1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM

49 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người cung cấp cho người học những kiến thức như: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa; tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức; tư tưởng Hồ Chí Minh về con người.

CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác a Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu theo bốn nghĩa: rộng, hẹp, hẹp phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt + Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo + Theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng; + Theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết (thường xuất nói với đồng bào miền núi) a Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa + Theo phương thức sử dụng cơng cụ sinh hoạt Khi nhà tù TGT(8/1943)Hồ Chi Minh đưa quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố.” b Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác - Trong quan hệ văn hóa với trị: Hồ Chí Minh cho rằng, nước Việt Nam thuộc địa, trước hết phải giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước dân, dân, dân Đó giải phóng trị để mở đường cho văn hóa phát triển Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị; đồng thời hoạt động tổ chức nhà trị phải có hàm lượng văn hóa b Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác (tt) - Trong quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích văn hóa kiến trúc thượng tầng, kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế, văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế Tóm lại, phát triển chinh trị, kinh tế, xã hội, thúc đẩy văn hóa phát triển; ngược lại, bước phát triển kinh tế, trị, xã hội có khai sáng văn hóa b Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác (tt) - Quan hệ văn hố với xã hội: theo Hồ Chí Minh xã hội văn hóa Văn học nghệ thuật dân tộc Việt Nam phong phú , chế độ nô lệ kẻ áp bức, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn phát triển Phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, giải phóng trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng CSVN lên địa vị cầm quyền, giải phóng văn hóa - Về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại b Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác (tt) + Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam, thành trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao lưu người Việt Nam + Hồ Chí Minh trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Theo Người, mục đích tiếp thu văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa a Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng - Mục tiêu chung cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Cùng với trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm mục tiêu - Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ - Là xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cơm ăn, áo mặc, học hành… Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa - Văn hóa động lực: động lực thúc đẩy làm cho phát triển Theo Hồ Chí Minh, động lực lĩnh vực văn hóa nhận thức phương diện sau: + Văn hóa trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân thực độc lập, tự cường, tự chủ Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa + Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lịng yêu nước, lý tưởng, tình cảm lạc quan cách mạng + Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp người hiểu biết quy luật phát triển xã hội; đào tạo người mới, cán mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cách mạng + Văn hóa đạo đức lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho người, hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ + Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước Quan niệm Hồ Chí Minh người Quan niệm Hồ Chí Minh người Quan niệm Hồ Chí Minh vai trị người Quan niệm Hồ Chí Minh vai trị người Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng vì: - Con người mục tiêu: mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp giải phóng người - Con người động lực: người vốn quý nhất, động lực, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Nhân dân lực lượng trí tuệ, quyền hành, lịng tốt, niềm tin, gốc, động lực cách mạng Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng người - Ý nghĩa việc xây dựng người yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài có ý nghĩa chiến lược cách mạng - Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa - Nội dung xây dựng người vừa “hồng” vừa “chuyên”: có ý thức làm chủ; cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc; có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế vơ sản; có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng người - Phương pháp xây dựng người: người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức; lấy gương người tốt, việc tốt ngày để giáo dục lẫn nhau” Biện pháp giáo dục có vị trí quan trọng Hồ Chí minh nhắc nhỡ “ hiền giữ người khơng phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Chú trọng vai trò tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng IV XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Xây dựng phát triển văn hóa, người - Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc(7/1998) xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội(bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến Xây dựng phát triển văn hóa, người - Về xây dựng người Việt Nam, Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII(7/1998) nêu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam với hệ giá trị chung thời kỳ đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội(bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” Xây dựng phát triển văn hóa, người - Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII(1/2016) Đảng nêu phương hướng: “ Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân-thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” Về xây dựng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh gương sáng, thân đạo đức cách mạng Việt Nam, mãi đèn pha chiếu rọi đường rèn luyện, phấn đấu để trở nên “tốt” hơn, đạt đến “ chân thiện mỹ” người Việt Nam ngày mai sau - Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp cách mạng - Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải tu dưỡng rèn luyện theo gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; đức khiêm tốn, trung thực Về xây dựng đạo đức cách mạng - Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải có đức tin vào sức tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, phục vụ nhân dân - Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh cịn học tập làm theo gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống - Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh cịn học tập làm theo gương chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng Về xây dựng đạo đức cách mạng - Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh học tập làm theo gương chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng - Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phải thi đua học tập, rèn luyện ngày mai lập nghiệp, xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, sánh vai với cường quốc năm châu Hồ Chí Minh mong muốn - Những sáng tạo lý luận Hồ Chí Minh + Hồ Chí Minh sớm thấy vai trị sức mạnh văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước + Xác lập hệ thống quan điểm có giá trị xây dựng văn hóa Việt Nam + Đề cao vai trò đạo đức, gắn đạo đức với phát triển tiến xã hội + Xác lập hệ chuẩn giá trị đạo đức cho người Việt Nam + Coi trọng người xây dựng người - Ý nghĩa việc học tập + Thấy rõ cống hiến kiệt xuất Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, đạo đức xây dựng người + Xác định rõ phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn hóa, đạo đức, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh + Nhận thức rõ biểu cụ thể chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, đặc biệt quan tâm đến người + Xác định đường phấn đấu để trở thành người theo tư tưởng Hồ Chí Minh ... dân - Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc nhân dân Tư tưởng văn hóa Người nhân dân, phục vụ nhân dân Theo Người hoạt động văn hóa phải trở với sống thực quần chúng, phản ánh tư tưởng. ..I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác a Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu theo... Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa b Văn hoá mặt trận - Mặt trận văn hóa đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hóa -tư tưởng - Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đạo

Ngày đăng: 09/08/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN