1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ báo in đồng bằng sông cửu long với hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em

144 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo In Đồng Bằng Sông Cửu Long Với Hoạt Động Truyền Thông Bảo Vệ Trẻ Em
Tác giả Ngô Yến Nhi
Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, TS. Lê Thanh Kim
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cà Mau
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ YẾN NHI BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ TRẺ EM (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo Bạc Liêu, Báo Kiên Giang năm 2018 - 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Cà Mau - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ YẾN NHI BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ TRẺ EM (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo Bạc Liêu, Báo Kiên Giang năm 2018 - 2019) Chuyên ngành: Báo chí học (định hướng ứng dụng) Mã số: 8320101.01 (UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học thạc sĩ khoa học PGS.TS Đặng Thị Thu Hƣơng Cà Mau - 2020 TS Lê Thanh Kim LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Báo chí học với đề tài “Báo in Đồng sông Cửu Long với hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em” (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo Bạc Liêu, Báo Kiên Giang năm 2018 - 2019) cơng trình nghiên cứu riêng tơi đồng thuận hướng dẫn khoa học TS Lê Thanh Kim, Phó Tổng biên tập báo Đại Biểu Nhân Dân Các kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lắp với đề tài khác Luận văn có sử dụng, kế thừa phát triển số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn Tác giả Luận văn Ngô Yến Nhi LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn; Thầy hướng dẫn khoa học TS Lê Thanh Kim - Phó Tổng biên tập báo Đại Biểu Nhân dân; Ban biên tập phóng viên báo Cà Mau, báo Bạc Liêu, báo Kiên Giang; bà Bùi Lệ Oanh - Phó Trưởng phịng Bảo vệ trẻ em Bình đẳng giới - Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Cà Mau; bà Phan Lan Hương - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quyền trẻ em, Tư vấn viên Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Do nhận thức trình độ tác giả có hạn, điều kiện thời gian nghiên cứu không dài nên gặp khơng khó khăn q trình thực hiện, luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận góp ý, dẫn, giúp đỡ thầy để chỉnh sửa, bổ sung để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Ngô Yến Nhi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ TRẺ EM 15 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.1.1 Khái niệm báo in 15 1.1.2 Khái niệm truyền thông 17 1.1.3 Khái niệm trẻ em hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em 19 1.2 Quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc trẻ em bảo vệ trẻ em 25 1.2.1 Quan điểm Đảng trẻ em bảo vệ trẻ em 25 1.2.2 Chính sách, pháp luật Nhà nước trẻ em bảo vệ trẻ em 28 1.3 Vai trị báo chí hoạt động truyền thơng bảo vệ trẻ em 30 1.3.1 Vai trị báo chí truyền thơng 30 1.3.2 Vai trị báo chí hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em 31 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ TRẺ EM TRÊN BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 37 2.1 Giới thiệu ba tờ báo diện khảo sát 37 2.1.1 Báo Cà Mau 37 2.1.2 Báo Bạc Liêu 38 2.1.3 Báo Kiên Giang 39 2.2 Khảo sát hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em báo in Đồng sông Cửu Long 40 2.2.1 Nội dung truyền thông 41 2.2.2 Hình thức truyền thông 60 2.3 Đánh giá hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em báo thuộc diện khảo sát 74 2.3.1 Thành công nguyên nhân thành công 74 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 79 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ TRẺ EM TRÊN BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 84 3.1 Những vấn đề đặt công tác bảo vệ trẻ em hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em 84 3.1.1 Đối với công tác bảo vệ trẻ em 84 3.1.2 Đối với hoạt động truyền thông trẻ em bảo vệ trẻ em 91 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu truyền thông bảo vệ trẻ em báo in Đồng sông Cửu Long 94 3.2.1 Giải pháp chung 94 3.2.2 Giải pháp riêng báo diện khảo sát 99 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTE : Bảo vệ trẻ em LĐ, TB - XH : Lao động - Thương binh Xã hội XHTD : Xâm hại tình dục XHTE : Xâm hại trẻ em DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng tin, có nội dung liên quan đến BVTE báo Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang 40 Bảng 2.2: Nội dung truyền thông BVTE báo Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang 42 Bảng 2.3: Thể loại tin, có nội dung truyền thơng BVTE tờ báo 60 Hình 1.1 Mơ hình truyền thông Claude Shannon 18 Biểu đồ 2.1: Số lượng tin, có nội dung liên quan đến BVTE báo Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang 41 Biểu đồ 2.2: Nội dung truyền thông bảo vệ trẻ em tờ báo khảo sát 59 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ tin BVTE ba báo khảo sát 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em tương lai đất nước, hạnh phúc gia đình Đầu tư cho trẻ em đầu tư phát triển bền vững cho nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhận thức rõ tầm quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, tạo tảng vững cho hệ chủ nhân tương lai đất nước, nhiều năm qua, với việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, việc đưa định hướng, đạo, chế cao ban hành văn pháp luật liên quan đến quyền trẻ em khơng ngừng hồn thiện, bổ sung theo thời kỳ Những năm qua, công tác BVTE thực sở củng cố phát triển hệ thống pháp luật BVTE dịch vụ BVTE Bên cạnh chuyển biến tích cực cơng tác BVTE tồn nhiều hạn chế, cộm lên vấn đề như: trẻ em chưa tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em; có hội thực quyền tham gia; việc thực sách pháp luật, chương trình, kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em số địa phương chưa ưu tiên xem trọng Báo chí đóng vai trị quan trọng tham gia tích cực việc truyền thơng vấn đề trẻ em tham gia BVTE Báo chí ln thể tốt vai trị xung kích, đầu phản ánh vấn đề liên quan đến trẻ em, đặc biệt hoạt động BVTE từ sách đến trách nhiệm hành động, bước làm thay đổi nhận thức, thái độ, điều chỉnh hành vi cộng đồng việc thực vấn đề Báo chí thơng tin tất vấn đề liên quan đến trẻ em, từ tuyên truyền phổ biến quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước BVTE, phổ biến kiến thức chăm sóc ni dạy trẻ em, báo chí cịn phản ánh thực trạng trẻ em bị tác động, ảnh hưởng kinh tế thị trường với nhiều vấn đề như: giáo dục, bạo lực, xâm hại trẻ em, trẻ em với tai nạn thương tích, trẻ em thời kỳ công nghệ số Không với vai trị mình, báo chí cịn huy động nguồn lực xã hội tham gia giải vấn đề liên quan đến trẻ em từ bước thúc đẩy, hình thành, hồn thiện khung pháp lý BVTE tình hình Quyết định số 267/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình quốc gia BVTE giai đoạn 2011 - 2015 đặt cho báo chí, truyền thông nhiệm vụ quan trọng việc thực tuyên truyền quan điểm Đảng, Nhà nước quyền trẻ em, giám sát thực thi quyền trẻ em, khơi nguồn phản ánh, định hướng dư luận xã hội việc giải vấn đề liên quan đến trẻ em Để thực tốt đảm bảo cho nhiệm vụ báo chí, người làm báo gặp khơng thách thức tiếp cận vấn đề trẻ em, BVTE cần phải dựa quyền trẻ em, ln lợi ích trẻ Thực tế nhận thấy phần lớn truyền thông đề tài liên quan đến trẻ em, bảo vệ trẻ em, báo chí chưa truyền thơng cách, việc người lớn nói hộ trẻ em nhiều, can thiệp vào nội dung vấn dàn xếp trước kịch dẫn đến nội dung viết không khách quan, không phản ánh thực trạng Đối với vấn đề trẻ em, báo chí vào tham gia mức độ, tần suất truyền thơng chưa nhiều, chưa đủ, vấn đề đề cập cịn phiến diện nghiên tiêu cực tích cực Điều cho thấy số quan báo chí chưa coi trọng đặt quan tâm vào vấn đề Hiện phần lớn báo chí, người làm báo kể phóng viên đảm trách hay kiêm nhiệm mảng đề tài trẻ em, bảo vệ trẻ em chưa trang bị kiến thức, pháp luật trẻ em Điều dẫn đến báo chí vơ tình xâm phạm, vi phạm quyền trẻ em, điều xảy phổ biến hầu hết thể loại báo chí đấu tranh bảo vệ, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp trẻ em; phản bác thông tin sai trái, thù địch lĩnh vực quyền trẻ em; bảo vệ quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Câu 2: Xin bà đánh giá số nét bật tờ báo in tỉnh nhà hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Lâm Anh: Để làm tốt vai trị cơng tác truyền thơng bảo vệ trẻ em, thời gian qua Báo Bạc Liêu nói chung, phóng viên chuyên viết đề tài trẻ em đơn vị nói riêng ln đặt vào vị trí tiếp cận dựa Quyền trẻ em, lợi ích tốt cho trẻ em Đội ngũ phóng viên ln khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu, trang bị thêm kiến thức đặc điểm phát triển tâm sinh lý, cách suy nghĩ trẻ; học cách lắng nghe, tôn trọng quyền lắng nghe, quyền tham gia trẻ khuyến khích trẻ tham gia vào vấn đề liên quan đến Bên cạnh đó, Tịa soạn định hướng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ phóng viên cơng tác bảo vệ trẻ em cơng tác phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em nói chung; phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em nói riêng Đặc biệt, chúng tơi ln khuyến cáo người tham gia viết trẻ em cần thận trọng đưa tin dành cho trẻ em tờ báo in tỉnh nhà Sự nhạy cảm nghề nghiệp, nêu cao đạo đức nghề, đặt lợi ích trẻ em lên hết ln “kim nam” tác nghiệp mảng đề tài phóng viên Báo Bạc Liêu Câu 3: Thời gian qua quý báo thực công tác truyền thông bảo vệ trẻ em nào? Và hình thức nào? Bà Lâm Anh: Thực tiễn chứng minh, Báo Bạc Liêu tờ báo Đảng địa phương khu vực đồng sông Cửu Long đặc biệt trọng công tác truyền thông bảo vệ trẻ em Theo đó, đơn vị phối hợp chặt chẽ với Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bạc Liêu đơn vị hữu quan 126 tổ chức nhiều chuyên trang chuyên mục, chuyên đề, phóng sự… dài kỳ Báo Bạc Liêu Qua đó, góp phần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân toàn xã hội cơng tác bảo vệ trẻ em Ngồi ra, ban biên tập thường xuyên định hướng nội dung chăm sóc, bảo vệ trẻ em, phản ánh hoạt động, vấn đề liên quan đến trẻ em để phóng viên triển khai thực tất phải đảm bảo nguyên tắc chân thực nhân văn nhằm đảm bảo quyền lợi cách tốt cho trẻ em, không để em bị xâm phạm dù hình ảnh hay danh tính Sau mặt báo tiếp tục hoạt động hỗ trợ em cách vận động mạnh thường quân giúp đỡ vật chất hay đốc thúc quan chức tăng cường công tác bảo vệ trẻ em bị lợi dụng Câu 4: Trong thời gian tới quý báo có định hướng để làm tốt cơng tác truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Lâm Anh: Để hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em hiệu thời gian tới báo Bạc Liêu tăng cường truyền thông trẻ em vấn đề liên quan đến hoạt động bảo vệ trẻ em Tăng tuần suất số lượng tin, số báo kỳ, không tuyên truyền “đậm” vào dịp lễ, kiện liên quan đến trẻ em Bên cạnh đó, báo Bạc Liêu tiến hành mở chuyên trang, chuyên mục bảo vệ trẻ em Ngồi ra, cử phóng viên tham gia lớp tập huấn kỹ truyền thông bảo vệ trẻ em, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác Xin chân thành cảm ơn hợp tác bà! 127 PHỎNG VẤN SÂU SỐ [PVS-3] NHÀ BÁO PHÀ CA PHÓ TỔNG BIÊN TẬP BÁO KIÊN GIANG Câu 1: Theo bà, phải nâng cao vai trị báo chí, đặc biệt báo in hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Phà Ca: Truyền thơng báo chí, đặc biệt báo in có vai trị vơ quan trọng thực quyền trẻ em nói chung bảo vệ trẻ em nói riêng Tuy nhiên, đối tượng đặc biệt nên truyền thông trẻ em, đặt nhiều thách thức không nhỏ quan báo chí để làm tốt nhiệm địi hỏi phóng viên cần phải không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đặc biệt trao dồi kỹ viết trẻ em sở tôn trọng bảo vệ quyền lợi hợp pháp trẻ, phản ánh thực trạng công tác bảo vệ trẻ em địa phương, sở để từ đưa nhìn chân thực khách quan Câu 2: Xin bà đánh giá số nét bật tờ báo in tỉnh nhà hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Phà Ca: Xác định báo chí có vai trị quan trọng việc góp phần bảo vệ quyền trẻ em, thời gian qua báo Kiên Giang quan tâm phản ánh hoạt động liên quan đến trẻ em nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Thông qua nhiều viết đăng tải định kỳ mở số chuyên mục để truyền thơng vấn đề trẻ em, lồng ghép hoạt động bảo vệ trẻ em Đối với kiện, hoạt động liên quan đến trẻ em tỉnh nhà, báo Kiên Giang kịp thời cử phóng viên đến tham dự đưa tin tuyên truyền kịp thời Bên cạnh hoạt động an sinh xã hội hướng đến chăm lo, bảo vệ trẻ em báo Kiên Giang cầu nối kết nối doanh nghiệp, quyền địa phương hỗ trợ chung tay để công tác bảo vệ trẻ em thiết thực hiệu 128 Câu 3: Thời gian qua quý báo thực công tác truyền thông bảo vệ trẻ em nào? Và hình thức nào? Bà Phà Ca: Báo phân cơng phóng viên phụ trách mảng Đồn, Hội, Đội giáo dục lĩnh vực tình u- nhân - gia đình Ở mảng, lĩnh vực ban biên tập mở nhiều chuyên trang, chuyên mục để phóng viên phản ánh hoạt động bảo vệ quyền trẻ em như: Tuổi trẻ Kiên Giang, giáo dục học đường, tình u-hơn nhân gia đình, dân số phát triển Bên cạnh đó, viết bảo vệ trẻ em, báo tập trung tuyên truyền hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ, cung cấp kiến thức cho trẻ nhận biết hiểm nguy bạo lực gia đình xâm hại tình dục trẻ em từ giúp gia đình, người thân nhận biết có cách bảo vệ an tồn phù hợp con, em Câu 4: Trong thời gian tới q báo có định hướng để làm tốt công tác truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Phà Ca: Thời gian tới, báo Kiên Giang đẩy mạnh hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em, cách lựa chọn thông tin, viết bảo vệ trẻ em cách chọn lọc để mang lại hiệu thơng tin cao Bên cạnh đó, báo Kiên Giang mở thêm chuyên mục : Phòng, chống bạo lực gia đình; Hãy lắng nghe trẻ em Đây nội dung quan trọng chiến lược hình thành chuyên trang, chuyên đề chiến lược truyền thông thời điểm cụ thể Với vai trò cầu nối, định hướng tới báo tăng cường hoạt động an sinh kết nối nhà hảo tâm giúp đỡ trẻ em thiệt thòi, nhỡ, hiếu học địa bàn tỉnh Xin chân thành cảm ơn hợp tác bà! 129 PHỎNG VẤN SÂU SỐ [PVS-4] NHÀ BÁO BĂNG THANH PHÓNG VIÊN BÁO CÀ MAU Câu 1: Với góc độ vừa độc giả vừa phóng viên phụ trách mảng đề tài trẻ em, bà đánh giá nội dung hình thức tác phẩm báo chí báo in tỉnh nhà truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Băng Thanh: Truyền thông bảo vệ trẻ em nhiều góc độ: phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống xâm hại tình dục, phịng chống bạo lực học đường, bảo vệ trẻ em môi trường internet, tạo sân chơi lành mạnh trẻ em… Tuy nhiên, báo in báo Cà Mau từ tần suất truyền thơng, nội dung, hình thức cịn nhiều hạn chế Tần suất tin, bài, phóng sự, phóng ảnh Hiện báo Cà Mau có chuyên mục nhỏ phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (mỗi tuần số) Hầu hết vấn đề bảo vệ trẻ em tập trung tuyên truyền sâu vào "mùa vụ" 1/6, hè, trung thu, tết… Các thời điểm khác phải phụ thuộc vào phóng viên có phát đăng ký đề tài hay không Hạn chế báo in dung lượng chuyển tải Mỗi viết giới hạn khơng q 1.200 từ Hình ảnh từ 1-2 Riêng phóng ảnh nhiều Song, dung lượng nên viết góc độ phản ánh thực trạng, chưa phân tích sâu vấn đề bảo vệ trẻ em, chưa mang tính bàn luận để đề xuất giải pháp mà dừng lại nêu vấn đề Từ chưa nhận nhiều phản hồi từ độc giả Các viết thời gian qua báo Cà Mau hạn chế thể loại Đối với vụ việc xảy ra, báo in kể báo online báo Cà Mau hạn chế đưa tin tính "nhạy cảm" 130 Câu 2: Trong trình tác nghiệp để sáng tạo tác phẩm báo chí theo bà có thuận lợi khó khăn thực truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Băng Thanh: Bản thân phóng viên tác nghiệp đề tài trẻ em, bảo vệ trẻ em nhận phối hợp nhịp nhàng có trách nhiệm từ đơn vị liên quan như: Sở Lao động- Thương binh Xã hội, Tỉnh đồn, huyện đồn tích cự hỗ trợ, cung cấp thơng tin để hồn thành viết Bên cạnh thuận lợi phóng viên tác nghiệp gặp khơng khó khăn chẳng hạn tiến hành thống kê, tổng hợp số liệu liên quan đến vấn đề trẻ em thường vụ xâm hại, bạo lực, xâm hại tình dục có chênh lệch đơn vị, nhiều vụ việc không khai báo gia đình trẻ giấu nhẹm khơng trình báo quan chức Song đó, q trình tác nghiệp vấn đề liên đến trẻ em "nhạy cảm" viên không khai thác thơng tin gia đình từ chối hợp tác điều dẫn đến viết chưa đạt khó viết sâu vấn đề Cà Mau khơng có chun gia tư vấn tâm lý, chuyên gia lĩnh vực bảo vệ trẻ em trước nguy nguy hại Dẫn đến việc phóng viên thực đề tài liên quan khó để tìm người đưa lời khuyên, giải pháp, đề xuất thuyết phục Câu 3: Bà vui lòng đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nội dung, hình thức tin hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em báo chí nói chung báo in tỉnh nhà nói riêng thời gian tới? Bà Băng Thanh: Báo in cần dành hẳn trang, chuyên mục định kỳ thường xuyên liên quan vấn đề bảo vệ trẻ em Báo Cà Mau cần ký kết phối hợp tuyên truyền với quan chức có liên quan để tạo điều kiện phóng viên tác nghiệp khai thác thơng tin hiệu 131 Phóng viên cần tập huấn vấn đề bảo vệ trẻ em để từ nắm chắc, nắm rõ quy định pháp luật, hành lang pháp lý, để viết chuyên sâu thuyết phục Báo Cà Mau cần có nhìn thống việc đưa tin vụ việc liên quan đến trẻ em Phóng viên phụ trách cần có kết nối, đặt hàng chuyên gia đầu ngành để viết thuyết phục đề giải pháp hữu hiệu Xin chân thành cảm ơn hợp tác bà! 132 PHỎNG VẤN SÂU SỐ [PVS-5] NHÀ BÁO HỮU THỌ PHÓNG VIÊN BÁO BẠC LIÊU Câu 1: Với góc độ vừa độc giả vừa phóng viên phụ trách mảng đề tài trẻ em, ơng đánh giá nội dung hình thức tác phẩm báo chí báo in tỉnh nhà truyền thơng bảo vệ trẻ em? Ơng Hữu Thọ: Đối với Báo Bạc Liêu, mảng trẻ em đề tài quan tâm thực thường xuyên Tuy trang dành riêng trẻ em (chủ yếu thực trang Thanh niên, Đời sống xã hội, Vấn đề hôm nay), công tác truyền thông bảo vệ trẻ em phóng viên khai thác nhiều khía cạnh Từ hoạt động chăm lo, giáo dục đến cơng tác bảo vệ quyền, lợi ích đáng trẻ em phản ánh sinh động nhiều hình thức như: tin, bài, chun đề, phóng ảnh… Ngồi viết theo dịng thời sự, Báo Bạc Liêu hàng năm thực chuyên đề nhiều kỳ về: Phòng, chống tai nạn đuối nước trẻ em; Vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em; Thực trạng lợi dụng trẻ em để xin ăn, bán vé số… Tuy nhiên, mặt hạn chế công tác truyền thông bảo vệ trẻ em Báo Bạc Liêu chưa có nhiều tác phẩm sâu phản ánh đời sống trẻ em yếu thế, trẻ em vùng đồng bào dân tộc, chưa phản ánh hết mối nguy hại khác như: ma túy, bạo lực gia đình, tai nạn giao thơng… để kịp thời lên tiếng bảo vệ Câu 2: Trong trình tác nghiệp để sáng tạo tác phẩm báo chí theo ơng có thuận lợi khó khăn thực truyền thơng bảo vệ trẻ em? Ơng Hữu Thọ: Về thuận lợi, công tác trẻ em vấn đề dễ tiếp cận truyền thơng mặt tích cực, hiệu Phóng viên dễ dàng liên hệ làm việc với ngành chức năng, quyền địa phương để khai thác vấn đề Tuy nhiên, đề tài góc khuất, vấn nạn trẻ em như: xâm hại tình dục, tai nạn đuối nước, bạo hành trẻ em… khó khăn việc tiếp cận, 133 khai thác câu chuyện nhân vật, nhân vật trực tiếp liên quan đến việc Câu 3: Ông vui lòng đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nội dung, hình thức tin hoạt động truyền thơng bảo vệ trẻ em báo chí nói chung báo in tỉnh nhà nói riêng thời gian tới? Ơng Hữu Thọ: Theo tơi, giải pháp để nâng cao chất lượng nội dung, hình thức tin hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em là: Trước thân phóng viên phải thường xuyên đa dạng hóa thể loại thực để tránh gây nhàm chán, đơn điệu cho tác phẩm truyền thơng Cùng với đó, tịa soạn phải đổi hình thức trình tác phẩm bảo vệ trẻ em Về nội dung, cần khai thác đề tài góc độ mới, mặt trái công tác bảo vệ trẻ em Chú trọng lấy trẻ em làm trung tâm tác phẩm, cho em chia sẻ, bày tỏ tâm tư, tình cảm, nguyện vọng cách thoải mái, cịn ngành chức mang vai trị bổ trợ thơng tin, làm rõ vấn đề Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông! 134 PHỎNG VẤN SÂU SỐ [PVS-6] NHÀ BÁO MI NI PHÓNG VIÊN BÁO KIÊN GIANG Câu 1: Với góc độ vừa độc giả vừa phóng viên phụ trách mảng đề tài trẻ em, bà đánh giá nội dung hình thức tác phẩm báo chí báo in tỉnh nhà truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Mi Ni: Nhìn chung, cơng tác truyền thơng bảo vệ, chăm sóc trẻ em ngày quan tâm, cải thiện nội dung hình thức Trong đó, đợt cao điểm Tháng hành động trẻ em, Ngày quốc tế thiếu nhi (1-6), Tết Trung thu… Về nội dung, truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa cơng tác bảo vệ trẻ em, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, toàn xã hội cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; giới thiệu nhiều mơ hình, cách làm hay để chăm lo cho trẻ em; tuyên truyền gương người tốt, việc tốt có nhiều đóng góp cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Về hình thức, trình hấp dẫn, ảnh màu, tranh minh họa… Câu 2: Trong trình tác nghiệp để sáng tạo tác phẩm báo chí theo bà có thuận lợi khó khăn thực truyền thơng bảo vệ trẻ em? Bà Mi Ni: Trong trình tác nghiệp phóng viên sở, ngành, địa phương tạo điều kiện, cung cấp tư liệu, giới thiệu nhân vật điển hình; nhiều mơ hình hiệu quả… Khó khăn: Đối với trường hợp trẻ em bị xâm phạm, bạo hành phản ánh tiêu cực công tác bảo vệ trẻ em, khó tiếp cận với nhân vật; sở, ngành có từ chối việc trả lời vấn dẫn đến đầu khó thực thực mong muốn Câu 3: Bà vui lòng đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nội dung, hình thức tin hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em báo chí nói chung báo in tỉnh nhà nói riêng thời gian tới? 135 Bà Mi Ni: Muốn thực tốt công tác tuyên truyền công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cần: Đơn vị phụ trách lĩnh vực trẻ em cần ký hợp đồng chuyên mục với đơn vị báo để tuyên truyền định kỳ; thường xuyên giữ mối liên hệ, chủ động cung cấp thơng tin, tư liệu để phóng viên tiếp cận khai thác đề tài Tăng cường tuyên truyền hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em đợt cao điểm thường xuyên; bên cạnh tuyên truyền mặt tích cực, cần phối hợp đơn vị phản ánh mặt tiêu cực, vấn nạn xã hội trẻ em xâm hại trẻ em, đáng ý xâm hại tình dục, nhằm lên án hành vi sai trái, vi phạm pháp luật, nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng xã hội bảo vệ trẻ em Đơn vị báo cần có đội ngũ cộng tác viên chuyên gia luật, tâm lý học… để có vấn chuyên sâu Luật Trẻ em, tâm lý trẻ em, hướng dẫn phương pháp nuôi dạy trẻ em Hình thức thể tin, cần có hình ảnh minh họa sinh động, trang trí đẹp mắt, tạo điểm nhấn để thu hút độc giả Xin chân thành cảm ơn hợp tác bà! 136 PHỎNG VẤN SÂU SỐ [PVS-7] BÀ BÙI LỆ OANH TRƢỞNG PHỊNG BẢO VỆ TRẺ EM VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (SỞ LAO ĐỘNG, THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU) Câu 1: Theo bà, phải nâng cao vai trị báo chí, đặc biệt báo in hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em? Bà Bùi Lệ Oanh: Báo chí nói chung báo in nói riêng cơng cụ vơ hữu hiệu việc truyền thông bảo vệ trẻ em đặc biệt nội dung thông tin liên quan đến pháp luật, sách Nhà nước, luật, sách hành có liên quan đến trẻ em Đồng thời báo in kịp thời phản ánh thực tế sống, cập nhật kịp thời thông tin, vụ việc liên quan đến trẻ em để cảnh báo cho cộng đồng quan chức biết kịp thời giải Sự lan tỏa nhanh chóng tác động báo in thời gian qua góp phần tích cực việc phản ánh thực trạng bảo vệ trẻ em đặc biệt vụ xâm hại trẻ em Bên cạnh báo in kịp thời phối hợp, hỗ trợ quan chức có thêm thơng tin xác để giải vụ việc liên quan đến trẻ em cách hiệu Câu 2: Với tư cách người gắn bó làm cơng tác trẻ em nhiều năm qua bà nhận thấy báo in tỉnh nhà truyền thơng bảo vệ trẻ em có thay đổi so với thời gian trước? Đã đáp ứng yêu cầu thông tin hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em chưa? Bà Bùi Lệ Oanh: Vài năm trở lại báo in tỉnh nhà có chuyển biến tích cực việc truyền thơng bảo vệ trẻ em, cụ thể tần suất xuất tin, trẻ em nhiều đa dạng thể loại, loại hình truyền thơng Diện mạo trẻ em đề cập ngày rõ nét, phản ánh thực trạng chế độ sách, quan tâm quyền địa phương sở nơi trẻ cư trú 137 Thông qua thông tin đăng tải nhiều trường hợp trẻ em, gia đình trẻ em quyền địa phương, sở ban ngành tổ chức xã hội vào giúp đỡ, hỗ trợ mặt tinh thần vật chất, nói báo in địa phương làm tốt vai trị cầu nối Tuy nhiên vấn đề bảo vệ trẻ em vấn đề quan trọng, cần có lộ trình lâu dài báo chí đặc biệt báo in địa phương cần dành nhiều quan tâm để truyền tải định hướng làm cho công tác bảo vệ trẻ em thực mang lại hiệu Câu 3: Theo bà báo in tỉnh nhà cần làm để cải tiến nội dung, hình thức truyền thơng bảo vệ trẻ em thời gian tới? Bà Bùi Lệ Oanh: Để nâng cao chất lượng tờ báo in địa phương thu hút độc tạo vị cho tờ báo khu vực báo in tỉnh nhà phải không ngừng cải tiến mặt nội dung hình thức Theo nội dung phải thiết thực, sinh động cụ thể, người viết phải thực am hiểu pháp luật sách hành, trọng bảo vệ quyền trẻ em Bên cạnh phải đề cao đạo đức nghề nghiệp viết tin, trẻ em đặc biệt bảo vệ trẻ em trước hành vi xâm hại Tập trung đào tạo cán bộ, phóng viên chuyên trách đề tài trẻ em để đáp ứng yêu cầu phát triển Nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí đưa sản phẩm báo chí gần gũi với bạn đọc Về phía quan tịa soạn báo, lãnh đạo quan nên xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể theo chuyên trang, chuyên mục đẻ tăng hiệu tuyên truyền Đồng thời nên tăng tần suất đăng tải tin, có nội dung liên quan đến hoạt động bảo vệ trẻ em Xin chân thành cảm ơn hợp tác bà! 138 PHỎNG VẤN SÂU SỐ [PVS-8] BÀ PHAN LAN HƢƠNG PHÓ GIÁM ĐỘC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN TRẺ EM TRỰC THUỘC LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM, TƢ VẤN VIÊN TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI QUỐC GIA BẢO VỆ TRẺ EM Câu 1: Theo bà, phải nâng cao vai trị báo chí hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em? Nhận định vai trị báo in thực cơng tác này? Bà Lan Hương: Báo chí cơng cụ lan truyền thơng tin hiệu tới nhiều tầng lớp xã hội Chính hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em thơng qua báo chí phương thức truyền thông hiệu nhằm nâng cao nhận thức người dân cung cấp kiến thức bảo vệ trẻ em Báo in không cịn ưa thích báo mạng đem lại thuận lợi đến cho người xem Tuy nhiên vị trí địa lý khơng có mạng internet đối tượng khơng sử dụng internet báo in lại cổng thông tin cung cấp cho họ vấn đề xã hội đặc biệt vấn đề liên quan đến bảo vệ trẻ em Câu 2: Với tư cách người gắn bó làm cơng tác trẻ em nhiều năm qua bà nhận thấy quan báo in truyền thông vấn đề trẻ em có thay đổi so với thời gian trước? Đã đáp ứng yêu cầu thông tin hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em chưa? Bà Lan Hương: Báo in so với năm trước có thay đổi đáng kể mặt hình thức nội dung nhằm đánh dấu vai trị kênh truyền thơng lĩnh vực báo chí Các thơng tin bảo vệ trẻ em tốt, nhiên số khía cạnh cơng việc bảo vệ trẻ em cịn chưa phản ánh đầy đủ, cập nhật nhanh chóng lĩnh vực 139 bảo vệ trẻ em lĩnh vực nhạy cảm xã hội mà ngại nhắc đến Câu : Theo bà, quan báo in cần làm để thực tốt chức cơng tác bảo vệ trẻ em? Bà Lan Hương: Để thực tốt chức năng, vai trị mình, báo chí, báo in cần nâng cao kiến thức bảo vệ trẻ em đội ngũ phóng viên, đặc biệt nâng cao kỹ làm việc với gia đình trẻ trẻ, trọng đạ đức nghề nghiệp viết trẻ em Bên cạnh đó, nhạy cảm dũng cảm nghề điều quan trọng để thực tốt chức công tác bảo vệ trẻ em Xin chân thành cảm ơn hợp tác bà! 140 ... tiễn hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em Chương 2: Thực trạng hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em báo in Đồng sông Cửu Long Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu truyền thông bảo vệ trẻ em báo in Đồng. .. TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ TRẺ EM TRÊN BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 84 3.1 Những vấn đề đặt công tác bảo vệ trẻ em hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em 84 3.1.1 Đối với công tác bảo. .. báo cho trẻ em chưa sâu nghiên cứu cách chuyên biệt hệ thống báo in Đồng sông Cửu Long với hoạt động truyền thông BVTE Như vậy, đề tài ? ?Báo in Đồng sông Cửu Long với hoạt động truyền thông bảo

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Anh (2003), Quyền trẻ em, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền trẻ em
Tác giả: Mai Anh
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2003
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 16- NQ/TW ngày 01-8-2007 về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2007
4. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 55- CT/TW ngày 26-6-2012 về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng ở cơ sở đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng ở cơ sở đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”
Tác giả: Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2000
5. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Chỉ thị số 20- CT/TW ngày 05-11-2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2012
6. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2011), Sổ tay cộng tác viên bảo vệ trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cộng tác viên bảo vệ trẻ em
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
7. Bộ Lao động thương binh và xã hội- UNICEF (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ bảo vệ trẻ em
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và xã hội- UNICEF
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
10. C.Mác- Ph.Ăngghen- V.I Lê nin – I.V. Xtalin (1978), Về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng
Tác giả: C.Mác- Ph.Ăngghen- V.I Lê nin – I.V. Xtalin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1978
11. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
12. Công ước Quốc tế về quyền trẻ em (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
Tác giả: Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
14. Hồ Chí Minh toàn tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
15. Đặng Nam (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tác giả: Đặng Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
16. Vũ Văn Cương (sưu tầm và tuyển chọn) (1997), Hồ Chí Minh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tác giả: Vũ Văn Cương (sưu tầm và tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
17. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin
Năm: 2002
18. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn tập 1, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
Năm: 2000
19. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn tập 2, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
Năm: 2001
20. Nguyễn Văn Dững (2004), Báo chí với trẻ em, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí với trẻ em
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2004
21. Nguyễn Văn Dững (chủ biên)- Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên)- Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
22. Nguyễn Văn Dững (chủ biên)( 2007), Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em
Nhà XB: Nxb. Lao động
23. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến học đường), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011
24. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w