Pháthiệnvàxửlýsớmcácdấuhiệubấtthườngkhimangthaivàsaukhisinh Nguồn: suckhoedoisong.vn Một số dấuhiệubấtthường có thể xảy ra saukhisinhvà hướng xử trí Hiện nay, thời gian nằm nghỉ của các bà mẹ tại cơ sở y tế saukhisinh rất ít, thông thường từ 1-2 ngày. Việc theo dõi một số dấuhiệubấtthườngsaukhisinhtại nhà là rất cần thiết. Nếu không pháthiện kịp thời thì rất nguy hiểm đến tính mạng của mẹ và trẻ. Cácdấuhiệubấtthườngsau đẻ thường xảy ra trong thời gian từ saukhisinh đến khi bà mẹ có kinh nguyệt đầu tiên. Thường giai đoạn này kéo dài khoảng 1-2 tháng sau đẻ, ta gọi là hậu sản. Dưới đây là một số dấuhiệubấtthường hay gặp trong thời kỳ hậu sản: Các sản phụ cần đề phòng những tai biến bấtthường xảy ra. Ảnh: HC Sản giật sau đẻ: Sản giật sau đẻ rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ. Sản giật sau đẻ thường có các triệu chứng giật, đau đầu, mờ mắt, lơ mơ, hoặc hôn mê. Nếu có một trong cácdấuhiệu trên, cần đến ngay cơ sở y tế để khám vàxử trí kịp thời. Sốt và ra máu âm đạo kéo dài: Trong trường hợp này phải đến ngay cơ sở y tế để khám xác định nguyên nhân vàxử trí cụ thể. Thường sốt và ra máu kéo dài sau đẻ là do sót rau hoặc viêm niêm mạc tử cung. Nếu không xử trí kịp thì rất nguy hiểm đến tính mạng của bà mẹ. Tắc tia sữa và áp-xe vú: Dấuhiệu này rất hay gặp. Tắc tia sữa nếu không xử trí tốt, sữa không thông dẫn đến viêm và áp -xe vú. Khipháthiện tắc tia sữa thì phải thông tia sữa bằng các biện pháp dân gian như vắt hết sữa bị tắc, chườm nóng cho đến khi thông. Để tránh bị tắc tia sữa, mỗi lần cho con bú các bà mẹ nên cho con bú hết từng bên rồi mới chuyển sang bên kia. Nếu không bú hết thì phải vắt hết sữa. Khi có dấuhiệu viêm ở vú như sốt, sưng đỏ, đau . thì đến cơ sở y tế để khám vàxử trí kịp thời. Tử cung co kém và bế sản dịch: Thường trong 10 ngày đầusau đẻ, tử cung co hồi tốt, mỗi ngày co hồi khoảng 1cm, để tống sản dịch ra ngoài. Nếu tử cung co hồi kém, sản dịch sẽ bị ứ đọng trong tử cung sẽ gây nhiễm trùng tử cung. Vì vậy, các bà mẹ nên vận động nhiều để tử cung co hồi tốt. Bí đái kéo dài: Bí đái sau đẻ do mất trương lực cơ. Nhưng nếu kéo dài, khoảng 1 ngày, có cảm giác buồn đái nhưng không đái được, thì nên hỏi cán bộ y tế để có cách xử trí cụ thể. Để tránh bí đái sau đẻ, bà mẹ nên vận động sớm. Táo bón kéo dài: Táo bón kéo dài gây khó chịu cho người mẹ và ảnh hưởng đến ăn uống và tiết sữa. Để tránh táo bón, bà mẹ nên ăn nhiều loại rau, hoa quả và uống nhiều nước. Nếu táo bón kéo dài thì phải dùng thuốc chống táo bón. Dùng thuốc nào cho đúng, đề nghị bà mẹ gặp cán bộ y tế để xin ý kiến. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau đẻ: Nguyên nhân có thể do tổn thương đường tiết niệu trong khi đẻ, hoặc do vệ sinh bộ phận sinh dục sau đẻ không sạch sẽ. Triệu chứng là đái buốt, đái rắt. Trường hợp này phải điều trị theo hướng dẫn của cán bộ y tế. Hoa mắt, chóng mặt sau đẻ: Nhiều bà mẹ sau đẻ, do mệt mỏi và thiếu máu có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt. Vì vậy, sau đẻ các bà mẹ không nên kiêng khem, ăn uống và nghỉ ngơi đủ, có thể dùng thêm các vitamin tổng hợp để cơ thể nhanh chóng hồi phục. . Phát hiện và xử lý sớm các dấu hiệu bất thường khi mang thai và sau khi sinh Nguồn: suckhoedoisong.vn Một số dấu hiệu bất thường có thể xảy ra sau khi. dấu hiệu bất thường sau khi sinh tại nhà là rất cần thiết. Nếu không phát hiện kịp thời thì rất nguy hiểm đến tính mạng của mẹ và trẻ. Các dấu hiệu bất thường