1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Basic electronics lab 10 labs VN

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nội dung

  • BÀI 1

    • THIẾT BỊ ĐO TƯƠNG TỰ

  • BÀI 2

    • THIẾT BỊ ĐO KỸ THUẬT SỐ

  • BÀI 3

    • PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐIỆN TỬ

  • BÀI 4

    • MÔ PHỎNG QUÉT DC VÀ MIỀN THỜI GIAN TRONG PSPICE

  • BÀI 5

    • MÔ PHỎNG AC VÀ ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG PSPICE

  • BÀI 6

    • ĐI ỐT NỐI P-N VÀ CÁC MẠCH CHỈNH LƯU

  • BÀI 7

    • MẠCH CHỈNH LƯU CÓ TỤ LỌC

  • BÀI 8

    • ĐI ỐT ZENER VÀ MẠCH ỔN ÁP DC

  • BÀI 9

    • TRANSISTOR BJT VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

  • BÀI 10

    • JFET VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC * -KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG Chương trình chất lượng cao Ts Bùi Trọng Tú, Ths Lê Trung Khanh Thực hành ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Lưu hành nội - Tháng 4, 2021 - Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao Nội dung Nội dung .2 BÀI THIẾT BỊ ĐO TƯƠNG TỰ BÀI 11 THIẾT BỊ ĐO KỸ THUẬT SỐ 11 BÀI 18 PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐIỆN TỬ 18 BÀI 31 MÔ PHỎNG QUÉT DC VÀ MIỀN THỜI GIAN TRONG PSPICE 31 BÀI 39 MÔ PHỎNG AC VÀ ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG PSPICE 39 BÀI 47 ĐI ỐT NỐI P-N VÀ CÁC MẠCH CHỈNH LƯU .47 BÀI 52 MẠCH CHỈNH LƯU CÓ TỤ LỌC 52 BÀI 57 ĐI ỐT ZENER VÀ MẠCH ỔN ÁP DC 57 BÀI 62 TRANSISTOR BJT VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ 62 BÀI 10 67 JFET VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ 67 Thực hành Điện Tử Cơ Bản Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÀI THIẾT BỊ ĐO TƯƠNG TỰ I MỤC TIÊU Trong thực hành này, sinh viên luyện tập kỹ năng:  Sử dụng đồng hồ đo vạn tương tự (VOM)  Đọc đo điện trở, kiểm tra linh kiện điện tử tụ điện, cuộn cảm, biến áp, diode BJT II TÓM TẮT LÝ THUYẾT a Đồng hồ đo vạn tương tự (VOM) Hình 1.1 mơ tả thành phần đồng hồ đo vạn sử dụng điện kế khung quay (galvanometer) Hình 1.1 Đồng hồ vạn (VOM) dùng điện kế khung quay Trong đó:  -COM Terminal gắn với dây đo màu đen  +Terminal gắn với dây đo màu đỏ  0ΩADJ dùng để hiệu chỉnh vị trí Ohm Đây nút quan trọng trình đo điện trở  RANGE Switch dùng để chọn chế độ đo thang đo Thông thường, thiết bị đo có chế độ sau: đo điện DC, đo điện AC, đo dòng điện DC thang mA A, đo điện trở Thực hành Điện Tử Cơ Bản Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao  Zero Adjustment Screw dùng để cân chỉnh vị trí kim thị (thơng thường, vị trí tận bên trái)  Hình 1.2 mơ tả thang giá trị đơn vị in mặt thị VOM Hình 1.2 Thang đo đơn vị b Breadboard Breadboard dụng cụ giúp thực mạch điện dây nối linh kiện điện tử Nó có dải dây kim loại loại chạy phía bề mặt để kết nối lỗ cắm theo cấu trúc mơ tả hình 1.3 Hình 1.3 Breadboard cấu trúc bên Thực hành Điện Tử Cơ Bản Khoa Điện Tử Viễn Thông III Hệ Chất Lượng Cao THỰC HÀNH a Thiết bị  Đồng hồ vạn VOM  Breadboard, điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp, ốt BJT b Đo điện trở đồng hồ vạn VOM *Lưu ý: bạn có ý định đo điện trở trực tiếp bo mạch, phải ngắt kết nối bo mạch khỏi nguồn cung cấp (tháo pin tình hng bo mạch dùng pin)  Bước 1: Chọn thang đo OHM phù hợp  Bước 2: Chạm đầu que đo (Đen Đỏ) VOM lại với  Bước 3: Hiệu chỉnh nút 0ΩADJ kđể chỉnh kim thị vị trí OHM Hình 1.4 Hiệu chỉnh điểm OHM  Bước 4: Đặt đâu que đo chân điện trở cần đo hình 1.5 Hình 1.5 Đo điện trở sử dụng VOM  Bước 5: Đọc giá trị thị VOM so sánh với giá trị điện trở tính tốn phương pháp đọc vòng màu điện trở Thực hành Điện Tử Cơ Bản Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao ** ĐỌC GIÁ TRỊ TRÊN MÀN HÌNH CHỈ THỊ NHƯ THẾ NÀO? o Thang X1: Giá trị = Vị trí kim (vd.: 20 Ω X = 20 Ω) o Thang X10: Giá trị = Vị trí kim X 10 (vd.: 20 Ω X 10 = 200 Ω) o Thang X100: Giá trị = Vị trí kim X 100 (vd.: 20 Ω X 100 = 2000 Ω) o Thang X1k: Giá trị = Vị trí kim X k Ω (vd.: 20 Ω X k = 20 kΩ) o X10k scale: Giá trị = Vị trí kim X 10 k Ω (vd.: 20 Ω X 10 k = 20 kΩ) Hình 1.6 Cách đọc giá trị đồng hồ VOM c Kiểm tra tụ điện VOM  Bước 1: Chọn thang đo OHM phù hợp  Bước 2: Đặt đầu que đo vào chân tụ điện  Bước 3: Theo dõi di chuyển kim: o Nếu kim di chuyển lên sau di chuyển xuống tụ cịn tốt o Nếu kim di chuyển lên sau đứng n khơng di chuyển xuống tụ bị ngắn mạch o Nếu kim khơng di chuyển tụ bị hở thang đo không phù hợp (tụ có điẹn dung nhỏ dùng thang đo lớn ngược lại) Thực hành Điện Tử Cơ Bản Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao d Kiểm tra cuộn cảm biến áp đồng hồ VOM  Bước 1: Chọn thang đo X1 chế độ đo OHM  Bước 2: Đo điện trở cuộn cảm  Bước 3: Đo điện trở cuộn thứ cấp sơ cấp biến áp e Kiểm tra ốt đồng hồ VOM  Bước 1: Chọn thang đo X10 X100 chế độ đo OHM  Bước 2: Đặt que đo màu đỏ vào chân Cathode ốt, que đo màu đen vào chân Anode  Bước 3: Theo dõi di chuyển kim: o Nếu kim di chuyển lên, ốt cịn tốt o Nếu kim khơng di chuyển, ốt bị đứt  Bước 4: Đặt que đo màu đen vào chân Cathode ốt, que đo màu đỏ vào chân Anode  Bước 5: Theo dõi di chuyển kim: o Nếu kim không di chuyển, ốt tốt o Nếu kim di chuyển lên, ốt bị ngắn mạch Hình 1.7 Đo kiểm ốt VOM Thực hành Điện Tử Cơ Bản Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao f Kiểm tra BJT đồng hồ VOM  Bước 1: Chọn thang đo X10 X100 chế độ đo OHM  Bước 2: Tiến hành đo chân với chân lại (tổng cộng lần đo): o Nếu có chân que Đen chạm chân đó, que Đỏ chạm chân cịn lại, lần kim đồng hồ di chuyển, BJT loại NPN, chân chạm que Đen chân BASE o Nếu có chân đo que Đỏ chạm chân đó, que Đen đo chân cịn lại, lần kim đồng hồ di chuyển, BJT loại PNP, chân chạm que Đỏ chân BASE o Nếu lần đo, kim di chuyển nhiều lần BJT bị hỏng Hình 1.8 Kiểm tra BJT VOM g Đo điện DC đồng hồ VOM  Bước 1: Chọn thang lớn chế độ đo DCV  Bước 2: Đặt que Đen điểm có điện thấp (thường điểm GND), que Đỏ điểm có điện cao cần đo  Bước 3: Đọc kết mặt thị  Bước 4: Nếu giá trị nhỏ để đọc, chuyển thang đo xuống thang thấp h Đo điện AC đồng hồ VOM  Bước 1: Chọn thang lớn chế độ đo ACV  Bước 2: Đặt que Đen điểm có điện thấp (thường điểm GND), que Đỏ điểm có điện cao cần đo Thực hành Điện Tử Cơ Bản Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao  Bước 3: Đọc kết mặt thị  Bước 4: Nếu giá trị nhỏ để đọc, chuyển thang đo xuống thang thấp IV CÂU HỎI CHUẨN BỊ Ở NHÀ Tìm phương trình chuyển đổi tương đương nguồn dòng nguồn thế? V BÁO CÁO Điền kết thực hành vào mẫu báo cáo trang Thực hành Điện Tử Cơ Bản Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 1: THIẾT BỊ ĐO TƯƠNG TỰ Ngày:……………………… Thời gian: ……………………… Lớp: ……… * Ca: * Nhóm: …………… Thành viên: - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… BẢNG KẾT QUẢ Phương trình Câu hỏi chuẩn bị b c d e Đo điện trở Kiểm tra tụ điện Cuộn cảm Biến áp Đo ốt Đo BJT Đọc: …………………… Đo:………………………… Đọc: …………………… Đo:………………………… Đọc: …………………… Đo:………………………… Thang đo: ……………… Giá trị thấp kim thị : …………… Trở kháng trở : ………………………………………… Điện trở cuộn sơ cấp : ………………………………………… Điện trở cuộn thứ cấp : ……………………………………… Thang đo: ……………… Giá trị thấp kim thị : …………… Loại BJT :……………………………………………………… Vị trí chân: f g h Điện DC Giá trị đo :……………………………………………… Điện AC Giá trị đo :……………………………………………… - HẾT - Thực hành Điện Tử Cơ Bản 10 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao Bước 7: thay C tụ điện 47 µF Bước 8: quan sát dạng sóng đầu điện trở RL máy đo sóng, tính VLDC Bước 9: đo điện VLDC đầu điện trở RL DMM Bước 10: tính dịng điện ILDC qua điện trở RL Chỉnh lưu tồn kỳ có tụ lọc phẳng ngõ Bước 11: lắp mạch hình 7.3 với RL = 2.2 kΩ, C = uF Bước 12: tìm giá trị Vpp điện AC đầu vào máy đo sóng, tính giá trị hiệu dụng Bước 13: quan sát dạng sóng đầu điện trở RL máy đo sóng, tính VLDC Bước 14: đo điện VLDC đầu điện trở RL DMM Bước 15: tính dịng điện ILDC qua điện trở RL Bước 16: tính điện Vrp đầu điện trở RL Bước 17: thay C tụ điện 47 µF Bước 18: quan sát dạng sóng đầu điện trở RL máy đo sóng, tính VLDC Bước 19: đo điện VLDC đầu điện trở RL DMM Bước 20: tính dịng điện ILDC qua điện trở RL Bước 21: tính điện Vrp hệ số dợn sóng (ripple factor) IV CÂU HỎI CHUẨN BỊ Ở NHÀ Mô miền thời gian mạch hình 7.3 viết netlist mạch V BÁO CÁO Điền kết thực hành vào mẫu báo cáo trang Thực hành Điện Tử Cơ Bản 55 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 7: MẠCH CHỈNH LƯU CÓ LỌC Ngày:……………………… Thời gian: ……………………… Lớp: ……… * Ca: * Nhóm: …………… Thành viên: - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… BẢNG KẾT QUẢ Netlist Câu hỏi chuẩn bị Dạng sóng ngõ C = 10 uF Dạng sóng ngõ C = 47 uF Chỉnh lưu bán kỳ C = 10 uF C = 47 uF Dạng sóng ngõ Chỉnh lưu tồn kỳ C = 10 uF C = 47 uF Vpp(thứ cấp) = VLDC (lý thuyết) = VLDC (thực tế) = ILDC = Vrp = Vpp(thứ cấp) = VLDC (lý thuyết) = VLDC (thực tế) = ILDC = Vrp = C = 10 uF C = 47 uF Vpp(thứ cấp) = VLDC (lý thuyết) = VLDC (thực tế) = ILDC = Vrp = Vpp(thứ cấp) = VLDC (lý thuyết) = VLDC (thực tế) = ILDC = Vrp = Hệ số dợn sóng = - HẾT - Thực hành Điện Tử Cơ Bản 56 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÀI ĐI ỐT ZENER VÀ MẠCH ỔN ÁP DC I MỤC TIÊU Trong thực hành này, sinh viên luyện tập kỹ năng:  Tính tốn thực mạch điện ốt Zener  Thiết kế lắp ráp mạch ổn áp DC đơn giản sử dụng dựa ốt Zener II TÓM TẮT LÝ THUYẾT Đi ốt Zener Hình 8.1 Đường đặc trưng Vơn - ampe ốt zener Các điều kiện hoạt động: - Điện DC ngõ vào phải lớn điện Zener: - Dòng điện qua ốt phải thỏa điều kiện: ( Trong tài liệu kỹ thuật, giá trị ) < ( > ) < ( ư) cịn gọi tính tốn dựa vào công suất chịu đựng tối đa Thực hành Điện Tử Cơ Bản , giá trị ( ö) 57 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao Ổn áp DC Hình 8.2 Ổn áp DC sử dụng ốt zener Trong mạch hình 8.2, Rs đóng vai trị điện trở hạn dòng cho mạch ốt zener diode Điện DC ngõ vào tính bởi: = Mạch Zener có phương trình sau: = = = = − 1.4 + = − = − Để đảm bảo điều kiện hoạt động bảo vệ mạch ốt Zener khỏi cháy nỏ dịng ( > ( ư) ), ư giá trị Rs phải nằm dải giá trị theo phương trình: ö + − ≤ ≤ + − ö Trong trường hợp khơng có tải RL (IL=0A), IZ IS, đó: = Cơng suất tiêu tán tính theo: = Thực hành Điện Tử Cơ Bản 吠 × = < < 吠 × ( ư) ư 58 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao Ổn áp DC nối tiếp transistor Hình 8.3 Mạch ổn áp DC nối tiếp transistor Các phương trình : = Các công suất tiêu tán: = = Trở kháng ngõ ra: III THỰC HÀNH = = = = = ‵ × 1× = − = 1 = + β+1 − →0, ‵ × − − = − ‵ = = < →∝ = β+1 − ×β × ư = β + β+1 − = < × ư − × β ‵ β+1 = Thiết bị - Đi ốt, ốt Zener, tụ điện, điện trở, NPN BJT, breadboard dây nối - Nguồn điện AC 6V/0V/6V 50Hz Mạch ổn áp DC Bước 1: tìm giá trị IZ(min), IZ(max) tính giá trị Rs cho mạch hình 8.2 biết ốt Zener 3.3 V / W, C = 47 uF RL khoảng từ 100 Ω tới 2200 Ω Thực hành Điện Tử Cơ Bản 59 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao Bước 2: lắp mạch hình 8.2 với thơng số bước RL = 2200 Ω Bước 3: đo điện ViDC VLDC đầu điện trở RL Bước 4: tính dịng điện IS, IL IZ qua điện trở RS, RL ốt zener Bước 5: tính cơng suất rơi RS ốt Zener Bước 6: đổi điện trở RL thành 100 Ω, đo lại điện VLDC đầu điện trở RL Bước 7: tính lại dịng điện IS, IL IZ qua điện trở RS, RL ốt zener Bước 8: tính cơng suất rơi RS ốt Zener Ổn áp DC nối tiếp transistor Bước 9: lắp mạch hình 8.3 biết ốt Zener 3.3 V / W, C = 47 uF, R1 = 2.2 kΩ, RL = 100 Ω BJT 2N2222A Bước 10: tính điện VLDC đầu điện trở RL Bước 11: tính dịng điện IL qua điện trở RL Bước 12: đo điện ViDC, VZ, VBE VLDC đầu điện trở RL Bước 13: tính lại dịng điện IL qua điện trở RL dựa vào kết bước 12 Bước 14: tính dịng điện I1 qua điện trở R1 dựa vào kết bước 12 IV CÂU HỎI CHUẨN BỊ Ở NHÀ Từ phương trình ổn áp DC nối tiếp transistor, tìm phương trình xác định khoảng giá trị cho R1 theo β, IL, IZ, ViDC VZ V BÁO CÁO Điền kết thực hành vào mẫu báo cáo trang Thực hành Điện Tử Cơ Bản 60 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 8: ZENER DIODE VÀ MẠCH ỔN ÁP DC Ngày:……………………… Thời gian: ……………………… Lớp: ……… * Ca: * Nhóm: …………… Thành viên: - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… BẢNG KẾT QUẢ Câu hỏi chuẩn bị Tính tốn IZ(min) = IZ(max) = RS = … ……… Sơ đồ mạch Ổn áp DC sử dụng ốt Zener Ổn áp DC nối tiếp transistor RL = 2200 Ω VLDC = …….…ViDC = … … VZ = …… => IL = ……… … IS = …… IZ = => PS = PZ = RL = 100 Ω VLDC = …….…ViDC = … … VZ = …… => IL = ……… … IS = …… IZ = => PS = PZ = Tính tốn Đo lường β = VLDC = ………… ……… IL = ………………… VLDC = …….…ViDC = …… VZ = …… VBE = … … => IL = ………… ……… I1 = ……… - HẾT - Thực hành Điện Tử Cơ Bản 61 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÀI TRANSISTOR BJT VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ I MỤC TIÊU Trong thực hành này, sinh viên luyện tập kỹ năng:  Khảo sát hoạt động transistor BJT  Phân tích đặc tính AC transistor BJT mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ II TĨM TẮT LÝ THUYẾT Hình 9.1 Bộ khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng transistor BJT chế độ cực E chung (CE) Các đặc tính DC characteristics: = = Hệ số ổn định nhiệt: Thực hành Điện Tử Cơ Bản ‵ = = 1+Β × = + 1 + 2 − ‵ + Β+1 = − + + ‵ + 1+Β ‵ ‵ ‵ ≈1+ ‵ 62 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao Các đặc tính khuếch đại tín hiệu nhỏ (có tụ điện bypass CE): - Trở kháng ngõ vào nhìn từ cực B: - Trở kháng ngõ vào nhìn từ nguồn tín hiệu: - Độ lợi thế: - Độ lợi dịng: - III Trở kháng ngõ ra: = = =− = THỰC HÀNH = ℎ = ℎ = ‹ ‹ = 吠 =0, = || =ℎ =− ℎ +ℎ ℎ =ℎ × →∞ = ≈ ℎ +ℎ ≈∞ ℎ Thiết bị - NPN BJT, điện trở, tụ điện, biến trở, breadboard dây nối - Nguồn điện DC, máy phát sóng, máy đo sóng Thực hành Bước 1: lắp mạch hình 9.1 sử dụng transistor NPN, R1 = R2 = 10 kΩ, RC = 1.5 kΩ, RE = kΩ, C1 = Cout = 10 uF, CE = 47 uF Bước 2: tính VBB, VCE, IB IC Đo điện VBB, VBE VCE Bước 3: đưa sóng sin 200 mV Vpp - kHz vào C1 Bước 4: kiểm tra dạng sóng ngõ máy đo sóng, xác định Vpp sóng ngõ Bước 5: tính độ lợi điện mạch Bước 6: thay đổi tần số sóng sin ngõ vào độ lợi điện giảm lượng dB Bước 7: thêm biến trở Rx vào mạch hình 9.2 Thực hành Điện Tử Cơ Bản 63 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao Hình 9.2 Thêm biến trở Rx để đo trở kháng ngõ vào Bước 8: đưa sóng sin 200 mV Vpp - kHz vào Rx Bước 9: hiệu chỉnh Rx đến Vi = Vin / Bước 10: tháo biến trở Rx khỏi mạch Bước 11: đo giá trị Rx hiệu chỉnh Bước 12: thêm biến trở Ry vào mạch hình 9.3 Hình 9.3 Thêm biến trở Ry để đo trở kháng ngõ Bước 13: đưa sóng sin 200 mV Vpp - kHz vào C1 Bước 14: hiệu chỉnh Ry điện ngõ giảm nửa so với kết bước Bước 15: tháo Ry khỏi mạch Bước 16: đo giá trị Ry Bước 17: tháo Ry tụ CE khỏi mạch Bước 18: kiểm tra dạng sóng ngõ máy đo sóng, xác định Vpp sóng ngõ Bước 19: tính độ lợi điện mạch Thực hành Điện Tử Cơ Bản 64 Khoa Điện Tử Viễn Thông IV Hệ Chất Lượng Cao CÂU HỎI CHUẨN BỊ Ở NHÀ Viết netlist cho mạch hình 9.2 V BÁO CÁO Điền kết thực hành vào mẫu báo cáo trang Thực hành Điện Tử Cơ Bản 65 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 9: BJT TRANSISTOR VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ Ngày:……………………… Thời gian: ……………………… Lớp: ……… * Ca: * Nhóm: …………… Thành viên: - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… BẢNG KẾT QUẢ Câu hỏi chuẩn bị Bước VBB(cal) = …………… VBB(real) = ……………VBE(real) = ………………… IB(cal) = …………… IC(cal) = …………… VCE(cal) = …………… VCE(real) = …………… Sóng vào Sóng Bước Bước Vpp(output) = …………… AVo/Vi = …………… Bước FCutoff = …………… Bước 11 Bước 16 Trở kháng ngõ vào = Trở kháng ngõ = Sóng vào Sóng Bước 18 Bước 19 Vpp(output) = …………… AVo/Vi = …………… - HẾT - Thực hành Điện Tử Cơ Bản 66 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÀI 10 JFET VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ I MỤC TIÊU Trong thực hành này, sinh viên luyện tập kỹ năng:  Khảo sát hoạt động transistor JFET  Phân tích đặc tính AC JFET mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ II TĨM TẮT LÝ THUYẾT Hình 10.1 Bộ khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng JFET chế độ nguồn chung (CS) Đặc tính miền DC: = =− = =− 1− − + Đặc tính miền AC (có tụ bypass Cs):  Độ truyền dẫn (transconductance): =  Độ lợi điện thế: Thực hành Điện Tử Cơ Bản = 1− =− = (1 − ) =− 67 Khoa Điện Tử Viễn Thông  Trở kháng ngõ vào:  Trở kháng ngõ ra: Hệ Chất Lượng Cao = = III = || ≈ = + 2 THỰC HÀNH Thiết bị - JFET kênh n, điện trở, tụ điện, biến trở, breadboard dây nối - Nguồn điện DC, máy phát sóng, máy đo sóng Thực hành Bước 1: lắp mạch hình 10.1 RD = 2.2 kΩ, RS = 1.5 kΩ, R1 = R2 = MΩ, RE = kΩ, C1 = Cout = 10 uF, CS = 47 uF Bước 2: tính VG, VGS, VDS ID Đo điện VG, VGS VDS Bước 3: đưa sóng sin 200 mV Vpp - kHz vào C1 Bước 4: kiểm tra dạng sóng ngõ máy đo sóng, xác định Vpp sóng ngõ Bước 5: tính độ lợi điện Bước 6: tháo tụ điện Cs khỏi mạch Bước 7: đưa sóng sin 200 mV Vpp - kHz vào C1 Bước 8: kiểm tra dạng sóng ngõ máy đo sóng, xác định Vpp sóng ngõ Bước 9: tính độ lợi điện IV CÂU HỎI CHUẨN BỊ Ở NHÀ Viết netlist cho mạch hình 10.1 V BÁO CÁO Điền kết thực hành vào mẫu báo cáo trang Thực hành Điện Tử Cơ Bản 68 Khoa Điện Tử Viễn Thông Hệ Chất Lượng Cao BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 10: JFET VÀ BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ Ngày:……………………… Thời gian: ……………………… Lớp: ……… * Ca: * Nhóm: …………… Thành viên: - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… - tên: …………………………………………………, MSSV: ……………… BẢNG KẾT QUẢ Câu hỏi chuẩn bị Bước VG(cal) = ……… VG(real) = …… VGS(cal) = …… .VGS(real) = ……… VDS(cal) = …… ……… VDS(real) = …………… ID(cal) = …………… Sóng vào Sóng Bước Bước Vpp(output) = …………… AVo/Vi = …………… Sóng vào Sóng Bước Bước Vpp(output) = …………… AVo/Vi = …………… - HẾT - Thực hành Điện Tử Cơ Bản 69 ... X10: Giá trị = Vị trí kim X 10 (vd.: 20 Ω X 10 = 200 Ω) o Thang X100: Giá trị = Vị trí kim X 100 (vd.: 20 Ω X 100 = 2000 Ω) o Thang X1k: Giá trị = Vị trí kim X k Ω (vd.: 20 Ω X k = 20 kΩ) o X10k... Giá trị = Vị trí kim X k Ω (vd.: 20 Ω X k = 20 kΩ) o X10k scale: Giá trị = Vị trí kim X 10 k Ω (vd.: 20 Ω X 10 k = 20 kΩ) Hình 1.6 Cách đọc giá trị đồng hồ VOM c Kiểm tra tụ điện VOM  Bước 1: Chọn... 3: Đo điện trở cuộn thứ cấp sơ cấp biến áp e Kiểm tra ốt đồng hồ VOM  Bước 1: Chọn thang đo X10 X100 chế độ đo OHM  Bước 2: Đặt que đo màu đỏ vào chân Cathode ốt, que đo màu đen vào chân Anode

Ngày đăng: 07/08/2021, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN