1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và mô phỏng bộ biến đổi dc ac nối lưới điện dân dụng từ pin năng lượng mặt trời trên matlab simulink

50 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG BỘ BIẾN ĐỔI DC-AC NỐI LƢỚI DIỆN DÂN DỤNG TỪ PIN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TRÊN MATLAB SIMULINK Sinh viên thực : CAO XUÂN QUÝ Lớp : 53K2 – KTĐK&TĐH Giảng viên hƣớng dẫn : ThS ĐINH VĂN NAM Nghệ An, 07-2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG BỘ BIẾN ĐỔI DC-AC NỐI LƢỚI DIỆN DÂN DỤNG TỪ PIN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TRÊN MATLAB SIMULINK Sinh viên thực : CAO XUÂN QUÝ Lớp : 53K2 – KTĐK&TĐH Giảng viên hƣớng dẫn : ThS ĐINH VĂN NAM Cán phản biện : PGS.TS NGUYỄN HOA LƢ Nghệ An, 07-2017 LỜI MỞ ĐẦU Năng lƣợng mặt trời nguồn lƣợng tái tạo quan trọng mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh Đồng thời nguồn gốc nguồn lƣợng tái tạo khác nhƣ lƣợng gió, lƣợng sinh khối, lƣợng dịng sơng,… Năng lƣợng mặt trời nói vơ tận Tuy nhiên, để khai thác, sử dụng nguồn lƣợng cần phải biết đặc trƣng tính chất nó, đặc biệt tới bề mặt trái đất Những chuyển biến gần cho thấy ứng dụng, khai thác lƣợng mặt trời có bƣớc tiến Để khai thác sử dụng NLMT cách hiệu cần có hệ thống lƣới điện thơng minh Khi có ánh sáng mặt trời tạo lƣợng chiều (DC), Nguồn lƣợng chiều đƣợc chuyển đổi thành điện xoay chiều (AC) nghịch lƣu Bộ điều khiển có chức truyền lƣợng đến lƣới điện Trong đồ án em “Nghiên cứu mô biến đổi DC-AC nối lƣới điện dân dụng từ pin lƣợng mặt trời Matlab Simulink” với mục đích để khai thác sử dụng lƣợng mặt trời cách hiệu Nội dung đề tài bao gồm: Chƣơng I: Tổng quan lƣợng mặt trời hệ thống pin mặt trời Chƣơng II: Giới thiệu chung nghịch lƣu độc lập Chƣơng III: Phƣơng án thiết kế mạch lực cho nghịch lƣu pha PWM Chƣơng IV: Mô biến đổi DC-AC từ hệ thống nối lƣới pin mặt trời phần mềm Matlab Em Xin Chân Thành Cảm Ơn Nghệ An, tháng 07 năm 2017 Sinh Viên Cao Xuân Quý LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc tích cực em hồn thành đề tài đồ án tốt nghiệp Để hoàn thành đƣợc nhƣ nhờ công sức lớn quý thầy tận tình hƣớng cung cấp cho em tài liệu tạo điều kiện cho em, nhƣ truyền thụ kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em làm đồ án tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy TH.S ĐINH VĂN NAM hƣớng dẫn cho em nhiệt tình trình em làm đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn quý thầy cô Viện kỹ thuật – Công nghệ tạo điều kiện, hỗ trợ cho em để góp phần em hồn thành đồ án cách tốt đẹp Cuối em xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian em học tập trƣờng, để sau em trƣờng góp phần nhỏ chút sức lực cho đất nƣớc TĨM TẮT ĐỒ ÁN Nội dung đồ án “Nghiên cứu mơ biến đổi DC-AC nối lƣới điện dân dụng từ pin lƣợng mặt trời Matlab Simulink” gồm đề Một giới thiệu chung lƣợng mặt trời pin mặt trời Hai sâu vào nghiên cứu nghịch lƣu độc lập Bƣớc thứ ba vào giải tìm phƣơng án chế tạo mạch lực cho nghịch lƣu, nhƣ thiết kế, tính tốn máy biến áp, tính chọn van, mạch điều khiển cơng suất Thứ tƣ mô kết thu đƣợc ABSTRACT Main content of the project ""Research and simulation of DC-AC transformer connected to solar power grid on Matlab Simulink" is the main topic One is a general introduction to solar and solar cells The second is going into the study of independent inverters The third step is to go into the solution and find out the circuit design for the inverter, such as design, transformer calculation, valve selectivity, power control circuit Wednesday is the simulation and results obtained MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .2 LỜI CẢM ƠN .3 TÓM TẮT ĐỒ ÁN CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI 1.1 Năng lƣợng mặt trời hệ thống pin mặt trời 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Cấu trúc nguồn lƣợng mặt trời 10 1.1.2.1 Cấu trúc mặt trời .10 1.1.2.2 Nguồn lƣợng mặt trời .12 1.2 Cơ sở pin lƣợng mặt trời 12 1.3 Pin lƣợng mặt trời – Cấu tạo nguyên lý hoạt động 14 1.3.1 Cấu tạo 14 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 15 1.3.3 Sơ đồ tƣơng đƣơng đặc trƣng quang điện .15 1.4 Hệ thống nguồn pin lƣợng mặt trời 16 1.5 Hệ thống điều khiển pin mặt trời 18 1.6 Nhận xét 20 CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊCH LƢU ĐỘC LẬP 23 2.1 Các khái niệm 23 2.1.1 Khái niệm 23 2.1.2 Sự khác nghịch lƣu độc lập nghịch lƣu phụ thuộc .23 2.1.3 Phân loại nghịch lƣu độc lập 23 2.2 Nghịch lƣu độc lập điện áp .23 2.2.1 Nghịch lƣu độc lập điện áp pha .23 2.2.2 Nghịch lƣu độc lập điện áp ba pha 25 2.3 Nghịch lƣu dòng .27 2.3.1 Nghịch lƣu dòng pha .27 2.3.2 Nghịch lƣu dòng pha .29 2.4 Điều chế PWM cho nghịch lƣu điện áp pha 30 2.5 Phƣơng pháp SPWM 31 CHƢƠNG III: PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠCH LỰC CHO BỘ NGHỊCH LƢU PHA PWM 34 3.1 Tính tốn máy biến áp 34 3.2 Tính tốn chọn van 37 3.3 Tính tốn chọn biến đổi DC/AC 40 3.3.1 Bộ lọc sóng hài 40 3.3.2 Tính tốn thơng số lọc đầu 41 CHƢƠNG IV: MÔ PHỎNG BIẾN ĐỔI DC-AC TỪ HỆ THỐNG NỐI LƢỚI PIN MẶT TRỜI TRÊN PHẦN MỀM MATLAB 42 4.1 Chọn mô pin mặt trời 42 4.1.1 Chọn pin mặt trời 42 4.1.2 Mơ hình pin mặt trời .42 4.2.Mô điều khiển DC/AC .45 4.3 Kết mô hệ thống nối lƣới 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình 1.1 Nguồn lượng mặt trời Hình 1.2 Gương hội tụ thu lượng mặt trời .10 Hình 1.3 Hệ thống pin mặt trời .10 Hình 1.4 Cấu tạo mặt trời .11 Hình 1.5 Quá trình biến đổi lượng 12 Hình 1.6 Cấu tạo pin mặt trời 14 Hình 1.7 Sơ đồ tương đương đường đặc tính pin mặt trời 16 Hình 1.8 Sơ đồ khối hệ nguồn điện pin mặt trời 17 Bảng 1.1 So sánh hiệu suất pin mặt trời đặt cố định có điều khiển 19 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu độc lập pha .24 Hình 2.2 Đồ thị nghịch lưu áp cầu pha 24 Hình 2.3 Sơ đồ nghịch lưu áp ba pha 25 Hình 2.4 Luật điều khiển điện áp tải 26 Hình 2.5 Sơ đồ nghịch lưu dịng 1pha .27 Hình 2.6 Giản đồ xung nghịch lưu cầu pha 28 Hình 2.7 Sơ đồ nghịch lưu dòng ba pha 29 Hình 2.8 Giản đồ xung nghịch lưu dòng ba pha 29 Hình 2.9 Phương pháp PWM 30 Hình 2.10 Điện áp nghịch lưu đơn cực 31 Hình 2.11 Đồ thị xác định thời điểm mở van công suất 31 Hình 2.12 Điều chế độ rộng xung lưỡng cực 32 Hình 3.1 Cấu tạo máy biến áp pha 34 Hình 3.2 Hình ảnh kích thước thép chử E thép chử I MBA 35 Hình 3.3 Hình ảnh thực tế IRF840 39 Hình 3.4 Thơng số IRF840 39 Hình 3.5: Sơ đồ biến đổi DC/AC pha hình cầu .40 Hình 4.1: Sơ đồ khối hệ PV 4000W 42 Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động pin lượng mặt trời 43 Hình 4.3 Sơ đồ mạch điện tương đương pin lượng mặt trời 43 Hình 4.4 Mơ pin lượng mặt trời matlab/simulink 43 Hình 4.5 Dòng điện pin mặt trời 44 Hình 4.6 Cơng suất pin mặt trời 44 Hình 4.7 Điện áp pin mặt trời 44 Hình 4.8: Sơ đồ mơ điều khiển DC/AC 45 Hình 4.9: Kết mô điều khiển DC/AC 45 Hình 4.8: Sơ đồ điều khiển MPPT .46 Hình 4.9: Các khối đo tính hiệu đầu vào 46 Hình 4.10: Các khối đo tín hiệu đầu 47 Hình 4.11 Sơ đồ toàn hệ thống biến đổi nối lưới điện dân dụng .47 Hình 4.12 Điện áp hệ thống nối lưới 48 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI 1.1 Năng lƣợng mặt trời hệ thống pin mặt trời 1.1.1 Giới thiệu Mặt trời ngơi phát sáng mà ngƣời quan sát đƣợc vũ trụ Mặt trời với hành tinh thiên thể tạo nên hệ mặt trời dãi ngân hà với hàng tỷ hệ mặt trời khác Mặt trời phát nguồn lƣợng khổng lồ phần nguồn lƣợng truyền xạ đến trái đất Trái đất mặt trời có mối quan hệ chặt chẽ, xạ mặt trời yếu tố định cho tồn sống hành tinh Hình 1.1 Nguồn lượng mặt trời Nguồn lƣợng mặt trời nguồn lƣợng vô tận thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Chúng đƣợc ngƣời biến đổi thành nguồn lƣợng khác sử dụng đời sống sinh hoạt ngày công nghiệp sản xuất nhà máy Một kỹ thuật biến đổi nguồn lƣợng mặt trời để sử dụng sản xuất điện – điện mặt trời Để sản xuất điện mặt trời ngƣời ta sử dụng hai công nghệ: công nghệ nhiệt mặt trời công nghệ pin mặt trời Trong công nghệ nhiệt mặt trời ngƣời ta thƣờng sử dụng hệ thống gƣơng hội tụ để thu lƣợng mặt trời tạo thành nguồn nhiệt có mật độ lƣợng cao có nguồn nhiệt cao, làm bốc nƣớc nhiệt độ áp suất b Tính tốn thơng số biến áp Hình 3.2 Hình ảnh kích thước thép chử E thép chử I MBA Công suất máy biến áp: P = = 125 (W) Trong đó: P cơng suất máy biến áp điện áp thứ cấp máy biến áp dòng điện thứ cấp máy biến áp hiệu suất máy biến áp Ta chọn  I2  = 0,85 P 125   0.67( A)  U 0,85.220 Áp dụng tỉ số máy biến áp ta có dịng điện qua cuộn sơ cấp máy biến áp là: U1 I  U I1  I1  U 220.0, 67   12,3( A) U1 12 Với công suất biết P = 125 W Ta tính đƣợc diện tích lõi sắt cơng thức sau: 35 S  1, P S  1.2 125  13.4 (cm2) Với kích thƣớc lõi thép 13.4 cm2ta có kich thƣớc khn là: Chiều rộng a = 2.7 cm chiều dài cm  Tính số vịng/Volt: Nv  Cơng thức tính số vịng/ Volt: Nv = 45/B.S (vịng/V) Ở 45 hệ số phụ thuộc vào tần số chất lõi Cái giá trị ngƣời thƣờng chọn giả từ (35-50) Nhƣng theo kinh nghiệm thấy ngƣời chọn 45 B cảm ứng từ đƣợc chọn theo thép kĩ thuật điện tùy thuộc vào lƣờng silic thép nhƣng mà thông thƣờng giá trị B từ (1T đến 1.2T) có từ (1.4T - 1.6T) Thay số ta có: Nv = 45 = 3.36 (vòng/Volt) 13.4  Xác định số vòng dây quấn Để xác định đƣợc số vòng dây quấn ta phải dựa vào điện áp đầu vào điện áp đầu cho theo yêu cầu cho trƣớc + N1 số vòng dây quấn cuộn dây sơ cấp + N số vòng dây quấn cuộn dây thứ cấp + U1 = 12 V điện áp đầu vào + U = 220 V điện áp đầu Theo cơng thức tính ta đƣợc nhƣ sau: N1 = U1 Nv N2  U 1.1.Nv Giá 1.1 giá trị chênh lệch công suất tổn thất Thay số vào ta có: N1 = 12*3.36 = 40.32 vịng chuẩn hố thành 41 vòng N = 220*3.36 = 739.2 vòng chuẩn hố thành 740 vịng Tính tốn tiết diện dây quấn thứ cấp sơ cấp 36 Tiết diện dây quấn đƣợc chọn theo mật độ dòng điện J Mật độ dòng điện J đƣợc chọn phù hợp để phù hợp với điều kiện làm việc nhiệt độ dây dẫn khoảng cho phép Tôi có tham khảo số cách chọn mật độ dịng nhiệt J theo công suất: + Với J = (A/mm2) - Công suất từ (0 - 50 VA) + Với J = 3.5 (A/mm2) - Công suất từ ( 50 - 100VA) + Với J = (A/mm2) - Công suất từ (100 - 200VA) + Với J = 2.5 (A/mm2) - Công suất từ ( 200 - 250VA) + Với J = (A/mm2) – Công suất từ ( 500 - 1000VA) + Với biến áp công suất thấp ta chọn J = - 10 (A/mm2) Từ ta tính đƣợc thiết diện dây quấn sơ cấp thứ cấp: + Tiết diện dây quấn: D  I 3,14 + Tiết diện dây sơ cấp : D1  I1  1,98(mm) 3,14 + Tiết diện dây thứ cấp : D2  I2  0, 46(mm) 3,14 Việc tính tốn mang tính chất tƣơng đối Cuộn sơ cấp có dịng cao nên để tản nhiệt tốt ta cuộn thứ cấp trƣớc,cuộn sơ cấp sau 3.2 Tính tốn chọn van - Ở ta chọn MOSFET ƣu điểm sau: + Tốc độ chuyển mạch cao tổn hao mạch thấp + Làm việc với điện áp cao + Mạch biến đổi sử dụng MOSFET không q phức tạp - Tính tốn chọn van + Ta có dịng làm việc qua van dịng làm việc qua cuộn sơ cấp máy biến áp: I = 12,3 (A) Vậy ta chọn MOSFET có dịng làm việc là: I lv  I 12,3   20,5( A) k 0, 37 + Điện áp ngƣợc đặt lên van là: U ng max  kdc 12  19.2(V ) Với kdc hệ số dự trữ điện áp: kdc = 1,6 Vậy ta chọn MOSFET có Ilv > 20,5 (A) Ungmax > 19.2 (V) Đây dịng chạy qua mosfet,căn vào em chọn loại mosfet IRF840 có thơng số : Id=33A Vdss=100V Rds=44m  - Tìm hiểu MOSFET Mosfet Transistor hiệu ứng trƣờng ( Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor ) Transistor đặc biệt có cấu tạo hoạt động khác với Transistor thông thƣờng mà ta biết, Mosfet có nguyên tắc hoạt động dựa hiệu ứng từ trƣờng để tạo dòng điện, linh kiện có trở kháng đầu vào lớn thích hợp cho khuyếch đại nguồn tín hiệu yếu Mosfet van bán dẫn có tổn hao nhỏ tất van bán dẫn sử dụng chế độ đóng cắt.Do sử dụng chuyển mạch hiệu ứng trƣờng nên trình chuyển mạch gây tổn hao nhỏ,đi liền với việc làm mát cho mosfet tƣơng đối đơn giản.Do dải công suất nhỏ nên em sử dụng mosfet làm phần tử đóng cắt Cấu tạo mosfet nhƣ sau:  G : Gate gọi cực cổng  S : Source gọi cực nguồn  D : Drain gọi cực máng 38 Mosfet kênh N có hai miếng bán dẫn loại P đặt bán dẫn N, hai lớp P-N đƣợc cách điện lớp SiO2 hai miếng bán dẫn P đƣợc nối thành cực D cực S, bán dẫn N đƣợc nối với lớp màng mỏng sau đƣợc dấu thành cực G Mosfet có điện trở cực G với cực S cực G với cực D vơ lớn, cịn điện trở cực D cực S phụ thuộc vào điện áp chênh lệch cực G cực S ( UGS ) Khi điện áp UGS = điện trở RDS lớn, điện áp UGS > => hiệu ứng từ trƣờng làm cho điện trở RDS giảm, điện áp UGS lớn điện trở RDS nhỏ Hình 3.3 Hình ảnh thực tế IRF840 Hình 3.4 Thơng số IRF840 39 Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ van: Không đƣợc mắc diot hồn lƣợng mắc vào khóa mosfet lƣợng cuộn sơ cấp bị triệt tiêu làm giảm áp bên thứ cấp - Nên mắc diot song song với mosfet nhằm hỗ trợ thêm diot nội mosfet việc ngăn dòng ngƣợc chảy qua mosfet.Em dùng diot 1N4007 Ungmax=1000V,Imax=3A - Tính tốn phần tử bảo vệ van: + Mạch bảo vệ áp :dùng mạch RC R=0,1-330  C=0,1-4,7uF + Chọn R=100  ,C=1uF 3.3 Tính tốn chọn biến đổi DC/AC Sử dụng biến đổi DC/AC pha mạch cầu Hình 3.5: Sơ đồ biến đổi DC/AC pha hình cầu 3.3.1 Bộ lọc sóng hài Giá trị tụ điện đầu vào: Tụ điện đầu vào Cdc-link đƣợc thiết kế để làm phẳng độ gợn sóng tần số cao đầu vào PV Nếu dịng điện đƣợc tạo mơdul đƣợc giả sử số dòng điện đƣợc vẽ nên chuyển đổi đƣợc giả sử xung liên tục giá trị tụ điện đầu vào đƣợc tính nhƣ sau:  C dclink    f P U nom nom    nomDC  40  125   0, 0025F  2.50.19,  Trong đó: Pnom công suất pin mặt trời, fnom tần số chuyển mạch Unom giá trị điện áp đầu vào 3.3.2 Tính tốn thơng số lọc đầu Bộ lọc đầu có ý nghĩa quan trọng Nó gồn phần tử L C có tác dụng lọc bỏ thành phần điều hịa bậc cao, cho phép tnhanfh phần sóng qua, tạo điện áp đầu có dạng sóng Sin theo yêu cầu Bộ lọc LC thƣờng đảm bảo theo yêu cầu sau: - Dòng điện đầu khơng tải nhỏ 10% giá trị dịng điện đầy tải - Tần số lọc gấp 10 lần tần số điện áp đầu - Sụt áp cuộn cảm L đầy tải nhỏ 5% giá trị điện áp định mức Cơng thức tính tần số lọc: Chọn cuộn cảm có giá trị L = 0.5mH Tần số điện áp 50Hz, tần số lọc fr = 10.50 = 500Hz Giá trị điện dung tụ điện C : Giá trị điện trở: Giá trị điện cảm: 41 CHƢƠNG IV: MÔ PHỎNG BIẾN ĐỔI DC-AC TỪ HỆ THỐNG NỐI LƢỚI PIN MẶT TRỜI TRÊN PHẦN MỀM MATLAB Hình 4.1: Sơ đồ khối hệ PV 4000W Nhiệm vụ đồ án tính tốn hệ thống PV cơng suất 4000W cung cấp cho tải với công suất 3kW, điện áp 220V, tần số 50Hz 4.1 Chọn mô pin mặt trời 4.1.1 Chọn pin mặt trời Sử dụng loại pin mặt trời Trina Solar TSM – 250PA05.08 có thơng số đo điều kiện chuẩn (1000W/m2 nhiệt độ 25oC ) nhƣ sau: Pmax = 249.86 W Voc = 37.6 V Vmpp = 31 V ISC = 8.55 A Impp = 8.06 A Ta dùng 16 pin Trina Solar TSM – 250PA05.08 mắc nối tiếp với nhau, theo cơng thức ta có: Impp = 8.06 A Umpp hệ = n.Uimpp = 16 x 31 = 496 V Pmax hệ = n.Pmax = 16 x 249.6 = 3997.76 W Voc hệ = ISC = 3.8 A 4.1.2 Mơ hình pin mặt trời Sơ đồ nguyên lý hoạt động pin lƣợng mặt trời 42 Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động pin lượng mặt trời Hình 4.3 Sơ đồ mạch điện tương đương pin lượng mặt trời Mô pin lƣợng mặt trời matlab/simulink Hình 4.4 Mơ pin lượng mặt trời matlab/simulink 43 Hình 4.5 Dịng điện pin mặt trời Hình 4.6 Cơng suất pin mặt trời Hình 4.7 Điện áp pin mặt trời 44 4.2.Mơ điều khiển DC/AC Hình 4.8: Sơ đồ mơ điều khiển DC/AC Hình 4.9: Kết mô điều khiển DC/AC 45 4.3 Kết mơ hệ thống nối lƣới Hình 4.8: Sơ đồ điều khiển MPPT Hình 4.9: Các khối đo tính hiệu đầu vào 46 Hình 4.10: Các khối đo tín hiệu đầu Sơ đồ toàn hệ thống biến đổi nối lƣới điện dân dụng Hình 4.11 Sơ đồ toàn hệ thống biến đổi nối lưới điện dân dụng 47 Điện áp hệ thống nối lưới: Hình 4.12 Điện áp hệ thống nối lưới 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Quốc Hải Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2009 [2] Colonel Wm.T.McLyman Transformer and Inductor Design Handbook Marcel Dekker, Inc 2004 [3] dsPIC33FJ12MC201/202 Data Sheet High-Performance, 16-bit Digital Signal Controllers Microchip Techology Inc 2008 [4] Lý thuyết điều khiển tự động - Phạm Công Ngô - NXB Khoa học kỹ thuật 1998 [5] Năng lượng mặt trời ứng dụng - Đặng Đình Thơng - NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 [6] Application Note AN-978 HV Floating MOS-Gate Driver Ics International Rectifier 2007 [7] Data Sheet No.PD60147 rev.UIR2110(-1-2)(S)PbF/IR2113(-1-2)(S) PbF.International Rectifier 2005 Website tham khảo: [1] http://www.dientuvietnam.net/forums/forum.php [2] http://www.picvietnam.com/forum/ [3] http://www.microchip.com/ [4] http://www.irf.com/indexsw.html 49 ... dung đồ án ? ?Nghiên cứu mô biến đổi DC- AC nối lƣới điện dân dụng từ pin lƣợng mặt trời Matlab Simulink? ?? gồm đề Một giới thiệu chung lƣợng mặt trời pin mặt trời Hai sâu vào nghiên cứu nghịch lƣu... (tấm pin) pin Mặt Trời Bộ điều khiển Bộ biến đổi DC - AC Tải AC Tải DC Acquy Một sơ đồ khối hệ nguồn điện pin Mặt Trời Hình 1.8 Sơ đồ khối hệ nguồn điện pin mặt trời Dàn pin Mặt Trời gồm module pin. .. trời matlab/ simulink Hình 4.4 Mô pin lượng mặt trời matlab/ simulink 43 Hình 4.5 Dịng điện pin mặt trời Hình 4.6 Cơng suất pin mặt trời Hình 4.7 Điện áp pin mặt trời 44 4.2 .Mô điều khiển DC/ AC Hình

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Quốc Hải. Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 2009
[2] Colonel Wm.T.McLyman. Transformer and Inductor Design Handbook. Marcel Dekker, Inc. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transformer and Inductor Design Handbook
[3] dsPIC33FJ12MC201/202 Data Sheet High-Performance, 16-bit Digital Signal Controllers. Microchip Techology Inc. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: dsPIC33FJ12MC201/202 Data Sheet High-Performance, 16-bit Digital Signal Controllers
[4] Lý thuyết điều khiển tự động - Phạm Công Ngô - NXB Khoa học kỹ thuật 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật 1998
[5] Năng lượng mặt trời và ứng dụng - Đặng Đình Thông - NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lượng mặt trời và ứng dụng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[6] Application Note AN-978 HV Floating MOS-Gate Driver Ics. International Rectifier. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application Note AN-978 HV Floating MOS-Gate Driver Ics
[7] Data Sheet No.PD60147 rev.UIR2110(-1-2)(S)PbF/IR2113(-1-2)(S) PbF.International Rectifier. 2005Website tham khảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN