1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kế toán dành cho nhà quản lý

280 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Đồng chủ biên: GS.TS NGƠ THẾ CHI TS NGUYỄN MẠNH THIỀU GIÁO TRÌNH KẾ TỐN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ HÀ NỘI 2015 LỜI NĨI ĐẦU Trong kinh tế thị trường, kế tốn nói chung ln cơng cụ hữu hiệu cho nhà quản lý doanh nghiệp tiến hành công việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Nó trở nên cần thiết quan trọng kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới, có vai trị quan trọng kế tốn quản lý Trước đổi hệ thống kế toán Việt Nam địi hỏi kế tốn quản lý phải nhận thức cách đắn, khoa học vận dụng trình định nhà quản lý kịp thời hiệu Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập giảng viên, sinh viên Học viện Tài chính, đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội, Học viện tổ chức biên soạn giáo trình “Kế tốn dành cho nhà quản lý” Cuốn sách cung cấp cho người đọc vấn đề kế toán quản lý đại nay, cách nhà quản lý sử dụng thơng tin kế tốn thơng tin hệ thống Báo cáo tài chính, phương pháp cách lập dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giáo trình GS.TS Ngô Thế Chi; TS Nguyễn Mạnh Thiều đồng chủ biên biên soạn Giáo trình phân bổ tín sử dụng cho sinh viên chuyên ngành kinh tế chuyên ngành khác Học viện, giáo trình kết cấu thành ba (3) chương sau: Chương 1: Tổng quan kế tốn dành cho nhà quản lý Chương 2: Phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp Chương 3: Dự tốn sản xuất kinh doanh Trong trình nghiên cứu, tổng hợp biên soạn, tập thể tác giả cố gắng tìm tịi, nghiên cứu nhiều tài liệu kế toán quản lý nước quốc tế để hồn thành giáo trình với chất lượng cao Tuy nhiên, giáo trình biên soạn lần đầu nội dung nhiều vấn đề bàn luận khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến góp ý nhà khoa học để giáo trình hồn thiện lần biên soạn sau Học viện Tài chân thành cảm ơn nhà khoa học Hội đồng nghiệm thu, đánh giá hồn thiện giáo trình này, gồm: GS.TS Nguyễn Trọng Cơ; PGS.TS Đoàn Thị Vân Anh; PGS.TS Nguyễn Vũ Việt; PGS.TS Mai Ngọc Anh, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng khoa học giáo trình Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Ban Quản lý Khoa học Học viện Tài Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ 1.1 VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TỐN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ 1.1.1 Khái niệm kế toán Kế toán cơng cụ phục vụ quản lý kinh tế có hiệu quả, gắn liền với hoạt động quản lý xuất với hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người Cùng với phát triển xã hội loài người tiến khoa học kỹ thuật, kế tốn hình thành mơn khoa học, ngành khoa học có thay đổi, phát triển không ngừng nội dung, phương pháp để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao sản xuất xã hội Trong tài liệu, từ điển, sách kinh tế gặp định nghĩa, quan niệm nhận thức kế tốn phạm vi, góc độ khác Giáo sư, tiến sĩ Robet Anthony - nhà nghiên cứu lý luận kinh tế tiếng trường Đại học Harward Mỹ cho “Kế tốn ngơn ngữ kinh doanh” Giáo sư, tiến sĩ Grene Allen Gohlke Viện đại học Wisconsin lại định nghĩa: “Kế toán khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt giải thích nghiệp vụ tài tổ chức, giúp cho Ban Giám đốc vào đề định kinh tế” Trong sách “Nguyên lý kế tốn Mỹ”, Ronnanld.J.Thacker nêu quan điểm kế tốn xuất phát từ việc cung cấp thơng tin cho cơng tác quản lý Theo Ronald.j.Thacker “Kế tốn phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu để đánh giá hoạt động tổ chức” Các tổ chức kế toán, kiểm toán quốc tế nêu khái niệm kế toán sau: Theo Uỷ ban Thực hành Kiểm tốn Quốc tế (International Auditing Practices Committee) “một hệ thống kế toán hàng loạt loại nhiệm vụ doanh nghiệp mà nhờ hệ thống nghiệp vụ xử lý phương tiện trì ghi chép tài chính” Khi định nghĩa kế tốn, Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC) cho rằng: “Kế toán nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp theo cách riêng có khoản tiền, nghiệp vụ kiện mà chúng có phần tính chất tài trình bày kết nó” Trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước ban hành theo QĐ số 25HĐBT (nay Chính phủ) khẳng định: “Kế tốn cơng cụ quan trọng để tính tốn, xây dựng kiểm tra việc chấp hành quản lý hoạt động, tính tốn kinh tế kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động sản xuất, kinh doanh chủ động tài cho tổ chức, xí nghiệp ” Trong Luật kế tốn có nêu: “Kế toán việc thu thập xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” Các khái niệm kế toán nêu trên, cho ta thấy nhận thức, quan niệm kế tốn phạm vi, góc độ khác gắn kế toán với việc phục vụ cho cơng tác quản lý Do vậy, kế tốn công cụ thiếu hệ công cụ quản lý kinh tế, kế toán khoa học thu nhận, xử lý cung cấp tồn thơng tin tài sản vận động tài sản, hoạt động kinh tế tài đơn vị, nhằm kiểm tra, giám sát toàn hoạt động kinh tế, tài đơn vị Kế tốn phân loại theo tiêu thức khác nhau, giúp cho nhận thức nội dung, mục đích, phạm vi loại kế tốn Điều 10 luật kế tốn có quy định kế tốn tài chính, kế tốn quản trị, kế tốn tổng hợp kế toán chi tiết Tại khoản Điều 10 có quy định: “Kế tốn đơn vị kế tốn bao gồm: kế tốn tài kế tốn quản trị” - Kế tốn tài việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng sử dụng thơng tin đơn vị kế toán - Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo u cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế tốn Kế tốn nói chung đời từ lâu, tồn phát triển qua hình thái kinh tế xã hội Cùng với phát triển kinh tế sản xuất hàng hố, kế tốn ngày hồn thiện phát triển nội dung hình thức, thực trở thành công cụ thiếu quản lý, kiểm tra, kiểm soát điều hành hoạt động kinh tế tài đơn vị Nền sản xuất hàng hố phát triển kế tốn có vai trị quan trọng; vừa công cụ quan trọng phục vụ cho quản lý, điều hành, kiểm soát đáng tin cậy nhất, vừa phân hệ thông tin quan trọng cấu thành nên hệ thống thơng tin kinh tế tài đơn vị Chức kế tốn cung cấp thơng tin hoạt động kinh tế tài đơn vị, tổ chức cho đối tượng sử dụng thơng tin, nhằm mục đích bản: (1) Cung cấp thơng tin báo cáo tài (cho đối tượng bên bên ngoài) (2) Hoạch định kế hoạch hoạt động dài hạn ngắn hạn đơn vị (đối tượng bên trong) (3) Kiểm soát kết hoạt động đơn vị (đối tượng bên trong) Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, phát triển khoa học, công nghệ quản lý, đối tượng sử dụng thông tin kế tốn ngày mở rộng, nhu cầu thơng tin tăng đa dạng với mục đích cụ thể khác với đối tượng sử dụng thơng tin Điều thúc đẩy kế tốn phát triển cho đời loại kế toán cụ thể khác Kế tốn tài chính, Kế tốn quản trị kế toán kỹ thuật nghiệp vụ kế toán quản lý Sự chia tách Kế toán thành Kế tốn tài Kế tốn quản trị để thực mục đích cụ thể đối tượng sử dụng thông tin, đáp ứng yêu cầu cụ thể hơn, tốt với đối tượng Kế tốn tài thực mục đích thứ (1) cung cấp thông tin cho đối tượng bên ngồi (chủ yếu) đối tượng bên trong, cịn mục đích thứ (2) (3) Kế tốn quản trị thực hiện, đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng bên đơn vị Như vậy, có phạm vi, mục đích cung cấp, phục vụ thơng tin khác nên kế toán doanh nghiệp chia thành kế tốn tài kế tốn quản trị Từ đó, thấy lý trực tiếp thúc đẩy đời Kế toán quản trị là: nhu cầu ngày tăng thông tin phục vụ quản lý; khả cung cấp thơng tin Kế tốn quản trị cung cấp thông tin cho nhà quản trị cấp cao để định kinh doanh, định đầu tư sử dụng nguồn lực mà cịn cung cấp thơng tin mặt kỹ thuật để nhà quản lý thừa hành sử dụng thực thi trách nhiệm Về định nghĩa Kế tốn quản trị, có nhiều nhà nghiên cứu, chun mơn có khái niệm góc độ khác nhau: - Theo Ronald W Hilton, Giáo sư Đại học Cornell (Mỹ): “Kế toán quản trị phận hệ thống thông tin quản trị tổ chức mà nhà quản trị dựa vào để hoạch định kiểm soát hoạt động tổ chức” - Theo Ray H Garrison: “Kế toán quản trị có liên hệ với việc cung cấp tài liệu cho nhà quản lý người bên tổ chức kinh tế có trách nhiệm việc điều hành kiểm soát hoạt động tổ chức đó” - Theo Giáo sư đại học South Florida Jack L Smith; Robert M Keith William L Stephens: “Kế toán quản trị hệ thống kế toán cung cấp cho nhà quản trị thông tin định lượng mà họ cần để hoạch định kiểm soát” - Theo Luật Kế toán Việt Nam (năm 2003): “Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán” Từ khái niệm trên, cho thấy điểm chung kế toán quản trị là: - Là hệ thống kế tốn cung cấp thơng tin định lượng; - Những người sử dụng thông tin đối tượng bên tổ chức/đơn vị; - Mục đích sử dụng thơng tin để hoạch định kiểm soát hoạt động tổ chức/đơn vị Từ đưa khái niệm chung kế toán quản trị: Kế toán quản trị khoa học thu nhận, xử lý cung cấp thông tin định lượng hoạt động đơn vị cách cụ thể, giúp nhà quản lý trình định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát đánh giá tình hình thực hoạt động đơn vị Như vậy, kế toán quản trị đời từ xuất kinh tế thị trường Kế toán quản trị loại kế toán dành cho người làm cơng tác quản lý, coi hệ thống trợ giúp cho nhà quản lý định, phương tiện để thực kiểm soát quản lý doanh nghiệp Về khái niệm kế tốn quản lý, chưa có khái niệm thức hệ thống pháp luật kế tốn Việt Nam Tuy nhiên, kế toán xem xét qua góc độ nêu, cịn quản lý theo nội dung việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm soát nhân lực nguồn lực khác để đạt mục tiêu cách hiệu hiệu lực nhà quản lý Theo giai đoạn hoạt động, quản lý định nghĩa trình định hướng tổ chức thực hướng định sở nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu cao cho đơn vị Theo Từ điển Tiếng Việt, quản lý tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Một cách hiểu chung nhất, hiểu quản lý tác động có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức Từ khái niệm kế tốn quản lý, hiểu: Kế tốn quản lý q trình thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài cho nhà quản lý nhằm thực mục tiêu chung đơn vị Từ đó, khái quát số đặc điểm kế toán quản lý: - Kế toán quản lý thực nhiệm vụ, chức bối cảnh rộng lớn phần kiểm soát quản lý, thơng tin kinh tế tài sử dụng để phát triển chiến lược vượt trội phương tiện để đạt lợi cạnh tranh bền vững - Kế toán quản lý cung cấp phân tích thơng tin tài phi tài thị trường sản phẩm, dịch vụ chi phí đối thủ cạnh tranh cấu chi phí; theo dõi chiến lược doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh thị trường số giai đoạn định Thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh: giá cả, chi phí, khối lượng, thị phần,… - Kế toán quản lý tham gia xác định vị trí chiến lược doanh nghiệp, khai thác hội giảm chi phí; xác lập dự tốn ngân sách doanh nghiệp biện pháp thực - Thực chiến lược chung (quản trị chi phí, với phận chức tập trung vào phân khúc thị trường) dẫn đến lợi cạnh tranh bền vững vị trí tương đối doanh nghiệp ngành, lĩnh vực - Tham gia chuỗi giá trị, thiết lập liên kết chức hỗ trợ công việc liên quan đến Tham gia xác định phần giá trị doanh nghiệp chuỗi giá trị ngành, lĩnh vực tham gia - Kế toán quản lý bao gồm kế toán tài kế tốn quản trị, nhiên gần với kế tốn quản trị 1.1.2 Thơng tin kế tốn 1.1.2.1 Bản chất thơng tin kế tốn Kế tốn đóng vai trị chức hỗ trợ quan trọng quản lý điều hành doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề Chức thể thông qua việc cung cấp thông tin kinh tế tài hữu ích 10 Qua phân tích số tiêu rút nhận xét tổng quát sau: - Đơn vị B có kết kinh daonh cao nhất, đơn vị có tỷ suất chi phí QLDN tỷ suất chi phí bán hàng thấp - Đơn vị C quản lý chi phí bán hàng tốt nhất, doanh thu bán thấp, tỷ suất chi phí QLDN cao nên lợi nhuận trước thuế thấp - Xét cách tồn diện, cần phải ngừng hoạt động đơn vị C đơn vị cần xem xét, nghiên cứu Tuy nhiên, cách quản lý chi phí bán hàng đơn vị đáng để toàn doanh nghiệp học tập 3.4.2.4 Phân tích chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp cao lợi nhuận bán hàng giảm ngược lại Nguồn số liệu sử dụng để phân tích chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán quản lý cung cấp Khi phân tích chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, ngồi việc xem xét tổng số cịn cần thiết phải xem xét đến khoản mục chi phí Xác định chênh lệch thực với dự toán khoản mục chi phí để thấy mức độ ảnh hưởng kết kinh doanh nhóm hàng hay địa điểm kinh doanh Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng (giảm) làm trị giá vốn hàng bán tăng (giảm), dẫn đến kết kinh doanh giảm (tăng) Vì thế, giảm thấp chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp đường để tăng lợi nhuận có ý nghĩa kinh tế to lớn việc quản lý chi phí kinh doanh nói chung Tùy theo yêu cầu quản lý bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị cụ thể mà phân tích chi phí thành chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp (chi phí chung) phân tích chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, với doanh thu bán hàng… 266 Khi nhà quản lý doanh nghiệp cần quản lý chi phí nhóm, mặt hàng ảnh hưởng chi phí nhóm hàng liên quan đến tổng số chi phí họ cần phân tích chi phí trực tiếp chi phí chung Ngược lại, muốn biết mối quan hệ chi phí đến khối lượng sản phẩm doanh thu bán hàng cần phải phân tích chi phí thành chi phí biến đổi chi phí cố định Tất trường hợp nói xác đinh tiến hành việc dự tốn chi phí Đơi cần phải kết hợp chi phí trực tiếp, chi phí chung với phân tích chi phí biến đổi chi phí cố định Trong chi phí trực tiếp chi phí chung có chi phí biến đổi chi phí cố định Việc xác định khoản chi biến đổi, khoản chi cố định khó khăn nên mang tính tương đối Vì vậy, trình tổ chức kế toán quản trị, doanh nghiệp cần phải mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi riêng cho loại chi phí Hàng ngày, vào chứng từ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kế toán phân loại theo khoản chi phí để ghi vài sổ chi tiết tờ kê chi tiết chi phí theo nguyên tắc: - Các chi phí biến đổi ghi vào sổ chi tiết tờ kê chi tiết chi phí biến đổi - Các chi phí cố định ghi vào sổ chi tiết tờ kê chi phí cố định Sổ chi tiết chi phí biến đổi (cố định) Tháng… Chi phí Tổng Nhóm Nhóm Nhóm số A B C Chi phí bảo quản, phân loại Chi phí thuê kho, th bãi Chi phí vật liệu, bao bì Chi phí điện, nước Các khoản chi phí biến đổi khác  Ghi chú: khoản chi phí tập hợp trực tiếp ghi trực tiếp, khơng tập hợp trực tiếp phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp cho nhóm mặt hàng 267 Trên thực tế khơng có nguyên tắc buộc doanh nghiệp áp dụng thống việc xác đinh ranh giới chi phí cố định chi phí biến đổi Vì vậy, tùy theo kinh nghiệm thực tế tài liệu lịch sử sáng suốt người làm công tác chuyên môn để xác định Trong trường hợp khơng thể tập hợp chi phí cố định chi phí biến đổi sổ chi tiết tờ kê chi tiết riêng vào kinh nghiệm áp dụng tỷ lệ phân loại hợp lý Ví dụ: Các khoản mục chi phí kế tốn tài trình bày sau: Đơn vị: 1000đ Khoản mục I Chi phí bán hàng - Chi phí nhân viên bán hàng - Chi phí vật liệu, bao bì - Chi phí dụng cụ, đồ dùng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa - Chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí khác tiền Cộng chi phí bán hàng II Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí vật liệu - Chi phí đồ dùng văn phịng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Thuế, phí lệ phí - Chi phí dự phịng - Chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí tiền khác Cộng chi phí quản lý 268 Số tiền 11.500 7.350 6.650 4.900 500 9.500 7.600 48.000 3.600 3.500 2.110 1.900 1.450 735 2.950 3.755 20.000 Giả sử theo thống kê kinh nghiệm, khoản chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân chia thành chi phí biến đổi chi phí cố định theo tỷ lệ sau: Đơn vị: % Định phí (%) Biến phí (%) 20 80 I Chi phí bán hàng - Chi phí nhân viên bán hàng - Chi phí vật liệu, bao bì 100 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa 25 100 100 - Chi phí dịch vụ mua ngồi 40 60 - Chi phí khác tiền 50 50 II Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí nhân viên quản lý 100 - Chi phí vật liệu 20 80 80 20 - Chi phí đồ dùng văn phịng - Chi phí khấu hao TSCĐ 100 70 30 - Thuế, phí lệ phí 80 20 - Chi phí dự phịng 60 40 - Chi phí dịch vụ mua ngồi 50 50 - Chi phí tiền khác Trên sở tỷ lệ xác định theo phương pháp thống kê kinh nghiệm, kế tốn liệt kê khoản chi phí cố định chi phí biến đổi theo bảng sau: 269 Khoản mục I - - - - Chi phí bán hàng Chi phí nhân viên bán hàng Chi phí vật liệu, bao bì Chi phí dụng cụ, đồ dùng Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa - Chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí khác tiền II Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí vật liệu - Chi phí đồ dùng văn phịng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Thuế, phí lệ phí - Chi phí dự phịng - Chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí tiền khác Tổng số 48.000 11.500 7.350 6.650 4.900 500 9.500 7.600 20.000 3.600 3.500 2.110 1.900 1.450 735 2.950 3.755 Chi phí cố định Chi phí biến đổi 27.138 2.300 20.862 9.200 7.350 1.662 500 5.700 3.800 6.862 4.988 4.900 3.800 3.800 13.138 3.600 700 1.688 1.900 1.015 588 1.770 1.887 2.800 422 435 147 1.180 1.878 Dựa vào số liệu chi phí bán hàng phân chia thành chi phí cố định chi phí biến đổi để phân tích chi tiết theo loại chi phí, xác định nguyên nhân làm chi phí hàng tăng hay giảm Về lý luận, doanh thu thay đổi làm cho phận chi phí biến đổi thay đổi theo, cịn chi phí cố định khơng thay đổi Qua đó, xem xét tỷ suất chi phí biến đổi tỷ suất chi phí cố định có xu hướng nào? 270 CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Mục đích trách nhiệm lập dự tốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? 2.Phân tích trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh, ưu điểm trình tự này? 3.Trình bày mối quan hệ cấc dự toán phận hệ thống dự toán ngân sách? 4.Trình bày phương pháp lập dự tốn phận hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? 271 BÀI TẬP Bài số 01 Cơng ty TNHH Nguyễn Hồng chun sản xuất kinh doanh sản phẩm TM Công ty dự kiến năm 201X tiêu thụ 540.000 sản phảm TM quý I chiếm 25%; quý II chiếm 20% Quý III chiếm 35%, lại 20% quy IV Đơn giá bán sản phẩm TM 250.000đ/sản phẩm Tồn kho cuối năm 201(X- 1) 1.250 sản phẩm; dự kiến tồn kho cuối năm 201X 1.450 sản phẩm Dự kiến số tiền thu từ doanh thu bán hàng sau: 80% thu quý phát sinh tiêu thụ, 15% thu quý tiếp theo, 5% nợ khó địi Khoản phải thu khách hàng (khơng tính nợ khó địi) vào đầu năm 201X 1.200 triệu đồng Yêu cầu 1.Lập dự toán tiêu thụ sản phẩm cho năm 201X theo quý? 2.Lập dự toán sản xuất (biết tồn kho thành phẩm cuối quý dự kiến 10% nhu cầu tiêu thụ quý sau)? Bài số 02 Cơng ty NPM tring tháng 3/201X có tài liệu sau: Số lượng sản phẩm tiêu thụ từ tháng đến tháng năm 201X sau: Tháng 4: 250.000 sản phẩm Tháng 5: 540.000 sản phẩm Tháng 6: 350.000 sản phẩm Tháng 7: 250.000 sản phẩm Tháng 8: 150.000 sản phẩm Nhà quản lý công ty NPM dự kiến số lượng sản phẩm tồn kho cuối tháng 15% số lượng sản phẩm tiêu thụ tháng sau Cuối tháng năm 201X có 35.000sanr phẩm tồn kho Mỗi sản phẩm sản xuất cần kg nguyên vật liệu Số lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng dự kiến 10% số lượng nguyên vật liệu cần dùng cho sản xuất tháng sau Cuối tháng năm 201X có 130.000kg nguyên vật liệu tồn kho; đơn giá bình quân 500 đồng/01kg 272 Yêu cầu 1.Lập dự toán sản xuất quý II năm 201X cho Công ty NPM chi tiết cho tháng quý? 2.Lập dự toán mua nguyên vật liệu quý II năm 201X cho Công ty NPM theo tháng quý? Bài số 03 Công ty TNHH Mạnh Hoàng chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm Z, số liệu dự toán năm 201X sau: - Số lượng sản phẩm Z sản xuất quý I 155.000; quý II 135.000; quý III 125.000; quý IV 145.000 - Định mức lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm - Đơn giá tiền lương lao động trực tiếp 120.000 đồng - Định mức biến phí sản xuất chung tính 01 lao động trực tiếp sau: Nguyên vật liệu gián tiếp 95.000 đồng; lương quản lý phân xưởng (cả khoản trích theo lương) 52.000 đồng; dịch vụ mua 12.000 đồng - Dự tốn định phí sản xuất chung năm 201X: lương quản lý phân xưởng (cả khoản trích theo lương) 85.000.000 đồng; khấu hao máy móc thiết bị sản xuất 92.000.000 đồng; thuê mặt sản xuất 235.000.000 đồng; tiền trả bảo hiểm nhà xưởng 22.000.000 đồng - Các khoản chi phí (trừ chi phí khấu hao) tốn quý phát sinh Yêu cầu Lập dự toán chi phí nhân cơng trực tiếp năm 201X theo q? Lập dự tốn chi phí sản xuất chung năm 201X theo quý? 273 274 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Ngơ Thế Chi - PGS.TS.Trương Thị Thủy: Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, TP Hà Nội, 2013 2.GS.TS.Ngơ Thế Chi - PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ: Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2015 3.GS.TS.Đồn Xn Tiên: Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Tài chính, 2009 4.TS.Nguyễn Thị phương Hoa: Giáo trình Kiểm soát quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2011 5.GS.TS.Ngơ Thế Chi: Kế tốn quản trị tình cho nhà quản lý, NXB Thống kê, 1999 6.TS.Đồn Ngọc Quế - TS Lê Đình Trực - Th.s Đào Tất Thắng: Kế toán quản trị, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2013 7.TS.Nguyễn Mạnh Thiều - Hà Tuấn Vinh: Kế toán dành cho nhà quản lý (tài liệu dịch), 2014 275 276 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ .5 1.1 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ 1.1.1 Khái niệm kế toán .5 1.1.2 Thơng tin kế tốn 10 1.1.3 Vai trị kế tốn việc thực chức quản lý doanh nghiệp 17 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán 24 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ 27 1.3 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KẾ TOÁN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ 29 CÂU HỎI ÔN TẬP 31 Chương 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 33 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 33 2.1.1 Mục đích sử dụng báo cáo tài 33 2.1.2 Trách nhiệm, yêu cầu lập trình bày báo cáo tài chính.34 2.1.3 Ngun tắc lập trình bày báo cáo tài 37 2.1.4 Thời hạn nộp nơi nhận báo cáo tài 43 2.1.5 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 45 2.1.6 Kết cấu nội dung chủ yếu báo cáo tài 48 277 2.1.7 Khái niệm, mục tiêu, chức phân tích báo cáo tài 53 2.1.8 Nguyên tắc, đối tượng phương pháp phân tích báo cáo tài 56 2.1.9 Tổ chức cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 62 2.2 ĐỌC HIỂU VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN (CĐKT) 64 2.2.1.Khái niệm Bảng cân đối kế toán .64 2.2.2 Đọc kiểm tra Bảng cân đối kế toán 71 2.2.3.Một số nội dung phân tích Bảng cân đối kế tốn 76 2.3 ĐỌC HIỂU VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 90 2.3.1 Khái niệm Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 90 2.3.2 Đọc kiểm tra báo cáo KQHĐKD 94 2.3.3 Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh 99 2.4 Đọc hiểu phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 105 2.4.2 Đọc kiểm tra báo cáo lưu chuyển tiền tệ 113 2.5 ĐỌC HIỂU VÀ PHÂN TÍCH BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 136 2.5.1 Khái niệm yêu cầu thuyết minh báo cáo tài 136 2.5.2 Đọc kiểm tra thuyết minh báo cáo tài 161 2.5.3 Phân tích thuyết minh báo cáo tài 165 2.6 NỘI DUNG PHÂN TÍCH DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ (PHÂN TÍCH TỔNG HỢP BÁO CÁO TÀI CHÍNH) 167 2.6.1 Phân tích tổng hợp khả tốn doanh nghiệp 167 2.6.2 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn doanh nghiệp 170 2.6.3 Phân tích khả sinh lời địn bẩy tài doanh nghiệp 181 2.6.4 Phân tích tình hình tăng trưởng doanh nghiệp 199 2.6.5 Lập báo cáo phân tích 207 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 209 278 Chương 3: DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 215 3.1 HỆ THỐNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP 215 3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa dự toán sản xuất kinh doanh 215 3.1.2 Vai trị dự tốn cơng tác quản lý doanh nghiệp 216 3.1.3 Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 217 3.1.4 Quy trình trình tự lập dự tốn sản xuất kinh doanh 218 3.2 XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 220 3.2.1 Yêu cầu xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh 220 3.2.2 Các loại định mức 221 3.2.3 Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh 221 3.3 LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 227 3.3.1 Dự toán bán hàng 227 3.3.2 Dự toán sản lượng sản xuất 229 3.3.3 Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 231 3.3.4 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 232 3.3.5 Dự tốn chi phí sản xuất chung 234 3.3.6 Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ 236 3.3.7 Dự tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 237 3.3.8 Dự toán tiền 238 3.3.9 Dự toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh 241 3.4 PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH 246 3.4.1 Vai trò phân tích doanh thu, chi phí kết kinh doanh 246 3.4.2 Phương pháp phân tích doanh thu, chi phí kết kinh doanh 248 CÂU HỎI ÔN TẬP 271 TÀI LIỆU THAM KHẢO 275 279 GIÁO TRÌNH KẾ TỐN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS Ngơ Thế Chi; TS Nguyễn Mạnh Thiều Biên tập: GS.TS Ngô Thế Chi; TS Nguyễn Mạnh Thiều Trình bày bìa: TS Nguyễn Mạnh Thiều; Hưng Hà Biên tập kỹ thuật: TS Nguyễn Mạnh Thiều; Hưng Hà Sửa in: GS.TS Ngô Thế Chi; TS Nguyễn Mạnh Thiều Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hồn Kiếm, Hà Nội In 2000 cuốn, khổ 16 x 24cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: 20 Hồng Quốc Việt - Nghĩa Đơ - Cầu Giấy - Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1499-2015/CXBIPH/6-118/TC Số QĐXB: Số 129/QĐ-NXBTC ngày 11 tháng năm 2015 Mã ISBN: 978-604-79-1218-6 In xong nộp lưu chiểu tháng 07 năm 2015 280 ... 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán Mục tiêu kế toán quản lý: kế toán quản lý loại kế toán dành riêng cho nhà quản lý, trợ giúp cho việc định theo 24 tình cụ thể nhà quản lý Các định nhà quản lý hầu hết liên... vậy, nhà quản lý doanh nghiệp tổ chức kế toán dành cho nhà quản lý cần đặc biệt quan tâm đến tổ chức kế toán chi phí + Xét theo q trình kế tốn quản lý mối quan hệ với chức quản lý, kế tốn quản lý. .. vậy, kế toán quản trị đời từ xuất kinh tế thị trường Kế toán quản trị loại kế toán dành cho người làm cơng tác quản lý, coi hệ thống trợ giúp cho nhà quản lý định, phương tiện để thực kiểm soát quản

Ngày đăng: 01/08/2021, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS.Ngô Thế Chi - PGS.TS.Trương Thị Thủy: Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính, TP Hà Nội, 2013 Khác
2.GS.TS.Ngô Thế Chi - PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ: Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2015 Khác
3.GS.TS.Đoàn Xuân Tiên: Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Tài chính, 2009 Khác
4.TS.Nguyễn Thị phương Hoa: Giáo trình Kiểm soát quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2011 Khác
5.GS.TS.Ngô Thế Chi: Kế toán quản trị và các tình huống cho nhà quản lý, NXB Thống kê, 1999 Khác
6.TS.Đoàn Ngọc Quế - TS. Lê Đình Trực - Th.s. Đào Tất Thắng: Kế toán quản trị, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2013 Khác
7.TS.Nguyễn Mạnh Thiều - Hà Tuấn Vinh: Kế toán dành cho nhà quản lý (tài liệu dịch), 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w