Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1 Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I Những khái niệm công tác bảo hộ lao động cơng tác an tồn lao động Mục đích - Quá trình sản xuất trình người lao động sử dụng cơng cụ, máy móc, thiết bị tác động vào đối tượng lao động để làm sản phẩm xã hội - Trong lao động sản xuất dù sử dụng cơng cụ thơ sơ hay máy móc đại , dù quy trình cơng nghệ giản đơn hay phức tạp có yếu tố nguy hiểm, độc hại làm giảm sút sức khoẻ, gây tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khoẻ góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Ý nghĩa - Công tác bảo hộ lao động sách lớn đảng nhà nước ta, mang nhiều ý nghĩa trị, xã hội kinh tế lớn lao - Bảo hộ lao động phản ánh chất chế độ xã hội mang ý nghĩa trị rõ rệt Dưới chế độ thực dân, phong kiến, giai cấp cơng nhân người lao động bị bóc lột tệ công tác bảo hộ lao động không quan tâm Từ nước nhà giành độc lập đến nay, Đảng phủ ln quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, quan điểm “ người vốn quý ”, điều kiện lao động không ngừng cải thiện, điều thể rõ chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng - Bảo hộ lao động tốt góp phần tích cực vào việc củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà bảo hộ lao động mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc - Bảo hộ lao động mang ý nghĩa kinh tế quan trọng Trong sản xuất người lao động bảo vệ tốt, không bị tai nạn, ốm đau bệnh tật, họ an tâm phấn khởi sản xuất nâng cao suất lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất Do thu nhập cá nhân phúc lợi tập thể tăng lên, điều kiện đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện - Ngược lại tai nạn lao động, ốm đau bệnhtật xảy nhiều ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất Đồng thời chi phí để khắc phục hậu tai nạn, ốm đau lớn Cho nên quan tâm thực tốt bảo hộ loa động thể quan điểm sản xuất đầy đủ, điều kiện bảo đảm sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao Tính chất cơng tác bảo hộ lao động - Để thực tốt công tác bảo hộ lao động, phải nắm vững ba tính chất chủ yếu : tính pháp luật, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng Tính pháp luật: tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn nhà nước bảo hộ lao động ban hành mang tính pháp luật Pháp luật bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá yếu tố nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành Ví dụ : muốn chống tiếng ồn phải có kiến thức âm học Tính quần chúng: tính quần thể hai mặt: Một bảo hộ lao động cóliên quan đến tất người tham gia sản xuất Họ người vận hành, sử dụng dụng cụ, thiết bị ma, ý móc, nguyên vật liệu nên phát thiếu sót cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, góp ý xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quy phạm an toàn vệ sinh loa động Mặt khác, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm bảo hộ lao động có đầy đủ hồn chỉnh đến đâu, người ( lãnh đạo, quản lý ,v,v ) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành cơng tác bảo hộ lao động đạt kết mong muốn II Nguyên nhân gây tai nạn lao động Điều kiện lao động - Trong trình lao động để tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội, người phải làm việc nhũng điều kiện định, gọi điều kiện lao động Điều kiện lao động nói chung bao gồm đánh giá hai mặt: trình lao động hai tình trạng vệ sinh mơi trường q trình lao động thực - Những đặc trưng trình lao động tính chất cường độ lao động, tư thể người làm việc, căng thẳng phận thể tay, chân mắt v,v - Tình trạng vệ sinh mơi trường sản xuất đặc trưng bởi: điều kiện vi khí hậu ( nhiệt độ, độ ẩm tốc độ lưu chuyển khơng khí ) ; mức độ tiếng ồn, rung động ; độ chiếu sáng v,v - Các yếu tố nêu dạng riêng lẻ kết hợp điều kiện định gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người, gây tai nạn lao động bênh nghề nghiệp Tai nạn lao động - Tai nạn lao động tai nạn làm chết người tổn thương phận, chức thể người, tác động đột ngột yếu tơ bên ngồi dạng lý, hoá sinh học, xảy trình lao động Bệnh nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh tác động cách từ từ yếu tố độc hại tạo sản xuất lên thể người trình lao động - Như tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp gây huỷ hoại sức khoẻ người gây chết người, khác chổ: nạn lao động gây huỷ hoại đột ngột ( gọi chấn thương ) bệnh nghề nghiệp gây suy giảm từ từ thời gian định Các phương pháp phân tích nguyên nhân tai nạn lao động Phương pháp phân tích thống kê - Dựa vào số liệu sổ ghi tai nạn biên tai nạn lao động, tiến hành thống kê theo quy ước định: theo nghề nghiệp ( mộc, sắt v,v…) ; theo công việc (đất, bêtông v,v …) ; theo tuổi đời, tuổi nghề v,v … - Qua phân tích số liệu thống kê cho phép xác định nghề nào, công việc nào, lứa tuổi nào, trường hợp thường xảy nhiều tai nạn Trên sở có kế hoạch tập trung đạo, nghiên cứu biện pháp thích hợp để phịng ngừa - Khuyết điểm phương pháp cần phải có thời gian để thu thập số liệu, Có thể đề biện pháp khắc phục chung khơng sâu phân tích ngun nhân cụ thể vụ tai nạn Phương pháp địa hình - Trên mặt cơng trường, cơng trình hay phân xưởn tiến hành đánh dấu dấu hiệu có tính chất quy ước nơi xảy tai nạn Những dấu hiệu phơi bày rõ ràng trực giác nguồn gốc trường hợp tai nạn xảy có tính chất địa hình - Căn vào dấu hiệu cho biết nơi thường xày nhiều tai nạn Yêu cầu phương pháp phải đánh dấu đầy đủ tất trường hợp tai nạn xảy Khuyết điểm phương pháp cần có thời gian phương pháp thống kê ` Phương pháp chuyên khảo - Khác với hai phương pháp phương pháp phân tích tổng hợp trường hợp tai nạn xảy ra, phương pháp chuyên khảo sâu phân tích cụ thể điều kiện lao động nguyên nhân phát sinh tai nạn bao gồm: tình trạng chỗ làm việc, máy móc thiết bị, dụng cụ nguyên vật liệu sử dụng ; yếu tố vi khí hậu điều kiện mơi trường xung quanh ; xác định thiếu sót trình kỹ thuật v,v … - Ưu điểm phương pháp cho phép xác định đầy đủ nguyên nhân phát sinh tai nạn, điều quan trọng để định biện pháp loại trừ nguyên nhân - Nghiên cứu nguyên nhân tai nạn lao động theo phương pháp chuyên khảo tiến hành sau: Nghiên cứu nguyên nhân thuộc tổ chức kỹ thuật theo số liệu thống kê Phân tích phụ thuộc nguyên nhân vào phương pháp hồn thành q trình thi cơng xây dựng xác định đầy đủ biện pháp an toàn thực Nêu kết luận sở phân tích Phân nhóm nguyên nhân tai nạn Tai nạn lao động xảy đa dạng, mổi trường hợp nhiều nguyên nhân gây Cho đến chưa có phương pháp chung cho phép phân tích xác định nguyên nhân tai nạn cho tất ngành nghề, lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên nguyên nhân tai nạn phân thành nhóm sau: nguyên nhân kỹ thuật ; nguyên nhân tổ chức ; nguyên nhân vệ sinh môi trường ; nguyên nhân thân ( chủ quan ) Nguyên nhân kỹ thuật nguyên nhân liên quan đến thiếu sót mặt kỹthuật Người ta chia số nguyên nhân sau: a Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc sử dụng khơng hồn chỉnh gồm Hư hỏng, gây cố tai nạn : đứt cáp, gãy thang, cột chống, sàn dàn giáo, v,v … Thiếu thiết bị an toàn : thiết bị khống chế tải, khống chế chiều cao nâng tải ; van an toàn thiết bị chịu áp lực ; thiết bị che chắn thiết bị truyền động, v,v… Thiếu thiết bị phịng ngừa : hệ thống tín hiệu, báo hiệu … b Vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an tồn - Vi phạm trình tự tháo dỡ cột chống, ván khuôn kết cấu bêtông cốt thép Đào hố hào sâu, khai thác vỉa mỏ theo kiểu hàm ếch Làm việc cao nơi chênh vênh nguy hiểm khơng đeo dây đai an tồn Sử dụng phương tiện vận chuyển vật liệu để chở người Sử dụng thiết bị điện không điện áp làm việc môi trường nguy hiểm điện v,v … c Thao tác làm việc không ( vi phạm quy tắc an toàn ) Hãm phanh đột ngột nâng hạ vật cẩu ; vừa quay tay cần vừa nâng hạ vật cẩu vận hành cần trục Điều chỉnh kết cấu lắp ghép tháo móc cẩu Dùng que sắt để cậy nắp thùng xăng moi nhồi thuốc nổ lỗ khoan nổ mìn Lấy tay làm cữ cưa cắt Nguyên nhân tổ chức nguyên nhân liên quan đến thiếu sót mặt tổ chức thực a Bố trí mặt bằng, khơng gian sản xuất khơng hợp lý Diện tích làm việc chật hẹp, cản trở cho thao tác, hoạt động, lại Bố trí máy móc, thiết bị, dụng cụ, ngun vật liệu sai nguyên tắc Bố trí đườg lại, giao thơng vận chuyển khơng hợp lý, ví dụ nhiều chỗ giao cắt b Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đáp ứng yêu cầu Về tuổi tác, sức khoẻ, ngành nghề trình độ chun mơn Chưa huấn luyện kiểm tra an toàn lao động c Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát xử lý vi phạm an toàn lao động d Thực không nghiêm chỉnh chế độ bảo hộ lao động như: Chế độ làm việc nghỉ ngơi Chế độ trag bị phương tiện bảo vệ cá nhân Chế độ bồi dưỡng độc hại Chế độ lao động nữ … Nguyên nhân vệ sinh môi trường a Làm việc điều kiện thời tiết kí hậu khắc nghiệt : nắng nóng, mưa bão, gió rét, sương mù, v,v… b Làm việc mơi trường vi khí hậu khơng tiện nghi : q nóng, q lạnh, khơng khí nhà xưởng thơng thống, ngột ngạt, độ ẩm cao c Mơi trường làm việc bị ô nhiểm yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép : bụi, khí độc, tiếng ồn, cường độ xạ v,v … d Làm việc điều kiện áp suất cao thấp áp suất khí bình thường : cao, sâu, v,v … e Không phù hợp với tiêu chuẩn ecgơnomi Tư làm việc gị bó Cơng việc đơn điệu buồn tẻ Nhịp điệu lao động khẩn trương Máy móc, dụng cụ, vị trí làm việc không phù hợp với tiêu nhân trắc f Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân chất lượng không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật g Không bảo đảm yêu cầu vệ sinh cá nhân sản xuất Không cung cấp đủ nước uống số lượng chất lượng Khơng có nơi tắm rửa, nhà vệ sinh … Nguyên nhân thân nguyên nhân liên quan đến thân người lao động a Tuổi tác, sức khoẻ, giới tính, tâm lý khơng phù hợp với công việc b Trạng thái thần kinh tâm lý khơng bình thường, có đột biến cảm xúc : vui buồn, lo sợ … c Vi phạm kỹ luật lao động, nội quy an toàn điều nghiêm cấm Đùa nghịch làm việc Xâm phạm vùng nguy hiểm Hành vi vi phạm cơng việc, máy móc thiết bị ngồi nhiệm vụ Khơng sử dụng sử dụng khơng phương tiện bảo vệ cá nhân III Ảnh hưởng khí hậu, xạ ion hóa bụi CÁC YẾU TỐ CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG • Vi khí hậu • Tiếng ồn rung động • Bụi • Thông gió chiếu sáng • Phóng xạ • Điện từ trường Vi khí hậu • Định nghĩa: Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí khoảng không gian thu hẹp gồm yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động khơng khí, phụ thuộc vào q trình cơng nghệ khí hậu địa phương Một số tác hại: • Lạnh + ẩm: thấp khớp, viêm hô hấp, viêm phổi, • Lạnh + khơ: rối loạn mạch, khơ niêm mạc, nứt nẻ da, • Nóng + ẩm: giảm khả bay mồ hôi, cân nhiệt, mau mệt mỏi, bệnh da, Phân loại: • Vi khí hậu tương đối ổn định: nhiệt tỏa khoảng 20 kcal/m3.h • Vi khí hậu nóng: nhiệt tỏa > 20 kcal/m3.h • Vi khí hậu lạnh: nhiệt tỏa < 20 kcal/m3.h 1.1 Các yếu tố vi khí hậu: • Nhiệt độ khơng khí: max 30oC • Độ ẩm: 75% - 85% • Bức xạ nhiệt: max 1Kcal/m2.phút • Vận tốc chuyển động khơng khí: max 3m/s Nhiệt độ hiệu tương đương: tác dụng tổng hợp yếu tố 1.2 Điều hòa thân nhiệt người: • Điều nhiệt hóa học • Điều nhiệt lý học 1.3 Ảnh hưởng vi khí hậu đến thể người: • Biến đổi sinh lý: - Biến đổi cảm giác da trán: - Biến đổi thân nhiệt (dưới lưỡi): báo động 38,5oC • Chuyển hóa nước: nước vào = nước - Nước vào hàng ngày: 2,5 – 3L - Nước hàng ngày: – 1,5L qua thận, 0,2L qua phân, lại qua mồ hôi thở - Ra mồ hôi, nước, muối + ion + vitamin, tim làm việc nhiều + thận làm việc Khát nước uống nhiều nước dịch vị loãng - Dịch vị loãng ăn không ngon, chán ăn không đủ lượng - Dịch vị lỗng khơng đủ dịch vị để diệt trùng viêm nhiễm đường ruột ảnh hưởng chức thần kinh tập trung + phản xạ giảm dễ bị tai nạn lao động • Vi khí hậu nóng: say nóng, co giật, chóng mặt, đau đầu, buồn nơn, đau thắt lưng, mạch nhanh, thở nhanh Nếu nặng dẫn đếnchoáng, mạch nhỏ, thở nơng bệnh gấp đơi bình thường • Vi khí hậu lạnh: nhiệt, mạch chậm, thở giảm, tiêu thụ ôxy tăng, mạch máu co thắt gây tê cóng vận động xoay trở chậm chạp, khó khăn Một số bệnh hay gặp: viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen • Bức xạ nhiệt: - Tia hồng ngoại: bỏng da, say nắng, giảm thị lực, đục nhân mắt - Tia tử ngoại: loại A (tia lửa hàn, đèn dây tóc, hùynh quang), loại B (hồ quang, đèn thủy ngân) gây phá hủy giác mạc, giảm thị lực, bỏng da, ung thư da 1.4 Biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu: • Biện pháp kỹ thuật • Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý • Biện pháp vệ sinh y tế Tiếng ồn rung động 2.1 Định nghĩa số khái niệm: Tiếng ồn tập hợp âm khác cường độ tần số khơng có nhịp gây chocon người cảm giác khó chịu • Đơn vị đo cường độ âm thanh: dB • Vận tốc lan truyền sóng âm phụ thuộc vào tính chất mật độ mơi trường VD: 0oC, vậntốc sóng âm kkhí 330m/s, nước là1.440m/s, thép, nhôm, thủy tinh 5.000m/s, đồng 3.500m/s, cao su 40-50m/s • Dải dao động âm thanh: - Dưới 16Hz: hạ âm - Từ 16Hz – 20kHz: tai người nghe - Trên 20kHz: siêu âm 2.2 Phân loại tiếng ồn: • Tiếng ồn theo thống kê • Tiếng ồn có âm sắc • Tiếng ồn theo đặc tính: - Cơ học - Va chạm - Khí động - Nổ xung • Tiếng ồn theo dải tần số 2.3 Giá trị tương đối mức ồn số nguồn: • Tiếng ồn va chạm: - Xưởng rèn: 98 dB - Xưởng đúc: 112 dB - Xưởng gị, tán: 113 – 117 dB • Tiếng ồn khí: - Máy tiện: 93 – 96 dB - Máy bào: 97 dB - Máy khoan: 114 dB - Máy đánh bóng: 108 dB • Tiếng ồn khí động: - Mơ tơ: 105 dB - Máy bay tuabin phản lực: 135 dB 2.4 Rung động: Là dao động học vật thể đàn hồi sinh trọng tâm trục đối xứng chúng xê dịch khơng gian thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có trạng thái tĩnh 2.5 Ảnh hưởng tiếng ồn: Tiếng ồn tác động đến hệ thần kinh trung ương, sau đến hệ thống tim mạch số quan khác, cuối đến thính giác Những người làm việc lâu môi trường ồn hường bị đau dày cao huyết áp rốiloạn nhịp tim trương lực bình thường mạch máu • Tần số rung động người cảm nhận được: 12 – 8.000 Hz • Rung động chung & rung động cục • Gây rối loạn chức tuyến giáp, tuyến sinh dục nam – nữ, rối loạn hệ thần kinh, gây viêm khớp, vơi hóa khớp 2.6 Biện pháp phịng chống: • Khi xây dựng nhà máy cần nghiên cứu biện pháp phịng chống ồn & rung động: có khoảng cách hợp lý, trồng xanh, bố trí nơi gây ồn cuối hướng gió, cách âm – chắn âm, điều khiển từ xa thiết bị ồn • Hiện đại hóa thiết bị, hồn thiện q trình cơng nghệ • Quy hoạch thời gian làm việc xưởng hợp lý Phòng chống bụi sản xuất 3.1 Định nghĩa & phân loại: • Bụi tập hợp hạt có kích thước khác tồn khơng khí dạng bụi bay, bụi lắng hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù Bụi lơ lửng khơng khí gọi aerozon, đọng bề mặt vật thể gọi aerogen • Phân loại: theo nguồn gốc, theo kích thước hạt bụi & theo tác hại 3.2 Tác hại bụi: • Ảnh hưởng đến da, mắt, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa • Gây nên bệnh: - Phổi nhiễm bụi (silicose, asbetose, aluminose, siderose) - Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, họng, phế quản - Bệnh da: viêm da, lở loét, viêm mắt, giảm thị lực - Bệnh đường tiêu hóa: tổn thương niêm mạc dày, rối loạn tiêu hóa 3.3 Các biện pháp phịng chống: • Cơ khí hóa, tự động hóa • Thay đổi biện pháp cơng nghệ • Lắp đặt hệ thống thơng gió, hút bụi • Sử dụng thiết bị lọc bụi (loại khô loại ướt): buồng lắng bụi, lọc bụi kiểu quán tính, lọc bụi kiểu ly tâm, dùng lưới lọc Thơng gió cơng nghiệp 4.1 Mục đích: • Chống nóng • Khử bụi độc 4.2 Các biện pháp thơng gió: • Thơng gió tự nhiên • Thơng gió nhân tạo 4.3 Lọc khí thải: Các khí thải cơng nghiệp trước thải bầu khí cần lọc để không gây ô nhễm Chiếu sáng 5.1 Mục đích: • Thuận lợi cho lao động, giảm tai nạn • Phịng ngừa tác hại cho mắt 5.2 Phương pháp chiếu sáng: • Chiếu sáng tự nhiên: ánh sáng trời • Chiếu sáng nhân tạo: loại đèn 5.3 Thiết kế chiếu sáng: • Tự nhiên: • Nhân tạo: - Đèn dây tóc - Đèn huỳnh quang Phịng chống phóng xạ 6.1 Khái niệm: • Nguyên tố phóng xạ nguyên tố có hạt nhân nguyên tử phát tia có khả ion hóa vật chất (tia phóng xạ) 6.2 Tác hại nhiễm xạ: (khơng có cảm giác) • Nhiễm xạ cấp tính: rối loạn thần kinh trung ương, bỏng da / tấy đỏ, tổn thương nặng quan tạo máu, suy nhược chết dần chết mịn • Nhiễm xạ mãn tính: Suy nhược thần kinh, rối loạn chức tạo máu, đục nhân mắt, ung thư da – xương 6.3 Biện pháp phịng chống: • Làm việc với nguồn phóng xạ kín: thơng gió bắt buộc, lập nguồn phóng xạ, tránh tia định hướng chùm tia nhiễu xạ • Làm việc với nguồn phóng xạ hở: quần áo bảo hộ, áo chồng đặc biệt, khơng ăn uống, hút thuốc nơi làm việc, trước ăn phải lau mồ hơi, rửa tay chân nước nóng – lạnh, không mang trang bị lao động vào nhà ăn / nhà, kiểm tra sức khỏe định kỳ Phòng chống điện từ trường 7.1 Tác hại điện từ trường: • Các máy móc thiết bị liên quan điện từ trường: - Radar (sân bay, quốc phòng, ), đường dây cao - Lò trung tần, cao tần luyện kim - Thiết bị phát sóng truyền hình, truyền • Tác hại: tùy vào bước sóng mà có ảnh hưởng khác nhau, như: rối loạn hệ thần kinh thực vật, rối loạn hệ thống tim mạch (nhức đầu, mệt mỏi, ngủ, suy nhược, chậm mạch, đau tim, khó thở, ), biến đổi máu, giảm thính mũi, biến đổi nhân mắt, rối loạn kinh nguyệt 7.2 Biện pháp phịng chống: • Điều khiển từ xa • Dùng chắn kim loại có độ dẫn điện cao để bao vây vùng có điện từ trường • Khơng để dụng cụ kim loại khơng cần thiết gần thiết bị cao tần để tránh xạ điện từ thứ cấp • Yêu cầu thơng gió (khơng dùng chụp hút kim loại) • Mặc loại quần áo đặc biệt Hóa chất Phân loại tính chất 1.1 Phân loại: a) Theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng 10 thái đặc điểm nhận biết b) Theo độc tính c) Theo tác hại đến thể người a) Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái đặc điểm nhận biết: • Đối tượng sử dụng: nơng nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, bệnh viện, chế biến thực phẩm, • Nguồn gốc: xuất xứ, thành phần hóa học, độ độc, hạn sử dụng, • Trạng thái: rắn, lỏng & khí • Đặc điểm nhận biết: nhờ giác quan (màu sắc, mùi vị) nhờ máy phân tích • Theo độ bền vững sinh, hóa, lý học đến mơi trường • Theo số độc tính cấp TLm LD50 • Theo tính độc hại nguy hiểm • Theo nồng độ tối đa cho phép (tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp) c) Phân loại theo tác hại đến thể người: • Kích thích gây bỏng • Dị ứng • Gây ngạt thở • Gây mê gây tê • Gây tác hại đến hệ thống quan chức • Ung thư • Hư thai (quái thai) • Ảnh hưởng đến hệ tương lai • Bệnh bụi phổi 1.2 Bệnh nghề nghiệp – hóa chất gây bệnh nghề nghiệp: • Chì & hợp chất chì • Thủy ngân & hợp chất thủy ngân • CO • Benzen • Thuốc trừ sâu hữu Nguyên tắc phòng ngừa biện pháp khẩn cấp 9.1 Bốn nguyên tắc • Hạn chế thay hóa chất độc hại • Che chắn cách ly nguồn hóa chất nguy hiểm • Thơng gió • Thực phương pháp bảo vệ sức khỏe 9.2 Các biện pháp khẩn cấp: • Kế hoạch khẩn cấp • Tổ chức đội cấp cứu • Sơ tán, sơ cứu thơng thường • Quy trình xử lý rị rỉ tràn đổ hóa chất CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG I Kỹ thuật an tồn khí 18 • Nối đất bảo vệ: - Cắt điện bảo vệ tự động • Sử dụng dụng cụ phịng hộ: - Bục, thảm, găng tay ủng cách điện - Sào cách điện, kìm cách điện - Các biển báo phịng ngừa • Cứu người bị nạn khỏi nguồn điện: - Lập tức ngắt công tắc, cầu dao - Nếu khơng ngắt điện cắt điện - Hoặc làm ngắn mạch để cháy cầu chì - Hoặc cầm vào quần áo khô nạn nhân để kéo - Đưa nạn nhân nơi thống khí, đắp quần áo ấm gọi bác sĩ (hoặc cấp cứu) - Nếu chưa có bác sĩ phải làm hơ hấp nhân tạo III Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phóng chống cháy nổ Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ 1.1 Nguyên nhân gây cháy biện pháp phòng cháy chữa cháy 1.1.1 Điều kiện cần thiết cho cháy Điều kiện cần thiết cho phát sinh cháy q trình cháy tiếp diễn có đủ ba yếu tố: Chất cháy, chất ơxy hố nguồn nhiệt Ba yếu tố phải kết hợp với tỷ lệ, xảy vào thời điểm địa điểm 19 * Chất cháy: Hầu hết hợp chất hữu rắn (gỗ, than, vải, ngũ cốc, …); thể lỏng (xăng, dầu, cồn,….); thể khí (mêtan, axêtylen, hydrơ,…) Các chất cháy sẵn có sản xuất sinh hoạt * Chất ơxy hố: Có thể ơxy khơng khí, ơxy nguyên chất, clo, flo, lưu huỳnh, hợp chất mang ôxy KMnO4, NH4NO3, KClO3, HNO3…Trong không khí ôxy chiếm 21% theo thể tích điều kiệh bình thường nồng độ ơxy khơng khí giảm xuống 14% cháy khơng trì * Nguồn nhiệt: Nguồn nhiệt phát quang lửa, tia lửa điện, tia lửa sinh ma sát va đập, hạt than cháy đỏ; nguồn nhiệt không phát quang (nguồn ẩn) q trình hố học, sinh hoá, ma sát tiếp xúc với bề mặt nóng thiết bị Tuy nhiên muốn gây cháy nguồn nhiệt phải có đủ nhiệt thích ứng chất cháy Thiếu ba yếu tố cháy khơng phát sinh 1.1.2 Những nguyên nhân gây đám cháy a Do khơng thận trọng dùng lửa: - Bố trí q trình sản xuất có lửa hàn điện, hàn hơi, lị đốt, lị sấy, nung,….(trong cơng nghệ đúc, rèn, nhiệt luyện,….) mơi trường khơng an tồn cháy nổ nơi có vật liệu cháy nhỏ khoảng cách an toàn - Dùng lửa để kiểm tra rị rỉ khí cháy xem xét chất lỏng cháy thiết bị, bình chứa, đường ống dẫn - Khơng theo dõi bếp lị, lị đun ga, dầu, than củi,…đun với lửa to làm bốc tạt lửa gây cháy vật xung quanh ủ lị, ủ trấu, than củi khơng cẩn thận - Hong, sấy vật liệu, đồ dùng, quần áo, giấy tờ, bếp than, bếp điện; - Ném, vứt tàn đóm, tàn thuốc cháy dở vào nơi có vật liệu cháy rơm, rác, vỏ bào, mùn cưa,…hoặc nơi cấm lửa; - Đốt củi, nương rẫy làm cháy rừng b Sử dụng, dự trữ, bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cháy không yêu cầu phịng cháy: - Khơng chứa đựng bình kín chất khí cháy, chất lỏng cháy, chất rắn có khả tự cháy khơng khí (phốt trắng…) - Xếp đặt lẫn lộn gần chất có khả gây phản ứng hố học toả nhiệt - Bố trí, xếp đặt bình chứa khí gần nguồn nhiệt cao, phơi ngồi nắng to gây cháy nổ - Kho chứa, bảo quản chất tự cháy không đảm bảo yêu cầu phòng cháy: vải, dẻ lau chùi dầu mỡ để chất đống, số kim loại kiềm (natri, kali), canxicacbua,…để nơi ẩm ướt nước rơi bắn vào, vài loại than (than bùn, than nâu, than đá) chất đống nhiều độ ẩm thích hợp tự cháy c Cháy sử dụng điện không đúng: - Quá tải sử dụng thiết bị điện không với điện áp, chọn tiết diện dây dẫn, cầu chì không với công suất với phụ tải, ngắn mạch chập Khi tải thiết bị bị đốt nóng làm bốc cháy hỗn hợp cháy bên trong, cháy chất cách điện, vỏ bị nóng làm cháy bụi bám vào hay cháy vật tiếp xúc 20 - Do tiếp xúc không tốt mối nối dây, ổ cắm, cầu dao, Phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ môi trường cháy nổ nguy hiểm - Lãng quên sử dụng thiết bị điện (bếp điện, bàn là,…) làm cháy vật tiếp xúc d Do ma sát, va đập: Giữa vật rắn làm phát sinh tia lửa gây cháy nổ (hơi khí bụi cháy) ma sát biến thành nhịêt năng, ma sát phát sinh tĩnh điện (dây curoa, vận chuyển vật liệu bụi chất lỏng dễ cháy thùng chứa, đường ống, kim loại…) e Do sét đánh vào cơng trình, nhà cửa khơng bảo vệ chống sét làm bốc cháy chúng làm vật liệu dễ cháy làm cháy vật liệu cháy chứa g Do tàn lửa, đốm lửa bắn vào từ trạm lượng lưu động, phương tiện giao thông (đầu máy xe hoả, ôtô, máy kéo,…) từ đám cháy lân cận 1.1.3 Những biện pháp phòng ngừa đám cháy xảy a Biện pháp tổ chức: Tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, công nhân viên chức toàn dân chấp hành nghiêm chỉnh luật phòng cháy chữa cháy nhà nước, điều lệ nội qui an tồn phịng cháy hình thức huắn luyện, nói chuyện, chiếu phim, băng rơn hiệu,… b Biện pháp kỹ thuật: Áp dụng đắn tiêu chuẩn, qui phạm phòng cháy thiết kế, xây dựng nhà xưởng, cơng trình, lắp đặt dây truyền cơng nghệ, thiết bị máy móc, hệ thống cung cấp lượng (nhiệt, điện, khí đốt,…) hệ thống thiết bị vệ sinh (thơng gió, chiếu sáng, hút thải khí bụi cháy,…), hệ thống vận chuyển, kho tàng, … c Biện pháp an toàn sử dụng, vận hành: Sử dụng, vận hành, bảo quản nhà cửa, cơng trình, thiết bị máy móc, ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu sản xuất sinh hoạt đắn theo yêu cầu phòng cháy d Biện pháp nghiêm cấm: - Cấm dùng lửa, đánh diêm, hút thuốc nơi cấm lửa gần chất dễ cháy nổ; - Cấm tổ chức khâu sản xuất nóng có lửa (hàn điện, hàn hơi, rèn,…) môi trường có nguy cháy nổ; - Cấm tích luỹ nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm chất dễ cháy nổ 1.1.4 Những biện pháp phòng ngừa đám cháy lan rộng a Hạn chế cháy lan cơng trình: Phải tn theo tiêu chuẩn qui phạm an tồn phịng cháy thiết kế qui hoạch, kiến trúc, kết cấu xây dựng: Phân vùng xây dựng, bố trí phân nhóm nhà cửa, cơng trình đắn theo mức độ nguy hiểm cháy khu vực nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư,… phù hợp với điều kiện địa hình khí tượng thuỷ văn Ví dụ cơng trình có nguy cháy nổ, bố trí cuối hướng gió, chỗ thấp, cuối theo dịng chảy sơng,…; sử dụng vật liệu khơng cháy, khó cháy để xây dựng; bảo đảm khoảng cách chống cháy trồng xanh, đắp đê ngăn cách … 21 b Hạn chế cháy lan phạm vi cơng trình: Phân chia ngơi nhà thành đoạn, khu vật liệu ngăn cháy (khoang, tường, sàn cửa, chống cháy…) 1.1.5 Những biện pháp dập tắt đám cháy nhanh, có hiệu - Bảo đảm hệ thống thông tin báo động cháy nhanh (điện thoại, kẻng, trống, …), nơi có u cầu cao phịng cháy chũa cháy cần có hệ thống báo cháy tự động tín hiệu âm (cịi), tín hiệu ánh sáng (đèn màu) Phát nhanh đám cháy xuất - Trang bị hệ thống dập cháy tự động cơng trình có u cầu dập cháy nhanh (nơi có máy, thiết bị, hàng hố, tài liệu quý lại dễ cháy) Tuỳ theo chất cháy cần dập tắt mà trang bị hệ thống dập cháy tự động cho phù hợp (nước, hố chất, khí khơng cháy,…) - Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp nghĩa vụ thành thạo nghiệp vụ luôn sẵn sàng ứng phó kịp thời - Thường xuyên bảo đảm có đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy cần thiết, nguồn nước dự trữ tự nhiên bể chứa - Bảo đảm đường xá đủ rộng xe chữa cháy đến gần đám cháy, đến nguồn lấy nước 2.2 Các chất chữa cháy, dụng cụ, phơng tiện thiết bị chữa cháy 2.2.1 Khái niệm chất chữa cháy a Khái niệm: Các chất chữa cháy chất tác động vào đám cháy làm giảm điều kiện cần cho cháy, làm đám cháy bị tắt b Phân loại: - Thể lỏng: Nước, dung dịch nước muối,… - Thể khí: Gồm loại khí trơ N2, CO2,… - Thể rắn: Bột chữa cháy, đất, cát,… - Bọt khí: Gồm bọt hố học bọt hồ khơng khí c u cầu: - Có hiệu cao nghĩa tiêu hao đơn vị diện tích thể tích cháy, đơn vị thời gian - Tìm kiếm, sản xuất đơn giản rẻ tiền; - Không gây độc, nguy hiểm người sử dụng bảo quản; - Không làm hư hỏng thiết bị chữa cháy thiết bị đồ vật chữa cháy 2.2.2 Tác dụng chữa cháy nước - Khi tưới nước vào chỗ cháy, nước bao phủ bề mặt cháy, hấp thụ nhiệt, hạ thấp nhiệt độ chất cháy xuống mức nhiệt độ bốc cháy; nước bị nóng bốc làm giảm lượng khí cháy ra, làm lỗng nồng độ oxy khơng khí, làm cách ly khơng khí với chất cháy, hạn chế q trình oxy hố làm ngừng cháy - Phạm vi sử dụng: Có thể dùng xơ, chậu hắt đổ nước vồ chỗ cháy dùng bơm với vòi thành luồng mạnh hay phun với tia nhỏ dạng mưa Nên áp dụng vòi mạnh để chữa đám cháy chất rắn tích lớn, chứa chỗ cháy cao xa không đến gần được, chỗ ngóc ngách, … nước tưới dạng mưa có tác dụng làm tăng bề mặt bao phủ làm giảm lượng nước tiêu 22 thụ, áp dụng để chữa cháy chất than, vải, giấy, chắt có sợi, phốt pho, chất cháy lỏng làm nguội bề mặt kim loại bị đốt nóng - Khơng dùng nước để chữa cháy chất lỏng cháy mà khơng hồ tan nước như: Xăng, dầu hoả (có thể chữa chất lỏng cháy mà dễ hoà tan nước Axeton, số loại rượi chất lỏng cháy có nhiệt độ bùng cháy 600C dầu madút, dầu nhờn,…) - Không dùng nước chứa cháy nơi có điện, kim loại kiềm Natri, Kali, Canxicacbua (đất đèn),…khi làm khí cháy làm đám cháy bốc to 2.2.3 Tác dụng chữa cháy bọt khí hố học - Tác dụng chủ yếu bọt chữa cháy cách ly hỗn hợp cháy với vùng cháy làm lạnh vùng cháy - Phạm vi sử dụng: Bọt chữa cháy dùng chủ yếu để chữa cháy xăng, dầu chất lỏng cháy, không dùng bọt để chữa cháy nơi có điện, kim loại kiềm như: Natri, Kali, Canxicacbua (đất đèn),… 2.2.4 Cách sử dụng bảo quản bình chữa cháy bọt cầm tay a Cách sử dụng: Khi có cháy nhanh chóng xách bình đến cách đám cháy khoảng – m Hướng vịi phun vào đám cháy Sau dốc ngược bình, đập chốt nâng khoá mỏ vịt để chọc thủng bình thuỷ tinh cho hai dung dịch bình trộn lẫn với sinh bọt tạo thành áp suất Chú ý nên hướng vòi phun để bọt bao vây xung quanh đám cháy thu hẹp dần vào Cấm dùng chữa cháy điện, kim loại kiềm, đất đèn b Cách bảo quản: Khi vận chuyển phải để bình thẳng đứng, tránh va đập, đổ làm vỡ bình thuỷ tinh bên khiến hố chất bình tác dụng với nhau; để bình giá treo nơi râm mát dễ thấy, dễ lấy; tháng lần phải kiểm tra chất lượng thuốc công tắc vịi phun 2.2.5 Cách sử dụng bảo quản bình chữa cháy khí CO2 a Cách sử dụng: có cháy, lấy bình khỏi giá đỡ nhanh chóng xách bình đến đám cháy, tay cầm loa phun hướng vào gốc đám cháy gần tốt, tay mở van bình cho khí ra, phun liên tục dập tắt lửa hoàn toàn, lửa tắt bình cịn khí đóng van lại Bình chữa cháy CO2 dùng để chữa cháy nơi có điện, tài liệu quý, máy móc đắt tiền, chất lỏng cháy với đám cháy nhỏ Cấm dùng bình CO2 để chữa đám cháy than cốc, phân đạm, kim loại kiềm,… Chú ý: CO2 loại khí độc nên cần có biện pháp đề phịng nhiễm độc, nơi kín, thơng thống b Cách bảo quản: Để bình giá đỡ nơi dễ thấy dễ lấy, nơi râm mát xa nguồn nhiệt 12 tháng lần phải kiểm tra khối lượng CO bình cách cân đo áp suất Nếu áp suất bình giảm 50% áp suất định mức phải đem nạp lại khơng kiểm tra cách mở van phun thử CHƯƠNG AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ 23 I Những quy định chung xưởng thực tập bảo dưỡng sửa chữa ô tô Những quy định chung 1.1 Quy đinh làm việc, học tập xưởng - Nơi làm việc, học tập phải gọn gàng, ngăn lắp, sẽ, thoáng mát Tiếng ồn, rung động phải phạm vi cho phép Nhà xưởng phải đủ ánh sáng, có thơng gió nhân tạo - Trang phục lao động phải gọn gàng, tránh vướng vào vật quay Tóc dài phải quấn mũ (dẻ lau để lịi khỏi túi bị vào trục quay cánh quạt xe) - Khơng bỏ đồ nghề, bu lơng, ốc, vít vào túi quần túi áo vấp ngã vật dễ đâm vào thân thể - Không cho xe nổ máy gara chỗ khơng thơng thống Khi cần nổ máy phải cho thiết bị nối ống xả, đưa khí xả khỏi nhà xưởng (Khí CO khí xả tích tụ vào thể, gây nguy hiểm cho hệ thống hô hấp bạn người) Ln mở quạt thơng gió, mở rộng cửa sổ cửa vào xưởng - Ơtơ bảo dưỡng, sửa chữa để học thực hành phải kéo phanh tay, tay số vị trí trung gian, bánh xe chèn chắn Khơng để chìa khố ổ khố điện Cấm thử phanh ơtơ, cấm nổ máykhi có người sửa chữa - Khi bảo dưỡng ôtô đặt thiết bị nâng, phải đặt chỗ thiết bị nâng biển có ghi “ khơng cho máy chạy ơtơ có người làm việc” Để ngăn ngừa máy nâng thuỷ lực tự động hạ xuống, sau nâng ôtô phải đỡ đội mễ kê chắn - Chỉ người có giấy phép lái xe hợp lệ( quy định) điều khiển ôtô Trước khởi hành phải quan sát kỹ phía trước, phía sau gầm ơtơ đảm bảo an tồn chuyển bánh - Nếu khởi động máy tay quay phải đứng tư cứng, cầm tay quay cho ngón tay quay phái tay quay, tránh tượng tay quay bị “đánh trả” gây an toàn Giật tay quay theo chiều hướng lên, không ấn tay quay theo chiều xuống - Không sửa chữa hệ thống máy lạnh xe, chưa trang bị dụng cụ cần thiết hiểu biết kỹ thuật sửa chữa máy lạnh Chất làm lạnh( R- 12, R- 134A) nguy hiểm tiếp xúc dễ làm đóng băng phần thể bạn, với đôi mắt 1.2 Quy định an toàn sử dụng đồ nghề - Khi tháo, lắp vít, đai ốc, bu lơng Phải sử dụng dụng cụ cỡ, loại cơng việc Trường hợp có quy định lực siết phải dùng cân lực, cấm nối dài tay vặn cân lực - Phải lựa chọn chiều đặt cờlê để siết, mở ốc, vít nên tác dụng lực kéo vào Chú ý chọn đứng thao tác để tránh bị trượt, ngã - Tất mối lắp ghép chặt (lắp ghép có độ dơi), phải dùng dụng cụ chuyên dùng để tháo vam, máy ép Tuyệt đối không dùng búa, đột, đục để tháo lắp - Ln trì dụng cụ sửa chữa có tình trạng kỹ thuật tốt, búa lỏng đầu, đục toét đuôi , tuốcnơvít mịn, cờ lê rộng miệng gây tai nạn lao động 1.3 Quy định an toàn sử dụng máy cơng cụ - Phải đeo kính bảo hộ thực thao tác cắt gọt khoan, mài, kim loại 24 - Các phận truyền động máy phải có thiết bị che chắn, bảo vệ - Các thiết bị điện phải có dây tiếp đật - Cấm để đồ nghề, dụng cụ máy - Máy mài, máy khoan phải có kính che chắn Không để động điện bị tải Không chạm tay vào phận quay, dừng hẳn chạm tay vào 1.4 Quy định an toàn sử dụng điện - Khi sử dụng dụng cụ điện phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật dây dẫn, lắp ghép đầu nối, dây tiếp mát Cấm sử dụng dây dẫn hỏng chất cách điện - Các dụng cụ chiếu sáng, dụng cụ cầm tay phải có điện áp thấp: 12 vơn đến 24 vôn Trường hợp sử dụng dụng cụ diện áp 110 vơn đến 220 vơn phải có găng tay cách điện đứng sàn khô - Tất vỏ bọc động điện thiết bị điện xưởng sửa chữa cần tiếp đất cách chắn có dây trung tính theo quy định Cấm dùng thiết bị điện không quy cách, cầu dao kiểu hở - Chỗ làm việc thợ điện, thợ nguội cần trang bị bàn nguội Bàn cần bắt chặt xuống nhà, nửa mặt bàn phủ bằn tơn, nửa cịn lại phủ vật liệu cách điện - Công việc hàn, mạ làm chỗ đặc biệt có thiết bi thơng gió chỗ để hút bụi, hút khí từ nơi phát sinh chúng 1.5 Quy định an tồn kê, kích, nâng ơtơ - Trước kê, kích nâng ơtơ tay số phải vị trí trung gian, kéo phanh tay, rút chìa khố điện khỏi ổ khố - Lựa chọn vị trí thích hợp để đặt kích, đội kê mễ, đảm bảo chắn khơng ảnh hưởng đến cơng việc khác Có thể đặt trụ kích tì trực tiếp thơng qua gối đệm - Thao tác công việc gầm xe phải dùng giá nâng cố định (con đội, mễ kê, ) để kê cầu khung xe Không dùng kích bánh xe để kê thay cho mễ kê, đội - Khi nâng ô tô kích phải kê mễ Kiểm tra tồn thật chắn thao tác gầm ôtô Không phép chui xuống gầm ơtơ kích lên - Nếu sử dụng palăng, cần trục cần đản bảo dây xích tốt, khố đảm bảo, khơng q tải Cấm đứng palăng, cần trục mang tải Nội quy học tập, thực tập xưởng Học sinh học tập, thực tập xưởng phải phổ biến cặn kẽ, đầy đủ quy tắc an toàn vệ sinh lao động PCCC Học sinh đến xưởng học phải giờ, trang phục quy định, có ghi chép thực hành, khơng giày, dép có đễ trơn Phải chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, quy định an toàn vệ sinh lao động Không tự ý sử dụng máy móc, trang thiết bị, vật xưởng thực tập, đặc biệt máy móc cơng cụ, thiết bị điện 25 Học sinh phải thực phân công hướng dẫn giáo viên theo vị trí làm việc, khơng lại lộn xộn tự ý thay đổi vị trí làm việc nghiêm cấm học sinh đùa nghịch, nói thơ tục có hành động vơ ý thức gây hậu nghiêm trọng Chỗ làm việc phải gọn gàng, ngăn lắp, cấm để dầu mỡ đổ xưởng Cấm hút thuốc sử dụng lửa xưởng thực tập Chấp hành nghiêm quy định phòng cháy, chữa cháy Hết làm việc phải lau chùi, vệ sinh nơi làm việc bàn giao dụng cụ, trang bị cho giáo viên 10 ngắt cầu dao điện trước khỏi xưởng II Biện pháp an toàn vệ sình Các biện pháp an tồn, vệ sinh lao động bảo dưỡng sửa chữa động ôtô Các dụng cụ, thiết bị dùng để bảo dưỡng, sửa chữa động ơtơ phải sẽ, có tình trạng kỹ thuật tốt Búa, đục, dụng cụ cầm tay khác khơng có chỗ vỡ, đầu làm việc không bị hư hỏng Dụng cụ phải nhẵn không bị gờ xước, khơng có mép sắc Khi đưa ơtơ vào bảo dưỡng nên từ từ, đỗ xe ngắn vị trí quy định, tắ máy, chèn bánh xe chắn Sau kiểm tra xem xét phải đặt lên vành tay lái biển ghi “Không khởi động máy, có người sửa chữa” Tháo lắp, di chuyển chi tiết máy có khối lượng lớn( thân máy, trục khuỷu, ….) phải có giá đỡ, xe đẩy Tháo lắp xupap phải sử dụng vam chuyên dùng Khi khởi động máy khởỉ động điện, cần kiểm tra kéo chặt phanh tay, đưa tay số vị trí trung gian Nếu khởi động máy tay quay phải đứng tư thế, quay máy dứt khoát, động tác, tránh tượng bị tay quay đánh trả Q trình bảo dưỡng ơtơ, muốn thao tác động làm việc, phải thật ý tránh chạm vào chi tiết chuyển động, chi tiết có nhiệt độ cao Chỉ mở nắp két nước sau động dừng làm việc từ đến phút Chỉ kiểm tra hệ thống xả khí máy nguội Nhiên liệu hay dầu mỡ thải động phải chứa đựng vào dụng cụ dể nơi quy định, tránh vương vãi ảnh hưởng vệ sinh môi trường dễ gây hoả hoạn Trong xưởng bảo dưỡng cấm để thùng cịn nhiên liệu hay vật liệu bơi trơn Khi làm việc xong phải thu dọn hết vật liệu dùng, giẻ lau, quét dọn cất vào thùng riêng Các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện ôtô thực nơi chuyên làm việc (trạm bảo dưỡng kỹ thuật xưởng sửa chữa điện) Kiểm tra điều chỉnh thiết bị điện ôtô điều kiện động làm việc (kiểm tra làm việc máy phát, hiệu chỉnh điều chỉnh điện, chia điện, ) cần thực trạm có trang bị máy hút khí xả chỗ có hệ thống thơng gió tốt ... kiện lao động Điều kiện lao động nói chung bao gồm đánh giá hai mặt: trình lao động hai tình trạng vệ sinh mơi trường q trình lao động thực - Những đặc trưng q trình lao động tính chất cường độ lao. .. thực, chưa tự giác chấp hành công tác bảo hộ lao động đạt kết mong muốn II Nguyên nhân gây tai nạn lao động Điều kiện lao động - Trong trình lao động để tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã... kỹ thuật: Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá yếu tố nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động việc đề xuất