1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định hợp chất flavonid glycoside trong hạt của cây bon bo (alpinia blepharocalyx) ở việt nam

66 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN LAN TUYẾT PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT FLAVONID GLYCOSIDE TRONG HẠT CỦA CÂY BON BO (Alpinia Blepharocalyx) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC NGHỆ AN – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN LAN TUYẾT PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT FLAVONID GLYCOSIDE TRONG HẠT CỦA CÂY BON BO (Alpinia Blepharocalyx) Ở VIỆT NAM Chuyên nghành: Hóa học hữu Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS.TS TRẦN ĐÌNH THẮNG NGHỆ AN – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn GS.TS Trần Đình Thắng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa đượcc công bố cơng trình khoa học Nghệ An, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Lan Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Đình Thắng ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Lê Đức Giang PGS.TS Ngô Xuân Lƣơng có góp ý quý báu cho luận văn Tôi xin cảm ơn thầy giáo, giáo nhóm Hóa hữu tập thể thầy giáo nghành Hóa học – Viện sƣ phạm tự nhiên, Viện, Phòng khoa khác thuộc trƣờng Đại học Vinh Quý thầy, cô nhiệt tình giảng dạy có đóng góp q báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tơi xin gửi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân ln quan tâm khích lệ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Vinh, tháng năm 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Chi riềng (Alpinia) 1.1.1 Đặc điểm thực vật (Alpinia) ……………………………………………… 1.1.2 Thành phần hóa học……………………………………………………………4 1.1.2.1 Các hợp chất terpenoid.…………………………………………… a Monoterpenoids…………………………………………………………4 b Sesquiterpenoids……………………………………………………… c Diterpenoids……………………………………………………………10 d Triterpenoids………………………………………………………… 13 1.1.2.2 Diarylheptanoids……………………………………………………………13 1.1.2.3 Lignans…………………………………………………………… .17 1.1.2.4 Flavonoids……………………………………………………………… 19 1.1.2.5 Phenolics………………………………………………………… 23 1.1.2.6 Các hợp chất khác ……………………………………………………… 26 1.1.3 Hoạt tính sinh học…………………………………………………………….26 1.2 Cây bon bo (Alpinia blepharocalyx K Schum) 1.2.1 Đặc điểm thực vật …27 1.2.2 Thành phần hóa học …28 1.2.3 Hoạt tính sinh học …32 iv CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM …33 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………… 33 2.1.1 Thu mẫu .33 2.1.2 Các phƣơng pháp xử lý mẫu chiết 33 2.1.3 Các phƣơng pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất….33 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc hợp chất……………………………… 33 2.2 Hóa chất thiết bị…………………………………………………………… 34 2.2.1 Hóa chất………………………………………………………………………34 2.2.2 Dụng cụ thiết bị……………………………………………………………34 2.3 Nghiên cứu hợp chất từ loài bon bo (Alpinia Blepharocalyx)…………… 34 2.3.1 Chiết xuất , phân lập, xác định cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc… .34 2.3.2 Một số kiện phổ hồng ngoại, phổ khối lƣợng phổ cộng hƣởng từ hạt nhân chất phân lập ………………………………………… 35 2.3.2.1 Hợp chất ABM1………………………………………………………….35 2.3.2.2 Hợp chất ABM2…………………………………………………………35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………………37 3.1 Phân lập hợp chất……………………………………………………………… 37 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất………………………………………………… 37 3.2.1 Hợp chất ABM1…………………………………………………… .37 3.2.2 Hợp chất ABM2 ………………………………………………… … 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………….52 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Các monoterpenoid thu đƣợc từ loài Alpinia Bảng 1.2: Các Sesquiterpenoid thu đƣợc từ loài Alpinia Bảng 1.3: Các Diterpenoid thu đƣợc từ loài Alpinia 10 Bảng 1.4: Các Diarylheptanoid thu đƣợc từ loài Alpinia 14 Bảng 1.5: Các lignan thu đƣợc từ chi Alpinia 17 Bảng 1.6: Các favonoid đƣợc phân lập từ loài Alpinia 19 Bảng 1.7: Các phenolic đƣợc phân lập từ loài Alpinia 23 Bảng 1.8 Thành phần hóa học Alpinia blepharocalyx K Schum 28 Sơ đồ 2.1: Phân lập hợp chất từ bon bo (A blepharocalyx ) 36 Bảng 3.1: Các hợp chất đƣợc tách từ bon bo (Alpinia blepharocalyx) 37 Bảng 3.2: Số liệu phổ H-NMR hợp chất ABM1 Bảng 3.3: Số liệu phổ 1H-NMR hợp chất ABM2 38 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Monoterpenoids từ Alpinia Hình 1.2: Sesquiterpenoids từ Alpinia Hình 1.3: Diterpenoids từ Alpinia 11 Hình 1.4: Triterpenoids từ Alpinia 13 Hình 1.5: Diarylheptanoids từ Alpinia 14 Hình 1.6: Lignans từ Alpinia 18 Hình 1.7: Flavonoids từ Alpinia 21 Hình 1.8: Phenolics từ Alpinia 24 Hình 1.9 Hoa bon bo 27 Hình 1.10: Hạt bon bo sấy khơ 28 Hình 1.11: Các hợp chất diarylheptanoid từ hạt bon bo 30 Hình 1.12: Các hợp chất flavonoid từ hạt bon bo 31 Hình 1.13: Các hợp chất phenolic từ hạt bon bo 32 Hình 3.1: Phổ ESI-MS positive hợp chất ABM1 (luteolin 4’-O-β-glucoside) 40 Hình 3.2:Phổ ESI-MS negative hợp chất ABM1(luteolin 4’-O-β-glucoside) 40 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 41 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 41 Hình 3.5: Phổ 1H-NMR hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 42 Hình3.6: Phổ 13C-NMR hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 42 Hình3.7: Phổ 13C-NMR hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 43 Hình 3.8: Phổ DEPT hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 43 Hình 3.9: Phổ DEPT hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 44 vii Hình 3.10: Phổ HMBC hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 44 Hình 3.11: Phổ HSQC hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 45 Hình 3.12: Phổ 1H-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 48 Hình 3.13: Phổ 1H-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 48 Hình 3.14 Phổ 1H-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 49 Hình 3.15: Phổ 13C-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 49 Hình 3.16: Phổ 13C-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 50 Hình 3.17: Phổ DEPT hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 50 Hình 3.18: Phổ DEPT hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 51 Hình 3.19: Phổ HMBC hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 51 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việt Nam đƣợc xem nƣớc thuộc vùng Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học, có tổn thất quan trọng diện tích rừng thời kỳ kéo dài nhiều kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam đa dạng phong phú có mức độ đặc hữu cao Sự phong phú loài mang lại cho Việt Nam giá trị to lớn kinh tế khoa học Theo nhà khoa học Việt Nam có 5000 lồi dùng làm dƣợc liệu chữa bệnh, chữa đƣợc bệnh nan y hiểm nghèo Từ trƣớc đến giới hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học ln đóng vai trị quan trọng đời sống ngƣời Các loài thuốc chữa bệnh chiết xuất từ hợp chất thiên nhiên ngày đƣợc coi trọng chúng thƣờng có tác dụng phụ, gây độc hại cho ngƣời sử dụng Chi Riềng (Alpinia) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) chi có nhiều lồi có giá trị sử dụng Các phận loài chi đƣợc sử dụng làm gia vị, làm thuốc chữa bệnh gắn liền với đời sống ngƣời dân Việt Nam Giá trị làm thuốc loài chi đƣợc biết nhƣ thuốc dân gian để trị số bệnh nhƣ cảm gió, đau bụng, đầy hơi, chứng rối loạn tiêu hóa, đau khớp hiệu Trên giới chi Alpinia từ lâu đối tƣợng nghiên cứu nhà khoa học thuộc lĩnh vực hợp chất thiên nhiên có nhiều ứng dụng y sinh Các loài chi sở hữu nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học chống lại bệnh chết ngƣời nhƣ ung thƣ cách điều chỉnh hệ thống đƣờng dẫn tín hiệu khác Một số hợp chất đƣợc phát tìm thấy mang lại hoạt tính sinh học đa dạng nhƣ chống viêm, chống loét, bảo vệ gan, bảo vệ tim mạch Mặc dù chi đóng góp loạt hợp chất có hoạt tính sinh học, nhƣng tiềm loài Alpinia hầu nhƣ chƣa đƣợc khai thác Vì vậy, ý nhiều đến lồi Alpinia nghiên cứu hóa học dƣợc lý nữa, tạo hợp chất có cấu trúc thú vị hoạt tính sinh học với khả sử dụng ứng dụng nông nghiệp dƣợc phẩm Mặt khác loài Alpinia thƣờng thích nghi với điều kiện khí hậu nƣớc ta nên phân bố rộng rãi hầu hết tỉnh từ bắc vào nam Chính tơi chọn đề tài: 43 Hình 3.7: Phổ 13C-NMR hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) Hình 3.8: Phổ DEPT hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 44 Hình 3.9: Phổ DEPT hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) Hình 3.10: Phổ HMBC hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 45 Hình 3.11: Phổ HSQC hợp chất ABM1 (luteolin-4’-O-β-glucoside) 3.2.1 Hợp chất ABM2 Hợp chất ABM2 đƣợc phân lập dƣới dạng chất bột vàng Điểm nóng chảy 257258o C Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử [M-H]- m/z 447 Trên phổ 13C-NMR kết hợp phổ DEPT cho thấy 21 tín hiệu cộng hƣởng tƣơng ứng với 21 cacbon có nhóm cacbonyl δC 181,86: 11 nhóm CH, nhóm CH2, C bậc bốn Phổ 1H-NMR xuất tín hiệu hệ tƣơng tác ABX proton H-2’, H5’ H-6’ vòng thơm B vị trí  7,42 (1H, s, H-2’); 6,91 (1H, d, J = 8,5 Hz) 7,44 (1H, d, J = 8,5 Hz) Đồng thời phổ HMBC xác nhận tín hiệu tƣơng tác proton H-6’ với C-4’ ( 149,90), C-2’ ( 113,55), C-2 ( 164,45); proton H-2’ tƣơng tác với C-3’ ( 145,76), C-4’ ( 149,90), C-6’ ( 119,13), C-2 ( 164,45); proton H-5’ tƣơng tác với C-3’ ( 145,76), C-4’ ( 149,90), C-1’ ( 121,36) Từ tín hiệu tƣơng tác cho phép xác định vị trí vịng thơm B đồng thời cho thấy vòng thơm B gắn vào vị trí C-2 khung flavon 46 Phổ 1H-NMR xác nhận tín hiệu tƣơng tác hai proton vòng thơm A  6,44 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6)  6,78 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8) Phổ HMBC, xác nhận tín hiệu tƣơng tác proton H-6 với cacbon lân cận C-5 ( 161,11), C-7 ( 162,93), C-8 ( 94,71) C-10 ( 105,32), tƣơng tác proton H-8 với cacbon C-9 ( 156,92), C-7 ( 163,93), C-4 ( 181,86), C-6 ( 99,52), C-10 ( 105,32) Phổ 1H-NMR xuất tín hiệu tƣơng tác proton H-3 ( 6,74, 1H, s) Trên phổ hai chiều cho thấy tín hiệu gắn vào vị trí 103,95 tƣơng tác với cacbon lân cận C-2 ( 164,45), C-4 ( 181,86), C-10 ( 105,32) C-1’ ( 121,36) Các tín hiệu tƣơng tác cho ta gợi ý khung flavon dẫn xuất luteolin Phổ 1H-NMR xuất tín hiệu proton anome gốc đƣờng vị trí  5,07 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1’’) vùng  3,40 - 3,08 ppm xuất tín hiệu nhóm metin gốc đƣờng, phổ hai chiều HSQC xác nhận proton anome gắn vào vị trí  99,89 (C-1’’) phổ HMBC cho thấy tƣơng tác proton anome với vị trí C-7 ( 162,93), cho phép khẳng định cấu trúc có xuất gốc đƣờng glucoside cấu dạng β gắn vào vị trí C-7 vịng thơm A Từ số liệu phổ, kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo, ta khẳng định cấu trúc hợp chất ABM2 luteolin-7-O-β-glucoside Luteolin-7-O-β-glucoside (ABM2) Bảng 3.3:Số liệu phổ NMR hợp chất AMB2 Vị trí C*(ppm) Ca,b DEPT (ppm) 163,2 164,45 C 103,4 103,14 CH 182,2 181,86 C 161,4 161,11 C 99,8 99,52 CH Ha,c (ppm) HMBC (J in Hz) (H-C) 6,74 (1H,s) 6,44 (1H, d, 2,0) 5,7, 8, 10 47 164,8 162,93 C 95 94,71 CH 6,78 (1H, d, 6, 7, 9, 10 2,0) 157,2 156,92 C 10 105,6 105,32 C 1’ 121,6 121,36 C 2’ 113,8 113,55 C 7,42 (1H, s) 6’, 3’, 4’, 3’ 146 145,76 C 4’ 150,2 149,9 C 5’ 116,2 115,97 CH 6,91 (1H, d, 1’, 3’, 4’ 8,5) 6’ 119,4 119,13 CH 7,44 (1H, d, 2’, 4’, 8,0) 1’’ 100,1 99,89 CH 5,07 (1H, d, 7,5) 2’’ 73,4 73,1 CH 3’’ 76,7 76,38 CH 4’’ 69,8 69,55 CH 5’’ 77,4 77,14 CH 6’’ 60,9 60,6 CH2 3,08 – 3,4 *Mingfu Wang, Jiangang Li,Meera Rangarajan, Yu Shao, Edmond J LaVoie, TzouChi Huang and Chi-Tang Ho, 1998, Antioxidative phenolic compounds from Sage (Salvia officinalis), J Agric Food Chem 46, 4869-4873 48 Hình 3.12: Phổ 1H-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) Hình 3.13: Phổ 1H-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 49 Hình 3.14: Phổ 1H-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) Hình 3.15: Phổ 13C-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 50 Hình 3.16: Phổ 13C-NMR hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) Hình 3.17: Phổ DEPT hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 51 Hình 3.18: Phổ DEPT hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) Hình 3.19: Phổ HMBC hợp chất ABM2 (luteolin 7-O-β-glucoside) 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hoá học bon bo (Alpinia blepharocalyx) thu đƣợc số kết nhƣ sau: Quả bon bo (A blepharocalyx ) (8,6 kg) đƣợc phơi khô, nghiền nhỏ, ngâm chiết lần dung môi metanol (10L x 3) nhiệt độ phòng, thu đƣợc dịch chiết đƣợc cất giảm áp suất thiết bị quay cất chân không thu đƣợc cao metanol (180g) Cao metanol đƣợc hòa tan nƣớc chiết phân bố với dung môi ethylacetate, chƣng cất chân không thu đƣợc hai phần: cao ethylacetate (105g) dịch chiết nƣớc Phân lập hợp chất từ cao etyl axetat phƣơng pháp sắc ký thu đƣợc hợp chất ABM1 (153 mg) hợp chất ABM2 (41 mg) Sử dụng phƣơng pháp phổ đại: phổ khối lƣợng (EI-MS), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC HSQC để xác định cấu trúc hợp chất tách đƣợc Các kết phổ xác định: cấu trúc hợp chất: Luteolin– 4’-O-β-glucoside (ABM1); luteolin-7-O-β-glucoside (ABM2); KIẾN NGHỊ Lồi Alpinia nói chung bon bo (Alpinia blepharocalyx) mà nghiên cứu nói riêng thuốc quý có nhiều ứng dụng đời sống y học Đề nghị cấp có thẩm quyền nên tổ chức nghiên cứu cách sâu rộng ứng dụng bon bo Từ nhân rộng mơ hình trồng bon bo dƣới tán rừng tự nhiên phục vụ tốt đời sống nhân dân Những mơ hình mang lại hiệu việc bảo tồn phát triển lồi bon bo, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho bà Đặc biệt, từ việc mở rộng diện tích trồng bon bo góp phần giữ ẩm, tăng độ che phủ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, chống xói mịn bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hƣớng, Nguyễn Thị Hồng (1993), “Thành phần tinh dầu thân rễ loài Alpinia officinarum Hance Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị Hố học tồn quốc lần thứ hai, Hà Nội, tr 308 [2] Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Phƣơng Hạnh “Đặc điểm nhận dạng số loài có giá trị làm thuốc chi riềng (Alpinia) Tây Nguyên”, Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật thứ 5, tr.969 [3] Trịnh Đình Chính, (1995), “Nghiên cứu thành phần hoá học số họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sĩ Hố học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I [4] Văn Ngọc Hƣớng, Lê Anh Tuấn, Chu Thị Lộc (2000), “Thành phần hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu hạt Riềng Bắc Bộ (Alpinia tonkinensis Gagnep.)”, Tuyển tập cơng trình Hội nghị khoa học lần thứ hai ngành Hoá học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 168-172 [5] Văn Ngọc Hƣớng, Vũ Minh Trang (2003), “Thành phần hoá học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu thân rễ Riềng Pinnan (Alpinia pinnanensis T L Wu & Senjen)”, Tạp chí Dƣợc học, số 11, tr 13-15 Tiếng Anh [6] Nguyen Xuan Dung, Ho Quang Trung, Van Ngoc Huong, Nguyen Xuan Phuong (2000), “Volatile Constituents of the Rhizome Oil of Alpinia laosensis Gagnep from Indochina”, J Essent Oil Res., 12, pp 213-215 [7] Ly N T., Yamauchi R., Kato K (2001), “Volatile components of the essential oils in galanga (Alpinia officinarum Hance) from Vietnam”, Food Sci Techno Res., (4), pp 303-306 [8] Itokawa H., Morita H., and Wantanabe K (1987), “Novel eudesmanetype sesquiterpenes from Alpinia japonica (Thunb.) Miq.”, Chem Pharm.Bull., 35 (4), pp 1460-1463 [9] Itokawa H., Morita H., Kenji O., Wantanabe K., and Iitaka Y (1987), “Novel guaiane- and secoguaiane-type sesquiterpenes from Alpinia japonica (Thunb.) Miq.”, 54 Chem Pharm Bull., 35 (7), pp 2849-2859 [10] Morita H., Simizu K., Takizawa H., Aiyama R., Itokawa H (1988), “Studies on Chemical Conversion of Alpinenone to Furopelargone B”, Chem Pharm Bull., 36 (8), pp 3156-3160 [11] Itokawa H., Morita H., Kobayashi T., Wantanabe K., and Iitaka Y (1987), “Novel sesquiterpenes from Alpinia intermedia Gagnep.”, Chem Pharm Bull., 35 (7), pp 2860-2868 [12] Morita H., Itokawa H (1988), “Cytotoxic and antifungal diterpenes from the seeds of Alpinia galanga”, Planta Med., 54 (2), pp 117-120 [13] Xu H X., Dong H., Sim K Y (1996), “Labdane Diterpenoids from Alpinia zerumbet”, Phytochemistry, 42 (1), pp 149-151 [14] Lai-King S., Geoffrey D B (1997), “Labdane Diterpenoids from Alpinia chinensis”, J Nat Prod., 60, pp 904-908 [15] Morikawa T., Matsuda H., Toguchida I., Ueda K., Yoshikawa M (2002), “Absolute stereostructures of Three New Sesquiterpenes from the Fruits of Alpinia oxyphylla with Inhibitory Effects an Nitric Oxide Production and Degranulation in RBL-2H3 cells”, J Nad Prod., 65, pp 1468-1474 [16] Muraoka O., Fujimoto M.,Tanabe G, Kubo M., Minematsu T., Matsuda H., Morikawa T, Toguchida I., and Yoshikawa M (2001), “Absolute Stereostructures of Novel Norcadinane-and Trinoreudesmane-Type Sesquiterpenes with Nitric Oxide Production Inhibitory Activity from Alpinia oxyphylla”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 11, pp 2217-2220 [17] Itokawa H., Yoshimoto S., and Morita H (1988), “Diterpenes from the rhizomes of Alpinia formosana”, Phytochemistry, 27 (2) , pp 435-438 [18] Hiroyuki H., Yoshiharu K., Kozo I., Kazushi S., Kazumoto M., Miyoko N., and Akira Y (1996), “Antifungal Activity from Alpinia galanga and the Competition for Incorporation of Unsaturated Fatty Acids in Cell Growth”, Planta Med., 62, pp 308313 [19] Lai-King S and Brown G D (1997), “Oxygenated bisabolanes from Alpinia densibracteata”, Phytochemistry, 45 (3), pp 537-544 [20] Tesaki S., Kikuzaki H., Yonemori S and Nakatani N (2001), “New Constituents of the Leaves of Alpinia flabellata”, J Nat Prod., 64, 515-517 55 [21] Phan Minh Giang, Otsuka H., Phan Tong Son (2005), “A furanolabdane diterpene alcohol from Alpinia tonkinensis Gagnep.”, Viet Nam Journal of Chemistry, 43 (3), pp 375-378 [22] Itokawa H., Aiyama R., and Ikuta A (1982), “A pungent principle from Alpinia oxyphylla”, Phytochemistry, 21 (1), pp 241-243 [23] Itokawa H., Aiyama R., and Ikuta A (1981), “A pungent diarylheptanoid from Alpinia oxyphylla”, Phytochemistry, 20 (4), pp 769-771 [24] Kiuchi F., Shibuya and Sankawa U (1982), “Inhibitors of prostaglandin biosynthesis from Alpinia officinarum”, Chem Pharm Bull., 30 (6), pp 2279-2282 [25] Itokawa H., Hiroshi M., Midorikawa I., Aiyama R., and Morita M (1985), “Diarylheptanoids from the Rhizomes of Alpinia officinarum HANCE”, Chem Pharm Bull., 33 (11), pp 4889-4893 [26] Uehara S I., Yasuda I., Akiyama K., Morita H., Takeya K., and Itokawa H (1987), “Diarylheptanoids from the Rhizomes of Curcuma xanthorrhiza and Alpinia officinarum”, Chem Pharm Bull., 35 (8), pp 3298-3304 [27] Athamaprasangsa S., Buntrarongroi U., Dampawan P., Ongkavoranan N., Rukachaisirikul V., Sethijinda S., Sornnarintra M., Sriwub P and Taylor W C (1994), “A 1,7-diarylheptanoid from Alpinia conchigera”, Phytochemistry, 37 (3), pp 871-873 [28] Kadota S., Prasain J K., Li J X., Basnet P., Dong H., Tani T., and Namba T (1996), “Blepharocalyxins A and B, Novel Diarylheptanoids from Alpinia blepharocalyx, and their Inhibitory Effect on NO Formation in Murine Macrophages”, Tetrahedron Letters, 37 (40), pp 7283-7286 [29] Ali M S., Tezuka Y., Banskota A H., and Kadota S (2001), “Blepharocalyxins C-E, Three New Dimeric Diarylheptanoids, and Related Compounds from the Seeds of Alpinia blepharocalyx”, J Nat Prod., 64, pp 491-496 [30] Ali M S., Banskota A H., Tezuka I., Saiki I., Kadota S (2001), “Antiproliferative Activity of Diarylheptanoids from the Seeds of Alpinia brepharocalyx”, Biol Pharm Bull., 24 (5), pp 525-528 [31] Tezuka Y., Ali M S., Banskota A H., and Kadota S (2000), “Blepharocalyxins C-E: three novel antiproliferative diarylheptanoids from the seeds of Alpinia blepharocalyx”, Tetrahedron Letters, 41, pp 5903-5907 56 [32] Prasain J K., Tezuka Y., Li J X., Tanaka K., Basnet P Dong H., Namba T., and Kadota S (1997), “Six Novel Diarylheptanoids Bearing Chalcone or Flavanone Moiety from the Seeds of Alpinia blepharocalyx”, Tetrahedron, 53 (23), pp 78337842 [33] Tezuka Y., Gewali M B., Ali M S., Banskota A H., and Kadota S (2001), “Eleven Novel Diarylheptanoids and Two Unsual Diarylheptanoid Derivatives from the Seeds of Alpinia blepharocalyx”, J Nat Prod., 64, pp 208-213 [34] Ali M S., Tezuka Y., Awale S., Banskota A H., Kadota S (2001), “Six New Diarylheptanoids from the Seeds of Alpinia brepharocalyx”, J Nat Prod., 64, pp 289293 [35] Ngo Koon-Sin and Brown G D (1998), “Stilbenes, monoterpenes, diarylheptanoids, labdanes and chalcones from Alpinia katsumadai”, Phytochemistry, 47(6), pp 1117-1123 [36] Phan Minh Giang, Phan Tong Son, Matsunami K., Otsuka H (2005), “New diarylheptanoids from Alpinia pinnanensis”, Chem Pharm Bull., 53 (10), pp.13351337 [37] Krishna B M and Chaganty R B (1973), “Cardamonin and alpinetin from the seeds of Alpinia speciosa”, Phytochemistry, 12, pp 238-239 [38] Itokawa H., Morita M., and Mihashi S (1981), “Phenolic compounds from the rhizomes of Alpinia speciosa”, Phytochemistry, 20 (11), pp 2503-2506 [39] Sirat H M., Rahman A A., Itokawa H., and Morita H (1996),“Constituents of the Rhizomes of Two Alpinia Species of Malaysia”, Planta Med., 62, pp 188-189 [40] Mohamad H., Abas F., Permana D., Lajis., N H., Ali A M., Sukari M A., Hin T Y Y., Kikuzaki H., and Nakatani N (2004), “DPPH Free Radical Scavenger Components from the Fruits of Alpinia rafflesiana Wall ex Bak (Zingiberaceae)”, Z Naturforsch., 59c, pp 811-815 [41] Dong H., Chen S X., Xu H X (1998), “A New Antiplatelet Diarylheptanoids from Alpinia blepharocalyx”, J Nat Prod, 61, pp 142-144 [42] Xiao-Ni Ma,ab Chun-Lan Xie,ab Zi Miao,a Quan Yangb and Xian-Wen Yang*a “An overview of chemical constituents from Alpinia species in the last six decades†”RSC Advances 57 [43] Shigetoshi Kadota*, Yasuhiro Tezuka, Jeevan Kumar Prasain, Mohammad Shawkat Ali and Arjun H Banskota “Novel Diarylheptanoids of Alpinia blepharocalyx”, Current Topics in Medicinal Chemistry 2003, 3, 203-225 ... Hình 1.15: Các hợp chất diarylheptanoid từ hạt bon bo Hình 1.16: hợp chất flavonoid từ hạt bon bo 32 Hình 1.17: hợp chất phenolic từ hạt bon bo 1.2.3 Hoạt tính sinh học Cây bon bo (Alpinia blepharocalyx... Hoa bon bo 27 Hình 1.10: Hạt bon bo sấy khơ 28 Hình 1.11: Các hợp chất diarylheptanoid từ hạt bon bo 30 Hình 1.12: Các hợp chất flavonoid từ hạt bon bo 31 Hình 1.13: Các hợp chất phenolic từ hạt. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN LAN TUYẾT PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT FLAVONID GLYCOSIDE TRONG HẠT CỦA CÂY BON BO (Alpinia Blepharocalyx) Ở VIỆT NAM Chuyên nghành:

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Thị Hồng (1993), “Thành phần chính của tinh dầu thân rễ loài Alpinia officinarum Hance ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội, tr. 308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần chính của tinh dầu thân rễ loài "Alpinia officinarum" Hance ở Việt Nam
Tác giả: Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Thị Hồng
Năm: 1993
[2]. Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Phương Hạnh “Đặc điểm nhận dạng một số loài có giá trị làm thuốc trong chi riềng (Alpinia) ở Tây Nguyên”, Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật làn thứ 5, tr.969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhận dạng một số loài có giá trị làm thuốc trong chi riềng (Alpinia) ở Tây Nguyên
[3]. Trịnh Đình Chính, (1995), “Nghiên cứu thành phần hoá học của một số cây họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sĩ Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học của một số cây họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Đình Chính
Năm: 1995
[4]. Văn Ngọc Hướng, Lê Anh Tuấn, Chu Thị Lộc (2000), “Thành phần và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu hạt và quả của cây Riềng Bắc Bộ (Alpinia tonkinensis Gagnep.)”, Tuyển tập các công trình Hội nghị khoa học lần thứ hai ngành Hoá học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 168-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu hạt và quả của cây Riềng Bắc Bộ ("Alpinia tonkinensis" Gagnep.)
Tác giả: Văn Ngọc Hướng, Lê Anh Tuấn, Chu Thị Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[5] . Văn Ngọc Hướng, Vũ Minh Trang (2003), “Thành phần hoá học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân rễ Riềng Pinnan (Alpinia pinnanensis T. L. Wu &Senjen)”, Tạp chí Dƣợc học, số 11, tr. 13-15.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hoá học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân rễ Riềng Pinnan ("Alpinia pinnanensis" T. L. Wu & Senjen)
Tác giả: Văn Ngọc Hướng, Vũ Minh Trang
Năm: 2003
[6]. Nguyen Xuan Dung, Ho Quang Trung, Van Ngoc Huong, Nguyen Xuan Phuong (2000), “Volatile Constituents of the Rhizome Oil of Alpinia laosensis Gagnep. from Indochina”, J. Essent. Oil Res., 12, pp. 213-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volatile Constituents of the Rhizome Oil of "Alpinia laosensis" Gagnep. from Indochina
Tác giả: Nguyen Xuan Dung, Ho Quang Trung, Van Ngoc Huong, Nguyen Xuan Phuong
Năm: 2000
[7]. Ly N. T., Yamauchi R., Kato K. (2001), “Volatile components of the essential oils in galanga (Alpinia officinarum Hance) from Vietnam”, Food Sci. Techno. Res., 7 (4), pp. 303-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volatile components of the essential oils in galanga ("Alpinia officinarum" Hance) from Vietnam
Tác giả: Ly N. T., Yamauchi R., Kato K
Năm: 2001
[8]. Itokawa H., Morita H., and Wantanabe K. (1987), “Novel eudesmanetype sesquiterpenes from Alpinia japonica (Thunb.) Miq.”, Chem. Pharm.Bull., 35 (4), pp.1460-1463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Novel eudesmanetype sesquiterpenes from "Alpinia japonica" (Thunb.) Miq
Tác giả: Itokawa H., Morita H., and Wantanabe K
Năm: 1987
[9]. Itokawa H., Morita H., Kenji O., Wantanabe K., and Iitaka Y. (1987), “Novel guaiane- and secoguaiane-type sesquiterpenes from Alpinia japonica (Thunb.) Miq.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Novel guaiane- and secoguaiane-type sesquiterpenes from "Alpinia japonica" (Thunb.) Miq
Tác giả: Itokawa H., Morita H., Kenji O., Wantanabe K., and Iitaka Y
Năm: 1987
[13]. Xu H. X., Dong H., Sim K. Y. (1996), “Labdane Diterpenoids from Alpinia zerumbet”, Phytochemistry, 42 (1), pp. 149-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Labdane Diterpenoids from "Alpinia zerumbet
Tác giả: Xu H. X., Dong H., Sim K. Y
Năm: 1996
[14]. Lai-King S., Geoffrey D. B. (1997), “Labdane Diterpenoids from Alpinia chinensis”, J. Nat. Prod., 60, pp. 904-908 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Labdane Diterpenoids from "Alpinia chinensis
Tác giả: Lai-King S., Geoffrey D. B
Năm: 1997
[15]. Morikawa T., Matsuda H., Toguchida I., Ueda K., Yoshikawa M. (2002), “Absolute stereostructures of Three New Sesquiterpenes from the Fruits of Alpinia oxyphylla with Inhibitory Effects an Nitric Oxide Production and Degranulation in RBL-2H3 cells”, J. Nad. Prod., 65, pp. 1468-1474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Absolute stereostructures of Three New Sesquiterpenes from the Fruits of "Alpinia oxyphylla" with Inhibitory Effects an Nitric Oxide Production and Degranulation in RBL-2H3 cells
Tác giả: Morikawa T., Matsuda H., Toguchida I., Ueda K., Yoshikawa M
Năm: 2002
[16]. Muraoka O., Fujimoto M.,Tanabe G, Kubo M., Minematsu T., Matsuda H., Morikawa T, Toguchida I., and Yoshikawa M. (2001), “Absolute Stereostructures of Novel Norcadinane-and Trinoreudesmane-Type Sesquiterpenes with Nitric Oxide Production Inhibitory Activity from Alpinia oxyphylla”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 11, pp. 2217-2220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Absolute Stereostructures of Novel Norcadinane-and Trinoreudesmane-Type Sesquiterpenes with Nitric Oxide Production Inhibitory Activity from "Alpinia oxyphylla
Tác giả: Muraoka O., Fujimoto M.,Tanabe G, Kubo M., Minematsu T., Matsuda H., Morikawa T, Toguchida I., and Yoshikawa M
Năm: 2001
[17]. Itokawa H., Yoshimoto S., and Morita H. (1988), “Diterpenes from the rhizomes of Alpinia formosana”, Phytochemistry, 27 (2) , pp. 435-438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diterpenes from the rhizomes of "Alpinia formosana
Tác giả: Itokawa H., Yoshimoto S., and Morita H
Năm: 1988
[18]. Hiroyuki H., Yoshiharu K., Kozo I., Kazushi S., Kazumoto M., Miyoko N., and Akira Y. (1996), “Antifungal Activity from Alpinia galanga and the Competition for Incorporation of Unsaturated Fatty Acids in Cell Growth”, Planta Med., 62, pp. 308- 313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antifungal Activity from "Alpinia galanga" and the Competition for Incorporation of Unsaturated Fatty Acids in Cell Growth
Tác giả: Hiroyuki H., Yoshiharu K., Kozo I., Kazushi S., Kazumoto M., Miyoko N., and Akira Y
Năm: 1996
[19]. Lai-King S. and Brown G. D. (1997), “Oxygenated bisabolanes from Alpinia densibracteata”, Phytochemistry, 45 (3), pp. 537-544 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxygenated bisabolanes from "Alpinia densibracteata
Tác giả: Lai-King S. and Brown G. D
Năm: 1997
[20]. Tesaki S., Kikuzaki H., Yonemori S. and Nakatani N. (2001), “New Constituents of the Leaves of Alpinia flabellata”, J. Nat. Prod., 64, 515-517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Constituents of the Leaves of "Alpinia flabellata
Tác giả: Tesaki S., Kikuzaki H., Yonemori S. and Nakatani N
Năm: 2001
[21]. Phan Minh Giang, Otsuka H., Phan Tong Son (2005), “A furanolabdane diterpene alcohol from Alpinia tonkinensis Gagnep.”, Viet Nam Journal of Chemistry, 43 (3), pp.375-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A furanolabdane diterpene alcohol from "Alpinia tonkinensis" Gagnep
Tác giả: Phan Minh Giang, Otsuka H., Phan Tong Son
Năm: 2005
[22]. Itokawa H., Aiyama R., and Ikuta A.. (1982), “A pungent principle from Alpinia oxyphylla”, Phytochemistry, 21 (1), pp. 241-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A pungent principle from "Alpinia oxyphylla
Tác giả: Itokawa H., Aiyama R., and Ikuta A
Năm: 1982
[23]. Itokawa H., Aiyama R., and Ikuta A.. (1981), “A pungent diarylheptanoid from Alpinia oxyphylla”, Phytochemistry, 20 (4), pp. 769-771 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A pungent diarylheptanoid from "Alpinia oxyphylla
Tác giả: Itokawa H., Aiyama R., and Ikuta A
Năm: 1981

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN