Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
297,2 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÍ THUYẾT CHUNG VỀ THÀNH NGỮ SO SÁNH CÓ CHỨA TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT CHĂN NUÔI TRONG TIẾNG VIỆT Khái niệm 1.1 Khái niệm “Thành ngữ” 1.2 Khái niệm “Thành ngữ so sánh” 1.3 Khái niệm “Thành ngữ có chứa từ động vật chăn ni” CHƯƠNG II NGUỒN GỐC VÀ GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ SO SÁNH CÓ CHỨA TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT CHĂN NUÔI TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Nguồn gốc Thành ngữ so sánh có chứa từ động vật chăn nuôi Tiếng Việt 2.2 Giá trị ngữ nghĩa Thành ngữ so sánh có chứa từ số động vật chăn nuôi gần gũi với sống người Việt Nam CHƯƠNG III 15 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG VẬT CHĂN NUÔI DẪN TỚI 15 SỰ LIÊN TƯỞNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT 15 3.1 Liên tưởng từ đặc điểm môi trường sống ĐVCN 15 3.2 Liên tưởng từ đặc điểm tập tính, sở thích ĐVCN 15 3.3 Liên tưởng từ kích thước, hình dáng màu sắc ĐVCN 16 3.4 Liên tưởng từ tập tính sinh trưởng, sinh sản ĐVCN 17 3.5 Liên tưởng từ tình động vật chăn nuôi 18 3.6 Liên tưởng từ tính tình động vật chăn nuôi 18 3.7 Liên tưởng từ quan niệm, văn hóa người Việt 19 PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khơng thể thiếu xã hội lồi người, ngơn ngữ giúp trị chuyện, chia sẻ với câu chuyện, việc diễn thường ngày Trong nhiều tình khơng dùng từ ngữ rõ ràng nhất, trực tiếp để biểu đạt ý mình, “ăn mèo” để người ăn chậm rãi, nhỏ nhẹ, gọn gàng hay “nhát thỏ đế” để người có đặc tính nhát gan, sợ sệt đến cao độ Đó thành ngữ, đơn vị ngôn ngữ vô trừu tượng phức tạp sử dụng rộng rãi giao tiếp Và tiếng Việt hệ thống ngôn ngữ vô đa dạng phong phú nên nhiều người gặp khó khăn việc hiểu ý nghĩa chúng Vậy để giao tiếp cách thành thạo ta cần phải tìm hiểu rõ học cách sử dụng thành ngữ Bên cạnh đó, hình ảnh giới tự nhiên ln bao quanh chúng ta, bao gồm giới động vật, thực vật tượng tự nhiên chiếm số lượng lớn hệ thống thành ngữ Đặc biệt văn minh nông nghiệp lúa nước Việt Nam hình ảnh động vật chăn ni trâu, bị, lợn, dê… vô gần gũi, quen thuộc thân thương với Nên câu thành ngữ động vật chăn ni có nguồn gốc lâu đời có số lượng lớn Chính thế, để có cách nhìn nhận rõ ràng chi tiết hơn, chúng em định chọn đề tài “Thành ngữ so sánh có chứa từ động vật chăn ni Tiếng Việt” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng em tập trung nghiên cứu nguồn gốc liên tưởng người, qua làm rõ đời thành ngữ so sánh có chứa từ động vật chăn nuôi 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng em tập trung nghiên cứu thành ngữ so sánh có chứa yếu tố động vật chăn nuôi tiếng Việt PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÍ THUYẾT CHUNG VỀ THÀNH NGỮ SO SÁNH CĨ CHỨA TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT CHĂN NI TRONG TIẾNG VIỆT Khái niệm 1.1 Khái niệm “Thành ngữ” - Thành ngữ cụm từ câu đơn, kép tách đơi chúng ra, sẽ khơng có nghĩa thiếu nghĩa Nó tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên Hay thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh…Thành ngữ thường có nghĩa nói khái niệm, nhận xét mang nghĩa tổng qt - Ví dụ thành ngữ • “Cưng cưng trứng, hứng hứng hoa” • “ Đứng núi trơng núi nọ” • “ Mưa to gió lớn” • “ Ngày lành tháng tốt” 1.2 Khái niệm “Thành ngữ so sánh” Theo kết nghiên cứu nhiều công trình nghiên cứu cơng bố thành ngữ cấu tạo theo nhiều kiểu khác Trong thành ngữ so sánh loại thành ngữ quan trọng kho tàng thành ngữ tiếng Việt Theo thống kê, thành ngữ so sánh có khoảng 600 đơn vị - Thành ngữ so sánh cụm từ bền vững, hình thành từ phép so sánh thường có nghĩa biểu trưng - Ví dụ thành ngữ so sánh: • Ăn bát nước đầy • Chắc cua gạch • Dai đỉa đói • Gắt mắm tơm • Len lét rắn mồng năm • Khéo nép dâu nhà chồng • Là đừ ơng từ vào đền - Trong phép so sánh thơng thường việc so sánh vật với vật thực hai vật phải có đặc điểm, thuộc tính coi tương đồng Nếu phép so sánh hai vật đem raT 3.1 Liên tưởng từ đặc điểm môi trường sống ĐVCN Một loại thành ngữ, tục ngữ phổ biến Việt Nam thành ngữ liên tưởng từ đặc điểm môi trường sống động vật chăn nuôi Cá nằm chậu Người xưa dùng đặc điểm môi trường sống tạm bợ cá để nói tính nguy hiểm, quẫn, khơng có đường lui người Như cá với nước Lại tiếp tục hình ảnh “cá” đây, người xưa dùng câu để nói tầm quan trọng, gắn kết tách rời hai vật, việc 3.2 Liên tưởng từ đặc điểm tập tính, sở thích ĐVCN Liên tưởng từ đặc điểm tập tính, sở thích động vật chăn ni, cha ơng ta sáng tạo vô số câu thành ngữ độc tình khác người Ngựa quen đường cũ Nhắc đến tập tính lồi ngựa – có khứu giác tốt nên nhớ đường qua, người xưa muốn nói người “giống ngựa” chứng tật ấy, không quên không chịu sửa khuyết điểm, tật xấu Dáo dác gà mắc đẻ Mượn hình ảnh “gà mắc đẻ”, câu thành ngữ nhằm miêu tả người lúc nhớn nhác tìm kiếm điều Trâu có đàn, bị có lũ 15 Tác giả dân gian thường nói thói quen sống theo bầy đàn trâu, bị để nói tính cộng đồng tâm lý bầy đàn xã hội sống quần cư Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Đây câu thành ngữ quen thuộc để nói lối sống tình nghĩa, tương thân tương giúp đỡ lẫn để sống, phát triển Ngựa non háu đá Nhắc đến sở thích tập tính ngựa non, người ta dùng câu thành ngữ để nói người trẻ người non dạ, khơng biết lượng sức vơ hăng, hiếu thắng 3.3 Liên tưởng từ kích thước, hình dáng màu sắc ĐVCN Trong kho tàng thành ngữ Việt Nam, có thành ngữ hình thành liên tưởng người từ kích thước, hình dáng, màu sắc lồi ĐVCN Nhiều thành ngữ sử dụng để miêu tả trực tiếp vẻ bề người có khi, dân gian mượn vẻ ngồi động vật này, từ kích thước, hình dáng, đến màu sắc chúng để nói vấn đề nhân sinh quanh họ Thành ngữ “Mặt đỏ gà chọi” xuất phát từ vẻ bề giống gà Da gà chọi thường có màu đỏ rực màu gấc chín săn để đe dọa đối thủ q trình chiến đấu Từ vẻ ngồi giống gà này, người Việt liên tưởng so sánh với người mặt đỏ tía tai, thường uống nhiều rượu loại thức uống có cồn khác Cũng tương tự, thành ngữ “Mặt tái gà bị cắt tiết” xuất phát từ liên tưởng màu sắc gà sau bị cắt tiết với khuôn mặt người sợ hãi, lo lắng đến mức tái đi, nhợt nhạt, cắt khơng cịn giọt máu Người Việt thường sử dụng thành ngữ để ám người làm sai, làm điều xấu bị phát hiện, bị bắt tang nên sợ hãi thể rõ mặt 16 Thành ngữ “Thẳng ruột ngựa” hình thành nhờ vào quan sát ngựa, loài vật nuôi quen thuộc số vùng miền Việt Nam, dùng để kéo xe thồ, chở, dùng làm phương tiện chiến đấu cho hiệp sĩ, đội quân Ngựa vật ăn cỏ trâu bò, máy tiêu hoá ngựa lại khác xa với trâu bò Dạ dày ngựa thuộc loại dày đơn, khơng tiêu hố nhiều chất xơ cứng Ruột ngựa dài, đặc biệt đoạn nối ruột non với dày dài tới mét, thẳng to, nơi diễn q trình tiêu hố Có lẽ dựa vào sở giải phẫu nội tạng ngựa vào điều thu nhận quan sát trực quan mà nhận thức người Việt Nam, ruột ngựa xem đối chứng tính chất thẳng, trái với cong queo, ngoằn ngoèo vốn đặc điểm ruột vật người nói chung Và thành ngữ “Thẳng ruột ngựa” sử dụng để bộc trực thẳng, thật tính cách người 3.4 Liên tưởng từ tập tính sinh trưởng, sinh sản ĐVCN Từ tập tính sinh trưởng, sinh sản loài động vật, người Việt liên tưởng tạo thêm số lượng tương đối thành ngữ, góp thêm phong phú ý nghĩa hình ảnh động vật cho kho tàng thành ngữ tiếng Việt Gà lồi động vật có khả sinh sản cao Mùa sinh sản gà tháng 3, lứa đẻ từ - 10 trứng Khi gà đẻ xong, ấp trứng, nuôi con, cần thời gian ngắn gà lại đẻ tiếp (mắn đẻ đẻ dày) Liên tưởng từ tập tính sinh sản gà, dân gian thể qua thành ngữ “Đẻ gà” Từ liên tưởng đến gia đình đẻ nhiều, đơng Bên cạnh đó, thành ngữ “Dáo dác gà gà mắc đẻ” hay “Rối gà mắc đẻ” xuất phát từ tập tính q trình sinh sản lồi gà Liên tưởng với hình ảnh gà dáo dác tìm chỗ đẻ, dân gian muốn nói đến người rơi vào trạng thái rối loạn, khơng thể bình tĩnh gặp phải tình bất ngờ 17 3.5 Liên tưởng từ tình động vật chăn ni Trong tiếng Việt có nhiều thành ngữ, tục ngữ so sánh với loài động vật chăn ni, liên tưởng từ tình chúng Lúng túng gà mắc tóc Con gà lâm vào tình bị “mắc tóc” lúng túng, khơng biết phải xử lý Người xưa dùng đến đặc điểm gà để tạo thành câu tục ngữ trên, thể chê bai người bối rối, thiếu bình tĩnh Nháo nhác gà lạc mẹ Ở đây, người xưa liên tưởng đến đàn gà, chúng lâm vào tình “lạc mẹ” Khi ấy, đàn gà sẽ nháo nhác, lộn xộn, chạy lung tung khắp nơi Từ đặc điểm này, ông cha ta tạo nên câu tục ngữ trên, mang ý trạng thái ngơ ngác, lúng túng, phương hướng người Lờ đờ gà ban hơm Vì gà vào trời tối có tầm nhìn kém, khơng chịu ánh đèn Ơng cha ta liên tưởng từ đặc điểm gà để tạo nên câu tục ngữ mang ý chê bai người chậm chạm, thiếu hoạt bát Có thể nói rằng, người xưa thường hay dựa vào điểm tương đồng người với loài động vật chăn nuôi, mà phần lớn gà, lâm vào tình đặc biệt để tạo nhiều thành ngữ, tục ngữ nói trạng thái người nhiều trường hợp khác nhau, với ngữ nghĩa khác 3.6 Liên tưởng từ tính tình động vật chăn nuôi Bên cạnh thành ngữ, tục ngữ liên tưởng từ tình thế, cịn có nhiều thành ngữ, tục ngữ liên tưởng tình tính lồi động vật chăn ni 18 Tham ăn lợn Đây câu tục ngữ phổ biến từ xưa tới Người xưa liên tưởng từ tính tham ăn lợn tạo nên tục ngữ so sánh, ý tới tính tham ăn người Lì trâu Người Việt Nam ta thường hay sử dụng tục ngữ để nói tính lì lợm, khó bảo người Người xưa có liên tưởng từ tính trâu tới người, tạo nên câu tục ngữ so sánh Hùng hục trâu húc mả Cũng so sánh với trâu, câu người xưa so sánh với trạng thái hùng hục trâu để nói tính làm việc khơng biết mệt mỏi người đời sống thường ngày Người xưa dựa vào điểm tương đồng tính người với nhiều lồi động vật chăn nuôi để tạo nhiều câu thành ngữ tục ngữ nói tính cách, chất người, tùy vào tục ngữ thành ngữ mà mang ý nghĩa tốt hay xấu 3.7 Liên tưởng từ quan niệm, văn hóa người Việt Nhiều nhà ngơn ngữ học có cơng trình nghiên cứu ý nghĩa thú vị tính biểu trưng thành ngữ so sánh có thành tố động vật chăn nuôi Tác giả Trịnh Cẩm Lan Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt liệu thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật viết: “Những cảm nhận người Việt vật bộc lộ qua thành ngữ, tạo biểu tượng, biểu tượng cho phép hình dung vật biểu trưng cho gì, cho thuộc tính gì” 19 Tác giả cho việc tìm giá trị biểu trưng ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố liên quan đến động vật chăn ni thực chất tìm giá trị ngữ nghĩa mà người Việt gán cho vật hay gán cho đặc điểm, tình thế, hoạt động vật theo cách cảm nhận họ Tương tự vậy, nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ theo quan điểm ngữ nghĩa – văn hoá, coi nghĩa từ phiến đoạn văn hoá cho thành ngữ kiểu phản ánh cách cảm nhận so sánh theo kiểu cộng đồng người Việt Các thành ngữ diễn tả cách trực tiếp hay gián cách nhìn người Việt vấn đề Ví dụ thành ngữ như: “Ăn nhiều lợn”, “Bẩn chó” Diễn tả trực diện, rõ ràng nhìn người Việt cách ăn uống, sinh hoạt lồi lợn chó Ngồi ra, cịn có nhiều thành ngữ động vật khác khó hình dung tính biểu trưng Chẳng hạn, thành ngữ : “Lúng túng gà mắc tóc”, Biểu trưng có thiếu bình tĩnh, bối rối; cịn thành ngữ: “Chạy chó phải pháo” Để tạo thành ngữ kiểu yêu cầu phải có quan sát kĩ lưỡng lối tư độc đáo mà cộng đồng có ngồi người Việt Khi mà từ ngữ động vật thành ngữ gợi lên điều gửi gắm hàm ý cộng đồng tộc người Dù cho thành ngữ có yếu tố động vật chăn ni mang nghĩa biểu trưng trực tiếp, giống thành ngữ: “Ngu bò” 20 “Khoẻ trâu” Hoặc phản ánh nhìn gián tiếp, độc đáo thành ngữ: “Ngay lưng chó trèo chạn” chúng kết liên tưởng, liên hội theo cách riêng cộng đồng tộc người Việt Thành ngữ chứa thành tố động vật sử dụng rộng rãi lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân ta Những thành ngữ di sản văn hố, kho báu lưu giữ trầm tích dân tộc, thể giới quan, nhân sinh quan cộng đồng người Việt từ bao đời 21 PHẦN KẾT LUẬN Thành ngữ ẩn chứa kho tàng tri thức, kinh nghiệm quý giá ông cha đúc kết lĩnh vực người, chăn nuôi, lao động sản xuất, đạo lý làm người truyền từ đời qua đời khác Nếu đạo làm người thành ngữ Việt Nam tranh sống động tồn người tổng hịa quan hệ xã hội; chủ đề động vật xuất nhiều, thể vạn vật xung quanh qua nhìn người dân Việt Nam Đề tài tiểu luận “Thành ngữ so sánh có chứa từ động vật chăn nuôi Tiếng Việt” mang đến lý luận, kiến thức cụ thể hệ thống thành ngữ, ý nghĩa ẩn dụ sử dụng thành ngữ có yếu tố động vật chăn ni, từ phân tích tư duy, văn hóa dân tộc ta từ xa xưa Các thành ngữ sử dụng rộng rãi lời ăn tiếng nói ngày nhân dân ta, thể sống mắt người dân Việt Nam mang lối nói dí dỏm, hài hước, cách nói tế nhị, nói giảm nói tránh đơi thái độ châm biếm, mỉa mai thói hư tật xấu, vấn đề nhân sinh xã hội Khi mà từ ngữ động vật thành ngữ gợi lên điều gửi gắm hàm ý cộng đồng tộc người Bởi nói, thành ngữ thể khéo léo, duyên thầm người Việt Nam bao đời Thành ngữ Việt Nam triết lý sống cha ông ta đúc rút qua nhiều hệ, thể quan niệm, kinh nghiệm sống mang tính bền vững, thể giá trị cốt lõi mà người cần phải theo đuổi suốt đời Những điều có ý nghĩa sâu sắc, góp phần định hướng cho người nhận thức hành động để hoàn thiện nhân cách xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình xã hội, tạo sở cho phát triển hài hòa mặt đời sống xã hội Đặc biệt, trước phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nay, bên cạnh thuận lợi đặt cho khơng thách thức Một thách thức xuống cấp ý thức bảo tồn truyền thống hòa tan thời kì hội nhập Vì vậy, việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa 22 thành ngữ Việt Nam nói riêng ca dao, tục ngữ việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đồng thời, giá trị cần phải nâng lên cho phù hợp với yêu cầu thời đại 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm, TT 2013, “Thành ngữ chứa từ gọi tên động vật tiếng Việt”, Đại học Cần Thơ GS Nguyễn Lân, “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, NXB Văn học “Thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, NXB hội nhà văn Chủ biên GS Hoàng Phê, “Từ điển Tiếng Việt”, Viện Ngôn ngữ học, NXB Hồng Đức Trịnh Cẩm Lan, “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt liệu thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật” http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGGSfAGnFa1996.1.24&e= -vi- 20 img-txIN http://www.baovinhlong.com.vn/van-hoa-giai-tri/201701/ca-dao-tuc-ngu-ve-ga- 2778249/#.XsX4Ax83uM9 https://cadao.me/the/con-lon/page/2/ http://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t2933/don-nam-dau-noi-chuyen-ga- trong-thanh-ngu-tuc-ngu.html 10 http://tamlongvang.laodong.com.vn/van-hoa/thang-nhu-ruot-ngua-co-thang-thatkhong-53894.bld 11 https://hueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1337/NOIDUNGLA.pdf 24 ... đời thành ngữ so sánh có chứa từ động vật chăn ni 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng em tập trung nghiên cứu thành ngữ so sánh có chứa yếu tố động vật chăn nuôi tiếng Việt. .. THUYẾT CHUNG VỀ THÀNH NGỮ SO SÁNH CĨ CHỨA TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT CHĂN NUÔI TRONG TIẾNG VIỆT Khái niệm 1.1 Khái niệm ? ?Thành ngữ? ?? - Thành ngữ cụm từ câu đơn, kép tách đơi chúng ra, sẽ khơng có nghĩa thiếu... Việt Theo thống kê, thành ngữ so sánh có khoảng 600 đơn vị - Thành ngữ so sánh cụm từ bền vững, hình thành từ phép so sánh thường có nghĩa biểu trưng - Ví dụ thành ngữ so sánh: • Ăn bát nước