1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC tập kỹ THUẬT lắp ráp mô hình thang máy fuji

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI THỰC TẬP KỸ THUẬT Lắp ráp mơ hình thang máy Fuji PHẠM VĂN TỒN Toan.pv174271@sis.hust.edu.vn ĐỒN QUANG TRUNG Trung.dq174287@sis.hust.edu.vn ĐÀM ĐỨC HỊA Hoa.dd173884@sis.hust.edu.vn ĐỒNG VĂN NAM Nam.dv162795@sis.hust.edu.vn Ngành Điều Khiển Tự Động Hóa Chun ngành Tự Động Hóa Cơng Nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Danh Huy Bộ môn: Tự động hóa cơng nghiệp Viện: Điện HÀ NỘI, 9/2020 Chữ ký GVHD BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ BÁO CÁO THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Khóa………………………Viện: Điện Tên đề tài: Ngành: ĐK &TĐH …………………………………………………………………………… Nội dung đề tài: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn: Họ tên cán Phần …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thời gian giao đề tài: Thời gian hoàn thành:…………………………… Ngày tháng … năm 2020 LÃNH ĐẠO BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Lời mở đầu Lời cảm ơn Đầu tiên , chúng em xin cảm ơn thầy TS Nguyễn Danh Huy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng mơ hình thang máy tầng Fuji HiTech để học tập, nghiên cứu hồn thành lần thực tập kỹ thuật Tóm tắt nội dung Trong qua năm gần trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn mạnh mẽ, đời sống người cải thiện đồng thời dân số ngày căng cao nhu cầu nhà tăng vọt tịa nhà cao tầng xây dựng nhiều nơi, yêu cầu quan trọng với hệ thống nhà cao tầng hệ thống thang máy cần an toàn,năng suất cao, vận hành ổn định xác Do em tiến hành lắp đặt kiểm tra cho mơ hình thang máy tầng sử dụng PLC dòng Micrex-SX SPH hãng Fuji, phần mềm SX-Program Standard để viết code cho PLC Mơ hình thật thang máy tịa nhà Hi-tech phòng 409 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sau hoàn thành thực tập, em học thêm số kỹ kiến thức bổ ích như: Nghiên cứu cấu cách hoạt động thang máy thông thường làm quen hiểu biết hệ thống tự động hóa cơng nghiệp Hà Nội,ngày 16 tháng năm 2020 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 Giới thiệu thang máy thực tế Một số phận thang máy 1.2 Yêu cầu làm việc Tốc độ Gia tốc Độ giật Biểu đồ làm việc tối ưu Yêu cầu dừng buồng thang Yêu cầu an toàn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH THANG MÁY TẠI BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HĨA 2.1 Giới thiệu phòng thực hành mơn tự động hóa 2.2 Tổng quan mơ hình thang máy CHƯƠNG QUÁ TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA 3.1 Lắp đặt 3.2 Kiểm tra Phần mềm SX- Programmer standard V3 Kiểm tra đánh giá 10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy Hình 2.1 Phịng nghiên cứu 409 tịa nhà Hitech Hình 2.2 Bản vẽ tổng thể thang máy Hình 2.3 Hình ảnh chi tiết mơ hình thang máy Hình 3.1 Giao diện phần mềm Hình 3.2 Bước Hình 3.3 Bước Hình 3.4 Ví dụ Hình 3.5 Ví dụ Hình 3.6 Ví dụ 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 gia tốc tối ưu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 Giới thiệu thang máy thực tế Hình 1.1 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy Một số phận thang máy 1.1.1.1 Cabin Là nơi chở người, hàng hóa đến tầng, phải đảm bảo yêu cầu đề kích thước, hình dáng thẩm mỹ tiện nghi bên Hoạt động cabin chuyển động lên xuống dựa đường trượt, hệ thống hai dây dẫn hướng nằm mặt phẳng để đảm bảo chuyển động êm nhẹ, xác, khơng rung giật cabin trình làm việc 1.1.1.2 Buồng Buồng thang thường bố trí tầng giếng thang máy Buồng thang có đặt động truyền động với tời tủ điều khiển Buồng thang giữ theo phương thẳng đứng nhờ giá treo trượt dẫn hướng Buồng thang trang bị phanh bảo hiểm cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm 1.1.1.3 Giếng thang Buồng thang đặt giếng thang, giữ theo phương thẳng đứng Trong hố giếng có đầu giảm chấn để đỡ buồng thang gặp cố.Buồng thang đặt treo bên giếng thang puli quấn cáp kim loại nhiều sợi 1.1.1.4 Hồ giếng thang Hồ giếng thang máy khoảng không gian từ mặt sàn tầng đáy giếng Trong hố giếng có đầu giảm chấn để đỡ buồng thang gặp cố 1.1.1.5 Hệ thống cửa Cửa buồng thang cửa tầng quan trọng việc đảm bảo an toàn thang máy hoạt động ảnh hưởng tới chất lượng, suất thang Yêu cầu an toàn cửa là: - Đảm bảo vững chắc, bền chống cháy tốt - Kín khít - Có trang bị khóa để khách khơng thể mở cửa từ bên ngồi - Có tiếp điểm điện để đảm bảo thang máy hoạt động cửa buồng thang cửa tầng đóng kín Cửa thang máy cửa lùa đóng mở tự động tay nhờ nút ấn đóng mở buồng thang dừng tầng 1.1.1.6 Phanh bảo hiểm Phanh bảo hiểm dùng để dừng thang hay giữ buồng thang ray dẫn hướng đứt cáp, điện hạ xuống vượt 20-40% tốc độ định mức Phanh bảo hiểm trang bị cho đối trọng nằm phía lối Phanh bảo hiểm thường chế tạo theo kiểu: - Phanh bảo hiểm kiểu nêm - Phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm - Phanh bảo hiểm kiểu kìm Phanh bảo hiểm thường lắp phía buồng thang, gọng kìm trượt theo dẫn hướng tốc độ buồng thang bình thường Nằm hai cánh tay địng kìm có nêm gắn với hệ truyền động bánh vít- trục vít Hệ truyền động trục vít có hai loại ren: ren phải ren trái 1.2 Yêu cầu làm việc Tốc độ Tốc độ ảnh hưởng trực tiếp đến trình vận hành thang máy, suất chất lượng thang máy Yêu cầu vận hành êm,tối ưu suất yêu cầu Gia tốc Trị số tốc độ di chuyển trung bình thang máy tăng cách giảm thời gian tâng tốc hệ truyền động thang máy (tăng gia tốc) buồng thang di chuyển với gia tốc lớn gây cảm giác khó chịu cho hành khách (chóng mặt, ngạt thở,…) Gia tốc tối ưu thường chọn a ≤ 2m/s2 Bảng 1.0.1 gia tốc tối ưu Tham số Hệ truyền động Xoay chiều Một chiều Tốc độ thang máy (m/s) 0,5 0,75 1,5 2,5 3,5 Gia tốc cực đại (m/s2 ) 1 1,5 1,5 2 0,5 0,8 1 1,5 Gia tốc tính tốn trung bình 0,5 (m/𝑠 ) Độ giật Tốc độ tăng gia tốc mở máy tốc độ giảm gia tốc hãm máy định di chuyển êm buồng thang Khi gia tốc a ≤ 2m/s2 trị số độ giật tối ưu ρ ≤ 20m/s3 Biểu đồ làm việc tối ưu Ta có biểu đồ làm việc tối ưu cho thang máy: Hình 1.2 Các đường biểu diễn phụ thuộc quãng đường S, tốc độ v, gia tốc a độ giật ρ theo thời gian Biểu đồ chia giai đoạn theo tính chất thay đổi tốc độ cabin: mở máy, chế độ ổn định, hãm xuống tốc độ thấp, cabin đến tầng hãm dừng Đối với thang máy tốc độ chậm, biểu đồ làm việc có giai đoạn: thời gian tăng tốc (mở máy), di chuyển với tốc độ ổn định hãm dừng Yêu cầu dừng buồng thang Buồng thang thang máy cần phải dùng xác so với mặt tầng cần dừng sau ấn nút dừng Nếu buồng thang khơng dừng xác gây tượng tượng sau: - Đối với thang máy chở khách, làm cho hành khách ra, vào khó khăn, tốn thời gian - Đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn cho việc bốc xếp bốc dỡ hàng Trong số trường hợp khơng thực Yêu cầu an toàn Yêu cầu an tồn vơ quan trọng liên quan trực tiếp đến tính mạng người Các linh kiện, phận thang máy phải hoạt động với độ tin cậy cao, đảm bảo bền chắn Giữa phần phần điện phải có khóa liên động (ví dụ: thang máy hoạt động cửa đóng hồn tồn khơng q tải, hoạt động khơng mở cửa, đứt cáp buồng thang phải giữ lại nhờ phanh bảo hiểm…) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH THANG MÁY TẠI BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HĨA 2.1 Giới thiệu phịng thực hành mơn tự động hóa Hiểu rõ điều này, mơn tự động hóa có riêng phịng lab gồm mơ hình thang máy thật & PLC Fuji Hình 2.1 Phòng nghiên cứu 409 tòa nhà Hitech Phòng nghiên cứu cho phép ta điều khiển riêng rẽ thang máy Fuji Hoặc ghép nối nhiều thang máy với 2.2 Tổng quan mơ hình thang máy Hình 2.2 Bản vẽ tổng thể thang máy Hình 2.3 Hình ảnh chi tiết mô hình thang máy Bao gồm: Bàn thực hành: Là nơi lắp đặt module điều khiển không gian thực hành cho sinh viên Hộp nguồn: nằm bàn điều khiển, nhận phân phối nguồn cho module điều khiển cụm thang Module điều khiển khả trình PLC: khối điều khiển cho tồn hoạt động module khác Module biến tần điều khiển động cơ: điều khiển động Module relay: điều khiển động đóng mở cửa làm tiếp điểm điều khiển cho module khác Module giao diện người máy HMI: hình giao diện, điều khiển giám sát hoạt động cụm thang Hộp kết nối vào cụm thang: nơi kết nối vào cho nút ấn, relay, cảm biến thiết bị chấp hành cụm thang Cụm thang máy: mơ hình thu nhỏ kết cấu thang máy Bao gồm kết cấu khí, thiết bị chấp hành nút ấn, relay, cảm biến… CHƯƠNG QUÁ TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA 3.1 Lắp đặt Dưới hướng dẫn thầy TS Nguyễn Danh Huy, nhóm hồn thành lắp đặt mơ hình thang máy 3.2 Kiểm tra Phần mềm lập trình cho PLC FUJI (SX-Programmer standard) Phần mềm có mơi trường làm việc hình, chia làm vùng chính: - Vùng cài đặt, công cụ công cụ Thiết lập dự án: Định nghĩa phần cứng, khai báo chương trình chính, chương trình con,… Vùng viết chương trình Vùng hiển thị cửa sổ tác vụ khác Hình 3.1 giao diện phần mềm Các bước tiến hành sau - Bước 1: Click chuột vào System Defintion, vùng khoanh đỏ Hình 3.2 - Bước 2: Sử dụng cơng cụ insert, delete,properties để tiến hành chèn, xóa, thay đổi Module cài đặt mơ hình thực hành - Hình 3.3 Ví dụ: thay đổi Board base Hình 3.4 Thêm Module vào ra: Hình 3.5 Tiếp theo tiến hành thiết lập thông số parameter wizard Hình 3.6 Kiểm tra đánh giá Nhóm hoàn thành việc cài đặt kiểm tra cho mơ hình : - mơ hình hoạt động bình thường - mơ hình hỏng hộp nguồn bàn điều khiển 10 KẾT LUẬN Trong trình thực hồn thành thực tập, nhóm em rút được: - Việc làm quen với mơ hình thang máy - Làm quen hiểu hệ thống tương đối hồn chỉnh tự động hóa - Bước đầu cho em cảm quan thiết bị q trình điều khiển tự động hóa - Có hiểu biết thêm ứng dụng điều khiển tự động hóa cơng nghiệp đại Nhóm em xin cảm ơn thầy TS Nguyễn Danh Huy giúp chúng em hoàn thành lần thực tập Tuy nhiên trình thực hiện, dù cố gắng ko thể tránh xảy sai sót Chúng em kính mong nhận đóng góp thầy cô Chúng em xin chân thành cảm ơn! 11 ... MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy Hình 2.1 Phịng nghiên cứu 409 tịa nhà Hitech Hình 2.2 Bản vẽ tổng thể thang máy Hình 2.3 Hình ảnh chi tiết mơ hình thang. .. Tổng quan mơ hình thang máy Hình 2.2 Bản vẽ tổng thể thang máy Hình 2.3 Hình ảnh chi tiết mô hình thang máy Bao gồm: Bàn thực hành: Là nơi lắp đặt module điều khiển không gian thực hành cho... tốc tối ưu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 Giới thiệu thang máy thực tế Hình 1.1 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy Một số phận thang máy 1.1.1.1 Cabin Là nơi chở người, hàng hóa

Ngày đăng: 02/08/2021, 19:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY

    1.1.1 Một số bộ phận chính của thang máy

    1.2 Yêu cầu làm việc

    1.2.4 Biểu đồ làm việc tối ưu

    1.2.5 Yêu cầu về dừng buồng thang

    1.2.6 Yêu cầu về an toàn

    CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH THANG MÁY TẠI BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA

    2.2 Tổng quan mô hình thang máy

    CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA

    3.2.1 Phần mềm lập trình cho PLC FUJI (SX-Programmer standard)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w