1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu

174 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM PHẠM ANH TUẤN CẤU TRÚC VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG! TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM PHẠM ANH TUẤN CẤU TRÚC VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số : 62 58 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN TRỌNG HÒA PGS.TS PHẠM TỨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018     LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Phạm Anh Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT   Biến đổi khí hậu BĐKH Nước biển dâng NBD Tính dễ bị tổn thương TDBTT Bộ Tài Nguyên môi trường BTN-MT Quy hoạch xây dựng vùng QHXDV Quy hoạch xây dựng QHXD Quy hoạch đô thị QHĐT Cấu trúc không gian CTKG Kinh tế - Xã hội KTXH Phát triển bền vững: PTBV Đô thị bền vững ĐTBV Giao thông công cộng GTCC Hệ thống giao thông HTGT Quy hoạch bền vững QHBV Quy hoạch sử dụng đất QHSDĐ Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Ủy ban nhân dân UBND Việt Nam VN Liên Hiệp Quốc LHQ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ TT Ký hiệu Tên hình vẽ - đồ PHẦN MỞ DẦU Hình 0.1 Phần mở đầu Hình 0.2 Cấu trúc luận án CHƯƠNG I Hình 1.1 Những biểu BĐKH Hình 1.2 Tác động BĐKH lên vùng thị giới Hình 1.3 Chiến lược thích ứng với BĐKH Hình 1.4 Cấu trúc khơng gian vùng đô thị dựa điều kiện tự nhiên mơi trường sinh thái Hình 1.5 Cấu trúc không gian vùng đô thị tăng cường khả kết nối phát triển vùng Hình 1.6 Cấu trúc khơng gian vùng hướng tới vùng thị thích ứng BĐKH Hình 1.7 Một số tác động BĐKH Việt Nam 10 Hình 1.8 Nghiên cứu cấu trúc không gian vùng hướng tới QHXD vùng đô thị thích ứng với BĐKH Việt Nam 11 Hình 1.9 Sơ lược lịch sử hình thành TP.HCM vùng TP.HCM 12 Hình 1.10 Bản đồ vị trí , ranh giới vùng TP.HCM 13 Hình 1.11 Bản đồ trạng phân bố hệ thống thị vùng TP.HCM 14 Hình 1.12 Bản đồ trạng phân bố công nghiệp vùng TP.HCM 15 Hình 1.13 Bản đồ trạng vùng cảnh quan vùng TP.HCM 16 Hình 1.14 Bản đồ trạng mạng lưới giao thơng vùng TP.HCM 17 Hình 1.19 Kết luận chương CHƯƠNG II 18 Hình 2.1 Trình tự tiến hành nghiên cứu 19 Hình 2.2 Đề xuất phương pháp nghiên cứu theo trình tự nội dung luận án 20 Hình 2.3 Đề xuất phương pháp nghiên cứu theo trình tự nội dung luận án 21 Hình 2.4 Một số lý luận cấu trúc không gian vùng thị 22 Hình 2.5 Một số lý luận cấu trúc khơng gian vùng thị 23 Hình 2.6 Điều kiện tự nhiên vùng TP.HCM 24 Hình 2.7 Tài nguyên tự nhiên vùng TP.HCM 25 Hình 2.8 Kịch BĐKH cho vùng TP.HCM 26 Hình 2.9 Bản đồ nguy ngập khu vực vùng TP HCM ứng với mực nước biển dâng 50cm 27 Hình 2.10 Bản đồ nguy ngập khu vực vùng TP HCM ứng với mực nước biển dâng 100cm 28 Hình 2.11 Phân vùng trạng ngập lũ vùng TP HCM năm 2010 29 Hình 2.12 Phân vùng ngập lũ năm 2050 vùng TP HCM - kịch B2 30 Hình 2.13 Bản đồ trạng xâm nhập mặn vùng TP HCM năm 2011 31 Hình 2.14 Bản đồ xâm nhập mặn vùng TP HCM năm 2050 – kịch B2 32 Hình 2.15 Mơ hình phát triển vùng TP.HCM 33 Hình 2.16 Phân vùng phát triển vùng TP.HCM 34 Hình 2.17 Sơ đồ cấu trúc không gian vùng đô thị cơng nghiệp vùng TP.HCM 35 Hình 2.18 Cấu trúc lưu thơng vùng TP.HCM 36 Hình 2.19 Vùng thị Rotterdam Delta Works 37 Hình 2.20 Cấu trúc khơng gian cho phép ngập có kiểm sốt 38 Hình 2.21 Quy hoạch vùng kiểm sốt lũ 39 Hình 2.22 Sử dụng đất hai bên bờ sơng Rotte 40 Hình 2.23 Các kênh nước chính, nâng cấp đê hữu 41 Hình 2.24 Dự án Garuda vĩ đại- Jakarta 42 Hình 2.25 Phân tích lũ xây dựng hạ tầng giao thơng vùng 43 Hình 2.26 Bản đồ ngập lụt giải pháp hành lang thoát lũ TP.Đà Nẵng CHƯƠNG III 44 Hình 3.1 Cấu trúc khơng gian vùng TP HCM qua thời kỳ 45 Hình 3.2 Hệ thống Bản đồ điều kiện tự nhiên TP.HCM vùng phụ cận qua thời kỳ 46 Hình 3.3 Mối quan hệ cấu trúc không gian TP.HCM vùng phụ cận với điều kiện tự nhiên qua thời kỳ 47 Hình 3.4 Mối quan hệ cấu trúc không gian TP.HCM vùng phụ cận với điều kiện tự nhiên qua thời kỳ 48 Hình 3.5 Bản đồ trạng phân bố KG sử dụng đất vùng TP.HCM 49 Hình 3.6 Sơ đồ trạng cấu trúc khơng gian vùng TP.HCM 50 Hình 3.7 Ảnh hưởng tác động BĐKH lên vùng TP.HCM 51 Hình 3.8 Đánh giá tính dễ tổn thương cấu trúc không gian vùng đô thị cơng nghiệp 52 Hình 3.9 Đánh giá tính dễ tổn thương cấu trúc không gian vùng đệm 53 Hình 3.10 Đánh giá tính dễ tổn thương cấu trúc mạng lưới giao thơng vùng 54 Hình 3.11 Đánh giá mức độ dễ tổn thương không gian vùng TP.HCM 55 Hình 3.12 56 Hình 3.13 Đánh giá mức độ dễ tổn thương khả thích ứng không gian vùng TP.HCM Chiến lược cấu trúc khơng gian vùng TP HCM Thích ứng với BĐKH 57 Hình 3.14 Phân tích chồng ghép đồ định hướng khơng gian cảnh quan vùng thích ứng với BĐKH 58 Hình 3.15 Sơ đồ phân tích định hướng tổ chức khơng gian cảnh quan vùng 59 Hình 3.16 Phân tích định hướng tổ chức điểm dân cư 60 Hình 3.17 Sơ đồ phân tích phân vùngkhơng gian vùng TP.HCM 61 Hình 3.18 Sơ đồ phân tích cấu trúc khơng gian vùng TP.HCM 62 Hình 3.19 Bản đồ phân vùng phát triển khơng gian vùng TP.HCM 63 Hình 3.20 Sơ đồ trục phát triển không gian vùng TP.HCM 64 Hình 3.21 Cấu trúc khơng gian vùng TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG IV 65 Hình 4.1 Mối liên hệ cấu trúc không gian vùng điều kiện tự nhiên 66 Hình 4.2 Kiểm tra mức độ tổn thương khả phục hồi trước BĐKH 67 Hình 4.3 Bản đồ chồng ghép kết lên cấu trúc không gian vùng đồ án QHXD vùng Tp.HCM 68 Hình 4.4 Bản đồ chồng ghép kết lên cấu trúc không gian đề xuất điều chỉnh DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Ký Hiệu Tên Bảng Biểu Bảng 1.1 Tóm tắt tác động tiềm BĐKH tới vùng/lĩnh vực Bảng 1.2 Tỷ lệ thị hóa tỉnh, thành vùng TP HCM 2013 Bảng 1.3 Phân loại đô thị vùng TP Hồ Chí Minh năm 2013 Bảng 2.1 Mức tăng nhiệt độ (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 Nam Bộ Bảng 2.2 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 Bảng 2.3 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 Bảng 2.4 Thống kê nguy ngập NBD Bảng 2.5 Ranh giới mặn TB hồ Dầu Tiếng Trị An hoạt động Bảng 3.1 Mối quan hệ cấu trúc không gian TP.HCM vùng phụ cận với điều kiện tự nhiên qua thời kỳ 10 Bảng 3.2 Tổng hợp ảnh hưởng tác động BĐKH lên cấu trúc không gian vùng TP.HCM 11 Bảng 3.3 Mức độ dễ tổn thương vùng phát triển 12 Bảng 3.4 Mức độ dễ tổn thương khả phục hồi không gian vùng TP.HCM 13 Bảng 3.5 Mức độ dễ tổn thương khả thích ứng vùng phát triển vùng TP.HCM 14 Bảng 4.1 Bảng kết xác định mức độ dễ tổn thương khả thích ứng 15 Bảng 4.2 Đánh giá hiệu giải pháp thích ứng với BĐKH cho khu vực vùng TP.HCM 16 Bảng 4.3 So sánh với cấu trúc không gian vùng đồ án QHXD vùng TP HCM     145   -   Bàn luận tính khả thi cấu trúc khơng gian vùng định hướng có lồng ghép giải pháp thích ứng BĐKH với định hướng phát triển kinh tế xã hỗi, tạo tính khả thi QHXD vùng TP.HCM thích ứng với BĐKH Các nội dung bàn luận cho thấy kết nghiên cứu có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn hoạt động QHXD vùng TP.HCM Đồng thời kết đáp ứng mục tiêu luận án đặt   146   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I   KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu thách thức quy hoạch xây dựng đô thị quy hoạch xây dựng vùng, có quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh Quy hoạch vùng Thành phố Hồ Chí Minh góp phần cụ thể hóa phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh Vùng Đông Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; vào việc hoạch định thúc đẩy phát triển kinh tế vùng quốc gia, nâng cao chất lượng sống cư dân vùng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường vùng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu Chính Phủ tiến hành bước táo bạo để xây dựng để bảo vệ cho vùng thành phố Hồ Chí Minh, đầu tư hạ tầng khổng lồ vòng 20 năm tới Tuy có hệ thống cống đê bao đầy đủ, ngập lụt đáng kể điều kiện khí hậu cực đoan tương lai bão nhiệt đới, gió lớn, sóng lớn có bão, triều cường lượng mưa cục Điều ảnh hưởng tới hầu hết khu vực vùng, không ngập, khu vực gần vùng ngập lụt nên phải chịu mức độ ngưng trệ khác Luận án “Cấu trúc vùng thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với BĐKH” cơng trình khoa học chun ngành Quy hoạch Vùng Đô thị nghiên cứu QHXDV thích ứng với BĐKH cho vùng cụ thể vùng Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc nghiên cứu xây dựng cấu trúc không gian vùng hướng tới QHXD vùng thích ứng với BĐKH Các kết đóng góp luận án bao gồm:  Nhận diện thực trạng phát triễn không gian vai trị cấu trúc khơng gian vùng thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với BĐKH: Kết cho thấy thực trạng phát triển không gian vùng TP HCM bị biến đổi điều kiện tự nhiên như: Khí hậu; địa hình; thuỷ văn; tài ngun đất, tài nguyên rừng Điều kiện tự nhiên ngày tác động mạnh mẽ lên cấu trúc không gian vùng Cho thấy thực trạng không gian vùng TP HCM không bền vững bối cảnh BĐKH   147   việc nghiên cứu cấu trúc khơng gian có vai trị quan trọng việc hướng tới QHXD vùng TP.HCM thích ứng với BĐKH Kết trình bày chương  Đánh giá mức độ dễ tổn thương khả phục hồi không gian vùng TP HCM: Luận án lần thông qua liệu, sở khoa học công bố, thống kê, tổng hợp số liệu kết hợp với việc nghiên cứu kịch BĐKH cho vùng TP HCM chồng ghép hệ thống đồ đánh giá tác động chủ yếu BĐKH lên cấu trúc vùng TP HCM khứ dự báo tương lai qua tác động việc thay đổi khí hậu, hạn hán xâm mặn; Tác động lũ lụt, bão ngập úng; Tác động nguy ngập mực nước biển dâng; Tác động ngập úng đô thị Qua vùng Thành phố Hồ Chí Minh nhận diện vùng dễ bị tổn thương chịu ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH Từ việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên khơng gian vùng TP HCM khứ kịch BĐKH cho tương lai Luận án phân tích đánh giá mức độ tổn thương khả phục hồi không gian vùng TP HCM Kết trình bày chương 3  Xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH cho khơng gian vùng TP HCM: Từ kết đánh giá tính mức độ tổn thương khả phục hồi không gian vùng TP HCM kết hợp với việc xây dựng tiêu chí ứng thích ứng với BĐKH, tiêu chí xác định qua việc phân tích tổng hợp giải pháp thích ứng với BĐKH áp dụng nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực QHXD Luận án xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH cho khơng gian vùng TP HCM, đảm bảo: •  Khả tự bảo vệ khả tự phục hồi trước BĐKH •  Khả chịu đựng trước BĐKH •  Khả sẵn sàng ứng phó với BĐKH Kết trình bày chương luận án  Đề xuất điều chỉnh cấu trúc không gian vùng TP HCM hướng tới QHXD vùng TP HCM thích ứng với BĐKH   148   Từ kết xây dựng giải pháp thích ứng BĐKH, Luận án nghiên cứu lồng ghép định hướng phát triển vùng xác định qua Nhiệm vụ điều chỉnh QHXDV TP HCM đề xuất điều chỉnh cấu trúc không gian vùng TP HCM Kết trình bày chương Luận án  Ngồi kết đạt luận án cịn đạt được: -­   Luận án có giá trị tham khảo cơng tác QHDXV thích ứng với BĐKH khơng cho vùng TP HCM mà làm sở tham khảo cho vùng khác phương pháp tiếp cận nghiện cứu cấu trúc thích ứng sở cho QHXD vùng -­   Nghiên cứu phương pháp tiếp cận QHXD vùng với việc nghiên cứu cấu trúc vùng giải pháp thích ứng với BĐKH để làm sở cho giải pháp chiến lược QHXD vùng như: Kịch phát triển vùng, xây dựng mơ hình định hướng khơng gian vùng…Đảm bảo yêu cầu thích ứng BĐKH -­   Xây dựng phương pháp luận nghiên cứu cấu trúc không gian vùng hướng tới QHXD vùng với biến đổi khí hậu thơng qua phương pháp đánh giá tác động BĐKH, xác định tính tổn thương cấu trúc vùng tác động BĐKH, xây dựng giải pháp thích ứng cho cấu trúc vùng với BĐKH II  KIẾN NGHỊ Những kết nghiên cứu luận án dựa trạng cấu trúc không gian vùng đô thị TP.HCM bối cảnh BĐKH sở khoa học liên quan đến lĩnh vực QHXD vùng thị Với tính chất BĐKH tác động đến đa ngành đa lĩnh vực phạm vi toàn quốc, có cần thống nhận thức BĐKH việc nghiên cứu cấu trúc vùng thích ứng hệ thống đô thị Việt Nam Nghiên cứu sinh có mốt số kiến nghị sau: 2.1  Kiến nghị lĩnh vực QHXD vùng TP.HCM Bên cạnh việc nghiên cứu cấu trúc không gian vùng TP HCM thích ứng với BĐKH cần nghiên cứu đồng vấn đề kinh tế, xã hội QHXD vùng để sớm có nghiên cứu tổng thể cho QHXD vùng TP HCM thích   149   ứng với BĐKH Bên cạnh ngồi việc nghiên cứu đảm bảo tiêu chí: Khả chịu đựng; Khả sẵn sàng ứng phó khả tự bảo vệ, tự phục hồi cấu trúc không gian vùng TP HCM trước BĐKH cần xác định mặt tích cực BĐKH, xem hội để khai thác việc nghiên cứu cấu trúc không gian vùng đồ án QHXD vùng TP HCM có thêm giá trị thích ứng 2.2  Kiến nghị công tác quản lý nhà nước QHXD vùng Kiến nghị Bộ Xây dựng: Ban hành Thông tư “ Hướng dẫn QHXDV thích ứng với BĐKH” quy định nội dung nghiên cứu cấu trúc thích ứng cơng tác QHXDV thích ứng với BĐKH, ban hành Quy chuẩn QHXD, QHDXV quy chuẩn khác có nội dung liên quan đến QHXDV thích ứng với BĐKH Kiến nghị Bộ Nội Vụ: Nghiên cứu xây dựng máy cấp vùng để đảm bảo đạo thống hoạt động ứng phó với BĐKH phạm vi vùng Đồng thời hoàn thiện văn pháp luật, tạo khung thống thực QHXDV thích ứng với BĐKH 2.3  Kiến nghị NCKH đào tạo chuyên ngành Đổi phương pháp tiếp cận nghiên cứu QHXDV với việc nghiên cứu am hiểu cấu trúc, xây dựng cấu trúc vùng thích ứng để làm sở cho giải pháp chiến lược QHXDV kịch phát triển vùng, xây dựng mô hình phát triển định hướng khơng gian vùng… Áp dụng phương pháp luận tiếp tục hoàn thiện quy trình nghiên cứu cấu trúc thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua phương pháp đánh giá tác động BĐKH, xác định tính dễ tổn thương cấu trúc vùng tác động BĐKH, xây dựng giải pháp thích ứng cho cấu trúc vùng với BĐKH Nâng cao nhận thức BĐKH cho địa phương vùng, gắn kết tham gia cộng đồng, bên liên quan trình thực quy hoạch xây dựng vùng thích ứng với BĐKH   150   Trên toàn nội dung luận án nghiên cứu “Cấu trúc vùng Thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với BĐKH” Luận án đầy đủ phần: -­  Phần mở đầu: Gồm 11 nội dung -­  Phần nội dung chính: Gồm chương •   Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu •   Chương 2: Phương pháp nghiên cứu sở khoa học •   Chương 3: Kết nghiên cứu •   Chương 4: Bàn luận kết nghiên cứu -­  Phần kết luận kiến nghị: Gồm kết luận kiến nghị Luận án có ý nghĩa: -­  Ý nghĩa mặt khoa học: •   Bổ sung lý luận công tác quy hoạch xây dựng vùng (vùng thị) thích ứng với biến đổi khí hậu •   Bổ sung lý luận công tác giảng dạy lĩnh vực quy hoạch vùng thị thích ứng với BĐKH -­  Ý nghĩa mặt thực tiễn: •   Nghiên cứu cấu trúc khơng gian vùng TP HCM thích ứng với BĐKH để kịp thời bổ sung cập nhật vấn đề BĐKH QHXD vùng TP HCM •   Xây dựng tài liệu tham khảo cho công tác quy hoạch xây dựng vùng thị Việt Nam thích ứng với BĐKH Kết Luận án có giá trị tham khảo công tác QHXD vùng đô thị khác phạm vi nước DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI  Phạm Anh Tuấn (2009), Định hướng cấu trúc vùng thành phố Hồ Chí Minh ứng xử với biến đổi khí hậu, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam, số 9, năm 2009  Phạm Anh Tuấn (2016), Biến đổi khí hậu – nguy ngập lụt thị xây dựng kế hoạch sử dụng đất nhằm giảm nguy ngập lụt thị, Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây Dựng Số 7, năm 2016  Phạm Anh Tuấn (2016), Tác động Biến Đổi Khí Hậu lên Vùng Thành Phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây Dựng Số 8, năm 2016  Diep Văn Thạnh, Vương Khải Khoa, Phạm Anh Tuấn, Lê Thị Bích Ngọc (2016), Land Pooling and Land Readiustment Project in Tra Vinh city, 2016 KRIHSWBG/OLC Blended Learning Workshop on Sustainable Urban Land Use Planning and Management, co-organized by Korea Research Institute for Human Settlements and World Bank, Seoul 2016  Diep Văn Thạnh, Vương Khải Khoa, Phạm Anh Tuấn, Lê Thị Bích Ngọc (2016), Difficulties and Challenges in Land mangement and Urban planning in Tra Vinh, 2016 KRIHS-WBG/OLC Blended Learning Workshop on Sustainable Urban Land Use Planning and Management, co-organized by Korea Research Institute for Human Settlements and World Bank, Seoul 2016  Phạm Anh Tuấn (2016), Thu gom tái điều chỉnh đất đô thị-một giải pháp thực quy hoạch cải tạo chỉnh trang khu nhà ven kênh rạch TP.HCM, Hội kiến trúc sư TP.HCM, hội thảo Nhà kênh rạch TP.HCM-Thực trạng giải pháp, tháng 11  Tham gia đề tài nhiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng tài liệu quy trình, nội dung, phương pháp đánh giá, kiểm tra, thử nghiệm, hạng mục sử dụng lượng cơng trình trình nghiệm thu trước đưa vào sử dụng” Chủ nhiệm đề tài: Hội Kiến Trúc Sư Thành Phố Hồ Chí Minh Đại diện Hội: Nguyễn Trường Lưu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt   Nguyễn Đức Anh (2013), Tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch phát triển đô thị, Đại học Quốc gia Hà Nội   AFD ( 2015), “Thách thức thị tương lai quy hoạch lãnh thổ”, Khố học Tam Đảo, 2014   Trần Thị Lan Anh (2011), “Phát triển đô thị: Thách thức từ BĐKH chương trình kế hoạch thích ứng”, Hội Thảo Quốc gia Việt Nam: Mạng lưới Thành phố Châu Á có khả chống chịu với BĐKH (ACCCRN), Hà Nội   Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Thông báo quốc gia lần thứ Việt Nam cho UNFCCC   Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH   Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch BĐKH, NBD cho Việt Nam 2009, Nxb Tài Nguyên-Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội   Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Công ước khung Liên Hợp quốc tế BĐKH, Hà Nội   Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch BĐKH, NBD cho Việt Nam 2012, Nxb Tài Nguyên-Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội   Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Hướng dẫn kỹ thuật: Xây dựng thực giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái Việt Nam, Hà Nội 10   Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD “ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng”, Hà Nội 11   Bộ Xây Dựng (2008).Báo cáo quy hoạch vùng thành phố Hồ Chí Minh 12   Bộ xây dựng, Viện kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn (2008), Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh.Tp Hồ Chí Minh 13   Bộ Xây Dựng (1999), Quy Hoạch Xây Dựng Đô thị Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 14   Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 10 /2010/ TT-BXD/ “ Quy định hồ sơ loại Quy Hoạch Đô Thị ”, Hà Nội 15   Bộ Xây dựng (2011), Thông tư số 01 /2011/ TT-BXD/ “ Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược đồ án QHXD, QHXDĐT”, Hà Nội 16   Bộ Xây dựng (2014), Quyết định số 209/2014/QĐ-BXD “ Ban hành kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Xây dựng, giai đoạn 2014-2020”, Hà Nội 17   Phạm Hùng Cường, “Chuyển đổi cấu trúc vùng ven đô thị lớn đồng sơng Hồng thành đơn vị q trình thị hoá”, Đại học Xây dựng 18   Bộ phát triển nông nghiệp nông thôn, Quy hoạch thủy lợi chống ngập lụt úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh 19   Huỳnh Lê Hải Châu, Jana, W.,Frank, S.,Ronaid, E Moritz, M (2013), Hướng dẫn quy hoạch thiết kế thị thích ứng với BĐKH TP.HCM, Nxb Trường Đại Học Kỹ thuật Brandenburg Cottbus 20   Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 37/2010/ NĐ-CP “ Lập, thẩm định, phê duyệt quản lý QHDT” 21   Lưu Đức Cường (2011), “Quy hoạch xây dựng ứng phó với BĐKH NBD”, Hội Thảo Quốc gia Việt Nam: Mạng lưới Thành phố Châu Á có khả chống chịu với BĐKH (ACCCRN), Hà Nội 22   Phạm Ngọc Đang (2009), “Phát triển thị thích nghi ứng phó với BĐKH Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 8/2009 23   Nguyễn Đỗ Dũng ( 2012 ), Thuở bình minh quy hoạch vùng, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội 24   Nguyễn Thị Hoàng Điệp (2012), “Quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ - Thành công bất cập” 25   E.N Pertxik (1999) , Quy Hoạch Vùng , NXB KHKT 26   Phạm Kim Giao, Quy hoạch vùng, NXB Hà Nội 27   Phạm Thanh Huy (2016), Quy hoạch đô thị ven biển Tây Nam Bộ thích ứng với biến đổi khí hậu đến năm 2030, Trường đại học kiến trúc Hà Nội 28   Ngô Trung Hải, Lưu Đức Cường (2013), “Đổi cơng tác QHĐT: Xây dựng móng cho tương lai”, Hội thảo “ Phát triển đô thị hợp – hướng tới thị xanh thích ứng với BĐKH Việt Nam”, Đà Nẵng, 10/2013 29   Nguyễn Đình Hịe, Đặng Đình Long,Trần Thị Xn Thủy, Tác động biến đổi khí hậu Bà Rịa-Vũng -Trung tâm Phát triển Xã hội Môi trường vùng CERSED 30   Nguyễn Khắc Hiếu, Tổng quan kịch biến đổi khí hậu tồn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu ứng phó Việt Nam 31   Trần Trọng Hanh (2006), “Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam”, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 119/2006 32   UN-Habitat (2015), Hướng dẫn quốc tế quy hoạch đô thị vùng lãnh thổ, NXB,  Nairobi 33   Nguyễn Hồng Hà (2011 ),“Tìm hiểu quy hoạch tổng thể phát triển Vùng Việt Nam Trường hợp vùng Đồng Bằng Sông Hồng” 34   Lê Ngọc Hùng, (2016), “Tổng quan lý thuyết cấu trúc – chức năng” 35   Đỗ Hậu CS ( 2015), Quy hoạch thị thích ứng với biến đổi khí hậu 36   Tạ Quỳnh Hoa (2012), “Quy hoạch cấu trúc chiến lược” - Bộ môn Kiến trúc Công nghiệp, Khoa Kiến trúc - Quy hoạch, ĐH Xây dựng 37   ICEM – Trung tâm Quản lý Môi trường Quốc tế ( 2008) Báo cáo nghiên cứu Thích dụng với Biến đổi khí hậu Tp Hồ Chí Minh 38   Lê Hồng Kế CS (2010), “Báo cáo kết điều tra khảo sát BĐKH NBD đô thị chọn”, Hợp phần “Khảo sát, đánh giá tác động BĐKH NBD đô thị Việt Nam” 39   Lưu Đức Minh CS (2015), Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm tính đến yếu tố BĐKH, VIUP, 7/2015 40   Đàm Trung Phường (1999), Đô Thị Việt Nam , NXB Xây Dựng 41   Phân viện Kiến trúc –Quy hoạch đô thị nông thôn Miền Nam (2008).Báo cáo Thực trạng định hướng quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 42   Nguyễn Kỳ Phùng, Bùi Chí Nam, Trần Tuấn Hoàng (2012), Đánh giá tác động mực nước biển dâng biến đổi khí hậu đến số thị ven biển (TP Hồ Chí Minh, Khánh Hịa), Uda 43   PADD (2012), “Xây dựng đô thị, đối chiếu phương pháp công cụ quy hoạch đô thị Việt Nam”, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 44   Paddi (2012), Cách tiếp cận tồn diện phịng chống ngập nước: Hướng đến quy hoạch tích hợp, Paddi 45   Huỳnh Thái Ngọc (2012), Biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh - Kế hoạch ứng phó, Quản lý nhà nước 46   Trần Hồng Quang (2011),“Công tác quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ: Thực trạng số đề xuất đổi Bàn đổi nhận thức hành động quy hoạch phát triển Việt Nam” Báo Kinh tế dự báo,số 11/2011 47   Trần Hồng Quang (2014),“Quy hoạch phương hướng đổi quy hoạch” 48   Sở Quy hoạch – Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Kỹ thuật Cotbus (2013), Cẩm nang Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với Biến đổi khí hậu cho TP Hồ Chí Minh/ Việt Nam, Cotbus 49   Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang (2012), Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Tài Nguyên-Môi trường Bản đồ Việt Nam 50   Lý Ngọc Thanh (2010), “Cơ hội tái cấu trúc đô thị”, Tạp chí Người thị, 2010 51   Trần Hồng Thái, Hoàng Đức Cường, Trần Thị Vân, Phạm Thanh Long Nguyễn Thanh Tùng, Nghiên cứu xây dựng kịch biến đổi khí hậu kỷ 21 cho Thành phố Quy Nhơn 52   Hoàng Như Tiếp, Mối quan hệ quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng, NXB Hà Nội 53   Thủ tướng Chính Phủ (2004), Quyết định số 153/2004/ QĐ-TTg “ Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam” 54   Thủ tướng Chính Phủ (2008), Quyết định số 158/2008/ QĐ-TTg, ngày 26/8/2008 “ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc Gia ứng phó với BĐKH 55   Thủ tướng Chính Phủ (2009), Quyết định số 445/2009/ QĐ-TTg ngày 7/4/2009 phê duyệt “ Định hướng phát triển hệ thống thị Việt Nam đến 2025 tầm nhìn đến 2050” 56   Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/012/2011 phê duyệt “ Chiến lược phát triển Quốc gia BĐKH” 57   Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30/08/2012 phê duyệt “ Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012 -2015” 58   Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 phê duyệt “ Chương trình phát triển th Quốc gia giai đoạn 2012 -2020” 59   Thủ tướng Chính Phủ (2013), Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 phê duyệt “ Đề án phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với BĐKH giai đoạn 2013 -2020” 60   Thủ tướng Chính Phủ (2014),ngày 03 tháng năm 2014, Quyết định phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 61   Nguyễn Xuân Thu Nguyễn Văn Phú, (2006) Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Việt Nam 62   Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái, “Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững”, Hội thảo tham vấn quốc gia CTMTQG ứng phó với BĐKH NBD 63   Nguyễn Văn Thắng CS (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Viện khoa học thuỷ văn môi trường,Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 64   Nguyễn Văn Thắng nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Đề tài KC08.13/06-10 65   Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ, Trương Quốc Cần, Phạm Thị Bích Ngọc, Vũ Thế Thường (2011), Báo cáo tổng hợp số hoạt động ứng phó với BĐKH Vùng Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ 66   Lê Anh Tuấn (2011), Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Nông nghiệp 67   Phạm Anh Tuấn (2009), Định hướng cấu trúc vùng TP Hồ Chí Minh ứng xử với biến đổi khí hậu, Tạp chí xây dựng Số 68   Uỷ Ban Nhân Dân Tp.HCM Bộ Xây dựng (1998), Thuyết minh tóm tắt Điều chỉnh Quy Hoạch Chung Tp.HCM đến năm 2020, TP.HCM 69   Uỷ Ban Nhân Dân Tp.HCM Bộ Xây dựng (2010), Thuyết minh tóm tắt Điều chỉnh Quy Hoạch Chung Tp.HCM đến năm 2025, TP.HCM 70   Ngơ Dỗn Vịnh,(2003) Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Việt Nam 71   Viện Qui hoạch Đô thị-Nông thôn quốc gia (2013), Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quy hoạch nhằm ứng phó với BĐKH, Hà Nội Tiếng Anh 72   ADB (2009), The Economics of Climate Change in Southeast, Asia: A Regional Review 73   Anthony Giddens (1987), Social Theory and Modern Sociology Stanford California: Stanford University Press, Tr 60 74   Barnett,( 2001) Planning for a new century The regional agenda, Island, Washington D.C 75   David Satterthwaite (2008), Climate change and Urbanization: Effects and Implication for urban governace, New York 76   John Glasson and Tim Marshall (2007), Regional Planning, Oxfordshire OX14 4RN 77   Peter Hall (1988), Urban and Regional Planning, London and New York 78   Peter HALL Ulrich PFEIFFER (2000), Urban Future 21 A Global Agenda for Twenty-First Century Cities, London 79   Peter HALL, The world Cities, London and New York 80   Meller, Helen (1993) Patrick Geddes: Social Evolutionist and City Planner New York, NY: Routledge 81   John T Hardy(2003), Climate change: Causes, effects, and solutions, John Wiley and Sons 82   Kovats, R.S and R Akhtar (2008), "Climate, climate change and human health in Asian cities," Environment and Urbanization, Vol 20, No 83   Regional planning 84   Robert E.Dickson (1967), “The City Reogion in Western Europe” , Routlege, London 85   Talen, Emily (2006) New Urbanism & American Planning: the conflict of cultures New York, NY: Routledge 86   LuJia (2009), Spatial Planning in Shenzhen to Built a Lown Carbon City, 45th ISOCARP Congress 87   IPCC (1995), Climate Change, Impacts Assessment 88   IPCC (2001), Climate Change, Synthesis Report 89   IPCC (2007), Climate Change, Synthesis Report 90   IPCC (2007), “Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change”: WGI: "The Physical Science of Climate Change", WGII: "Impacts, Adaptation & Vulnerability", WGIII: "Mitigation of Climate Change" 91   Ralf, K (2012),“Cities and the Potential for Climate Change Adapation”, BTU Co’bus – Department for Urban Planning and Spatial Design, November 2012 92   Nicole, G.,Barbara, N., Catherine, G and Elisabeth, H (2011) “Planning for climate change adaptation in Coastal Australia; State of pratice”, Report No.4 for the National Sea Change Tasforce, November 2011) Trang Web 93   Trang thơng tin điện tử nhà xuất trị quốc gia (2016), Những điểm bật văn kiện Đại hội XII Đảng, http://nxbctqg.org.vn 94   Đỗ Loan (2014), Tìm giải pháp cấp bách chống ngập cho TP Hồ Chí Minh, http:// giaothongvantai.com.vn 95   Thành Đồng (2014), Hàng loạt dự án chống ngập TP Hồ Chí Minh, http:// nld.com.vn 96   TP.Hồ Chí Minh(2004),Gian nan "bài toán" chống ngập, http://dangcongsan.vn 97   Ngọc Phú (2014), TP Hồ Chí Minh thiếu chiến lược chống ngập, http://tinnhanhdiaoc.vn 98   Trần Quang Quý (2014), Chống ngập bền vững TP Hồ Chí Minh, http://nhandan.com.vn 99   Nguyễn Đăng Sơn(2014), Quy hoạch quản lý đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu, http://nstructiondpt.hochiminhcity.gov.vn 100   Nguyễn Thành Nam (2014), Biến đổi khí hậu & giải pháp thích ứng lĩnh vực nơng nghiệp, http://kttvntb.gov.vn 101   Chiến lược thích ứng với khí hậu thành phố Hồ Chí Minh - Phát triển hướng biển thích ứng với biến đổi khí hậu http://vcaps.org ... triển vùng; Cấu trúc không gian vùng đô thị công nghiệp; Cấu trúc không gian vùng đệm; Cấu trúc mạng lưới giao thông vùng Với lý trên, NCS chọn đề tài ? ?Cấu trúc vùng thành phố Hồ Chí Minh thích ứng. .. cầu tăng cường khả thích ứng thành phố, vùng thành phố, tập trung vào nghiên cứu cấu trúc thích ứng với BĐKH Thích ứng với BĐKH vùng thành phố giới quan tâm qua chiến lược thích ứng lồng ghép vào... thích ứng với BĐKH   NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án “ Cấu trúc vùng thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với biến đổi khí hậu? ?? đạt đóng góp mới: (1) Đánh giá tác động BĐKH lên không gian vùng

Ngày đăng: 08/08/2021, 19:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tóm tắt tác động tiềm năng của BĐKH tới các vùng/lĩnh vực - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 1.1. Tóm tắt tác động tiềm năng của BĐKH tới các vùng/lĩnh vực (Trang 42)
Bảng 1. 2: Tỷ lệ đô thị hóa của các tỉnh, thành trong vùng TP.HCM năm 2013 - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 1. 2: Tỷ lệ đô thị hóa của các tỉnh, thành trong vùng TP.HCM năm 2013 (Trang 48)
Bảng 2.2: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.2 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 (Trang 78)
HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An, được thể hiên trong “Bảng 2. 4” - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
a Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An, được thể hiên trong “Bảng 2. 4” (Trang 80)
Bảng 2.4: Thống kê nguy cơ ngập do NBD - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.4 Thống kê nguy cơ ngập do NBD (Trang 81)
Khu vực này có địa hình cao, ít chịu ảnh hưởng ngập lũ và thủy triều, chủ yếu bịảnh hưởng của lũ thượng nguồn khi mưa lớn - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
hu vực này có địa hình cao, ít chịu ảnh hưởng ngập lũ và thủy triều, chủ yếu bịảnh hưởng của lũ thượng nguồn khi mưa lớn (Trang 82)
Hình 2.13: Bản đồ hiện trạng xâm nhập mặn vùng TP. HCM năm 2011“Nguồn:  Bộ TNMT và cập nhật”  - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.13 Bản đồ hiện trạng xâm nhập mặn vùng TP. HCM năm 2011“Nguồn: Bộ TNMT và cập nhật” (Trang 84)
Hình 2.14: Bản đồ xâm nhập mặn vùng TP.  HCM  năm  2050  –  kịch  bản  B2“Nguồn: Bộ TNMT và cập nhật”  - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.14 Bản đồ xâm nhập mặn vùng TP. HCM năm 2050 – kịch bản B2“Nguồn: Bộ TNMT và cập nhật” (Trang 84)
Hình 2.19: Vùng đô thị Rotterdam trong Delta Works“Nguồn: deltawerken.com” - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.19 Vùng đô thị Rotterdam trong Delta Works“Nguồn: deltawerken.com” (Trang 91)
Hình 2.21: QH các vùng kiểm soát lũ“nguồn:dungdothi.files.wordpress. com”  - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.21 QH các vùng kiểm soát lũ“nguồn:dungdothi.files.wordpress. com” (Trang 92)
Hình 2.24: Dự án Garuda vĩ đại- Jakarta “Nguồn: Internet” - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.24 Dự án Garuda vĩ đại- Jakarta “Nguồn: Internet” (Trang 94)
Hình 2.25: Phân tích thoát lũ và xây dựng hạ tầng giao thông vùng “nguồn:[36]” - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.25 Phân tích thoát lũ và xây dựng hạ tầng giao thông vùng “nguồn:[36]” (Trang 97)
Hình 2.26: Bản đồ ngập lụt và giải pháp đề xuất hành lang thoát lũ TP.Đà Nẵng “Nguồn: [36]”  - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.26 Bản đồ ngập lụt và giải pháp đề xuất hành lang thoát lũ TP.Đà Nẵng “Nguồn: [36]” (Trang 98)
Bảng 3.1: Mối quan hệgiữa cấu trúc không gian TP.HCM và vùng phụ cận với các điều kiện tự nhiên qua các thời kỳ - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 3.1 Mối quan hệgiữa cấu trúc không gian TP.HCM và vùng phụ cận với các điều kiện tự nhiên qua các thời kỳ (Trang 104)
thuộc vào địa hình vùng. - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
thu ộc vào địa hình vùng (Trang 104)
Hình 3.5: BĐ hiện trạng phân bố KG sử dụng đất vùng TP.HCM“Nguồn: SISP”  - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 3.5 BĐ hiện trạng phân bố KG sử dụng đất vùng TP.HCM“Nguồn: SISP” (Trang 109)
(2). Hình thành đại đô thị với hạt nhân TP.HCM và tập trung các đô thị xung quanh  TP.HCM:  - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
2 . Hình thành đại đô thị với hạt nhân TP.HCM và tập trung các đô thị xung quanh TP.HCM: (Trang 110)
(3). Hình thành các hành lang đô thị xuất phát từ TP.HCM: - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
3 . Hình thành các hành lang đô thị xuất phát từ TP.HCM: (Trang 111)
3.2.  KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CỦA KHÔNG GIAN VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
3.2.  KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CỦA KHÔNG GIAN VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 112)
Bảng 3.4: Mức độ dễ tổn thương và khả năng phục hồi của không gian vùng TP.HCM.  - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 3.4 Mức độ dễ tổn thương và khả năng phục hồi của không gian vùng TP.HCM. (Trang 125)
3.2.3.2.  Mức độ dễ tổn thương và khả năng phục hồi với BĐKH của không gian vùng TP.HCM - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
3.2.3.2.  Mức độ dễ tổn thương và khả năng phục hồi với BĐKH của không gian vùng TP.HCM (Trang 125)
Bảng 3.5: Mức độ dễ tổn thương và khả năng thích ứng các vùng phát triển của vùng TP.HCM - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 3.5 Mức độ dễ tổn thương và khả năng thích ứng các vùng phát triển của vùng TP.HCM (Trang 127)
Hình 3.17: Sơ đồ phân tích phân vùngkhông gian vùng TP.HCM. - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 3.17 Sơ đồ phân tích phân vùngkhông gian vùng TP.HCM (Trang 140)
Hình 3.18: Sơ đồ phân tích cấu trúc không gian vùng TP.HCM - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 3.18 Sơ đồ phân tích cấu trúc không gian vùng TP.HCM (Trang 141)
Bảng 4.1: Mối liên hệgiữ phát triển không gian vùng và điều kiện tự nhiên. - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 4.1 Mối liên hệgiữ phát triển không gian vùng và điều kiện tự nhiên (Trang 147)
Hình 4.1: Mối liên hệgiữa cấu trúc không gian vùng và tự nhiên - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 4.1 Mối liên hệgiữa cấu trúc không gian vùng và tự nhiên (Trang 148)
Bảng 4.2: Bảng kết quả xác định mức độ dễ tổn thương và khả năng thích ứng. - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 4.2 Bảng kết quả xác định mức độ dễ tổn thương và khả năng thích ứng (Trang 149)
Hình 4.2: Kiểm tra mức độ tổn thương và khả năng phục hồi trước BĐKH bằng chồng ghép bản đồ - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 4.2 Kiểm tra mức độ tổn thương và khả năng phục hồi trước BĐKH bằng chồng ghép bản đồ (Trang 150)
Bảng 4.3: So sánh với cấu trúc không gian vùng trong đồ án QHXD vùng TP.HCM - Cấu trúc vùng thành phố hồ chí minh thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 4.3 So sánh với cấu trúc không gian vùng trong đồ án QHXD vùng TP.HCM (Trang 156)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w