Bài thuyết trình CTKLM

25 49 0
Bài thuyết trình CTKLM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Cạnh tranh Phần Thuyết trình Cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm về cạnh tranh không lành mạnh Đặc điểm về cạnh tranh không lành mạnh Một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chế tài về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH KHÁI NIỆM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH CHẾ TÀI I KHÁI NIỆM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác (khoản Điều Luật Cạnh tranh 2018) II ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH - Cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận.  - Cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi có tính chất đối lập, ngược lại ngun tắc, thơng lệ tốt kinh doanh, hiểu quy tắc xử chung chấp nhận rộng rãi lâu dài hoạt động kinh doanh thị trường - Cần phải ngăn chặn cạnh tranh khơng lành mạnh gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh hình thức sau đây: a) Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thơng tin Ví dụ: hành vi truy cập cách trái phép vào hệ thống mà nguồn (máy tính) lưu trữ bí mật kinh doanh thuộc sở hữu doanh nghiệp khác III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp Cung cấp thơng tin khơng trung thực doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh Hợp pháp doanh nghiệp Lơi kéo khách hàng bất Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định luật khác III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu thơng tin Ví dụ: cá nhân sau thời gian làm việc cho doanh nghiệp sản xuất nắm bí mật kinh doanh doanh nghiệp đó, tiết lộ cho doanh nghiệp khác sử dụng cho để thành lập doanh nghiệp sở sử dụng thông tin bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp Hành vi đe dọa thực lời nói hành động khiến cho người bị đe dọa ý thức hậu thiệt hại xảy buộc phải làm theo ý muốn người đe dọa nhằm tránh thiệt hại Cưỡng ép khiến cho đối tượng bị hạn chế tự ý chí phải hành động theo mong muốn bên thực hành vi III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH Cung cấp thơng tin khơng trung thực doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thơng qua cách thức để hạ uy tín doanh nghiệp khác như: thực thủ đoạn bơi nhọ, lăng mạ, hạ thấp uy tín kinh doanh đối thủ cạnh tranh… - Mục đích nhằm làm cho doanh nghiệp uy tín, kéo theo khách hàng thu hẹp thị phần thiệt hại khó lường bên bị cạnh tranh xấu đường III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp •Một số hành vi như: phá rối sở kinh doanh; gây nhiễu hệ thống thông tin liên lạc; làm trục trặc nguồn điện phục vụ kinh doanh, thiết kế; đặt chướng ngại vật,… địa điểm, sở kinh doanh đối thủ cạnh tranh, giữ hàng tồn kho bán hàng với giá thấp coi hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác •Ví dụ: Một số doanh nghiệp vận tải hành khách chặn đầu không cho xe khách đối thủ cạnh tranh xuất bến dẫn đến tình trạng hành khách khơng vận chuyển ảnh hưởng đến trật tự công cộng tắc nghẽn giao thông III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH Lơi kéo khách hàng bất Dưới góc nhìn luật cạnh tranh hiểu lôi kéo khách hàng làm tác động vào ý chí mua hàng khách hàng từ khiến khách hàng lựa chọn sử dụng hàng hóa dịch vụ III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH Lơi kéo khách hàng bất • Lơi kéo khách hàng bất hình thức sau đây: a) Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác; Ví dụ: Trong ngành hàng khơng, thơng tin gian dối gây nhầm lẫn thường liên quan đến tuyên bố giá vé máy bay Các hãng hàng không thường quảng cáo vé máy bay giá rẻ thực tế thường lờ khoản tiền khác mà khách hàng phải trả lệ phí sân bay, phụ phí nhiên liệu, phí đặt chồ, khiến chi phí thực tế họ phải trả cao nhiều Một ví dụ thực tế cho hành vi việc mỳ Omachi đưa thông tin quảng cáo 100% làm từ khoai tây Trong thành phần khoai tây thật có 5% làm người tiêu dùng tin sản phẩm chứa toàn thành phần tốt thực tế thành phần III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH Lơi kéo khách hàng bất b) So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung - Hai tiêu chí mà đặt để xác định hành vi hàng hóa, dịch vụ bị mang so sánh sản phẩm loại nội dung so sánh doanh nghiệp vi phạm khơng chứng minh Ví dụ: cơng ty A chun sản xuất nước mắm đăng viết giới thiệu, quảng cáo sản phẩm mới, so sánh nước mắm cơng ty A sản xuất có nguồn gốc an tồn, đạt chuẩn quy định an toàn so với nước mắm công ty B làm cho số khách hàng nghi ngờ chất lượng sản phẩm công ty B không mua sử dụng III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ - Căn khoản 12 Điều Luật giá 2012: “Giá thành tồn bộ của hàng hố, dịch vụ giá thành tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, bao gồm: a) Giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ; giá mua hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại; b) Chi phí lưu thơng để đưa hàng hố, dịch vụ đến người tiêu dùng.”  Vậy tổng hợp tất chi phí kể mà giá bán lại thấp có áp dụng luật cạnh tranh để xử lý hành vi III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định luật khác Bên cạnh pháp luật cạnh tranh, quy định cạnh tranh không lành mạnh cịn xuất Luật sở hữu trí tuệ (Điều 130) Luật viễn thông (khoản Điều 19) III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH  Điểm khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh luật cạnh tranh 2018 so với luật cạnh tranh 2004:  Luật cạnh tranh 2004 có quy định hành vi bán hàng đa cấp bất (Điều 48 LCT 2004) • Khái niệm bán hàng đa cấp (khoản 11 Điều LCT 2004): Bán hàng đa cấp phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng điều kiện sau đây: - Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa thực thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; - Hàng hóa người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng địa điểm khác địa điểm bán lẻ thường xuyên doanh nghiệp người tham gia; - Người tham gia bán hàng đa cấp hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ kết tiếp thị bán hàng người tham gia bán hàng đa cấp cấp mạng lưới tổ chức mạng lưới III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH  Hành vi bán hàng đa cấp bất (Điều 48 LCT 2004): Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp  Hành vi mang chất chiếm dụng vốn Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại  Hành vi phản ánh chiến lược dồn hàng cho người tham gia III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp  Tập trung chủ yếu vào việc lôi kéo, dụ dỗ người tham gia Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia  Mang tính lừa dối III MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH  Luật Cạnh tranh 2018 thay đổi số quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 45 LCT 2018): So sánh hàng hóa doanh nghiệp với hàng hóa doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung (Luật CT 2004 cần so sánh trực tiếp sản phẩm doanh nghiệp với doanh nghiệp khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh) Quy định bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ (Trước quy định cụ thể khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh) Clip quảng cáo Trà Dr Thanh Tân Hiệp Phát giống với clip quảng cáo Trà Trung Quốc có tên Wang Lao Ji https://youtu.be/gQ_QxcJNLns - Nếu xét vào thời điểm Luật CT 2004 hành vi Tân Hiệp Phát hành vi quảng cáo nhằm cạnh không lành mạnh (khoản Điều 45 LCT 2004 “Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng”) - Nếu xét vào thời điểm LCT 2018 hành vi Tân Hiệp Phát hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định rõ điểm b khoản Điều 130 Luật SHTT sđbs 2019 IV CHẾ TÀI • Phạt hành chính: tùy vào hành vi vi phạm mà có mức xử phạt cụ thể quy định NĐ 75/2019/NĐ-CP  Hình thức xử phạt chính: phạt tiền, tùy vào hành vi vi phạm mà có mức phạt khác Tuy nhiên mức phạt tiền tối đa 2.000.000.000 đồng (khoản Điều 111 Luật CT 2018)  Hình thức xử phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành cạnh tranh; tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm IV CHẾ TÀI  Ngồi hình thức xử phạt cịn áp dụng biện pháp khắc phục hậu như: + Buộc cải công khai hành vi cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác (khoản Điều 45 Luật CT 2018) + Buộc cải loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm hành vi lơi kéo khách hàng bất (khoản Điều 45 Luật CT 2018)  Pháp luật cạnh tranh không quy định chế tài bồi thường thiệt hại truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh  Nhưng BLHS 2015 có quy định chế tài truy cứu TNHS Điều 217 BLHS 2015

Ngày đăng: 09/08/2021, 17:25

Mục lục

  • I. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • II. ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • III. MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • III. MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • III. MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • III. MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • III. MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • III. MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • III. MỘT SỐ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan