1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biện thể TRUYỀN KÌ

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 121,77 KB

Nội dung

Bài viết trình bày những đặc trưng có tính khu biệt của tiểu thuyết truyền kì thời trung đại trên cơ sở nhìn nhận thể loại này ở Việt Nam như là một bộ phận của thể loại truyền kì và thể văn xuôi chữ Hán trong khu vực văn hóa Đông Á thời cổ trung đại . Chúng tôi đề xuất hai đặc trưng căn bản của tiểu thuyết truyền kì Việt Nam là: hiện tượng cái "kì" và bút pháp "Từ chương hóa truyện kí". Cái "kì" không phải là yếu tố riêng có của tiểu thuyết truyền kì, cũng không đơn thuần là cái "hoang đường", "kì lạ", mà còn là cái khác biệt với "chính". Về bút pháp, bài viết xác định đặc trưng căn bản nhất của bút pháp (truyền kì bút) là từ chương hóa truyện kí. Việc xác lập hai yếu tố trên là cơ sở để biện thể tiểu thuyết truyền kìvới các thể loại cũng viết bằng Hán văn khác, đặc biệt là thể bút kí.

BIỆN THỂ TIỂU THUYẾT HÁN VĂN VIỆT NAM: VẤN ĐỀ TIỂU THUYẾT TRUYỀN KÌ NGUYỄN VĂN LN(*) Tóm tắt: Bài viết trình bày đặc trưng có tính khu biệt tiểu thuyết truyền kì thời trung đại sở nhìn nhận thể loại Việt Nam phận thể loại truyền kì thể văn xi chữ Hán khu vực văn hóa Đông Á thời cổ trung đại1 Chúng đề xuất hai đặc trưng tiểu thuyết truyền kì Việt Nam là: tượng "kì" bút pháp "Từ chương hóa truyện kí" Cái "kì" khơng phải y ếu tố riêng có tiểu thuyết truyền kì, khơng đơn "hoang đường", "kì lạ", mà cịn khác biệt với "chính" Về bút pháp, viết xác định đặc trưng bút pháp (truyền kì bút) từ chương hóa truyện kí Việc xác lập hai yếu tố sở để biện thể tiểu thuyết truyền kìvới thể loại viết Hán văn khác, đặc biệt thể bút kí Từ khóa: tiểu thuyết truyền kì Việt Nam, biện thể, yếu tố "kì", từ chương hóa truyện kí ARGUMENTS OF VIETNAMESEANCIENT FICTION: ISSUES OF LEGENDARY FICTION Abstract:Our article presents the criteria for interpreting legendary fictions in medieval Vietnam on the basis of that Vietnamese legendary fiction is considered as an integral part of the genre of legendary fictions and narrative prose in Chinese characters in medieval Chinese cultural area In which we propose two basic elements: the phenomenon of the "legendary" and literalization in terms of the penmanship We believe that the "legendary" is not an endemic (unique) element of a legendary novel, so all arguments need to be based on consideration of its nature in each particular genre In terms of penmanship, the article defines the most basic characteristic of the legendary manner ("legendary penmanship") is the literalization of ancient biography The establishment of the above two factors is the basis for distinguishing the genre of legendary fictions in medieval Vietnam from other relative genres, especially the genre of notes." Key words:legendary fictions,stylistic distinction,phenomenon of the "legendary", literalization ofancientbiography (*)(*) ThS – Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Email: nguyenvanluandhsphue@gmail.com Sự phân kì lịch sử văn học nước khu vực không tương đồng, chẳng hạn giới văn học sử Trung Quốc khơng phân kì "văn học trung đại" mà phân "văn học cổ đại", giới văn học sử Việt Nam lại phân kì "văn học trung đại" khơng có "văn học cổ đại" Vì thế, khái niệm "thời cổ trung đại" dùng để chung cho thời cổ đại trung đại văn học nước thuộc vành đai văn hóa chữ Hán 1 Đặt vấn đề So với phận khác văn xuôi chữ Hán Việt Nam, tiểu thuyết truyền kì1 đối tượng nghiên cứu hàng đầu Những nghiên cứu tiểu thuyết truyền kì tập trung vào hướng chủ đạo sau đây: Khái quát nội dung tư tưởng; khám phá phương diện nghệ thuật từ góc độ tự học, thi pháp học; nghiên cứu từ góc độ văn hóa; nghiên cứu từ góc độ phiên dịch học lịch sử Riêng phương pháp nghiên cứu văn học so sánh thường tập trung khai thác tính dị đồng với thể loại truyền kì nước vùng văn hóa chữ Hán thời cổ trung đại Những hướng nghiên cứu cụ thể hóa thành hàng trăm cơng trình hình thức chun luận, báo tạp chí khoa học Đó tính riêng thời đại (từ đầu kỉ XX đến nay) chưa kể khảo cứu thuộc ngành văn học Song lịch sử nghiên cứu bề khơng có nghĩa đối tượng nghiên cứu khơng cịn dư địa Mặc dù giới nghiên cứu thống nội hàm khái niệm "tiểu thuyết truyền kì" Nhưng họ lại bất đồng việc phân định phạm vi tiểu thuyết truyền kì Nguyễn Đăng Na cho rằng: tiểu thuyết truyền kì kỉ XV với Thánh Tơng di thảo,Truyền kì mạn lục (Nguyễn Đăng Na 2001: 24) Trong nhà văn học sử uy tín Phạm Thế Ngũ lại kéo lùi mốc khởi đầu thể loại đến kỷ XIV với Việt điện u linh (Phạm Thế Ngũ 1996: 172) Điều cho thấy, có độ vênh cách hiểu chất thể loại Điểm khác đáng lưu ý là, "hồ sơ" nghiên cứu tiểu thuyết truyền kì đồ sộ, chuyên luận thể loại (tính đến cuối năm 2020) lại hoi Theo hiểu biết chúng tơi, có chun luận nghiên cứu tổng thể truyện truyền kì là: Truyện truyền kì Việt Nam: đặc điểm hình thái - văn hóa lịch sử Nguyễn Phong Nam (2015) Văn học trung đại Việt Nam nhìn từ thể loại: tiểu thuyết truyền kì chữ Hán Nguyễn Phúc An (2020) Khi cơng trình Truyện truyền kì Việt Nam: đặc điểm hình thái - văn hóa lịch sử đời năm 2015, nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam thừa nhận thực tế: "Tuy vậy, có Các từ điển văn học Việt Nam thường ghi nhận thêm tên gọi khác thể loại "Truyện truyền kì" "Truyện truyền kì" khái niệm học giới Việt Nam sử dụng phổ biến Về nội hàm, "truyện truyền kì "và "tiểu thuyết truyền kì" khơng có khác Ở chọn dùng thuật ngữ "Tiểu thuyết truyền kì" phản ánh tính lịch sử quan niệm thể loại: "tiểu thuyết" văn chương thống Khi diễn đạt, gọn, gọi vắn tắt "truyền kì" thực tế nay, ngoại trừ vài tuyển tập tác phẩm khảo cứu riêng lẻ trường hợp cụ thể, chưa thấy cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống truyện truyền kì cơng bố" (Nguyễn Phong Nam 2015: 28) Cơng trình Nguyễn Phong Nam coi tiểu thuyết truyền kì "loại hình" thuộc "phạm trù chuyện lạ, quái, kì, linh dị, ", ơng thâu thập tác phẩm văn học Phật giáo "Thiền uyển tập anh" hay tác phẩm bút kí "Mẫn Hiên thuyết loại" vào "loại hình truyền kì" Cơng trình nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc An dựa khảo sát công phu nguồn tư liệu nguyên văn (chữ Hán) phác thảo toàn diện diện mạo đặc điểm nghệ thuật thể loại "tiểu thuyết" truyền kì Việt Nam Song nhiệm vụ khác sách nên tác giả không sâu vào vấn đề khái niệm hay văn từ Dựa tiếp thụ thành nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, viết thử đưa cách hiểu chất "kì" tiểu thuyết truyền kì đặc trưng nghệ thuật (mà cho quan trọng nhất) thể loại liên hệ với thể loại văn xuôi chữ Hán khác thời trung đại Nội dung nghiên cứu Thử đưa cách hiểu yếu tố "kì" tiểu thuyết truyền kì Khi định nghĩa khái niệm "tiểu thuyết truyền kì" nhà nghiên cứu Việt Nam đặt trọng tâm vào yếu tố "kì", chứng tỏ "kì" nhìn nhận yếu tố hạt nhân thể loại tiểu thuyết truyền kì Quan điểm học giới Việt Nam nội hàm "kì" tương đối thống Tuy cách thức diễn đạt khác nhau, nhìn chung nhà nghiên cứu xác định yếu tố "kì" hoang đường việc lạ Từ điển thuật ngữ văn học nhóm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) định nghĩa "kì" "khơng có thực" (Lê Bá Hán 2006: 342) Nguyễn Huệ Chi gọi "những motif kì quái hoang đường" (Đỗ Đức Hiểu 2004: 1730) Nguyễn Đăng Na khái quát: "Các nhân vật, tình tiết, kết cấu… truyện phần lớn lạ kì đặc biệt" (Nguyễn Đăng Na 2001; 212) Trần Nghĩa gọi "những câu chuyện thấy" (Trần Nghĩa 1998: 492) Nguyễn Phong Nam gọi "những điều khác thường, ‘kì nhân’, ‘quái sự’" (Nguyễn Phong Nam 2015: 63) Song thực tế, nhận thấy khơng phải tiểu thuyết truyền kì chứa đựng yếu tố "kì nhân, quái sự", "kì quái hoang đường" chẳng hạn Thúy Tiêu truyện, Đông Triều phế tự lục (Truyền kì mạn lục), Phú truyện (Thánh Tơng di thảo) Trong đó, Thúy Tiêu truyện xem truyện tình túy Mặt khác, "kì" với nội hàm "kì quái hoang đường", "lạ kì đặc biệt" khơng xuất tiểu thuyết truyền kì mà cịn sử thư thời cổ trung đại Việt Nam nước khu vực Trong sử quan trọng Đông Á Hán thư (漢漢, Trung Quốc), Nhật Bản thư kỉ (漢漢漢漢, Nhật Bản) Tam quốc sử kí (漢漢漢漢, Triều Tiên), tình tiết "kì quái hoang đường" thường xuyên xuất Hán thư dành riêng 26 27 (trong tổng số 100 quyển) phần “chí 漢 ” để miêu tả dị tượng, chẳng hạn: mục thượng, phần hạ, 27 chép việc "Hán Chiêu Đế băng, khơng có nối dõi, bọn Hoắc Quang lập Xương Ấp vương Lưu Hạ kế vị, trời tối sầm, ngày đêm không thấy mặt trời mặt trăng"1 (Ban Cố 1962: 1459) Trong Nhật Bản thư kỉ Tam quốc sử kí tình hình tương tự Phần "Ngoại kỷ" Đại Việt sử kí tồn thư Việt Nam tình tiết hoang đường thường xun xuất Do đó, chúng tơi cho rằng, "sử văn 漢漢"- khái niệm sử Trung Quốc thời cổ đặt học giả Hoa Kì Andrew H Plaks (Andrew H Plaks 2018: 37) thích dụng với trường hợp sử thư Việt Nam Việt Nam cịn có dạng thư tịch gần với sử thư bút pháp (trọng tinh giản, thiên thuật tả) lẫn nội dung (ghi chép đại sự) tập Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Việt điện u linh tập, Tang thương ngẫu lục, Mẫn hiên thuyết loại, Các nhà biên soạn tập nhấn mạnh đến tính "thực lục" sách, chẳng hạn Vũ Quỳnh Kiều Phú nói Lĩnh Nam chích qi liệt truyện sau: "Những truyện chép sử truyện chăng" (Nguyễn Minh Tấn 1981: 30) Chúng tơi nhìn nhận thể loại tập tiểu thuyết bút kí xếp chúng vào loại "phụ thư" hay "phụ sử" Cái "kì" tập chất "kì" sử thư: "kì" phụ "chính" Do đó, để xác định chất "kì" "truyện kí" chữ Hán thời trung đại định phải ý đến vấn đề tính lịch sử khái niệm (The historicity of concept) - đặt khái niệm bối cảnh lịch sử - văn hóa thể loại cụ thể để xem xét Bỏ qua "tính lịch sử" tất đánh "ranh giới" cần phải có khái niệm khoa học2 Theo chúng tơi, "kì" "tiểu thuyết truyền kì" ngồi nội dung hoang đường, việc lạ, cịn có nội hàm nữa: "kì" khác với hệ thống thư Trong cách phân định thư tịch học giả Nho học, hệ thống thư tịch gồm kinh điển Nho giáo (kinh) sử (sử) coi thư (漢漢) Chính thư nơi ghi chép thức chủ đề Trong bài, đoạn dịch dịch giả khác rõ, đoạn không dịch từ nguyên Hán văn lớn quốc gia, triều đại liên quan đến hệ tư tưởng, nội trị, ngoại giao Chính thư có viết hoang đường (như trình bày trên) cách trình bày sự, tức điều thể cơng nhận cách thức Tiểu thuyết truyền kì nằm bên ngồi phạm trù (漢), phạm trù kì (漢) Sự phân biệt tiểu thuyết truyền kì với thư cịn thấy cách nhận xét thư tịch cổ nhân Vũ Khâm Lân kỷ XVIII, Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn Văn Đạt phả kí khen Truyền kì mạn lục "thiên cổ kỳ bút "漢漢漢漢" (Vũ Khâm Lân 1744: 7) "Kì bút" cách khen dành cho "kì thư" (tiểu thuyết truyền kì) khơng phải cách nói "chính thư" kinh hay sử Khi nói thư, cổ nhân thường nói là: "mực thước", "lớn lao", "trường tồn" Lê Quý Đôn Thư kinh diễn nghĩa gọi Thư kinh "khuôn phép mực thước cho muôn đời" (Lê Quý Đôn 1993: 68) Ngô Thời Nhậm "Tựa Xuân thu quản kiến" ca ngợi tôn Kinh Xuân thu "đạo lớn vua, cha, nghĩa lớn trời đất" (Ngô Thời Nhậm 1978: 238) Nhà thư tịch học Phan Huy Chú thể rõ phân biệt kinh, sử với truyện kí (trong có tiểu thuyết truyền kì) Điều sớm Trần Nho Thìn ra: "Ơng (Phan Huy Chú) hợp lí họ Lê phân biệt ranh giới sách kinh sử truyện kí" (Trần Nho Thìn 21: 67) Khái niệm từ chương, từ chương hóa, từ chương hóa truyện kí cổ trung đại Khái niệm từ chương ( 漢 漢 , Rhetoric) gồm hai cấp độ Thứ nhất, từ chương sáng tác thi, văn thời cổ phương Đơng nói chung (Poetry and Prose) Khái niệm "thi, văn" hạn định thể loại văn chương nghệ thuật mà thư mục học truyền thống Trung Hoa xếp vào Tập 漢 漢 (trong phân biệt với Kinh 漢漢 Sử 漢漢), Lê Quý Đôn Phan Huy Chú xếp vào "Loại thi văn" (trong phân biệt với "Loại truyện kí") Các tác Một số nhà nghiên cứu coi truyện truyền kì khái niệm vơ biên giới, trường hợp nhóm Nguyễn Huệ Chi Nhóm tập hợp tác phẩm thuộc thời đại vào tuyển tập Truyện truyền kì Việt Nam (Nxb Giáo dục, 2009) Trước Nguyễn Huệ Chi, Vũ Ngọc Phan dùng khái niệm "tiểu thuyết truyền kì" để sáng tác số nhà văn thời đại Lan Khai, Đái Đức Tuấn (Nhà văn đại (1960), Khai trí - Sài Gịn xuất bản, tr 961, 994) Nếu theo logic này, có "Truyện/tiểu thuyết truyền kì" kỷ XXI tương lai, đồng thời có "Truyện truyền kì tồn giới"?! 1Cách phân thư tịch thành Tứ đời Đường "Tùy thư - Kinh tịch chí" nhóm Ngụy Trưng soạn Tứ khố tồn thư đời Thanh xếp loại thư tịch vào Tập gồm: Sở từ, biệt tập, tổng tập, thi văn bình, từ khúc phẩm thuộc loại đại đa số thi tập văn tập có tính nghệ thuật cao Tác phẩm "Tập bộ" hay "Loại thi văn" trọng đặc trưng: lấy biểu lộ tình cảm trữ tình làm trung tâm, đặc biệt trọng tu sức ngơn từ, kết tạo hình ảnh diễm lệ, tổ chức luật hài hịa Vì thế, có nhà nghiên cứu gọi "mĩ văn" (Dương Huy 2003: 483) Trong suốt thời cổ trung đại, tác phẩm "mĩ văn" ln xếp điện văn chương nghệ thuật Thứ hai, từ chương thủ pháp tu từ nghệ thuật dùng văn thi cổ Trong nghĩa này, "từ chương" cách tác giả xử lí cấp độ thủ pháp, ví dụ như: phương thức tạo khung cảnh thơ Đường luật, cách thức mà nhân vật bộc lộ tình cảm thể từ, hay phương thức tạo không khí trữ tình với hình âm phong phú, hài hịa Khái niệm "Truyện kí" thời cổ trung đại có nội hàm rộng Lê Quý Đôn "Văn tịch chí" "Đại Việt thơng sử" đưa 19 sách vào mục truyện kí, hầu hết sử thư, sách địa chí, truyện kể có nội dung Phật giáo Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí đặt "truyện kí" thành loại thư tịch riêng biệt, gồm có: thực lục triều đại, sách ghi chép khác, kiến văn, tạp chí (ghi chép việc lẻ tẻ), sách chép môn phương thuật Đặc biệt, tiểu thuyết truyền kì thể loại có nhiều hư cấu hai ơng xếp vào loại truyện kí Sự phân loại Lê Quý Đôn Phan Huy Chú cho thấy: tất ghi chép tản văn lấy nhân vật làm trung tâm (truyện 漢) hay lấy kiện làm trung tâm (kí 漢)1 coi truyện kí Theo chúng tơi, từ tảng chung bút pháp truyện kí, tiểu loại hình thành sau: dùng lối viết truyện kí để ghi chép hay đại có sử truyện, dùng lối viết truyện kí để ghi chép nội dung phụ sử có (tiểu thuyết) bút kí Tiểu thuyết truyền kì thể loại dùng lối viết truyện kí để ghi chép "kì" (với nội hàm "kì" trình bày trên) Do yêu cầu nội dung ghi chép, tiểu thuyết truyền kì tiếp thụ nghệ thuật từ chương thi ca, từ, phú để tạo cách tân cho thể truyện kí Sự cách tân tạo nên đặc trưng quan trọng bút pháp truyền kì mà chúng tơi gọi từ chương hóa truyện kí Đặc trưng tập trung hai phương diện chủ yếu: mở rộng miêu tả mĩ hóa văn từ Dưới chúng tơi trình bày hai vấn đề vừa nêu Trong q trình phân tích, cần 1Về khái niệm "truyện"漢 "kí"漢: cụ Bùi Kỉ "Quốc văn cụ thể", Tân Việt xuất (bản năm 1950) nói: "Truyện kể tính hạnh trạng tự làm cho mình, làm cho người" (trang121) "Ký ghi chép thực, việc gì, du lịch" (trang 122) thiết trở lại nguyên Hán văn, đồng thời so sánh với văn tiêu biểu thuộc thể bút kí Những đặc điểm từ chương văn tiểu thuyết truyền kì Mở rộng miêu tả Khái niệm "miêu tả" dùng không đơn hiểu diễn tả (describing) đặc điểm ngoại quan đối tượng, mà chất nằm phơ diễn sắc thái hoa lệ đối tượng để qua biểu lộ cảm xúc trữ tình Trong nguyên Hán ngữ Văn tâm điêu long, Lưu Hiệp dùng chữ "phô 漢" (Bày vẻ đẹp): "Phô thái si văn 漢漢漢漢" (phô bày sắc đẹp rực rỡ, bày vẻ văn hoa lệ) thiên "Thuyên phú" (Lưu Hiệp 1962: 134), xét thêm phần "Tán" cuối thiên thấy chữ dùng đồng nghĩa với chữ "miêu tả 漢漢" Trong lời Tán, ơng nói: "Tả vật đồ mạo 漢漢漢漢" (tả vẻ vật) (Lưu Hiệp 1962: 136) Bởi thế, ngôn ngữ phương Tây tiếng Anh, "miêu tả" tương đương với "arrangement" "description" "Miêu tả" theo cách hiểu Văn tâm điêu long vốn khơng phải đặc trưng loại truyện kí trước tiểu thuyết truyền kì Trái lại, "miêu tả" đặc trưng bật thể loại thuộc vào "loại thi văn" thi phú, đặc biệt phú: "Phú giả, phô dã 漢漢, 漢漢" (Phú tức phô bày vậy) (Lưu Hiệp 1962: 134) Truyện kí cổ trung đại đến tiểu thuyết truyền kì có bước cách tân quan trọng thông qua việc gia tăng phạm vi miêu tả văn Miêu tả tiểu thuyết truyền kì khơng đơn trình đặc điểm cảnh vật mà phơ diễn hình sắc loại văn từ giàu sắc thái âm Sau khảo sát vài trường hợp đáng ý Truyện Lãng Bạc phùng tiên tập Thánh Tông di thảo dành nhiều công phu để tổ chức khung cảnh phù hợp cho kì ngộ hai nhân vật: "dư 漢" (ta) "tiên 漢" Tác giả dày công miêu tả bối cảnh thiên nhiên kì ngộ Đây khung cảnh nhân vật tiên xuất hiện: “Bấy mùa hạ tháng Năm, hoa sen nở rộ, trăng rạng trời [Ta] vừa toan cầm giấy chép, [chợt nghe] xa ngồi mươi trượng, có tiếng sáo véo von, [khiến] lịng vui thích” (漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢( ) 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (Lê Thánh Tơng 2008: 65) Đến ngày "dư" (ta) tái ngộ tiên, cảnh hồ nước tác giả đặt cho xuất trước: “Thế trai cư bốn tháng, đến ngày hẹn, lệnh đứa hầu trước chèo thuyền đến nơi gặp cũ Khi sen hồng tàn phấn, sương trắng đầy trời, bóng đêm mờ mịt, khắp mặt hồ thấy [lá sen] vàng úa xếp lớp” (漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (Lê Thánh Tông 2008: 66) Sau "ta" nghe tiếng địch tiên cảnh vật lại miêu tả thành: “Sen trắng nở đầy, hương trời sực nức” (漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (Lê Thánh Tơng 2008: 66)) Có thể thấy, cảnh sắc với "hoa sen", "vừng trăng", "tiếng địch", "sương trắng", "lá sen", "sen trắng", "hương thơm" tác giả mô tả trạng thái cực điểm Đó cực điểm hình sắc Ngun ý tác giả cịn muốn đoạn tả cảnh phải chứa đựng hiệu mặt âm với nhịp điệu phát từ câu tứ lục Chúng ta so sánh với đoạn văn nói gặp Lạc Long Quân với Âu Cơ Lĩnh Nam chích quái liệt truyện để thấy khác biệt: "Dân phương Nam khổ bị phương Bắc quấy nhiễu, khơng cịn bình n trước, tướng sối gọi Long Qn nói rằng: "Bố nơi nào? Khiến cho phương Bắc xâm phạm quấy nhiễu dân ta! Long Quân trở về, thấy Âu Cơ dung mạo kì vĩ nên lịng vui thích, hóa thành chàng trai trẻ, phong tư đẹp đẽ, thị tịng tứ phía,vừa vừa ca hát gõ trống Cung điện tự nhiên dựng lên" (漢漢 2010: 16-17) Khung cảnh xung quanh gặp gỡ Lạc Long Quân - Âu Cơ đoạn văn miêu tả thống qua phía sau kiện trị: phương Bắc quấy nhiễu phương Nam Tồn đoạn khơng có chữ miêu tả cảnh vật giống Thánh Tông di thảo dù hai gặp gỡ cuộc gặp gỡ kì lạ (kì phùng) Như vậy, thể loại khác dẫn tới khác cách miêu tả Tác giả Thánh Tông di thảo xem câu chuyện gặp gỡ nhân - tiên trung tâm cốt truyện nên sức miêu tả khung cảnh liên quan để câu chuyện trở nên huyền mơ mộng Trái lại, tác giả Lĩnh Nam chích quái liệt truyện dùng gặp gỡ Âu Cơ - Lạc Long Quân để giải thích cho mở đầu tộc Việt chống lại "phương Bắc quấy nhiễu" nên khung cảnh gặp bị bỏ qua Hải Khẩu linh từ lục (trong Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm) có chi tiết vua Trần Duệ Tông cất quân đánh Chiêm Thành, đường vua tạm trú quân bãi Bạch Tân Tác giả miêu tả chi tiết khung cảnh nơi nhà vua đóng quân sau: “Khi cuối mùa đông, mưa tuyết tạnh, trăng lờ mờ sáng, tiếng gió tiêu điều, cá bơi lượn đớp bóng hua mai, chim tổ đậu cành cổ thụ” (漢漢漢漢漢漢漢漢 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (Đoàn Thị Điểm 2013: 45) Phần sau truyện, tác giả tự thêm kiện vua Lê Thánh Tông nam chinh Chiêm Thành Khung cảnh ngày vua khởi binh miêu tả kĩ lưỡng: “Khi mùa xuân, khí trời ấm áp Buồm gấm nghênh gió dương liễu, thuyền rồng cưỡi sóng đào hoa; hai bờ Hồng oanh học nói, ngang sơng cị diệc ngân nga” (漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (漢漢 2010:188)) Trong văn truyền kì bất kì, người đọc thấy mật độ miêu tả ngoại hình nhân vật tương đối dày Hơn nữa, miêu tả, đa số tiểu thuyết truyền kì tỏ cố gắng khỏi quan điểm coi nhân vật công cụ giáo Sự miêu tả nhân vật tiểu thuyết truyền kì bắt đầu tách khỏi diễn ngơn trị - điều coi ngun tắc nội dung sử truyện điểm thường thấy tiểu thuyết bút kí Trong Thánh Tơng di thảo, nhân vật yêu nữ Mai Châu miêu tả sau: “Đến năm Hồng Đức thứ 6, yêu nữ hóa thành thiếu nữ đẹp, tuổi 16, mắt tựa nước thu, mơi son vẽ, tóc mây mặt hoa, cười nói dun dáng, làm người ta phải động lịng” (漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (漢漢 : 10) Các phận khuôn mặt (mắt, mơi) hành vi (cười nói) nàng "u nữ Mai Châu" phô bày người đọc thấy rõ chi tiết vẻ đẹp mĩ nhân Đây phương thức miêu tả người đẹp thường thấy thể phú, chẳng hạn trường hợp Tống Ngọc (thời Chiến quốc) miêu tả mĩ nhân Thần nữ: “Đôi mắt long lanh, sáng rỡ hữu thần Đôi mắt đẹp xinh, lông mày cong cong, đôi môi hồng thắm tựa son” (漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢) Phương thức miêu tả - phô diễn lại không cần thiết thể truyện kí sử bút kí So sánh với cách miêu tả Âu Cơ Lĩnh Nam chích quái liệt truyện thấy khác biệt Lĩnh Nam chích qi liệt truyện dùng khn mặt (dung mạo kì vĩ) để nói Âu Cơ đẹp khác thường, miêu tả lại giản lược cụm bổ ngữ: "( ) kiến Âu Cơ dung mạo kì vĩ ": "( ) 漢漢漢漢漢漢漢 " (漢漢 2010: 17) Ngoại hình nhân vật Tiên Lãng Bạc phùng tiên ví dụ điển hình khác cho phương thức miêu tả từ chương tiểu thuyết truyền kì Nhân vật miêu tả với tư cách người khỏi nhân trần thế, trở thành nhân vật thuộc "tiên giới", dấu hiệu hình thức bắt lấy trình để khắc sâu hình tượng: “Ta thấy người trạc hai mươi tuổi, tóc xõa chấm vai, mơi son mắt phượng, thoang thoảng có mùi hương chi lan Người đầu đội khăn vng, mặc áo xanh, vận quần đỏ, ngang thắt lưng đeo ống địch trúc” (漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (漢漢 2010: 66); (Lê Thánh Tông 2008: 15-116) Dụng ý nhà sáng tác truyện truyền kì miêu tả - phơ bày ngoại hình nhân vật khơng nằm ngồi điều mà học giả Nguyễn Đăng Na khái quát: "lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh" (Nguyễn Đăng Na 2001: 24) Trong tiểu thuyết bút kí, nhà văn thường nhìn ngoại hình nhân vật công cụ điềm báo sức mạnh tượng trưng có quan hệ đến cộng đồng phương diện đại nghiệp họa phúc Trái lại, ngoại hình nhân vật truyền kì thường nhận thức mối quan hệ với hành trình, số mạng cá nhân dù họ tồn giới người phàm hay thoát đến giới siêu phàm Đặc điểm ngoại hình định đến đời sống cá nhân họ phương diện: tình u, nhân, sinh mệnh Chẳng hạn, nhan sắc Từ Nhị Khanh (Khoái Châu nghĩa phụ truyện - Truyền kì mạn lục) giúp nàng nên duyên phu phụ với Phùng Trọng Quỳ (con trai quan Thiêm thư triều), trở thành đối tượng theo đuổi quan tướng quân họ Bạch, nhan sắc lại khiến nàng trở thành vật gán nợ chồng thua bạc Trong truyện khác Truyền kì mạn lục - Mộc Miên thụ truyện, nữ Nhị Khanh mơ tả "là giai nhân tuyệt sắc", nhờ nàng lọt vào mắt xanh chàng thương nhân giàu có đất Bắc Trình Trung Ngộ, nhan sắc người đẹp xúc tác cho mối tình âm - dương họ diễn Trường hợp tương tự thấy Truyền kì tân phả với nhân vật: người vợ họ Nguyễn Nguyễn Kiều hay Tú Uyên Bích Câu kì ngộ.Với chủ trương phụ sử, thực lục, tinh giản, tiểu thuyết bút kí miêu tả kĩ lưỡng ngoại hình nhân vật, khơng vậy, cịn khơng nhìn nhận đặc điểm ngoại hình nhân vật mối liên hệ đời sống thông tục Chúng lấy trường hợp nhân vật Bà Triệu Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập nhân vật Hai Bà Trưng Lĩnh Nam chích quái liệt truyện làm minh chứng Truyện Nhị Trưng phu nhân có chi tiết mô tả kiện vua Lý Anh Tông cử người cầu mưa, đêm đến vua nằm mơ thấy nhị vị phu nhân: "Vua mừng lắm, nằm ngủ mộng thấy hai người đàn bà, mặt phù dung, mày dương liễu, áo xanh váy đỏ, mũ đỏ, thắt đai, cưỡi ngựa sắt, theo mưa mà đến yết kiến" (漢漢 2010: 223) Theo cách miêu tả trên, thấy dáng mạo hai bà có ý nghĩa biểu trưng cho khí chất thiên tiên khơng phải đầu mối quan hệ đời sống Nhân vật Bà Triệu Lệ Hải bà vương kí cịn mơ tả với phi thường nhân hình: "Mặt hoa, tóc mây, mắt châu, mơi đào, mũi hổ, trán rồng, đầu báo, hàm én, tay dài đầu gối, tiếng chng lớn, cao chín thước, vú dài ba thước, vịng lưng rộng mười ơm" ( 漢漢 2010: 45) Có thể thấy, mục đích tác giả miêu tả anh hùng chiến trận miêu tả mĩ nhân Do nhấn mạnh đến phi thường nhân vật anh hùng nên ý văn sau đó, tác giả vơ tình bộc lộ bất hợp lý đưa nhận định: “Có sắc đẹp động lòng người” (漢漢漢漢漢漢漢 (漢漢 2010: 223)) Tại người phụ nữ có hình dáng kì dị mà lại cho "sắc đẹp động lịng người"?! Sự bất hợp lí xuất phát từ chỗ tác giả kết hợp không khớp hai phương thức miêu tả: miêu tả anh hùng chiến trận kiểu bút kí miêu tả mĩ nhân kiểu từ chương Nhìn từ đặc trưng thể loại, thiếu hợp lí hiểu miêu tả ngoại hình nhân vật khơng phải trọng tâm nghệ thuật tiểu thuyết bút kí 10 Sự khác biệt cách chọn lựa phương thức miêu tả hai thể loại truyền kì bút kí lộ rõ đối chiếu tác phẩm khác thuộc hai thể loại khai thác câu chuyện Có nhiều truyện văn xi chữ Hán lấy câu chuyện thánh mẫu Liễu Hạnh làm đề tài, có truyện Sùng Sơn thánh mẫu tập Hội chân biên (漢漢漢) - tập truyện thánh tích vị tiên sáng tác đời Tự Đức nhà Nguyễn, khoảng năm 1851 Đây tập truyện thâu thập, tái biên từ khác theo cách ghi chép bút kí Cũng lấy nhân vật Liễu Hạnh làm trung tâm, Sùng Sơn thánh mẫu tập trung vào nội dung tích giáng trần, hiển linh phụng thờ Liễu Hạnh Khảo sát văn cho thấy, Sùng Sơn thánh mẫu bỏ qua toàn việc miêu tả cảnh vật Ở khía cạnh nhân vật, truyện dùng câu để miêu tả ngoại hình Liễu Hạnh, nguyên văn sau: “Đến lớn, dung mạo đạo đức [bà] hẳn người đời” (漢漢漢漢漢漢漢 (漢漢 2010: 359)) Với cách miêu tả này, biết nhan sắc đạo đức nhân vật "hơn người đời", "hơn" tác giả khơng miêu tả thêm Như vậy, nhân vật Liễu Hạnh Truyền kì tân phả miêu tả kĩ lưỡng, sinh động: "Đến lớn, da trắng bóng mượt, tóc gương soi, mày cong tựa trăng non, mắt long lanh tựa sóng nước thu" (漢漢 2010: 194), bút kí Sùng Sơn thánh mẫu lại miêu tả sơ lược nói Sùng Sơn thánh mẫu miêu tả Liễu Hạnh với Lĩnh Nam chích quái liệt truyện miêu tả Âu Cơ có chung tính chất, tuân thủ tối đa nguyên tắc tinh giản thể bút kí Vì thế, khác biệt thể loại truyền kì với thể loại bút kí khác biệt truyện kí từ chương hóa: đề cao miêu tả phơ bày với truyện kí chưa từ chương hóa: lấy tinh giản làm nguyên tắc 3.3 Mỹ hóa văn từ truyện kí Vẻ đẹp tác phẩm từ chương nói cách vắn tắt vẻ đẹp hình ảnh âm (vẻ đẹp củaSắc Thanh) Thiên "Tình Thái" "Văn tâm điêu long" nói kiến tạo nên đẹp văn chương từ hình âm, hình ảnh kết hợp tạo văn chương gấm vóc, kết hợp âm để tạo văn chương trang nhã (phi tục) nhạc Thiều, nhạc Hạ (Lưu Hiệp 2007: 97) Ngoài kết hợp ra, nhà văn phải chọn lựa chất liệu: "cái màu sắc đắn màu tía màu lam rực rỡ, màu sắc hỗn tạp màu hồng, màu tím bị gạt đi" (Lưu Hiệp 2007: 101) Nguyên tắc giản, tinh sử truyện tiểu thuyết bút kí khơng cho phép nhà văn thực thủ pháp tô điểm văn từ Trái lại, điều lại điểm mấu chốt tạo nên đặc trưng cho văn từ tiểu thuyết truyền kì Trong tiểu thuyết truyền kì, tính trang nhã thường 11 thể thủ pháp kinh điển thi, văn, từ, phú như: tỉ dụ, tỉ hứng, tỉ, đối tỉ Về cú pháp, thấy xuất phổ biến câu biền văn nhằm tạo nên đoạn giàu hình ảnh, âm thanh, xúc cảm Việc chuyển dụng thủ pháp từ chương vào tiểu thuyết truyền kì khiến cho ngơn từ trở nên chau chuốt, câu Hán văn nhiều đoạn trở nên giàu âm hình tượng, mang lại mĩ cảm cho người đọc giống thi, từ cổ điển Trong "Mộc miên thụ truyện" (Truyền kì mạn lục), miêu tả khung cảnh gặp gỡ Trình Trung Ngộ - Nhị Khanh, tác giả tỏ dụng công việc dùng thủ pháp từ chương Khi hai nhân vật gặp cầu, Nhị Khanh nói với Trung Ngộ sau: 漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (漢漢 2010: 28); "Trụy tử phiêu hồng, thâu lộng thiều quang"; tía rụng hồng rơi, trộm bén ánh xuân Câu tác giả dùng phép tỉ dụ lời Nhị Khanh: lấy hình ảnh "tử, hồng" (chỉ màu sắc), "thiều quang" (chỉ ánh sáng xuân) để nói cách ẩn ý mong muốn ân Trong truyện thường dùng tính từ điệp chuyên dụng nghệ thuật "phú" thi văn cổ Lấy đoạn Trung Ngộ gặp Nhị Khanh không gian chiều muộn làm ví dụ Cảnh sơng nước lúc tác giả miêu tả sau: 漢漢漢漢, 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (漢漢 2010: 27); "Khê sơn lịch lịch, bất cải tiền độ; hận nữ lang linh lạc, bất tác hướng thời trục bạn": nước non cũ, hận nỗi vắng người xưa, khỏi ngậm ngùi nhớ bạn Đây câu Nhị Khanh nói với Trung Ngộ duyên gặp gỡ đường: 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(漢漢 2010: 28); "Kim thừa dạ, tạm nhàn du, bất ý lãng tiên thử Hướng phi thiên duyên tố định, trùng phùng tiết tiết": Nay nhân đêm vắng, dừng gót nhàn du, chẳng ngờ gặp chàng nơiđây Nếu duyên trời,đâucó cuộcgặp may mắn Trong "An Ấp liệt nữ truyện" (Truyền kì tân phả), Đinh Hồn trước sứ tỏ lòng thương vợ rằng: 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(漢漢 2010: 210);"Độc liên nhữ luy luy nhược chất, tịch tịch phịng, thủ trinh tâm tuyết chẩm sương khâm, kí u trướng xuân hoa thu nguyệt": Chỉ thương nàng thân thể yếu đuối, nơi phòng đơn tịnh vắng, giữ lòng trinh bên gối chăn lạnh lẽo, gửi u buồn tháng năm Câu dùng phép tỉ dụ: dùng "chăn gối lạnh lẽo" để nói người vợ chịu đơn giữ đoan tiết, dùng "xuân hoa thu nguyệt" để nói thời gian năm tháng Người vợ nói với Đinh Hồn sau: 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(漢漢 2010: 210); "Trí đại tàn phấn quyện, duyên thảm hồng sầu"; đến son tàn, phấn bỏ, lục thảm hồng sầu Câu dùng tỉ dụ để tả nỗi lịng người vợ Đinh Hồn: dùng "đại tàn phấn quyện" để nói việc khơng thiết tha trang điểm, dùng "lục thảm hồng sầu" để nói lòng nhớ chồng đến thương cảm Nỗi đau lòng độ người vợ xa chồng 12 tác giả dùng hình ảnh sau để miêu tả: 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 ,漢漢漢漢 (漢漢 2010: 210); "Công tam an úy, cánh ưu tâm chuyết chuyết, nhiễm thành bệnh", Công (Đinh Hồn) nhiều lần vỗ về, lịng ưu sầu khơng dứt nên đổ bệnh Tác giả dùng cụm từ:"luy luy nhược chất", "thục thục phịng", "tuyết chẩm sương khâm", "xuân hoa thu nguyệt" khiến cho diễn tả trạng thái vị võ độc, thủ tiết đợi chồng theo thời gian từ chương hóa, nhờ trở nên sinh động nhiều Các thủ pháp từ chương biến ngoại cảnh nội tâm đoạn văn "Mộc miên thụ truyện" "An Ấp liệt nữ truyện" trở nên đầy âm hình ảnh (thanh sắc), qua biểu lộ vẻ đẹp tao nhã sâu sắc Về phương diện cú pháp, tiểu thuyết truyền kì đặc biệt ưa dùng biền văn để tạo hài hòa âm thanh, nói cách khác nhà văn có ý thức đưa biền văn vào thể loại vốn dùng tản văn.Về bản, truyện kí thời cổ trung đại viết tản văn (ngôn ngữ đại dịch "văn xuôi"), đối lập với vận văn, biền văn (được dùng để viết từ, phú) Biền văn yêu cầu vận luật, luật yêu cầu đối, hình thành nên kiểu câu đặc trưng câu biền ngẫu Do đặc trưng trên, câu văn biền ngẫu tự nhiên có khả chứa đựng nhạc tính Nhạc tính kết hợp với thủ pháp thường sử dụng văn thể thi, từ, phú phú, tỉ, hứng khiến cho câu văn (trong thể từ, phú), câu thơ (trong thể thi) chứa (nhạc tính) sắc (hình ảnh) Nhằm tăng cường tính thẩm mĩ cho câu văn phần (âm điệu) phần sắc (hình ảnh), nhà sáng tác truyền kì tiến thêm bước vận dụng thủ pháp sáng tác thuộc hệ thống văn loại thơ, phú, cụ thể đưa câu biền ngẫu vào văn vốn tuyệt đại đa số câu viết tản văn (văn không hiệp vần, không đối ngẫu, cốt tường thuật kiện không miêu tả, tức thiên truyền đạt thông tin, thiên mĩ cảm) Dưới chúng tơi phân tích kĩ số trường hợp tập "Thánh Tông di thảo" "Truyền kì tân phả" Truyện "Hoa quốc kì duyên" "Thánh Tơng di thảo" kể người học trị tên Chu Sinh Một hôm Sinh nằm mộng lạc đến "hoa quốc" 漢漢 (Nguyễn Bích Ngơ dịch "xứ hoa") Tại đây, Sinh lấy công chúa Mộng Trang, tôn làm phò mã Cũng hầu hết tiểu thuyết truyền kì có chủ đề lạc vào xứ lạ khác, tác giả ý miêu tả khung cảnh "hoa quốc", tâm trạng vẻ đẹp nhân vật Các dịch Nguyễn Bích Ngơ (dịch Thánh Tơng di thảo) Ngơ Lập Chi (dịch Truyền kì tân phả) hay, dịch giả muốn bám sát nội dung nguyên tác nên trọng chuyển dịch phần "thanh" Sau cố gắng chuyển dịch âm điệu cấu trúc câu đối ngẫu mà nguyên tác thể 13 Các câu miêu tả vẻ đẹp Mộng Trang tổ chức theo cấu trúc biền văn sau: "漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢" (漢漢 2010: 29); "Kim duẫn tiêm tiêm, bào xỉ tế tế, phi Dao đài nguyệt hạ, tức quần ngọc sơn đầu"; Tay măng nõn nõn, Răng bào tinh tinh, chẳng tiên chốn Dao Đài, ngọc nơi đầu núi Còn câu miêu tả thay đổi tính tình, dung nhan sống Chu Sinh sau chàng từ Hoa quốc trở về: "漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢" (漢漢 2010: 29); "Mộng chí du Hoa quốc, tỉnh lai độc điển phần, yên hỏa chung vô cử, dung nhan nhật ích tân"; Mộng đến chơi Xứ hoa, tỉnh đọc Điển phần, khói lửa thơi tạm dứt, dung nhan lại thêm tươi Trong "An Ấp liệt nữ truyện" (Truyền kì tân phả), tác giả dùng đến kết cấu biền ngẫu với kiểu câu tứ tự (tứ tự cú) miêu tả hành trình Đinh Hồn: 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 (漢漢 2010: 212); "Thời phân vận, nhi tri giao, đảo chi hàn; thời phẩm đề, nhi biện hạ, bạch chi tiên quỷ"; Khi phân vận, thường lời hàn Mạnh Giao, Giả Đảo; Khi phẩm đề, thường lời tiên quỷ Lí Bạch, Tri Chương Các trích dẫn từ nguyên Hán văn câu văn đặc biệt trọng nhịp đối, đối âm Kiểu câu văn dùng phổ biến văn truyền kì Khảo sát chúng tơi cho thấy, ngun văn "An Ấp liệt nữ truyện" có tổng số 149 câu, có đến 47 vị trí có đối ngẫu, trung bình 3,17 câu lại vận dụng đối ngẫu lần Một điểm đáng lưu tâm là, vị trí đối ngẫu văn đoạn miêu tả: cảnh, ngoại hình, tâm trạng Đây đặc điểm phổ biến thể thi, từ, phú, đặc biệt phổ biến thể phú Có thể nói, phương diện thủ pháp lẫn cú pháp, tiểu thuyết truyền kì tiếp thu nghệ thuật từ chương cách rõ ràng để nâng cao chất lượng nghệ thuật văn truyện kí Do vậy, Từ chương hóa truyện kí tiểu thuyết truyền kì đồng nghĩa với Thẩm mĩ hóa truyện kí Đặc điểm từ chương hóa truyện kí hiển lộ rõ nét dùng văn "bút kí hóa" để đối chiếu ngược trở lại với nguồn tiểu thuyết truyền kì Văn truyền kì bút kí hóa đồng nghĩa với bị giản lược hóa số lượng chữ văn lẫn chất lượng nghệ thuật.Chúng khảo sát câu chuyện Liễu Hạnh sách "Mẫn Hiên thuyết loại" danh sĩ thời Nguyễn Cao Bá Quát làm minh chứng "Mẫn Hiên thuyết loại" 漢漢漢漢 theo Trần Ích Nguyên "được viết vào khoảng kỷ XIX" (漢漢 2010: 192), tức đời sau truyện "Vân Cát thần nữ lục" 14 "Truyền kì tân phả" Đồn Thị Điểm khoảng kỷ Đây tập bút kí ghi chép tổng hợp nhân vật lịch sử, danh thắng, tích Truyện Liễu Hạnh nằm phần "Cổ tích", nguyên văn sau: "漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 " (漢漢 2010: 334) Tồn văn truyện có 77 chữ (tự), đó, theo Trần Ích Ngun, "Vân Cát thần nữ lục" dài đến 12000 chữ (tự)" (漢漢 2010: 194), gấp đến 155 lần độ dài văn (tính theo số lượng chữ) "Mẫn Hiên thuyết loại" Truyện Liễu Hạnh "Mẫn Hiên thuyết loại" đơn ghi chép ngắn gọn thông tin cá nhân, anh linh Liễu Hạnh tục thờ bà cư dân hai xã An Thái Vân Cát huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Cao Bá Quát hoàn toàn bỏ qua thủ pháp từ chương vốn dùng Truyền kì tân phả: tác giả hạn chế dùng thủ pháp tu từ Toàn truyện vị trí đối câu tứ lục (câu thứ 3): "Thiên tiên giáng thế, nẫm trứ anh linh, lịch triều thượng đẳng thần" Rõ ràng, bút kí Liễu Hạnh Cao Bá Qt khơng thể so sánh với tiểu thuyết truyền kì "Vân Cát thần nữ lục" phẩm chất nghệ thuật Trong "Bách chiến trang đài" - tập bút kí chép Liễu Hạnh, Phạm Đình Dục nhận định: "Tài hay câu đẹp chép sách Truyền kì (tức "Truyền kì tân phả")" (Trần Ích Nguyên 2010: 193) Nhận định giống Phan Huy Chú "Lịch triều hiến chương loại chí" khen "Truyền kì tân phả" "Lời văn hoa mĩ, dồi dào" (Phan Huy Chú 1992: 157) Như vậy, câu chuyện, cổ nhân biến thành tác phẩm thuộc thể loại khác tùy vào cách họ sử dụng phương thức nghệ thuật KẾT LUẬN Đối với tiểu thuyết truyền kì, xác định nội hàm yếu tố "kì" "những motif kì quái hoang đường" cách chung chungkhông đủ để khu biệt thể loại với thể loại văn xuôi Hán văn khác Trên thực tế sáng tác thể văn xuôi chữ Hán Đông Á thời cổ trung đại, yếu tố "kì"(với cách hiểu phổ biến nay) tồn với tư cách xuyên thể loại Từ thực tiễn khảo sát văn tiểu thuyết truyền kì cho thấy, "kì" ngồi "hoang đường", "lạ" cịn hàm điều khác đối lập với "chính" quan điểm học giả Nho học Theo quan điểm thư mục học truyền thống, tiểu thuyết truyền kì nằm thể truyện kí với sử thể bút kí Song, tác giả tiểu thuyết truyền kì dùng bút pháp thể "mĩ văn" thi, từ, phú để khiến tiểu thuyết truyền kì thành dạng văn truyện kí 15 có hàm lượng nghệ thuật cao - văn truyện kí nâng cấp Đây điều khác biệt thể loại với thể loại khác khung truyện kí thời trung đại, đặc biệt tiểu thuyết bút kí Như vậy, với nghệ thuật Từ chương hóa truyện kí, nhà sáng tác tiểu thuyết truyền kì Việt Nam thúc đẩy thể truyện kí cổ trung đại tiến thêm bước mặt hình thức văn chương - yếu tố nội định tiến triển thể loại văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Phúc An (2020), Văn học trung đại Việt Nam nhìn từ thể loại, tiểu thuyết truyền kì chữ Hán, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [2] Phan Kế Bính (2004), "Việt Hán văn khảo", Phan Kế Bính tác giả tác phẩm, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [3] Phan Huy Chú (1992), Tổ phiên dịch Viện sử học dịch, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Dữ (1943), Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Truyền kì mạn lục, Nxb Tân Việt [5] Lê Q Đơn (1978), "Đại Việt thông sử" (Ngô Thế Long dịch), Lê Q Đơn tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Lê Quý Đôn (1993), Ngô Thế Long, Trần Văn Quyền dịch, Thư kinh diễn nghĩa, , Nxb TP Hồ Chí Minh [7] Đồn Thị Điểm (2013), Ngơ Lập Chi, Trần Văn Giáp dịch, Truyền kì tân phả, Nxb Trẻ Nxb Hồng Bàng, Nxb TP Hồ Chí Minh [8] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Lưu Hiệp (2007), Phan Ngọc dịch, Văn tâm điêu long, Nxb Lao Động, Hà Nội [11] Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Phong Nam (2015), Truyện truyền kì Việt Nam, đặc điểm hình thái - văn hóa lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Trần Nghĩa (1998), "Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - danh mục phân loại", Việt Nam học - kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội [15] Trần Ích Nguyên (2010), Phạm Tú Châu, Phạm Ngọc Lan dịch, Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp 16 [17] Ngô Thời Nhậm (1978), Tuyển tập thơ văn Ngô Thời Nhậm, Quyển II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh (2011), Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San (dịch), Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Nxb Trẻ Nxb Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [20] Tư Mã Thiên (2000), Phan Ngọc dịch, Sử ký, Nxb.Văn học, Hà Nội [21] Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb.Giáo dục, Hà Nội [22] Kim Phú Thức (2007), Nguyễn Ngọc Quế (dịch), Tam Quốc sử ký, tập 1, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội [23] Lê Thánh Tơng (2008), Nguyễn Bích Ngơ, Phạm Văn Thắm (dịch), "Thánh Tông di thảo", Thánh Tông di thảo, Việt Nam kì phùng lục, Điểu thám kì án, Nxb Văn học, Hà Nội Tiếng Trung: [24] Andrew Plaks (2018), 漢漢漢漢漢, 漢漢漢漢漢漢漢 [25]漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(2003)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 Chữ Hán: [26]漢漢漢, 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢, Lưu thư viện quốc gia Việt Nam, Kí hiệu R.105 [27]漢漢漢漢漢(1962),漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 [28] 漢漢漢漢(2019)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 [29] 漢漢漢漢漢(1962)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 [30] 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(2010)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 [31] 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(2010)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 [32] 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(2010)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 [33] 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(2010)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 [34] 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(2010)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 [35] 漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢(2010)漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢漢 Tạp chí: [36] Nguyễn Phong Nam (2015), "Bàn quan điểm tiếp cận Nam Xương nữ tử truyện Nguyễn Dữ", Tạp chí Khoa học Giáo dục - Trường ĐHSP - ĐHĐN, Số: 17A(04), năm 2015, trang 62-66 THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Nguyễn Văn Luân Học vị: Thạc sĩ Địa chỉ: 107 Trần Quốc Toản, TP Huế Số điện thoại: 0969.09.24.26 Emai: nguyenvanluandhsphue@gmail.com 17 Số CMND: 172925698 Số TK cá nhân: Vietinbank 107005479716 Mã số thuế: 8124696634 18 ... mục học truyền thống, tiểu thuyết truyền kì nằm thể truyện kí với sử thể bút kí Song, tác giả tiểu thuyết truyền kì dùng bút pháp thể "mĩ văn" thi, từ, phú để khiến tiểu thuyết truyền kì thành... thuyết truyền kì Khi định nghĩa khái niệm "tiểu thuyết truyền kì" nhà nghiên cứu Việt Nam đặt trọng tâm vào yếu tố "kì" , chứng tỏ "kì" nhìn nhận yếu tố hạt nhân thể loại tiểu thuyết truyền kì Quan... nhận thêm tên gọi khác thể loại "Truyện truyền kì" "Truyện truyền kì" khái niệm học giới Việt Nam sử dụng phổ biến Về nội hàm, "truyện truyền kì "và "tiểu thuyết truyền kì" khơng có khác Ở chúng

Ngày đăng: 04/08/2021, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w