ĐIỀU TRA NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC NHÂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, ĐỒNG NAI.

63 73 0
ĐIỀU TRA NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC NHÂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, ĐỒNG NAI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam được Quốc tế công nhận là một trong 16 quốc gia có tính da dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối,… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Tuy nhiên trong những năm gần đây vấn đề suy thoái đa dạng sinh học đang trở nên ngày càng nghiêm trọng. Một trong những dấu hiệu quan trọng nhất của sự suy thoái đa dạng sinh học là sự tuyệt chủng loài do môi trường sống bị tổn hại. Tốc độ tuyệt chủng của các loài đang trở nên báo động. Do đó, nhân nuôi động vật hoang dã có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nhân nuôi động vật hoang dã gặp nhiều tác động đến quá trình nhân nuôi làm ảnh hưởng đến hiệu quả. Những nghiên cứu về các tác động đến quá trình nhân nuôi chưa nhiều và chưa cụ thể cho từng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từng khu vực. Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “ Điều tra thực trạng nhân nuôi động vật hoang dã tại huyện Xuân Lộc – Đồng Nai”. Đề tài nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho nhân nuôi các loài động vật hoang dã đạt hiệu quả kinh tế cao.

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ VĂN TRƯỜNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC NHÂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, ĐỒNG NAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sinh viên: Hà Văn Trường Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng Khóa học: 2017-2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Kiều Mạnh Hưởng Đồng nai, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Phân hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, để hồn thành khóa học, đồng ý Nhà trường, Khoa Tài nguyên Môi trường, giáo viên hướng dẫn, tơi thực Khóa luận tốt nghiệp: “Điều tra nhân tố tác động đến công tác nhân nuôi động vật hoang dã huyện Xn Lộc, Đồng Nai” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TS Kiều Mạnh Hưởng người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo trường công chức Kiểm lâm thuộc HKL liên huyện xuân lộc tx long khánh Chủ sở chăn nuôi DVHD tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Cảm ơn bạn bè kết hợp giúp tơi hồn thành đề tài Do kiến thức, kinh nghiệm thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tơi xin ghi nhận cảm ơn ý kiến đóng góp, bổ sung cho đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng năm 2018 Sinh viên thực Hà Văn Trường DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm Động vật hoang dã (ĐVHD) .3 1.2 Thực trạng giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nước .5 1.4 Công tác quản lý việc gây nuôi ĐVHD 1.5 Các văn pháp luật dùng quản lý gây nuôi ĐVHD .9 1.5.1 Quy định CITES 1.5.2 Quy định pháp luật Việt Nam 1.6 Nhận xét chung .11 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Kế thừa số liệu .12 2.4.2 Phương pháp điều tra vấn 12 2.4.3 Phương pháp phân tích SWOT 13 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu .13 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích .14 3.1.2 Địa hình .15 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 15 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 17 3.2.1 Kinh tế 17 3.2.2 Xã hội 17 3.3 Nhận xét chung .18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Thực trạng chăn nuôi Động vật hoang dã huyện Xuân Lộc 20 4.1.1 Thực trạng nhân nhân nuôi ĐVHD huyện Xuân Lộc 20 4.1.2 Các loài động vật gây nuôi địa phương 20 4.1.3 Kỹ thuật nhân nuôi ĐVHD huyện Xuân Lộc 22 - Xây dựng chuồng nuôi .22 - Mật độ nuôi 23 4.2 Kết điều tra công tác nhân nuôi hộ 25 4.2.1 Thông tin chung hộ 25 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp thông tin chủ hộ 25 Bảng4.2: Danh sách hộ nuôi động vật hoang dã điều tra .26 4.2.2 Quy mô nhân nuôi hộ 27 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp diện tích nhân ni ĐVHD 27 4.3 Các nhân tố tác động tới công tác nhân nuôi hộ 28 4.3.1 Phòng trị bệnh dịch 28 Bảng 4.4: Một số loại bệnh thường gặp ĐVHD 28 4.3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm .30 4.3.3 Nguồn thức ăn .30 4.3.4 Nguồn vốn 31 Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước Đây ngu ồn chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư, Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 32 4.3.5 Cơ chế quản lý năm 2018 32 4.3.6 Nhu cầu kỹ thuật nhân nuôi huyện Xuân Lộc 33 4.4 Hiệu kinh tế nhân nuôi ĐVHD 34 4.4.1 Chỉ phí đầu từ nhân nuôi ĐVHD 34 Bảng 4.5: Tổng hợp phí nhân ni ĐVHD bình qn hộ theo lồi 35 4.4.2 Hiệu sản xuất nhân nuôi ĐVHD 36 Bảng 6: Thụ nhập từ hoạt động nhân nuôi ĐVHD hộ điều tra 36 4.5 phân tích SWOT nhân ni ĐVHD huyện Xuân Lộc .37 4.6 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nhân nuôi ĐHVD 41 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 46 Kết luận .46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 MỤC LỤC HÌNH ẢNH THĂM QUAN .49 MẪU BIỂU PHỎNG VẤN VÀ QUAN SÁT VỀ TẬP TÍNH VÀ QUY TRÌNH NI 53 MẪU BIỂU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ GÂY NUÔI ĐVHD Ở ĐỊA PHƯƠNG 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐVHD: Động vật hoang dã VQG: Vườn quốc gia CITES: Công ước quốc tế BNNPTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ĐVR: Động vật rừng UBND: ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm Động vật hoang dã (ĐVHD) .3 1.2 Thực trạng giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nước .5 1.4 Công tác quản lý việc gây nuôi ĐVHD 1.5 Các văn pháp luật dùng quản lý gây nuôi ĐVHD .9 1.5.1 Quy định CITES 1.5.2 Quy định pháp luật Việt Nam 1.6 Nhận xét chung .11 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Kế thừa số liệu .12 2.4.2 Phương pháp điều tra vấn 12 2.4.3 Phương pháp phân tích SWOT 13 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu .13 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích .14 ii 3.1.2 Địa hình .15 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 15 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 17 3.2.1 Kinh tế 17 3.2.2 Xã hội 17 3.3 Nhận xét chung .18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Thực trạng chăn nuôi Động vật hoang dã huyện Xuân Lộc 20 4.1.1 Thực trạng nhân nhân nuôi ĐVHD huyện Xuân Lộc 20 4.1.2 Các lồi động vật gây ni địa phương 20 4.1.3 Kỹ thuật nhân nuôi ĐVHD huyện Xuân Lộc 22 - Xây dựng chuồng nuôi .22 - Mật độ nuôi 23 4.2 Kết điều tra công tác nhân nuôi hộ 25 4.2.1 Thông tin chung hộ 25 4.2.2 Quy mô nhân nuôi hộ 27 4.3 Các nhân tố tác động tới công tác nhân nuôi hộ 28 4.3.1 Phòng trị bệnh dịch 28 4.3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm .30 4.3.3 Nguồn thức ăn .30 4.3.4 Nguồn vốn 31 4.3.5 Cơ chế quản lý năm 2018 32 4.3.6 Nhu cầu kỹ thuật nhân nuôi huyện Xuân Lộc 33 4.4 Hiệu kinh tế nhân nuôi ĐVHD 34 4.4.1 Chỉ phí đầu từ nhân nuôi ĐVHD 34 4.4.2 Hiệu sản xuất nhân nuôi ĐVHD 36 4.5 phân tích SWOT nhân nuôi ĐVHD huyện Xuân Lộc .37 4.6 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nhân nuôi ĐHVD 41 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 46 iii Kết luận .46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 MỤC LỤC HÌNH ẢNH THĂM QUAN .49 MẪU BIỂU PHỎNG VẤN VÀ QUAN SÁT VỀ TẬP TÍNH VÀ QUY TRÌNH NI 53 MẪU BIỂU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ GÂY NUÔI ĐVHD Ở ĐỊA PHƯƠNG 54 iv LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam Quốc tế cơng nhận 16 quốc gia có tính da dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối,… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Tuy nhiên năm gần vấn đề suy thoái đa dạng sinh học trở nên ngày nghiêm trọng Một dấu hiệu quan trọng suy thoái đa dạng sinh học tuyệt chủng lồi mơi trường sống bị tổn hại Tốc độ tuyệt chủng lồi trở nên báo động Do đó, nhân ni động vật hoang dã có ý nghĩa vơ quan trọng Nhân nuôi động vật hoang dã gặp nhiều tác động đến q trình nhân ni làm ảnh hưởng đến hiệu Những nghiên cứu tác động đến q trình nhân ni chưa nhiều chưa cụ thể cho điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “ Điều tra thực trạng nhân nuôi động vật hoang dã huyện Xuân Lộc – Đồng Nai” Đề tài nhằm cung cấp sở liệu cho nhân ni lồi động vật hoang dã đạt hiệu kinh tế cao Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài cung cấp thơng tin bổ ích cho công tác nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn nâng cao hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn huyện Xuân Lộc – Đồng Nai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Các lồi động vật hoang dã nhân ni địa bàn huyện - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới nhân nuôi động vật hoang dã Khó khăn gặp phải hộ nhân ni ĐVHD từ phân tích SWOT Việc đầu tư vào sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế hộ gia đình Qua điều tra cho thấy hộ chăn nuôi sử dụng vốn tương đối hiệu Tuy nhiên nguồn vốn hộ bị hạn chế, đặc biệt hộ nhân nuôi ĐVHD muốn vay vốn để mở rộng quy mơ chăn ni thường gặp khó khăn việc chấp, bên cạnh lượng vốn vay cịn ít, lãi suất cao ( 1,45%), thời gian cho vay ngắn Có đến 85,5% chủ hộ vấn có ý kiến muốn vay thêm vốn để mua thêm giống xây dựng thêm chuồng trại nhân nuôi ĐVHD Bên cạnh đó, nhiều thơng tin hoạt động tín dụng nơng nghiệp thiếu linh động, thủ tục cịn phức tạp, lượng vốn vay thấp Thiếu vốn làm cho hộ bị động sản xuất mua sắm vật tư ảnh hưởng tới phát triển nghề nhân nuôi ĐVHD hộ nói riêng huyện Xuân Lộc nói chung Do cần có giải pháp cấp bách cho vấn đề Qua tìm hiểu chúng tơi thấy 56,48% số hộ gặp khó khăn việc sử dụng đất để mở rộng quy mô chăn nuôi hộ Bởi đất chia manh mún chưa tập trung để mở rộng diện tích chuồng trại mở rộng khu nhân nuôi ĐVHD Mặt khác hộ chăn nuôi cần thêm đất để làm đồng cỏ làm thức ăn cho nhân ni ĐVHD Tuy sản phẩm lồi ĐVHD có thương hiệu thị trường cịn nhỏ hẹp, hệ thống phân phối chưa đáp ứng yêu cầu tiêu thụ đầu cho người chăn nuôi Sản phẩm tiêu thụ thị trường chưa qua khâu kiểm định, sản phẩm khơng có bao bì, cơng nghệ bảo quản Trên địa bàn huyện chưa có sở, nhà máy chế biến công nghiệp Sản phẩm bán bị tiểu thương chèn ép giá thiếu liên lạc người bán người mua Giá biến động bất thường, có lúc giá cao sản phẩm chưa đến lúc thu hoạch, lúc thu hoạch giá lại xuống thấp Điều ảnh 40 hưởng nhiều đến tâm lý người nhân nuôi ĐVHD Hầu hết hộ cho vấn đề giá họ định giá theo giá người xung quanh, giá lần bán trước rõ giá thị trường Trong hộ điều tra, có đến 69,5% gặp khó khăn nhân nuôi ĐVHD giá đầu Giá bất thường làm cho thu nhập hộ không ổn định Do việc ổn định giá yêu cầu cấp bách nghề nhân nuôi ĐVHD để người dân yên tâm Thực tế điều tra, phần lớn hộ nơng dân sử dụng nguồn thức ăn có sẵn xung quanh khu vực sản phẩm từ trồng trọt: cây, rau, củ quả… Nhiều hộ nhân nuôi ĐVHD chưa nắm rõ nhu cầu thức ăn nhân nuôi ĐVHD nên bị mắc bệnh tiêu hóa, bên cạnh q trình ni dưỡng cịn bị bệnh viêm phổi,chấn thương, cảm nóng lạnh… Khi ĐVHD bị bệnh hộ thường chữa trị thuốc dân gian nên làm giảm sản lượng chất lượng Các chủ hộ thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật việc nhân nuôi ĐVHD Đây vần đề mà trạm khuyến nông cần giải để thúc đẩy phát triển nghề nhân nuôi ĐVHD 4.6 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nhân nuôi ĐHVD Đa phần dân cư sinh sống sản xuất nơng nghiệp nên tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn, hộ dân sống gần rừng có thu nhập thấp khơng ổn định Mặt khác, trình độ dân trí cịn thấp, ý thức quản lý bảo vệ rừng chưa cao Một số hộ dân sống sản xuất nông nghiệp xen kẽ với diện tích rừng nên để cải thiện sách pháp luật biện pháp nuôi dưỡng ĐVHD cải thiện kinh tế cần thiết hộ dân sống vên rừng đặc biệt hộ nhân nuôi ĐVHD địa bàn huyện Một số biện pháp đề suất sau Tăng cường cơng tác thực pháp luật: Tạo chế để gắn kết việc quản lý bảo vệ tài nguyên, hạn chế khai thác trái phép; xây dựng chương trình 41 khuyến khích nhân ni; tổ chức hướng dẫn cho tô chức, cá nhân nuôi sinh sản, ni sinh trưởng lồi ĐVHD đăng ký thực việc quản lý trại nuôi theo quy định pháp luật; có sách phù hợp quản lý vận chuyền động vật; xây dựng hệ thống thông tin tới huyện, xã để nắm tình hình nhân nuôi Thường xuyên tổ chức kiểm tra, ngăn chặn, phát kịp thời, xử lý nghiêm minh, pháp luật hành vi vị phạm quy định Nhà nước săn, bắt, mua, bán, vận chuyên, nuôi, giết mồ, kinh doanh, tàng trữ, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khâu trái phép loài ĐVHD sản phẩm, dẫn xuất chúng địa bàn Đáp ứng nhu cầu vốn: Nhu cầu vỗn nhiều hộ nhân ni ĐVHD cao, đặc biệt chi phí đầu tư giống Chi phí trung bình cho lãi suất ngân hàng nhiều 7% tổng phí sản suất Do quyền địa phương cần tạo điều kiện cho người chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn vay hợp lý, đặc biệt nguôn vốn vay ưu đãi Đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng cao: Trong nhân nuôi, giống coi vấn đề để nâng cao suất vật ni Ngồi ra, cần quản lý trại ni để tránh tượng giao phối cận huyết Để quản lý tốt phả hệ vật nhân nuôi, cần thực số biện pháp sau: Phổ biến cho người chăn nuôi nguy hại việc lai cận huyết; ghi chép lý lịch đặc điểm cá thê vật nuôi; tăng cường công tác khuyến nông chọn giống quản lý giống Ngoài ra, nhà nước cần đầu tư hỗ trợ trại giống động vật hoang Xây dựng quy trình nhân ni thích hợp: Quy trình hướng dẫn nơng dân tiêu chuẩn quy cách chng trại phù hợp với lồi ni, điều kiện kinh tế người nuôi đặc điểm sinh thái vùng để đáp ứng tiêu chuẩn quy định CITES nhân nuôi nâng cao hiệu chất lượng việc nhân nuôi ĐVHD Trung tâm khuyến nông tỉnh, 42 viện nghiên cứu, kết hợp địa phương xây dựng quy trình nhân ni phù hợp cho lồi, vùng sinh thái, theo hình thức ni thích hợp Cần nghiên cứu toàn diện đề xuất giải pháp, quy trình phịng chữa bệnh cho lồi nhân nuôi Nghiên cứu phát triển loại thức ăn cho lồi nhân ni: Cần tiễn hành nghiên cứu thành phần thức ăn cho loài động vật nhân ni, xây dựng quy trình sản xuất chế biến thức ăn cơng nghiệp cho lồi để thay thức ăn tự nhiên, giới thiệu loại thức ăn tổng hợp cho người ni Ngồi việc tăng cường cung cấp thức ăn tổng hợp, thức ăn công nghiệp, việc khai thác thức ăn từ tự nhiên cần kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo cân sinh thái Đào tạo nhân lực thông tin tuyên truyền lĩnh vực nhân nuôi: Hệ thống khuyến nông huyện Xuân Lộc thành lập, hạn chế nhân lực hộ vật chất kỹ thuật nên hoạt động cịn hạn chế Ngồi ra, cán khuyến nơng địa phương cịn chưa trang bị kiến thức liên quan đến nhân nuôi động vật hoang dã Hoạt động khuyến nông nên tập trung vào việc xây dựng mơ hình trình diễn tô chức lớp tham quan học tập kinh nghiệm trực tiếp sở thành công nhân nuôi động vật hoang dã Được thực dựa sở vấn đề phân tích trên, mô tả sơ đồ mục tiêu với chủ đề “Quản lý gây nuôi ĐVHD bền vững” thu kết trình bày sơ đồ sau Quản lý gây ni ĐVHD hiệu Nâng cao trình độ chun môn ý thức, trách nhiệm cán chuyên trách Thành lập hiệp hội gây nuôi ĐVHD để tạo điều kiện cho sở có điều kiện học hỏi Xây dựng quy chế gây nuôi ĐVHD của43 huyện Xuân Lộc Tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân quản lý rừng ĐVHD Giảm bớt điều kiện thủ đăng ký gây nuôi xuất bán sản phẩm Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cán công tác bảo tồn thiên nhiên Chủ động giúp sở đăng ký gây nuôi (nếu đủ điều kiện) để đưa vào quản lý Tìm hiểu quy trình làm thủ tục, xây dựng QT gây ni, thực sách cửa Tuyên truyền, vận động sở thực quy định, giám sát thường xuyên Cần có hợp tác đào tạo, nghiên cứu với ngành liên quan Hình Sơ đồ mục tiêu “Hướng quản lý gây nuôi ĐVR hiêu Sơ đồ mục tiêu mô tả hướng giải tương đối toàn diện vấn đề liên quan đến quản lý để đến quản lý hiệu Trong đó, việc nâng cao trình độ chun môn cán chuyên trách tạo điều kiên cho quan nâng cao lực quản lý mình, Trạm cứu hộ ĐVHD có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký gây nuôi sở nuôi Chi cục Kiểm lâm thời gian sớm sau hồ sơ đầy đủ theo qui định, báo cáo tình hình gây ni địa phương hat Kiểm lâm, tiếp nhận báo cáo tình hình gây ni từ Trạm cứu hộ ĐVHD, kiểm tra sở gây nuôi cần, xử lý nghiêm sở gây nuôi bất hợp pháp UBND cấp quan chức Tài nguyên môi trường, thú 44 y (sở,phòng) cần thực tốt nhiệm vụ phối hợp với quan Kiểm lâm q trình gây ni ĐVHD, nên phối hợp xây dựng quy trình đăng ký gây ni để tạo điều kiện cho người bắt đầu gây nuôi thực đăng ký dễ dàng, cần gọn nhẹ trình thẩm định, cấp giấy phép Đối với Trạm cứu hộ ĐVHD trực tiếp quản lý việc gây nuôi cần giám sát thường xuyên sở gây ni, giúp để mặt kỹ thuật khuyến khích việc gây ni hợp pháp, ngồi liên hệ với sở gây nuôi, Trạm cứu hộ ĐVHD phải liên hệ UBND cấp huyện, thành phố, liên hệ thường trực với hạt Kiểm lâm để phối hợp quản lý, báo cáo, cập nhật trạng gây nuôi Tuyên truyền phổ biến rộng rãi văn pháp quy liên quan đến gây nuôi, phát triển cho cộng đồng người dân tiếp cận Đồng thời đúc kết vấn đề gặp phải từ thực tế quản lý để rút kinh nghiệm đề xuất cải tiến sách hỗ trợ phù hợp Tương lai, cán quản lý chuyên trách thuộc quan Kiểm lâm cần đào tạo nâng cao kỹ tiếp cận công nghệ thực công tác chuyên trách quản lý gây nuôi ĐVHD 45 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, nhân nuôi ĐVHD huyện Xuân Lộc có bước phát triển số lượng, chất lượng hình thức nhân ni Năm 2018 huyện có 71 hộ nhân ni ĐVHD, hầu hết hộ đăng ký với quan kiểm lâm, tập trung chủ yếu huyện Xuân Lộc Có tất 17 lồi động vật hoang dã ni địa bàn huyện, lồi ni phổ biến Rắn, Nhím, kỳ đà vân Các lồi nhân nuôi phô biến cho hiệu kinh tế cao Trong nhân ni Rắn cho hiệu kinh tế cao mơ hình khác Thu nhập bình qn hộ nhân ni Rắn 80,49 triệu đồng/hộ/năm Các tiêu tương ứng nhân ni kỳ đà vân 67,72 triệu đồng Nhím 52,05 triệu đồng Có nhiều vấn đề tồn cần giải nhằm nâng cao hiệu nhân nuôi ĐVHD Trong số vấn đề mà người nhân nuôi quan tâm vấn đề thị trường, sách, khả mở rộng quy mô, vốn, giống Đây đề cấp có thầm quyền tập trung hỗ trợ cho sở nhân nuôi Huyện Xuân Lộc có nhiều tiềm để phát triển nhân nuôi ĐVHD Để quản lý, bảo vệ ĐVHD phát triển nhân nuôi ĐVHD Xuân Lộc phải thực đồng giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức Trong giải pháp thị trường, sách, vốn, giống nhân ni ĐVHD thực tốt có tác động quan trọng đến việc phát triển nghề nuôi ĐVHD địa phương Kiến nghị Nên xem xét áp dụng quan hệ hiệu gây nuôi loài ĐVHD địa bàn huyện Xuân Lộc, kết đề tài phát để kiểm tra 46 tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, hỗ trợ cho thực tế gây ni lồi ĐVHD nói Người ni cần chủ động vốn, nguồn giống chất lượng giống, kỹ thuật ni, chăm sóc,… liên kết để tạo thị trường ổn định Việc nuôi ĐVHD thiết phải tuân thủ quy định luật pháp Sự phối hợp nhà khoa học, quản lý cấp, nghành liên quan cần phải thúc đẩy để xây dựng hướng dẫn quy trình thủ tục, nhận dạng lồi nhóm lồi ĐVHD đã, phát triển gây ni Nâng cao lực cho cán quản lý chuyên trách khả nhận dạng lồi để xác định lồi cấp giấy phép thủ tục gây ni Xây dựng hồn thiện chế, sách gây nuôi ổn định; quy định cụ thể điều kiện đăng ký gây ni trình tự thủ tục đăng ký gây ni phù hợp với tình hình thực tế Các hướng dẫn qui định lồi nhóm lồi ĐVHD phục vụ việc phát triển gây nuôi cần phải phổ biến rộng cộng đồng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30⁄3/2006 Thủ tướng phú về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 2.Đào Văn Tiến (1981) Khố định loại Bị sát - Éch nhái Tạp chí Sinh vật học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 3.Đỗ Kim Chung (2007) Thực trạng giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bên vững nghề nhân nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007, tập V, số 4.Francis, C M (2008) A Guide to the Mammals oƒ Southeast Asia Princeton Ủniversity Press, USA 5.Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008) Các loài động vật bảo vệ Việt Nam HAKI Publishing, Hà Nội 6.Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, & Phillips, K (2000) Chim Việt Nam NXB Lao động, Hà Nội 7.Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 8.Võ Quý Nguyễn Cử (1995) Danh lục chỉm Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 48 MỤC LỤC HÌNH ẢNH THĂM QUAN 1.trại ni nhím suối cát rắn nhốt túi chuẩn bị bán chuồng ni nhím hầm nuôi rắn 49 rắn nuôi nhím trại quy cách làm chuồng lưới chủ ni rắn thăm quan mơ hình ni nhím 10 rắn ni 50 11 mơ hình ni rắng chuồng gỗ 12 thăm quan với chủ nuôi nhím 13 chuồng nhím sau vệ sinh 14 trang trại ni nhím Danh sách hộ ni động vật hoang dã điều tra STT Doanh nghiệp - Hộ gia đình Lồi Địa Số lượng Trần Đăng Khoa Cá sấu nước Suối Cao - Xuân Lộc 296 Nguyễn Văn Hẩu nhím Bảo Hịa - Xn Lộc 26 Huỳnh Thanh Sơn Kỳ đà vân Suối Cao - Xuân Lộc 32 Cầy vòi hương Suối Cát - Xuân Lộc Trĩ đỏ Xuân Thọ - Xuân Hồ Thị Bình Nguyễn Thành Đính 51 Phan Công Anh khoang cổ Lộc 550 Trĩ đỏ khoang cổ TT Gia Ray Xuân Lộc 400 Trần Thị Phượng nhím Xuân Thọ - Xuân Lộc 50 Bùi Duy Hồng nhím Xn Thọ - Xn Lộc 60 Triệu Quốc Hùng Rắn Ráo trâu Xuân Tâm - Xuân Lộc 50 Tổng 146 52 MẪU BIỂU PHỎNG VẤN VÀ QUAN SÁT VỀ TẬP TÍNH VÀ QUY TRÌNH NI Phỏng vấn, quan sát tập tính qui trình nhân nuôi Người điều tra: …………… Ngày điều tra: ……………… Tên sở gây nuôi: ………………… Địa chỉ: …………………… Tổng số cá thể lồi có: ……………… Chuồng trại: (Ghi nhận chi tiết qui mơ, cách bố trí, phối trí chuồng trại khu vực ni): - Tổng diện tích: …………… - Diện tích riêng cho ni lồi: …………… - Thiết kế, phối trí chuồng trại: ……………… - Số lượng cá thể chuồng: …………… Chế độ chăm sóc, dinh dưỡng - Ăn uống dinh dưỡng:……… (nếu có)?, lý do?): - Sức khỏe: ………………… Tình hình sinh sản lồi ni - Tuổi thành thục sinh sản ………………… - Thời kỳ động dục (Trong năm, theo mùa, ngày đêm): …………… - Biểu động dục đực: …………………… - Biểu động dục cái: ………………… - Hoạt động biểu sinh sản (Khi đẻ con, cho bú, chăm sóc non,…): ………………… Khả sinh sản lồi ni - Khả tăng trọng:……… - Sinh trưởng lồi ni:…………… - Sinh trưởng lồi ni :…………… 53 MẪU BIỂU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ GÂY NUÔI ĐVHD Ở ĐỊA PHƯƠNG - (Phỏng vấn kiểm lâm phụ trách quản lý gây nuôi ĐVHD huyện) - Người vấn: ………… - Ngày vấn: …………… - Người cung cấp thông tin: S TT Họ tên Chức Vụ 54 Cơ Quan ... báo động Do đó, nhân ni động vật hoang dã có ý nghĩa vơ quan trọng Nhân ni động vật hoang dã gặp nhiều tác động đến trình nhân nuôi làm ảnh hưởng đến hiệu Những nghiên cứu tác động đến q trình nhân. .. tế nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn huyện Xuân Lộc – Đồng Nai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Các loài động vật hoang dã nhân nuôi địa bàn huyện - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới nhân ni động vật hoang. .. học, đồng ý Nhà trường, Khoa Tài nguyên Môi trường, giáo viên hướng dẫn, tơi thực Khóa luận tốt nghiệp: ? ?Điều tra nhân tố tác động đến công tác nhân nuôi động vật hoang dã huyện Xuân Lộc, Đồng

Ngày đăng: 10/08/2021, 10:07

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    2.2. Mục tiêu cụ thể

    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    1.1. Khái niệm về Động vật hoang dã (ĐVHD)

    1.2. Thực trạng trên thế giới

    1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước

    1.4. Công tác quản lý việc gây nuôi ĐVHD

    1.5. Các văn bản pháp luật dùng trong quản lý gây nuôi ĐVHD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan