1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ thiết bị cảnh báo mức nước trên sông, suối sử dụng hệ thống chiếu sáng led

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUANG HỌC XÂY DỰNG BỘ THIẾT BỊ CẢNH BÁO MỨC NƢỚC TRÊN SÔNG, SUỐI SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG LED CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS Nguyễn Tiến Dũng HỌC VIÊN : Lƣơng Thị Mai Thủy VINH 07/2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học trƣờng Đại học Vinh đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ hết lòng mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm quí báu từ gia đình, thầy bạn bè Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Q Thầy, Cơ trƣờng Đại học Vinh, đặc biệt q thầy, Viện khoa học tự nhiên ngƣời hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu suốt thời gian theo học trƣờng để chúng tơi tự lập đƣợc cơng việc sau này; Thầy giáo tiến sỹ Nguyễn Tiến Dũng - thuộc Viện Kỹ thuật Công Nghệ - trƣờng Đại học Vinh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp; Các anh chị học viên lớp Cao học khóa 24 bạn đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu cho tơi q trình nghiên cứu thực luận văn này; Cuối xin kính chúc sức khỏe q thầy cơ, gia đình anh chị học viên Vinh, ngày tháng 02 năm 2018 Học viên thực Lƣơng Thị Mai Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Tiến Dũng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực tham khảo điều đƣợc trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Mọi chép không hợp lệ, quy phạm quy chế đào tạo hay gian trá xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Lƣơng Thị Mai Thủy MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN 2: NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết cấu tạo nguyên lí phát sáng đèn LED 1.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động diode bán dẫn 1.1.1 Cấu tạo diode bán dẫn 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động diode bán dẫn 1.1.3 Ứng dụng diode bán dẫn đời sống 1.2 Hệ thống LED 1.2.1 Lịch sử hình thành LED 1.2.2 Cấu tạo LED 1.2.3 Nguyên tắc cấu tạo đèn LED 14 1.2.4 Nguyên lý phát xạ ánh sáng LED 15 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến màu sắc LED 18 1.2.6 Ứng dụng LED khoa học đời sống 22 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG BỘ THIẾT BỊ CẢNH BÁO MỨC NƢỚC DÂNG TRÊN SÔNG BẰNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CỦA ĐÈN LED 28 2.1 Tổng quan thiết bị 28 2.1.1 Mô tả chi tiết thiết bị 29 Các cổng vào Arduino R3 39 2.1.2 Mô tả phƣơng pháp cảnh báo LED 44 2.2 Thí nghiệm khảo sát thay đổi màu sắc đèn LED theo mức nƣớc 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN 53 Tài liệu tham khảo 54 PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LED (viết tắt Light Emitting Diode có nghĩa diode phát quang) diode có khả phát quang hay phát tia hồng ngoại, tử ngoại LED đƣợc cấu tạo từ khối bán dẫn loại p ghép với khối bán dẫn loại n, đƣợc sản suất vào năm 1968 Căn vào hình thức ngƣời ta phân loại đèn LED nhƣ SMD LED, DIP LED Với đèn LED ứng dụng rộng rãi đời sống nhƣ biển báo chào mừng, biển quảng cáo đèn thắp sáng thay bóng dây tóc bóng neon vừa tiết kiệm điện giá thành rẻ, tiêu hao lƣợng Hiện vấn đề thiên tai vấn đề cấp thiết bà nằm vùng lũ nhƣ tinh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, .Mặc dù đƣợc quan chức đặc biệt quan tâm nhƣng hàng năm số ngƣời chết đuối nƣớc vùng lũ nhiều.Ý thức ngƣời dân việc phịng tránh cịn chƣa cao ln thụ động Nắm bắt đƣợc vấn đề đề xuất việc “Xây dựng thiết bị cảnh báo mức nƣớc sông, suối sử dụng hệ thống chiếu sáng LED” để cảnh báo giúp ngƣời dân nhận thức việc lại di chuyển qua sơng suối có nƣớc dâng lên làm đề tài luận văn thạc sĩ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu sở lý thuyết cấu tạo nguyên tắc hoạt động dòng điện chất bán dẫn Xem cấu tạo diode bán dẫn cấu tạo nguyên lí chiếu sáng đèn LED, thay đổi màu sắc đèn LED nhƣ Những ứng dụng LED khoa học đời sống ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: + Cấu tạo nguyên tắc diode bán dẫn + Cấu tạo nguyên lí phát sáng đèn LED + Sự thay đổi màu sắc đèn LED + Các yếu tố quan trọng chiếu sáng đèn LED - Phạm vi nghiên cứu + Mô tả cấu tạo nguyên lí phát sáng đèn LED + Xây dựng thí nghiệm cảnh báo lũ sơng nhờ hệ thống chiếu sáng đèn LED NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Trình bày bán dẫn loại p loại n - Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động diode bán dẫn - Cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống đèn LED - Xây dựng thiết bị cảnh báo lũ sông suối hệ thống đèn LED PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu đƣợc công bố tạp chí, giáo trình - Thực nghiệm, kiểm chứng DỰ KIẾN CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận Phần 4: Tài liệu tham khảo PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ PHÁT SÁNG CỦA ĐÈN LED 1.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động diode bán dẫn 1.1.1 Cấu tạo diode bán dẫn Diode bán dẫn linh kiện điện tử thụ động phi tuyến, cho phép dịng điện qua theo chiều mà khơng theo chiều ngƣợc lại, sử dụng tính chất chất bán dẫn Ghép hai chất bán dẫn p n theo tiếp giáp p-n ta đƣợc Diode Tại bề mặt tiếp xúc lớp tiếp giáp p n điện tử dƣ thừa bán dẫn n khuyếch tán sang vùng bán dẫn p để lấp vào lỗ trống tạo thành lớp Ion trung hoà điện Lớp Ion tạo thành miền cách điện hai chất bán dẫn Hình 1.1: Cấu tạo Diode Hình 1.2: Ký hiệu hình dáng Diode bán dẫn 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động diode bán dẫn Khối bán dẫn loại p chứa nhiều lỗ trống tự mang điện tích dƣơng nên ghép với khối bán dẫn n (chứa điện tử tự do) lỗ trống có xu hƣớng chuyễn động khuếch tán sang khối n Cùng lúc khối p lại nhận thêm điện tử (điện tích âm) từ khối n chuyển sang Kết khối p tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống dƣ thừa điện tử) khối n tích điện dƣơng (thiếu hụt điện tử dƣ thừa lỗ trống) Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, số điện tử bị lỗ trống hút chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hƣớng kết hợp với tạo thành ngun tử trung hịa Q trình giải phóng lƣợng dƣới dạng ánh sáng (hay xạ điện từ có bƣớc sóng gần đó) Điện áp tiếp xúc hình thành Sự tích điện âm bên khối p dƣơng bên khối n hình thành điện áp gọi điện áp tiếp xúc (UTX) Điện trƣờng sinh điện áp có hƣớng từ khối n đến khối p nên cản trở chuyển động khuếch tán nhƣ sau thời gian kể từ lúc ghép khối bán dẫn với trình chuyển động khuếch tán chấm dứt tồn điện áp tiếp xúc Lúc ta nói tiếp xúc p-n trạng thái cân Điện áp tiếp xúc trạng thái cân khoảng 0,6V diode làm bán dẫn Si khoảng 0,3V diode làm bán dẫn Ge Hai bên mặt tiếp giáp vùng điện tử lỗ trống dễ gặp nên trình tái hợp thƣờng xảy vùng hình thành nguyên tử trung hịa Vì vùng biên giới hai bên mặt tiếp giáp hạt dẫn điện tự nên đƣợc gọi vùng nghèo Vùng không dẫn điện tốt, trừ điện áp tiếp xúc đƣợc cân điện áp bên Nếu đặt điện áp bên ngƣợc với điện áp tiếp xúc, khuyếch tán điện tử lỗ trống không bị ngăn trở điện áp tiếp xúc vùng tiếp giáp dẫn điện tốt Nếu đặt điện áp bên chiều với điện áp tiếp xúc, khuyếch tán điện tử lỗ trống bị ngăn lại vùng nghèo trở nên nghèo hạt dẫn điện tự Nói cách khác diode cho phép dịng điện qua đặt điện áp theo hƣớng định Đây nguyên tắc hoạt động diode  Phân cực thuận: Khi ta cấp điện áp dƣơng (+) vào Anôt (vùng bán dẫn p) điện áp âm (-) vào Katơt (vùng bán dẫn n), dƣới tác dụng tƣơng tác điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,6V (với Diode loại Si) 0,2V (với Diode loại Ge) diện tích miền cách điện giảm không nên Diode bắt đầu dẫn điện Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn dịng qua Diode tăng nhanh nhƣng chênh lệch điện áp hai cực Diode khơng tăng (vẫn giữ mức 0,6V) Hình 1.3: Mạch phân cực thuận Diode Khi Diode (loại Si) đƣợc phân cực thuận, điện áp phân cực thuận < 0,6V chƣa có dịng qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V có dịng qua Diode sau dịng điện qua Diode tăng nhanh nhƣng sụt áp thuận giữ giá trị 0,6V * Phân cực ngƣợc Khi phân cực ngƣợc cho Diode tức cấp nguồn (+) vào Katôt (bán dẫn n), nguồn (-) vào Anôt (bán dẫn p), dƣới tƣơng tác điện áp ngƣợc, miền cách điện rộng ngăn cản dòng điện qua mối tiếp giáp Hình 1.4: Mạch phân cực ngƣợc Diode Hình 1.5: Đƣờng đặc trƣng Vơn –Ampe Diode Diode chiu đƣợc điện áp ngƣợc lớn khoảng 1000V diode bị đánh thủng Lúc dịng điện qua diode tăng nhanh đốt cháy diode Vì sử dụng cần tuân thủ hai điều kiện sau đây: Dịng điện thuận qua diode khơng đƣợc lớn giá trị tối đa cho phép (do nhà sản xuất cung cấp, tra cứu tài liệu hãng sản xuất để xác định) điện áp phân cực ngƣợc (tức UKA) không đƣợc lớn VBR (ngƣỡng đánh thủng diode, nhà sản xuất cung cấp) Ví dụ diode 1N4007 có thơng số kỹ thuật hãng sản xuất cung cấp nhƣ sau: VBR=1000V, IFmax = 1A, VF = 1.1V IF = IFmax 1.1.3 Ứng dụng diode bán dẫn đời sống Diode đƣợc ứng dụng rộng rãi kỹ thuật điện điện tử, đời sống Diode chỉnh lưu: Hình dạng to, thuộc oại tiếp mặt, họat động tần số thấp Diode chỉnh lƣu dùng để đổi điện xoay chiều sang điện chiều Khi dùng cần quan tâm hai thơng số: điện áp ngƣợc cực đại dịng thuận tối đa diode, mắc nối tiếp để tăng điện áp ngƣợc, mắc song song để tăng dịng chịu đựng Diode tách sóng: Hình dạng nhỏ thuộc loại tiếp điểm, hoạt động tần số cao Cũng làm nhiệm vụ nhƣ diode chỉnh lƣu nhƣng chủ yếu với tín hiệu nhỏ tần số cao Diode chịu dòng từ vài mA đến vài chục mA Thƣờng loại Ge 45 Mỗi phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm nhiên tơi lựa chọn với tiêu chí giảm thiểu chi phí đầu tƣ nhƣ giữ đƣợc tính ổn định mức cần thiết cho mơ hình xảy cảnh báo - Về phƣơng án sử dụng hình LED ma trận Hình 2.20: Màn hình LED ma trận Khi sử dụng hình LED ma trận có nhiều ƣu điểm nhƣ: Hiển thị đƣợc nhiều thông tin mức nƣớc cài đặt, hiển thị tình trạng kết nối với internet, hiển thị mức nƣớc tại…tuy sử dụng hình LED ma trận gặp nhiều khó khăn Chi phí cao, việc lắp đặt sửa chữa phức tạp nhƣ đòi hỏi ngƣời sử dụng có trình độ chun mơn cao Bên cạnh khơng hiển thị đƣợc bật việc cảnh báo có nƣớc lũ lụt - Sử dụng bóng đèn LED để phát tín hiệu cảnh báo Hình 2.21: Bóng LED đơn Khi sử dụng bóng LED đơn động việc chế tạo phƣơng pháp cảnh báo cách đơn giản Chỉ cần chút khéo tay tính tốn dịng điện cấp nguồn cho LED làm đƣợc Bên cạnh chi phí thấp, lắp đặt nhanh gọn nhẹ, lúc sửa chữa dễ dàng đơn giản Đó lí tơ chọn phƣơng pháp để áp dụng vào mơ hình để nói lên 46 nhiều ứng dụng LED Sau thiết kế hồn chỉnh tơi cho mức nƣớc cảnh báo 40 cm, 60cm 80cm Hình 2.22: Sử dụng bóng LED vào thiết bị cảnh báo mức nƣớc có lũ 2.2 Thí nghiệm khảo sát thay đổi màu sắc đèn LED theo mức nƣớc Sau lắp khối lại, nạp code cho Arduino tiến hành thử nghiệm cho thiết bị hoạt động Nói chung cách lắp đặt dễ dàng nhanh chóng Chỉ giai đoạn nạp code sửa thông số ban đầu cho bo mạch hoạt động yêu cầu ngƣời nạp code phải có kiến thức lập trình Ở đổi tên mật Wifi đăng nhập code Thay đổi đƣợc mức đo ban đầu, mức tác động Yêu cầu lắp đặt xác độ thẳng đứng cho cảm biến để cảm biến hoạt động đƣợc tin cậy Tất phần bo mạch yêu cầu cách li nƣớc để không bị hƣ hỏng Cảm biến hoạt động tin cậy mức từ 0-3 mét Ln có nguồn điện trì cho thiết bị hoạt động thƣờng xuyên Sau hình ảnh thực tế thiết bị mức cảnh báo hoạt động ổn định 47 Hình 2.23: Bo mạch sau đƣợc nạp code gắn ảm biến đầy đủ Hình 2.24: Mạch đƣợc cấp nguồn bắt đầu kết nối Hình 2.25: Sau kết nối nhận đƣợc liệu setup gốc 48 Hình 2.26: Trên chƣơng trình Blynk bắt đầu cài đặt thơng số mức cảnh báo Hình 2.27: Màn hình Blynk chƣa có nƣớc tác động 49 Khi chƣa có tác động thiết bị khơng có rơ le đƣợc bật thơng tin gữi liên tục chƣơng trình Blynk Mỗi 10 µ𝑠 cảm biến có chu kỳ phát sóng để mạch xử lí phát có nƣớc dâng lên Hình 2.28: Chƣơng trình Blynk thơng báo tác động Hình 2.29: Trên thiết bị tác động mức Khi nƣớc dâng q 40 cm có thơng tin báo chƣơng trình Blynk (Hình 2.28) thiết bị bật đèn cảnh báo hiển thị mức nƣớc (Hình 2.29) Trên bảng LED sang mức 40cm Hình 2.30: Đèn LED sáng mức nƣớc đạt đến mức cảnh báo 50 Khi mực nƣớc tiếp tục dâng cao đến mức 60cm Blynk hiển thị Hình 2.31: Chƣơng trình Blynk thơng báo tác động Hình 2.32: Trên thiết bị tác động mức Khi mức nƣớc cao đến mức (ở cài mức 60 cm) chƣơng trình Blynk hiển thị mức nƣớc (Hình 2.31) thiết bị đèn mức bào đồng thời hiển thị mức nƣớc LCD (Hình 2.32) LED sáng mức thứ 60cm Hình 2.33: Mức LED thứ sáng nƣớc đạt 60cm 51 Khi nƣớc tiếp tục dâng cao mức cài đặt 80cm Blynk hiển thị Hình 2.34: Chƣơng trình Blynk thơng báo tác động Hình 2.35: Trên thiết bị tác động mức Khi mức nƣớc cao đến mức (ở cài mức 80 cm) chƣơng trình Blynk hiển thị mức 81cm (Hình 2.334) đồng thời thiết bị đèn mức sáng LCD hiển thị mức nƣớc (Hình 2.36) bảng LED hiển thị nhƣ sau: Hình 2.36: Mức cảnh báo thứ sáng nƣớc đạt 80 cm 52 Nhận xét: Sau nhiều lần thử nghiệm liên tục tơi có nhận xét nhƣ sau: - Thiết bị hoạt động khác ổn định xác - Thiết bị có độ tin cậy độ nhạy tác động cao - Tuy nhiên độ trễ để rơ le hoạt động đến 10s mức nƣớc thay đổi đột ngột 53 PHẦN 3: KẾT LUẬN Chế tạo thí nghiệm “ Cảnh báo mức nước sông, suối sử dụng hệ thống chiếu sáng LED ” nhằm giúp ngƣời dân vùng lũ tránh đƣợc nguy bị lũ đặc biệt trẻ nhỏ.Trong đèn LED sử dụng rộng rãi thành thị giao thông đƣờng việc giao thơng qua vùng lũ cần đƣợc quan tâm hàng năm có nhiều ngƣời dân trẻ nhỏ bị lũ khơng biết mức nƣớc nguy hiểm qua sông suối Với mục tiêu xây dựng thiết bị thực tiễn phục vụ cho nhu cầu cấp thiết cho ngƣời dân vùng ven sông suối, lắp ráp thành công thí nghiệm thực lắp ráp số vùng trũng ven sông suối.Về mặt khoa học, thí nghiệm tích hợp có ƣu điểm sau đây: - Gọn gàng dễ lắp ráp sử dụng: Sử dụng điều khiển nhƣ đèn báo giao thông - Sử dụng phần mền Adruno: thiết lập bo mạch thuật tốn phù hợp thay đổi thơng số cần thiết tùy vào mục đích sử dụng thiết bị Quản lí điều khiển thiết bị qua mạng internet (smatphone, laptop computer) Có thể điều chỉnh mức nƣớc cần cảnh báo - Dùng hình LED ma trận bóng LED để phát tín hiệu: Với thí nghiệm tơi tơi sử dụng bóng LED nhằm giảm chi phí, dễ sử dụng, láp ráp sữa chữa khơng cần ngƣời có chun mơn cao - Màn hình LED thí nghiệm tơi thị chiều cao mức nƣớc nhận đƣợc tín hiệu từ bo mạch hiển thị cảnh báo cần thiết cho ngƣời dân qua sông suối - Nguồn lƣợng cho thiết bị: Sử dụng nguồn lƣợng mặt trời để cấp nguồn nuôi cho thiết bị giúp thiết bị hoạt động vùng sâu, vung xa khơng có điện lƣới điện… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] Fred Schubert, Light-Emitting Diodes,Second Edition, Cambridge [2] Huỳnh Huệ, Quang học, NXB GD, 1992 [3] Dƣơng Minh Trí, Linh kiện quang điện tử, NXB KHKT, 2004 [4] Nguyễn Thị Phúc, Thế quang điện chuyển tiếp p-n laser module đơn mode InGaAsP/InP, TTKHTN CNQG, LVTh, 1999 [5] Eugenia Etkina and Gorazd Planinši, Light-Emitting Diodes: Exploration of Underlying Physics, American Association of Physics Teachers, 2014 55 Phụ lục // Khai báo thƣ viện sử dụng I2C dòng lệnh #include #include // (Thƣ viện I2C cho LCD) LiquidCrystal_I2C lcd(0x3f,20,4); // (Giao tiếp LCD 20x04) // #define BLYNK_PRINT Serial // (HỖ TRỢ CỔNG ẢO TRÊN BLYNK) #include // (Cài thƣ viện blynk) // Phụ lục // #define BLYNK_PRINT Serial #include // char blynk[] = "b936931ecd4e4070bb2f5d0d6942f204 char tenWifi[] = "luongthuy"; char pass[] = "1234567890"; ESP8266 wifi(&Serial); BlynkTimer timer; // Phụ lục Mã code để nạp cho toàn thiết bị nhƣ sau: //**************************************************** * THIẾT BỊ KIỂM TRA MỰC NƢỚC * NGƢỜI THỰC HIỆN: LƢƠNG THỊ MAI THỦY //*****************************************************/ 56 #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x3f,20,4); // #define BLYNK_PRINT Serial #include // char blynk[] = "b936931ecd4e4070bb2f5d0d6942f204"; char tenWifi[] = "luongthuy"; char pass[] = "1234567890"; ESP8266 wifi(&Serial); BlynkTimer timer; // // Kết nối với cảm biến siêu âm const int trig =8; const int echo = 9; long t; int d; // int h_cambien = 80; int h_cotnuoc; unsigned int set_muc1 = 20, set_muc2 = 40, set_muc3 = 60; boolean tt_relay1,tt_relay2,tt_relay3; const int relay1 = 5; // Relay const int relay2 = 6; // Relay const int relay3 = 7; // Relay // Để chuyển giá trị cài đặt từ điện thoại xuống BLYNK_WRITE(V4) { h_cambien = param.asInt(); } BLYNK_WRITE(V5) { set_muc1 = param.asInt(); if(set_muc1 > h_cambien) set_muc1 = h_cambien; 57 } BLYNK_WRITE(V6) { set_muc2 = param.asInt(); if(set_muc1 > h_cambien) set_muc2 = h_cambien; } BLYNK_WRITE(V7) { set_muc3 = param.asInt(); if(set_muc1 > h_cambien) set_muc3 = h_cambien; } // void ct_xuly(){ if(h_cotnuoc>set_muc1){ digitalWrite(relay1,HIGH); tt_relay1 = 1; }else{ digitalWrite(relay1,LOW); tt_relay1 =0; } if(h_cotnuoc>set_muc2){ }else{ digitalWrite(relay2,HIGH); digitalWrite(relay2,LOW); tt_relay2 = 0; } if(h_cotnuoc>set_muc3){ digitalWrite(relay3,HIGH); digitalWrite(relay3,LOW); tt_relay3 = 1; }else{ tt_relay3 = 0; } } void guitinhieulendt(){ Blynk.virtualWrite(V1, tt_relay1); Blynk.virtualWrite(V2, tt_relay2); Blynk.virtualWrite(V3, tt_relay3); Blynk.virtualWrite(V8, h_cotnuoc); } void setup() { lcd.init(); pinMode(trig,OUTPUT); pinMode(echo,INPUT); tt_relay2 =1; 58 // -pinMode(relay1, OUTPUT); pinMode(relay2, OUTPUT); pinMode(relay3, OUTPUT); //Serial.begin(9600); lcd.backlight(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("LUONG MAI THUY"); lcd.setCursor(0,2); lcd.print(" HE THONG DANG KN "); // Serial.begin(115200); Blynk.begin(blynk, wifi, tenWifi, pass); timer.setInterval(1000L, guitinhieulendt); // lcd.setCursor(0,2); lcd.print(" HE THONG DA KET NOI"); delay(2000); lcd.clear(); } void loop() { Blynk.run(); timer.run(); // Xử lý tín cảm biến siêu âm delayMicroseconds(2); digitalWrite(trig,LOW); digitalWrite(trig,HIGH); delayMicroseconds(10); digitalWrite(trig,LOW); t = pulseIn(echo,HIGH); d = t*0.034/2; // LCD hiển thị thông số lcd.setCursor(3,0); h_cotnuoc = h_cambien - d; lcd.print(" LUONG MAI THUY"); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("Muc nuoc: "); lcd.print(h_cotnuoc); lcd.print(" cm "); // lcd.setCursor(0,2); lcd.print("SET"); lcd.setCursor(5,2); lcd.print("Muc1"); lcd.setCursor(10,2); lcd.print("Muc2"); lcd.setCursor(15,2); lcd.print("Muc3"); - // - 59 - lcd.setCursor(5,3); lcd.print(set_muc2); lcd.print(set_muc1); lcd.setCursor(15,3); lcd.setCursor(10,3); lcd.print(set_muc3); // ... thông 28 CHƢƠNG 2: Xây dựng thiết bị cảnh báo mức nƣớc dâng sông hệ thống chiếu sáng đèn LED 2.1 Tổng quan thiết bị Sơ đồ khối thiết bị cảnh báo lũ sông hệ thống chiếu sáng đèn LED đƣợc mơ tả hình... đƣợc vấn đề đề xuất việc ? ?Xây dựng thiết bị cảnh báo mức nƣớc sông, suối sử dụng hệ thống chiếu sáng LED? ?? để cảnh báo giúp ngƣời dân nhận thức việc lại di chuyển qua sơng suối có nƣớc dâng lên làm... sắc LED 18 1.2.6 Ứng dụng LED khoa học đời sống 22 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG BỘ THIẾT BỊ CẢNH BÁO MỨC NƢỚC DÂNG TRÊN SÔNG BẰNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CỦA ĐÈN LED 28 2.1 Tổng quan thiết bị

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1]. Fred Schubert, Light-Emitting Diodes,Second Edition, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Light-Emitting Diodes,Second Edition
[2]. Huỳnh Huệ, Quang học, NXB GD, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học
Nhà XB: NXB GD
[3]. Dương Minh Trí, Linh kiện quang điện tử, NXB KHKT, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linh kiện quang điện tử
Nhà XB: NXB KHKT
[4]. Nguyễn Thị Phúc, Thế quang điện trên chuyển tiếp p-n của laser module đơn mode InGaAsP/InP, TTKHTN và CNQG, LVTh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế quang điện trên chuyển tiếp p-n của laser module đơn mode InGaAsP/InP
[5]. Eugenia Etkina and Gorazd Planinši, Light-Emitting Diodes: Exploration of Underlying Physics, American Association of Physics Teachers, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Light-Emitting Diodes: Exploration of Underlying Physics

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w