KẾBIẾNKHÔNGTHÀNHCÓ (Vô trung sinh hữu kế): Đó là kế từ chỗ tay khôngbiếnthành giàu có. Đó là mưu kế mượn ngoại lực bên ngoài và sự quyết tâm có tổ chức ở trên trong cùng với ý chí quyết tâm đạt tới các mục tiêu lớn để tạo dựng cơ nghiệp của hệ thống. Mưu kếbiếnkhôngthànhcócó nhiều cách hiểu, và nó tuỳ thuộc vào người sử dụng nó để đem lại kết quả cho mình. Thứ nhất, mượn ngoại lực từ hệ thống bên ngoài, đó là cách mà các nước muốn phát triển kinh tế từ việc thu hút các nguồn vốn đầu tư của các nước ngoài với điều kiện sử dụng tốt các nguồn vốn này, trả được vốn và lãi vay, không bị làm biến chất xã hội. Hoặc việc có doanh nghiệp cá nhân gia đình ở các nước ngoài Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu v.v . và ở Việt Nam đi lên giàu có bằng việc vay vốn (Nhà nước hoặc cá nhân) để làm giàu từ bước từ nhỏ lên lớn. Thứ hai, đó là cách gây chiến tranh tâm lý theo kiểu không có, nói mãi thành có; giống như truyện Tăng Sâm giết người (Tăng Sâm là người hiếu thảo, lễ độ, và rất có hiếu với cha mẹ, học trò của Khổng Tử thời Xuân Thu - Theo Cổ học tinh hoa của Nguyễn Văn Ngọc và Trần Lê Nhân NXB Trẻ 1992). Truyện kể: "Ông Tăng Sâm ở đất Phi, ở đây cókẻ trùng tên với ông giết chết người. Một người hớt hải chạy đến bảo mẹ ôngTăng Sâm rằng: Tăng Sâm giết người. Bà mẹ nói: Chẳng khi nào con ta lại giết người. Rồi bà điềm nhiên ngồi dệt cửi. Một lúc, lại có người bảo: Tăng Sâm giết người. Bà mẹ không nói gì, cứ điềm nhiên dệt cửi. Một lúc nữa lại có người đến bảo: Tăng Sâm giết người. Bà mẹ sợ cuống, quăng thoi, trèo qua tường chạy trốn. . KẾ BIẾN KHÔNG THÀNH CÓ (Vô trung sinh hữu kế) : Đó là kế từ chỗ tay không biến thành giàu có. Đó là mưu kế mượn ngoại lực bên ngoài và sự quyết tâm có. dựng cơ nghiệp của hệ thống. Mưu kế biến không thành có có nhiều cách hiểu, và nó tuỳ thuộc vào người sử dụng nó để đem lại kết quả cho mình. Thứ nhất, mượn