Bài giảng Kỹ thuật cơ điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống điện trong công trình xây dựng; Chống sét cho công trình xây dựng; Chiếu sáng nhân tạo bên trong công trình xây dựng; Hệ thống phòng cháy, chữa cháy trong công trình xây dựng; Thang máy, thang cuốn trong công trình xây dựng; Hệ thống thông tin – điện tử trong công trình xây dựng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Nguyễn Mạnh Hà BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN Đà Nẵng 20-10-2019 Bài giảng Kỹ thuật điện PHẦN MỞI ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Sự cần thiết hệ thống kỹ thuật điện cơng trình xây dựng Hệ thống kỹ thuật điện (còn gọi hệ thống trang thiết bị kỹ thuật cơng trình) bao gồm hệ thống: cấp nước, phịng cháy chữa cháy, giao thơng, điện tử-tin học, Các hệ thống có mục đích phục vụ người sử dụng cách tốt nhất, hữu hiệu thể tiện nghi, tính đại cơng trình xây dựng Bố trí hệ thống kỹ thuật điện cơng trình nhu cầu thiết yếu cơng trình xây dựng nào, đặc biệt cơng trình cao tầng nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng người phải hợp lý mặt vốn đầu tư nhu cầu chủ đầu tư Do chúng nằm hệ thống nên có tính thống nhất, tác động ảnh hưởng lẫn Một hệ thống bị cố hệ thống khác bị ảnh hưởng bị đình trệ Bất kỳ hệ thống bị cố giảm hiệu sử dụng nhà, giảm suất lao động, chí gây an tồn Các hệ thống kỹ thuật điện có tốc độ phát triển đổi công nghệ nhanh, người kỹ sư, kiến trúc sư phải thường xuyên cập nhật thông tin lĩnh vực để sử dụng cơng trình mang lại hiệu cao Không gian kỹ thuật: Khi lắp đặt hệ thống kỹ thuật cho cơng trình địi hỏi phải có khoảng khơng gian định để lắp đặt đường ống, đường dây, giá đỡ, máy móc thiết bị, phịng máy, chí tầng nhà Những khoảng khơng gian gọi chung khơng gian kỹ thuật Nói cách khác, khơng gian kỹ thuật khơng gian dành cho việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật công trình xây dựng Khơng gian kỹ thuật phân nhiều loại khác nhau: - Trần kỹ thuật (Trần KT): khoảng khơng gian nằm phía trần treo trần kết cấu sàn, dành để lắp đặt đường ống, đường dây thiết bị cho hệ thống kỹ thuật mà phịng khơng thể nhìn thấy nhờ lớp trần treo che khuất - Sàn kỹ thuật (sàn KT): khoảng không gian nằm phía sàn kết cấu phía lớp sàn nội thất (thường cấu tạo cứng kê lên hệ thống khung thép, mặt sàn trải thảm) thường dành để dây điện tới thiết bị cần thiết cung cấp cho ổ cắm Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang Bài giảng Kỹ thuật điện điện, ổ cắm điện thoại, ổ cắm vi tính, micro, tai nghe, cho bàn làm việc hay bàn đại biểu hội nghị Hộp kỹ thuật Hộp kỹ thuật - Hộp kỹ thuật (Hộp KT): khoảng không gian hình ống đứng, chạy xuyên suốt qua tầng nhà, dành để lắp đặt đường ống đường dây trục đứng (trục chính) để phân phối đường ống hay đường dây nhánh vào tầng, thu gom từ ống nhánh đưa - Tầng kỹ thuật (Tầng KT): khoảng không gian tầng nhà dành riêng cho việc bố trí lắp đặt hệ thống kỹ thuật, trường hợp thường gặp với cơng trình có quy mơ số tầng nhà lớn cần phải phân khu kỹ thuật cho đảm bảo áp lực độ dài đường ống cơng trình phải thu gom nhiều đường ống kỹ thuật nằm rải rác vài điểm để không ảnh hưởng đến khơng gian phịng cơng cộng bên - Phịng kỹ thuật (Phịng KT): khơng gian buồng khép kín, thường có cửa vào để bảo vệ an tồn, dành để lắp đặt máy móc thiết bị điều khiển, đo đếm, van khố, cơng tắc cầu dao, Phịng kỹ thuật phịng nhỏ 1-2m2 phòng lớn tới 100 m2 cho hệ thống máy điều hoà trung tâm Giới thiệu tổng qt hệ thống kỹ thuật cơng trình xây dựng: a) Hệ thống cấp nước: Sẽ trình bày kỹ môn học riêng nên giảng không đề cập đến b) Hệ thống điện công trình Hệ thống điện thiết kế lắp đặt nhằm phục vụ cho nhu cầu tất yếu sử dụng điện nhà như: điện cho sinh hoạt (chiếu sáng, ổ cắm, phụ tải sinh hoạt khác, ), điện cho hệ thống cố, điện sản xuất, điện động lực, điện dự phòng, Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang Bài giảng Kỹ thuật điện c) Hệ thống chống sét Hệ thống chống sét thiết kế lắp đặt nhằm đảm bảo an toàn chống sét cho ngơi nhà, cho người an tồn cho thiết bị dùng điện tồ nhà, có nhiều giải pháp thiết kế chống sét từ đơn giản đến đại như: Franklin, lồng Faraday hay chống sét tiên đạo d) Hệ thống chiếu sáng nhân tạo cơng trình Chiếu sáng nhân tạo ngày chủ yếu đèn điện, bóng đèn huỳnh quang sử dụng phổ biến, đặc biệt hệ đèn tiết kiệm lượng Ánh sáng nhân tạo hệ thống kỹ thuật thiết yếu nhà, đảm bảo hiệu làm việc tiện nghi người sinh sống làm việc Một số hệ thống chiếu sáng cịn tạo điểm nhấn cơng trình kiến trúc Nhiệm vụ thiết kế chiếu sáng tính toán số lượng, phân bố đèn chiếu sáng hợp lý cơng trình đảm bảo tiện nghi cho mắt người mỹ quan cơng trình Tính tốn chiếu sáng bên ngồi cơng trình lối bộ, đường giao thơng, vườn hoa,… đảm bảo an tồn lưu thơng khơng gây lãng phí lượng e) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy (PCCC) Như trước việc PCCC cho cơng trình kiến trúc chủ yếu bình cứu hoả cầm tay thiết kế hệ thống vịi cứu hoả thủ cơng treo tường Nhưng ngày nhu cầu PCCC đòi hỏi cao hơn, kịp thời để đảm bảo an toàn cho người tồ nhà cao tầng, cơng trình công cộng đông người với tài sản kinh phí đầu tư lớn vào cơng trình, hệ thống PCCC đại tự động hoá cao ứng dụng rộng rãi cơng trình kiến trúc đại Các hệ thống PCCC đại xuất gần Việt Nam từ xuất nhà cao tầng Tuỳ theo quy mô yêu cầu cụ thể cơng trình mà lựa chọn giải pháp thiết kế lựa chọn thiết bị PCCC cho phù hợp g) Hệ thống thang máy, thang Đây lĩnh vực xuất Việt Nam bắt đầu xây dựng nhà cao tầng Với nhà cao tầng thang máy phương tiện giao thơng chính, việc thiết kế lắp đặt bắt buộc Ngồi số cơng trình đặc biệt khác bệnh viện, nhà ga, siêu thị, hội chợ triển lãm, không kể số tầng, người ta lắp đặt thang máy để sử dụng cho thuận tiện (như để vận chuyển bệnh nhân, vận chuyển trường hợp cơng trình cơng cộng đơng người có số lượt người qua lại lớn, mật độ tập trung) Thang máy có nhiều loại: thang máy đứng, thang máy (thang máy đặt nghiêng khoảng 25 đến 300) Ngồi cơng trình nhà ga sử dụng loại thang máy nằm ngang với mặt sàn để vận chuyển người hàng hố dọc theo hành lang dài có trật tự Nhiệm vụ thiết kế kiến trúc xác định vị trí lắp đặt thang cho hợp lý giao thơng, số lượng phục vụ đủ, khoảng cách nhóm thang bán kính phục vụ hợp lý đồng thời phải bố trí khoảng trống đủ kích thước để lắp đặt thiết bị cho thang h) Hệ thống thông tin – điện tử Đây hệ thống kỹ thuật đại có tốc độ phát triển nhanh Hệ thống bao gồm nhiều loại: hệ thống điện thoại, hệ thống mạng internet, hệ thống điều khiển tự động cho toàn nhà, hệ thống bảo vệ chống đột nhập, Nhiệm vụ người thiết kế xác định mức độ trang bị cho cơng trình mạng lưới hệ thống đường dây qua trục đứng, trục ngang ngang qua trần, tường bố trí tầng kỹ thuật, phòng kỹ thuật trung tâm i) Hệ thống thơng gió điều hồ khơng khí Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang Bài giảng Kỹ thuật điện Đây hệ thống kỹ thuật đại, mẻ Việt Nam Hệ thống điều hồ khơng khí với máy cục (máy nhỏ kiểu cục, hai cục) lắp đặt cho cơng trình kiến trúc từ năm 80 kỷ XX, hệ thống điều hồ khơng khí lớn dạng tủ dạng trung tâm đến năm 90 kỷ XX cập nhật với số cơng trình cao tầng nước ngồi đầu tư Trang thiết bị hệ thống điều hoà khơng khí, thơng gió trung tâm thường chiếm nhiều khơng gian cơng trình, mạng lưới hệ thống lắp đặt phức tạp Do thiết kế kiến trúc cần phải có dự kiến sớm có để chuẩn bị không gian kỹ thuật cần thiết cho nó, tránh tình trạng vào thiết kế thi công xây dựng lại phải thay đổi thiết kế hay phải đục phá cơng trình để lắp đặt thiết bị k) Các hệ thống kỹ thuật khác: Các hệ thống kỹ thuật khác phục vụ cho nhà cịn nhiều, nhiên khn khổ có hạn giảng khơng thể đề cập hết, sinh viên cần tìm hiểu thêm tài liệu khác Ví dụ hệ thống: hệ thống cung cấp gas tập trung, hệ thống đổ rác nhà cao tầng, Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bố trí hệ thống kỹ thuật cơng trình a) Vị trí địa lý cơng trình Vị trí địa lý bao gồm yếu tố địa hình, khí hậu nơi xây dựng cơng trình Vị trí xây dựng cơng trình xem xét có nằm gần hệ thống hạ tầng kỹ thuật có hay khơng? Ví dụ: đường giao thông, đường dây cấp điện, điện thoại, mạng internet, cấp nước, thoát nước, ống cấp gas, b) Điều kiện khí hậu Điều kiện khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế lựa chọn hệ thống điều hồ khơng khí, hệ thống chiếu sáng, hệ thống PCCC, Trang thiết bị, máy móc tất hệ thống kỹ thuật chịu tác động mơi trường khí hậu độ ẩm, nhiệt độ, Nước ta có khí hậu nóng ẩm, lựa chọn thiết bị lắp đặt cơng trình phải tính đến yếu tố c) Mục đích sử dụng cơng trình Cơng trình loại đa năng, phục vụ cho mục đích (ví dụ trường học, bệnh viện, ) Mỗi mục đích sử dụng cơng trình địi hỏi phải có tiêu chí riêng an toàn, cấp điện, chiếu sáng, có yêu cầu riêng trang bị hệ thống kỹ thuật Chính lý địi hỏi người thiết kế nắm rõ mục đích cơng trình Nếu cơng trình đa phải phân chia thành phần cơng trình để thiết kế, lựa chọn trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với phần Cũng cần lưu ý có trang thiết bị kỹ thuật bắt buộc phải trang bị cho cơng trình (cấp điện, chiếu sáng, ) có trang bị kỹ thuật thích hợp cho số cơng trình riêng lẻ d) Khơng gian bên cơng trình Yếu tố bao gồm: chiều cao, chiều rộng phòng, vị trí phịng, có tác động định đến hệ thống kỹ thuật Ví dụ phịng có cửa thơng ngồi cần chiếu sáng thơng gió phịng nằm sâu cơng trình Khối tích phịng lớn tiêu tốn điện cho thơng gió, điều hồ Cơng trình nhỏ dùng điện hạ cơng cộng, cơng trình lớn phải bố trí đất để lắp trạm biến áp riêng cấp điện cho cơng trình, cơng trình lớn cịn phải tính đến việc bố trí tầng kỹ thuật Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang Bài giảng Kỹ thuật điện e) Tính chất quan trọng kinh phí đầu tư cơng trình Với cơng trình quan trọng phải chọn thiết bị có độ bền, độ tin cậy cao; Cơng trình cơng cộng đơng người cần chọn thiết bị dễ sử dụng, độ bền cao; Với cơng trình có thời gian sử dụng ngắn nên chọn loại rẻ tiền, Như tuỳ tính chất quan trọng cơng trình có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hệ thống kỹ thuật, nhiên nguồn lực đầu tư dồi chủ đầu tư có quyền trang bị hệ thống cao hơn, quy mô pháp luật cho phép Thơng thường chi phí cho hệ thống kỹ thuật chiếm khoảng 30-50% vốn đầu tư, người thiết kế phải tư vấn cho chủ đầu tư mức độ trang bị kỹ thuật cho hợp lý Muốn làm điều địi hỏi người thiết kế phải am hiểu hệ thống kỹ thuật Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang Bài giảng Kỹ thuật điện CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Khái quát hệ thống cung cấp điện 1.1.1 Hệ thống điện: Hệ thống điện tập hợp gồm nguồn điện, mạng lưới cung cấp điện phụ tải tiêu thụ điện Hệ thống điện Việt Nam hệ thống điện xoay chiều hình sin tần số 50Hz - Nguồn điện : Là nơi phát điện Nguồn điện có nhiệm vụ chuyển hóa dạng lượng khác thành điện để dễ truyền tải xa - Mạng lưới cung cấp điện : có nhiệm vụ truyền tải phân phối điện năng, bao gồm đường dây dẫn điện, máy biến áp, - Phụ tải: Là thiết bị tiêu thụ điện đèn, quạt Trong mạng điện người ta coi nhà máy, xí nghiệp, nhà ở, quan,… phụ tải điện Hệ thống điện Việt Nam có nhiều cấp khác phù hợp với bán kính cấp điện khả truyền tải 500; 220; 110; 66; 35; 22; 15; 6; 0,4 kV Cấp điện áp 500, 220kV gọi cấp truyền tải nhiệm vụ chủ yếu dẫn lượng từ nơi sản xuất điện đến nơi tiêu thụ điện Ở cấp thiết bị tiêu thụ điện trực tiếp Cơ quan quản lý hệ thống truyền tải Tổng công ty truyền tải điện quốc gia, bao gồm công ty truyền tải điện trực thuộc tương ứng với vùng nước Cấp điện áp truyền tải mang tính độc quyền tự nhiên Nhà nước quản lý Cấp điện áp từ 110kV trở xuống gọi cấp điện áp phân phối nhiệm vụ cung cấp điện trực tiếp cho thiết bị tiêu thụ điện phụ tải điện Cấp điện áp công ty điện lực quản lý vận hành Cấp điện áp phân phối tư nhân hố có nhiều đơn vị tham gia bán điện cạnh tranh Theo lộ trình phát triển ngành điện Việt Nam, dự kiến sau năm 2014 tiến hành thí điểm cạnh tranh bán lẻ điện 1.1.2 Hệ thống cấp điện cơng trình cơng trình xây dựng: Hệ thống cấp điện cơng trình thành phần khơng thể tách rời cơng trình xây dựng có đặc điểm riêng sau: - Là hệ thống cung cấp điện trực tiếp đến phụ tải tiêu thụ điện với cấp điện áp 30 tầng): 3.4 Sơ đồ trục ngang cấp điện nhà 3.4.1 Sơ đồ trục ngang kiểu hình tia 3.4.2 Sơ đồ trục ngang kiểu liên thông 3.5 Sơ đồ mạng điện hộ: 3.6 Một số mạch điện dân dụng phổ biến 3.6.1 Mạch điện chiếu sáng cầu thang: 3.6.2 Mạch điện chiếu sáng hành lang: 3.6.3 Mạch tự động bơm nước 3.6.4 Mạch đèn huỳnh quang IV BỐ TRÍ DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ PHÂN PHỐI ĐIỆN 4.1 Bố trí dây dẫn điện 4.1.1 Các loại dây dẫn điện: 4.1.2 Đặt dây dẫn điện nhà 4.1.3 Đặt dây dẫn điện nhà cách chôn ngầm 4.1.3 Đặt dây dẫn điện nhà cách 4.1.4 Đặt dây dẫn điện nhà thang cáp 4.1.5 Đặt dây dẫn điện nhà máng cáp khay cáp 4.2 Bố trí Busway 4.3 Bố trí tủ bảng điện 4.3.1 Tủ điện 4.3.2 Tủ điện tầng, tủ điện phân phối 4.3.3 Bảng điện, hộp nối: 4.4 Aptomat (cịn có tên MCB, MCCB, CB, cầu dao tự động): 4.5 Cầu dao chống rị (RCD – Residual Current Device): 4.6 Cơng tắc: Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng 30 48 Trang 325 Bài giảng Kỹ thuật điện 4.7 Ổ cắm điện: 4.8 Cầu dao cách ly: V TÍNH TỐN, LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHÂN PHỐI ĐIỆN 5.1 Lựa chọn mạng cấp điện theo phương thức nối đất 5.1.1 Mạng điện TN-S 5.1.2 Mạng điện TN-C 5.1.3 Mạng điện TT 5.1.4 Mạng điện IT 5.2 Công suất tính tốn mạch điện tủ điện 5.3 Chọn tiết diện dây pha cáp điện 5.3.1 Chọn tiết diện dây dẫn cấp điện trực tiếp cho thiết bị 5.3.2 Chọn dây điện theo điều kiện phát nóng cho phép: 5.3.3 Chọn dây điện theo điều kiện tổn thất điện áp: 5.4 Chọn tiết diện dây trung tính (dây N) 5.5 Chọn tiết diện dây bảo vệ (dây PE PEN) 5.6 Chọn busway 5.7 Chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ 5.7.1 Chọn Aptomat 5.7.2 Chọn RCD 5.8 Tính tốn điện trở hệ thống nối đất 5.8.1 Điện trở suất đất 5.8.2 Điện trở nối đất cọc đóng thẳng đứng 5.8.3 Điện trở nối đất 5.8.4 Điện trở nối đất hệ thống gồm nhiều cọc liên kết VI NGUỒN ĐIỆN CẤP CHO CƠNG TRÌNH 6.1 Tổng quan loại nguồn điện cấp cho cơng trình 6.2 Những yêu cầu nguồn điện cấp cho công trình 6.3 Máy biến áp: 6.3.1 Cấu tạo chung máy biến áp cấp điện cơng trình 6.3.2 Một số khái niệm ký hiệu MBA : 6.3.3 Nguyên lý làm việc máy biến áp 6.3.4 Máy biến áp pha: 6.3.5 Máy biến áp ba pha: 6.3.6 Lựa chọn máy biến áp cấp điện cho cơng trình: 6.4 Máy phát điện diezen 6.4.1 Cấu tạo máy phát điện diezen: 6.4.2 Nguyên lý làm việc máy phát diezen 6.4.3 Lựa chọn máy phát điện: 6.5 Bộ lưu điện UPS (Uninterruptible Power Supply) : 6.5.1 Các thành phần UPS: 6.5.2 Các thông số UPS 6.5.3 Nguyên lý làm việc UPS: Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng 74 93 Trang 326 Bài giảng Kỹ thuật điện 6.5.4 Lựa chọn UPS: 6.6 Kết cấu khơng gian đặt trạm biến áp cơng trình: 6.6.1 Trạm biến áp treo cột: 6.6.2 Trạm biến áp đặt nền: 6.6.3 Trạm biến áp nhà: 6.6.4 Trạm biến áp Ki-ôt 6.6.5 Trạm biến áp ngầm 6.7.Các sơ đồ nối dây điển hình nguồn điện cơng trình 6.7.1 Sơ đồ nguồn cung cấp, khơng có dự phịng: 6.7.2 Sơ đồ hai nguồn cung cấp kiểu mạch vịng, khơng có dự phịng: 6.7.3 Sơ đồ nguồn điện cơng trình có dự phịng: VII AN TỒN ĐIỆN 7.1 Những vấn đề chung an toàn điện: 7.1.1 Tác dụng dòng điện chạy qua thể người 7.1.2 Các trạng thái nguy hiểm thể người bị điện giật: 7.1.3 Dòng điện chạm đất điện áp bước: 7.1.4 Điện áp tiếp xúc: 7.1.5 Điện áp cho phép: 7.2 Nguyên nhân xảy tay nạn điện hoạt động sử dụng điện 7.3 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn hoạt động sử dụng điện 7.3.1 Kiểm tra cách điện định kỳ thường xuyên 7.3.2 Bảo vệ biện pháp nối đất vỏ thiết bị 7.3.3 Bảo vệ biện pháp nối vỏ thiết bị với dây trung tính lưới điện 7.3.4 Bảo vệ biện pháp lắp thiết bị tự động phát cách ly cố CHƯƠNG 2: CHỐNG SÉT CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 2.1 Hiện tượng sét hậu cơng trình xây dựng 2.1.1 Hiện tượng sét: 2.1.2 Hậu sét: 2.2 Yêu cầu chống sét cho cơng trình 2.3 Các phân hệ thống chống sét đánh thẳng 2.3.1 Bộ phận thu sét: 2.3.2 Bộ phận dẫn sét (thốt sét) 2.3.3 Bộ phận tản dịng điện sét : 2.4 Tính tốn phạm vi bảo vệ kim thu sét Franklin 2.4.1 Phạm vi bảo vệ kim thu sét: 2.4.2 Phạm vi bảo vệ hai kim thu sét cao nhau: 2.4.3 Phạm vi bảo vệ hai kim thu sét có độ cao khác 2.4.4 Phạm vi bảo vệ ba kim thu sét cao nhau: 2.4.5 Phạm vi bảo vệ bốn kim thu sét cao nhau: 2.5 Tính tốn phạm vi bảo vệ dây thu sét Franklin 2.5.1 Phạm vi bảo vệ dây thu sét: 2.5.2 Phạm vi bảo vệ hai dây thu sét cách khoảng a: Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng 111 119 Trang 327 Bài giảng Kỹ thuật điện 2.6 Phạm vi bảo vệ kim thu sét tích cực 2.6.1 Xác định cấp bảo vệ chống sét cơng trình 2.6.2 Kim thu sét Dynasphere Interceptor 2.6.3 Kim thu sét Stormaster: 2.6.4 Kim thu sét Saint Elmo Active : 2.6.5 Kim thu sét Pulsar: Phụ lục chương 2: Bảng mật độ sét đánh theo địa danh hành Việt Nam CHƯƠNG 3: CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO BÊN TRONG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 153 3.1 Các khái niệm đại lượng đo ánh sáng 3.1.1 Bản chất ánh sáng 3.1.2 Nguồn sáng tự nhiên quang phổ liên tục 3.1.3 Nguồn sáng nhân tạo quang phổ vạch 3.1.4 Các đại lượng đo ánh sáng 3.2 Mắt người cảm thụ ánh sáng 3.2.1 Cấu tạo mắt người 3.2.2 Hiện tượng thị giác: 3.2.3 Sự giải mã hình ảnh: 3.3 Bộ đèn dùng chiếu sáng nội thất 3.3.1 Nguồn sáng (bóng đèn) 3.3.2 Máng đèn, chụp đèn 3.3.3 Bộ đèn chiếu sáng nội thất 3.4 Thiết kế chiếu sáng nội thất theo phương pháp hệ số lợi dụng quang thông 3.4.1 Chọn độ rọi 3.4.2 Chọn bóng đèn (nguồn sáng) 3.4.3 Chọn đèn 3.4.4 Hệ số lợi dụng quang thông 3.4.5 Bố trí đèn xác định số lượng đèn lắp đặt 3.5 Ứng dụng phần mềm Dialux thiết kế chiếu sáng nội thất 3.5.1 Giới thiệu phần mềm Dialux 3.5.2 Cài đặt phần mềm Dialux 3.5.3 Thiết kế chiếu sáng nội thất Dialux 3.5.4 Thiết kế chiếu sáng có tính đến ánh sáng mặt trời Dialux: 3.5.5 Thiết kế chiếu sáng hỗn hợp Dialux: 3.5.6 Thiết kế chiếu sáng trời Dialux: Phụ lục chương Phụ lục 1: Thơng số bóng đèn huỳnh quang Công ty Điện Quang sản xuất Phụ lục 2: Thơng số bóng đèn Compact Cơng ty Điện Quang sản xuất Phụ lục 3: Thơng số bóng đèn nung sáng Công ty Điện Quang sản xuất Phụ lục 4: Bảng tra hệ số lợi dụng quang thông U Phụ lục 5: Tiêu chuẩn độ rọi tối thiểu cơng trình dân dụng (QCVN12:2014) Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang 328 Bài giảng Kỹ thuật điện CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY TRONG CTXD 205 4.1 Khái niệm cháy 4.1.1 Hiện tượng cháy 4.1.2 Đặc điểm đám cháy 4.1.3 Nguyên nhân hậu cháy nổ 4.2 Một số giải pháp PCCC quy hoạch thiết kế xây dựng 4.2.1 Bố trí giao thơng phục vụ PCCC khu dân cư 4.2.2 Bố trí trụ cấp nước chữa cháy nhà 4.2.3 Thiết kế phận ngăn cháy (tường, vách, sàn ngăn cháy) 4.3 Hệ thống báo cháy thô sơ 4.4 Hệ thống báo cháy tự động 4.4.1 Cấu tạo hệ thống báo cháy tự động: 4.4.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy tự động: 4.4.3 Phân loại hệ thống báo cháy tự động 4.4.4 Các đầu báo cháy 4.4.5 Thiết kế hệ thống báo cháy tự động 4.5 Các chất chữa cháy phổ biến 4.5.1 Nước 4.5.2 Bọt chữa cháy 4.5.3 Bột chữa cháy 4.5.4 Khí chữa cháy 4.6 Bố trí bình chữa cháy 4.6.1 Các loại bình chữa cháy: 4.6.2 Tính tốn số lượng mật độ lắp đặt bình chữa cháy: 4.6.3 Vị trí lắp đặt 4.7 Hệ thống chữa cháy vách tường 4.7.1 Cấu tạo: 4.7.2 Các cơng trình phải lắp hệ thống chữa cháy vách tường 4.7.3 Tính tốn số lượng mật độ lắp đặt hộp chữa cháy vách tường: 4.7.4 Vị trí lắp đặt: 4.7.5 Cung cấp nước lượng nước dự trữ 4.8 Hệ thống chữa cháy tự động 4.8.1 Đầu phun mưa Sprinkler Drencher 4.8.2 Các cơng trình phải lắp hệ thống chữa cháy tự động: 4.8.3 Tính toán số lượng mật độ lắp đặt đầu phun Sprinkler/Drencher: 4.8.4 Lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler/Drencher: 4.8.5 Cung cấp nước lượng nước dự trữ 4.9 Tường nước ngăn cháy: 4.9.1 Nguyên lý ứng dụng tường nước 4.9.2 Thiết kế tường nước: 4.10 Thiết bị chữa cháy tự động khí: Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang 329 Bài giảng Kỹ thuật điện CHƯƠNG 5: THANG MÁY, THANG CUỐN TRONG CƠNG TRÌNH XD 238 5.1 Những vấn đề chung thang máy, thang 5.1.1 Sơ lược lịch sử thang máy, thang vai trò cơng trình: 5.1.2 Phân loại thang máy, thang 5.2 Bố trí, đặt thang máy cơng trình xây dựng 5.2.1 Cấu tạo thang máy 5.2.2 Các chế độ làm việc thang máy: 5.2.3 Tính tốn, lựa chọn bố trí thang máy cơng trình 5.2.4 Thiết kế phần xây dựng và lắp đặt, bảo trì thang máy 5.3 Bố trí, đặt thang cơng trình xây dựng 5.3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 5.3.2 Tính chọn thang yêu cầu an toàn 5.3.3 Thiết kế phần xây dựng lắp đặt thang CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG THƠNG TIN – ĐIỆN TỬ TRONG CƠNG TRÌNH XD 260 6.1 Khái quát hệ thống truyền dẫn có dây khơng dây 6.1.1 Cáp xoắn đơi 6.1.2 Cáp đồng trục 6.1.3 Cáp quang 6.1.4 Truyền dẫn không dây 6.2 Hệ thống điện thoại cơng trình 6.2.1 Các thành phần hệ thống điện thoại 6.2.2 Cấu trúc mạng điện thoại cơng trình 6.2.3 Bố trí, đặt hệ thống điện thoại cơng trình 6.2.4 Tổng đài điện thoại IP 6.3 Hệ thống mạng internet 6.3.1 Các thành phần mạng internet cơng trình 6.3.2 Mạng nội 6.3.3 Thiết kế, lắp đặt mạng internet cơng trình: 6.4 Hệ thống truyền hình cơng trình 6.4.1 Các loại truyền hình nay: 6.4.2 Các thành phần mạng truyền hình cơng trình 6.4.3 Bố trí hệ thống thu sóng truyền hình vệ tinh cơng trình: 6.5 Camera an ninh theo dõi sản xuất 6.5.1 Vai trò hệ thống camera: 6.5.2 Các loại camera 6.5.3 Cấu trúc hệ thống camera bản: 6.5.4 Bố trí, đặt hệ thống camera cơng trình 6.5.5 Mơ hình camera IP giám sát đơn giản cho nhà gia đình: 6.6 Hệ thống chống trộm đột nhập nhà 6.6.1 Mục đích sử dụng 6.6.2 Các loại cảm biến dùng hệ thống chống trộm Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang 330 Bài giảng Kỹ thuật điện 6.6.3 Trung tâm xử lý tín hiệu sơ đồ hệ thống báo trộm điển hình: CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ VÀ THƠNG GIĨ 283 7.1 Những vấn đề chung điều hồ khơng khí thơng gió 7.1.1 Ảnh hưởng mơi trường khơng khí đến người 7.1.2 Điều hồ khơng khí thơng gió: 7.2 Phân loại hệ thống điều hồ khơng khí 7.2.1 Phân loại theo chức làm việc: 7.2.2 Phân loại theo cấu tạo: 7.2.3 Phân loại theo phương pháp xử lý khơng khí: 7.2.4 Phân loại theo phương pháp làm mát: 7.3 Nguyên lý chung máy điều hịa khơng khí 7.3.1 Để hiểu ngun lý ta cần bổ sung thêm số kiến thức sau: 7.3.2 Nguyên lý làm việc máy điều hoà nhiệt độ 7.3.3 Cơng suất lạnh máy điều hồ nhiệt độ: 7.4 Máy điều hồ khơng khí cục 7.4.1 Máy điều hồ khơng khí dạng cửa sổ (máy điều hồ cục): 7.4.2 Máy điều hồ khơng khí kiểu rời (máy điều hoà cục): 7.4.3 Máy điều hoà khơng khí kiểu ghép (phân mảnh): 7.4.4 Máy điều hồ khơng khí cục dạng tủ: 7.5 Hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm: 7.5.1 Cấu tạo ứng dụng 7.5.2 Hệ thống ống gió 7.5.3 Ưu nhược điểm máy điều hòa trung tâm 7.6 Hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm kiểu phân tán (VRV) 7.6.1 Cấu tạo ứng dụng 7.6.2 Ưu điểm hạn chế 7.7 Hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm Chiller 7.7.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc: 7.7.2 Ưu nhược điểm 7.8 Thơng gió cơng trình 7.8.1 Khái niệm thơng gió 7.8.2 Phân loại thơng gió 7.8.3 Bố trí thơng gió tự nhiên 7.8.4 Bố trí thơng gió cưỡng BÀI TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng 305 323 324 Trang 331 ... máy cơng trình PTMi cơng suất thang máy thứ i Knc hệ số nhu cầu thang máy lấy theo bảng sau: Nguyễn Mạnh Hà Trang 24 Bài giảng Kỹ thuật điện Số tầng 6-7 8-9 1 0-1 1 1 2-1 3 1 4-1 5 1 6-1 7 1 8-1 9 2 0-2 4... áp 1000V Mã dây cáp đồng Tiết diện (mm2) r0 (/km) cáp đồng M-1,5 M-2,5 M-4 M-6 M-10 M-16 M-25 M-35 M-50 M-70 M-95 M-120 M-150 M-185 M-240 1,5 2,5 10 16 25 35 50 70 95 120 150 185 240 13,35 3,33... cấp điện (vì cố trục tồn nhóm dùng điện nối vào trục điện) Nguyễn Mạnh Hà Trang 43 Bài giảng Kỹ thuật điện Tủ điện tầng Hộp nối dây Căn hộ Trục ngang Tủ điện tầng Hành lang 3.5 Sơ đồ mạng điện