỏ thành nguồn vốn lớn nhằm đầu tư có hiệu mang lại lợi ích to lớn góp phần khơng nhỏ vào cơng đưa đất nước ngày tiến lên Vì NHNN cần xúc tiến tác động để thị trường vốn ngày phát triển mở rộng Đồng thời, NHNN phải thực tốt sách quản lý nhà nước, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai phạm làm thất thoát nguồn vốn Nhà nước, nhân dân, đưa hệ thống tổ chức tín dụng vào nề nếp có hiệu quả, khơng ngừng nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng kinh tế ... động huy động vốn NHTM: 4.2 Các hình thức huy động vốn NHTM: 4.3.2 Đối với khách hàng: 4.3 Tầm quan trọng hoạt động huy động vốn: 4.3.1 Đối với NHTM: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại: ... Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại: 4.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn NHTM: Hoạt động HĐV hoạt động chủ yếu quan trọng NHTM Hoạt động mang lại nguồn vốn để ngân hàng thực hoạt động. .. ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2010” 2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại nước Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận NHTM họat động huy

Ngày đăng: 18/08/2021, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w