Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân.

95 4 0
Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân.Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân.Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân.Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân.Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân.Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chương trình Điều hành cao cấp - EMBA VÕ QUỐC ĐỈNH TP Hồ Chí Minh - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chương trình Điều hành cao cấp – EMBA Mã số: 8340101 Họ tên học viên: VÕ QUỐC ĐỈNH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG ANH TP Hồ Chí Minh - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Tăng cường Liên kết doanh nghiệp để phát triền kinh tế tư nhân” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu dẫn luận văn có nguồn gốc đầy đủ trung thực, kết đóng góp luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tp HCM, tháng 05 năm 2019 Tác giả Võ Quốc Đỉnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Ngoại Thương hết lòng giúp đỡ truyền đạt kiến thức, suốt trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Hồng Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối xin cảm ơn tới quan, tổ chức cung cấp thông tin, giúp đỡ, để luận văn hoàn thành Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Võ Quốc Đỉnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Kinh tế tư nhân 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất kinh tế tư nhân 1.1.3 Đặc điểm kinh tế tư nhân 1.1.4 Điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế tư nhân 1.2 Các hình thức biểu kinh tế tư nhân Việt nam 13 1.2.1 Hộ kinh doanh cá thể 13 1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp kinh tế tư nhân 13 1.3 Cơ sở lý luận liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân 15 1.3.1 Liên kết doanh nghiệp 15 1.3.2 Liên kết doanh nghiệp phát triển kinh tế tư nhân 15 1.3.3 Nội dung liên kết doanh nghiệp 16 1.4 Học thuyết tảng cho sở lý luận liên kết 23 1.5 Kinh nghiệm rút từ liên kết doanh nghiệp 25 Tóm tắt chương I 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 31 2.1 Liên kết doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp 31 2.2 Liên kết doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp 42 2.3 Liên kết doanh nghiệp Việt nam doanh nghiệp FDI 45 2.4 Đánh giá hoạt động liên kết doanh nghiệp tư nhân 49 2.4.1 Kết đạt 49 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 49 Tóm tắt chương II 57 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP ĐỂ TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 58 3.1 Yêu cầu tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân 58 3.2 Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường liên kết 61 3.3 Các giải pháp đề xuất cho quan quản lý Nhà nước để tăng cường liên kết doanh nghiệp 67 3.4 Giải pháp đề xuất cho cho hiệp hội ngành nghề 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa KTTN Kinh tế tư nhân DN Doanh nghiệp UNCTAD Tổ chức Minh bạch Quốc tế DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân MCN Công ty đa Quốc gia HTX Hợp tác xã DN CNHT Doanh nghiệp Công nghệ hỗ trợ TP Thành phố DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Tỷ lệ doanh nghiệp nước sử dụng đầu vào nước 47 Bảng 2.2.Tỷ lệ doanh nghiệp FDI Nhật Bản sử dụng nguồn cung ứng đầu vào nội địa 48 Hình 2.2 : Nguyên nhân tồn hạn chế hiệp hội ngành nghề 55 Hình 2.3 Những hạn chế hiệp hội ngành nghề thực vai trị doanh nghiệp 56 Hình 3.1 Đánh giá doanh nghiệp ưu điểm hạn chế liên kết 63 Hình 3.2 Đánh giá nông dân ưu điểm liên kết 66 MỞ ĐẦU • Sự cần thiết đề tài Theo thống kê Viện Kinh tế Việt Nam, số doanh nghiệp (DN) "nhỏ siêu nhỏ" chiếm 95 - 96% tổng số DN Thời gian qua, kinh tế có nhiều biến động, khu vực tư nhân trụ vững Khu vực kinh tế đóng góp 40% GDP - số cao khu vực doanh nghiệp nhà nước, cao doanh nghiệp FDI; đóng góp khoảng 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp; gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ; khoảng 64% tổng lượng hàng hóa vận chuyển Đây khu vực tạo nhiều cơng ăn việc làm cho xã hội Khu vực kinh tế thu hút 51% lực lượng lao động nước tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động năm Mặc dù khu vực tư nhân có bước tiến, song thực lực “nhỏ bé”, “manh mún” “yếu kém” Tỷ lệ DN có đóng thuế thu nhập doanh nghiệp tổng số DN hoạt động giảm mạnh, từ 60-70% năm 2010 xuống 30% năm 20152016 Số DN tư nhân giải thể phải ngừng kinh doanh năm gần lớn (bình quân 60.000 – 80.000 DN giải thể/năm Năm 2018, số lượng DN giải thể 90.000) Đáng ý, xu hướng “nhỏ hóa” DN tư nhân ngày gia tăng Năm 2001, số doanh nghiệp tư nhân quy mô vừa lớn (sử dụng từ 100 lao động trở lên) chiếm 6%, năm 2013 3% Năng suất lao động DN tư nhân thuộc nhóm vừa lớn chí cịn thấp so với DN tư nhân quy mô nhỏ TheoTổng cục thống kê, thời điểm 1/1/2017 nước có 10.000 doanh nghiệp lớn, tăng 29% so với năm 2012 chiếm 1,9% tổng số doanh nghiệp, giảm so với 2,3% năm 2012 Doanh nghiệp vừa tăng 23,6%, doanh nghiệp nhỏ tăng 21,2% Chỉ riêng doanh nghiệp siêu nhỏ tăng tới 65,5% chiếm 74% tổng số doanh nghiệp "Đáng ý tỷ trọng doanh nghiệp vừa nhỏ tăng tới điểm phần trăm so với năm 2012 tỷ trọng lao động giảm 0,8 điểm phần trăm cho thấy quy mô doanh nghiệp nhỏ dần" Các doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hoạt động kinh doanh độc lập từ sản xuất đến tiêu thụ Mỗi doanh nghiệp làm nhiều việc, nhiều doanh nghiệp kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nguồn lực người, vốn, khoa học kỹ thuật hạn chế Vì sản phẩm, dịch vụ chất lượng Trong đó, doanh nghiệp tư nhân nước phát triển Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản có trình độ chun mơn hóa cao Mỗi doanh nghiệp thường đảm nhận khâu chuỗi giá trị quốc gia toàn cầu Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ có độ chuyên mơn hóa khơng cao dẫn đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ thường kém, khó cạnh tranh với sản phẩm, dịch vụ loại thị trường ngồi nước Khơng cạnh tranh với sản phẩm dịch vụ loại thị trường, khó tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Phát triển kinh tế tư nhân đề tài nóng thu hút quan tâm Nhà nước nhiều tầng lớp nhân dân, có đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp tư nhân kinh doanh Việt Nam Dù đánh giá chủ thể kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân chưa phát triển bứt phá nhiều nguyên nhân Giải toán này, giải pháp vi mô, vĩ mô đưa Song để khu vực thực đóng vai trị động lực quan trọng phát triển kinh tế, liên kết doanh nghiệp vấn đề nên thúc đẩy, đặc biệt bối cảnh đất nước đổi hội nhập Việt Nam Mơ hình liên kết doanh nghiệp coi xu tất yếu, bên cạnh việc góp phần thúc đẩy đầu tư công minh bạch hiệu Vì vậy, tơi chọn đề tài “Tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân” cho luận văn Thạc sĩ mình, nhằm đưa giải pháp có tính thực tiễn cho vấn đề phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam nói chung giải pháp liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân nói riêng • Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng hoạt động liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân, đề tài hướng đến mục tiêu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài sau: + Khái quát sở lý luận tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân + Đánh giá thực tiễn liên kết doanh nghiệp Việt Nam *Thứ tư, tiếp tục thay đổi nhận thức liên kết doanh nghiệp Cần có thống nhận thức xã hội khuyến khích liên kết doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết phát triển Xây dựng chế, sách định hướng cho phát triển liên kết doanh nghiệp tư nhân; Sửa đổi số chế, sách liên kết doanh nghiệp tư nhân sách liên kết đầu tư, tín dụng ưu đãi cho loại hình liên kết, sách thuế, sách đào tạo, tiền lương, thu nhập bảo hiểm xã hội *Thứ năm, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho liên kết Nhà nước cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đẩy nhanh q trình cấu lại kinh tế gắn với liên kết doanh nghiệp Tiếp tục hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư nhân vào hoạt động kinh tế tư nhân theo chế thị trường Không biến sách hỗ trợ liên kết, phát triển kinh tế tư nhân thành sách bao cấp, phục vụ "lợi ích nhóm" hình thức *Thứ sáu, hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao liên kết Khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển Chuyển giao công nghệ tiên tiến Bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ Đẩy mạnh thực chiến lược quốc gia phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng nhân lực cho phát triển liên kết *Thứ bảy, nâng cao hiệu quản lý nhà nước liên kết Cần xây dựng khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi hơn, bình đẳng cho doanh nghiệp liên kết Nâng cao lực xây dựng tổ chức thực có hiệu pháp luật, sách, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn cho kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh, định hướng Tăng cường hiệu cơng tác giám sát, kiểm tra, trách nhiệm giải trình quyền địa phương cấp việc chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước phát triển liên kết kinh tế tư nhân Xử lý nghiêm hành vi, vi phạm pháp luật, tăng cường chế đối thoại có hiệu quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhằm nắm bắt xử lý kịp thời vướng mắc liên quan đến liên kết *Thứ tám, tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nâng cao vai trò liên kết Nhà nước tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để liên kết doanh nghiệp phát triển Chỉ nên giữ lại doanh nghiệp nhà nước mang tính chủ đạo Kinh tế tư nhân không quan trọng mà đầu kéo quan trọng để phát triển kinh tế Phát huy vai trò tổ chức trị, xã hội phát triển kinh tế tư nhân *Thứ chín, Cần thống quan điểm đạo phát triển kinh tế tư nhân liên kết doanh nghiệp phát triển kinh tế tư nhân Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân ghi Nghị Đại hội IX Đảng Đó cần thống quan điểm đạo phát triển kinh tế tư nhân liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân: Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân 3.4 Giải pháp đề xuất cho cho hiệp hội ngành nghề Hiệp hội ngành nghề, hiểu tổ chức xã hội, nghề nghiệp, Nhà nước cho phép thành lập, có hội viên doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam, cá nhân, tổ chức xã hội khác có ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, tự nguyện lập tổ chức riêng nhằm mục đích đồn kết, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế, xã hội Ở nước phát triển Mỹ Nhật Bản hiệp hội ngành nghề đóng vai trị quan trọng việc liên kết doanh nghiệp Hiệp hội có chức kết nối doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển Hiệp hội ngành nghề xây dựng quy tắc hoạt động, nhằm kiểm soát hoạt động kinh doanh hội viên chất lượng sản phẩm, điều tiết giá, đứng làm cầu nối bao tiêu sản phẩm, xử lý tranh chấp doanh nghiệp Hội viên doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề vi phạm các quy tắc hoạt động hội, bị hội khai trừ khỏi hiệp hội ngành nghề Các hội viên bị khai trừ gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ khơng có nơi tiêu thụ Ngồi hiệp hội ngành nghề nơi tiếp nhận thông tin hai chiều, sách nhà nước khó khăn doanh nghiệp Từ hiệp hội ngành nghề giữ vai trò phản biện, giúp doanh nghiệp phản ánh ý kiến đến quản lý, giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Ở Việt Nam hiệp hội ngành nghề tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng văn pháp luật liên quan tới lĩnh vực hiệp hội ngành nghề hoạt động, từ giai đoạn đầu Truyền đạt, kiến nghị giải pháp tháo gỡ vướng mắc liên quan đến doanh nghiệp Vì hiệp hội ngành nghề có chức tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp Theo Bộ kế hoạch Đầu tư hiệp hội ngành nghề, cần có hoạt động kết nối doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp doanh nghiệp với để tăng cường hội hợp tác, liên kết phát triển Hiệp hội ngành nghề, đề xuất thời gian tới, nơi trung tâm tập hợp, đoàn kết thống doanh nghiệp ngành nghề doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề với doanh nghiệp FDI Liên doanh, liên kết, hỗ trợ giúp đỡ sản xuất, kinh doanh Hiệp hội đại diện lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp với Nhà nước, quyền địa phương ngành có liên quan khuôn khổ quy định luật pháp Tạo môi trường liên kết, hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; xúc tiến thương mại, dịch vụ, đầu tư, nghiên cứu khoa học, tìm hiểu khảo sát thị trường nước Tổ chức hội thảo, tọa đàm, triển lãm, xuất ấn phẩm thông tin, quảng bá doanh nghiệp Làm đầu mối giải tranh chấp kinh tế hội viên, nhằm hạn chế tối đa thiệt hại tranh chấp gây ra, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh pháp luật Tư vấn, hỗ trợ, đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn doanh nghiệp quản lý, pháp luật, nghiệp vụ kinh doanh; đầu tư, sở hữu trí tuệ; kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới, giúp đỡ tài trẻ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Mở rộng quan hệ quốc tế, tham gia hiệp hội quốc tế có liên quan để tranh thủ tạo điều kiện giúp doanh nghiệp kiếm đối tác, thị trường, khách hàng Tóm tắt chương III Mơ hình tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân theo chủ trương Nhà nước bước đầu phát huy tác dụng Các kết đạt từ cánh đồng mẫu lớn, từ doanh nghiệp tư nhân không ngừng lớn mạnh ngày chứng minh cho hướng Tuy nhiên nhiều vấn đề cần phải khắc phục, hồn thiện thể chế, khiến khích liên kết doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận vốn, khoa học công nghiệp việc Chính phủ làm tiếp tục làm thời gian tới nhằm hỗ cho doanh nghiệp tư nhân phát triển Trong thể chế vấn đề Nhà nước doanh nghiệp tư nhân đặc biệt quan tâm Nó coi giải pháp quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp tăng cường liên kết phát triển kinh doanh KẾT LUẬN Liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân xu tất yếu xã hội phát triển toàn giới Ở việt Nam, vấn đề liên kết doanh nghiệp đặt từ lâu Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng hàng hóa tăng cường liên kết doanh nghiệp trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm phải đặt lên hàng đầu Thực tiễn cho thấy tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân theo hướng chun mơn hóa, phân công lại lao động tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đáp ứng nhu cầu xuất phát triển bền vững hướng cần hồn thiện thời gian tới Thơng qua thực tiễn liên kết doanh nghiệp sở kết đạt được, tất lĩnh vực thuộc khu vực kinh tế tư nhân, tác giả trình bày giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế nhân Để liên kết doanh nghiệp phát huy tác dụng, đóng gốp nhiều việc phát triển kinh tế nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân Sự 2015, NXB Hồng Đức, Hà Nội Luật Doanh Nghiệp 2014, NXB Hồng Đức, Hà Nội Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 24/6/2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Nghị số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) “phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN Nguyễn Hữu Tài, Liên kết kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn, Tài liệu cá nhân tác giả, 2002 Hồng Kim Giao, Các hình thức liên kết kinh tế thời kỳ độ nước ta, ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ, liên kết thành phần kinh tế, Sưu tập báo cáo kết nghiệm thu đề tài cấp nhà nước 98A-03-08 H 1989 Vũ Minh Trai, Phát triển hoàn thiện liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta nay, LATS Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội, 1993 Nguyễn Đình Phan, Phát triển hoàn thiện chế hoạt động, hình thức liên kết kinh tế thành phần kinh tế sản xuất-kinh doanh công nghiệp, đề tài khoa học cấp bộ, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội, 1992 Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa ,hiện đại hoa đất nước, NXB Chính trị quốc gia 10 Hà Hữu Thọ, Liên kết doanh nghiệp hộ nông dân sản xuất cà phê địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Tây Nguyên, 2016 86 11 Phạm Anh Tuấn, Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ cà phê huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Tây Nguyên, 2016 12 Lê Thị Phương Thảo,Tăng cường liên kết chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản, khóa luận, Đại Học Ngoại Thương, 2006, (Trích dẫn Lê Thị Phương Thảo 2006, Tr 21- Tr 26) 13 Đậu Tuấn Anh, DN nhỏ vừa tư nhân Việt Nam kinh doanh chật vật, Diễn đàn kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 2016 14 Đỗ Quang Giám, Trần Quang Trung, “Đánh giá khả tham gia sản xuất theo hợp đồng hộ nông dân vùng Trung du miền núi Đông Bắc: Nghiên cứu với chè tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 2013, Tập 11, Số 3, Tr 447-457 15 Đỗ Thị Nga, "Nghiên cứu chuỗi thị trường sản phẩm cà phê Đắk Lắk" 2010, Tạp chí Khoa học, Số 6/2010, Tr 104-111 16 Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017 17 Lê Trần, Tổng cục Thống kê: Quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ ngày nhỏ, năm 2018, địa chỉ: https://vietnamfinance.vn/tong-cuc-thongke-quy-mo-doanh-nghiep-vua-va-nho-dang-ngay-cang-nho20180119145350988.htm, truy cập ngày 04/05/2019 18 Đặng Phong Vũ, Liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo An Giang, năm 2011, địa chỉ:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiep-nong-thon/2011/12943/Lien-ket-4-nha-trong-san-xuat-va-tieu-thulua-gao.aspx, truy cập ngày 25/04/ 2019 19 Tấn Phước, Giải pháp tăng cường liên kết “ nhà”, năm 2019, địa chỉ: http://www.khoahocphothong.com.vn/giai-phap-tang-cuong-lien-ket-4-nha-51814.html, truy cập ngày: 26/04/2019 20 Vân Nhi, Ngành Nơng nghiệp 2018 thắng lợi tồn diện, năm 2019, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nganh-nong-nghiep-nam-2018thang-loi-toan-dien-301656.html Truy cập ngày: 04/05/2019 21 TS.Trần Văn Ngợi, Bàn số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội doanh nghiệp nước ta của, năm 2019, Viện trưởng Viện khoa học Nhà nước, Bộ Nội Vụ, địa chỉ: http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/1552/language/viVN/Ban-v-m-t-s-gi-i-phap-nang-cao-hi-u-qu-ho-t-d-ng-c-a-hi-p-h-i-doanhnghi-p-n-c-ta-hi-n-nay.aspx truy cập ngày: 05/04/2019 22 Thu Lê,Tăng cường vai trò hiệp hội doanh nghiệp hỗ trợ DNNVV báo Đầu tư, năm 2018, địa chỉ: https://baodautu.vn/tang-cuong-vaitro-cua-hiep-hoi-doanh-nghiep-trong-ho-tro-dnnvv-d91194.html, truy cập ngày: 06/04/2019 23 Jack Ma bạn trẻ Việt Nam đừng bỏ vnexpress.net, địa chỉ:https://vnexpress.net/giao-duc/jack-ma-cac-ban-tre-viet-nam-dung- bao-gio-bo-cuoc-3666137-tong-thuat.html, truy cập ngày: 07/04/2019 24 Hiếu Minh, Hải Yến, Tăng cường liên kết doanh nghiệp nước FDI để phát triển, năm 2017, địa chỉ: https://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/tang-cuong-lien-ket-doanh-nghieptrong-nuoc-va-fdi-de-phat-trien-191347.html, truy cập ngày: 07/03/2019 25 Xây dựng doanh nghiệp đầu tàu dẫn dắt chuỗi liên kết nông nghiệp Việt Nam, năm 2019, địa chỉ: https://vnexpress.net/thoi-su/xay-dung-doanhnghiep-dau-tau-dan-dat-chuoi-lien-ket-nong-nghiep-viet-3917226-tongthuat.html, truy cập ngày: 07/04/2019 26 Hồi Thu, Hồng Thùy, Phó Thủ Tướng: Đừng kỳ thị kinh tế tư nhân,năm 2019, địa chỉ: https://vnexpress.net/thoi-su/pho-thu-tuong-dung-ky- thi-kinh-te-tu-nhan-3934409-tong-thuat.html, truy cập ngày: 6/6/2019 79 80 81 82 83 84 ... tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân + Đánh giá thực tiễn liên kết doanh nghiệp Việt Nam + Đề xuất giải pháp tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân. .. TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP ĐỂ TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 58 3.1 Yêu cầu tăng cường liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân 58 3.2 Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp tăng. .. thể doanh nghiệp tư nhân có nhu cầu thành phần kinh tế không bị giới hạn phạm vi địa lý 1.3.2 Liên kết doanh nghiệp phát triển kinh tế tư nhân Liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tư nhân

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:29

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

    TP. Hồ Chí Minh - năm 2019

    TP. Hồ Chí Minh - năm 2019

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    Hình 3.1. Đánh giá của doanh nghiệp về ưu điểm và hạn chế của liên kết 63

    Sự cần thiết của đề tài

    Mục tiêu nghiên cứu

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4 Phư ng ph p nghi n cứu

    Kết cấu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan