1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện môi trường cho vùng nông thôn huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Nghệ An, 5/2016 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn : ThS PHẠM THỊ HÀ Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THẢO Lớp : 53K7 - QLTNMT Mã số sinh viên : 1253076340 Nghệ An, 5/2016 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nổ lực, cố gắng thân, em đƣợc quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình, cá nhân, đơn vị, tập thể… Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Địa Lý- Quản Lý Tài Nguyên Môi Trƣờng trƣờng Đại Học Vinh dạy dỗ, đào tạo em suốt năm học trƣờng, giúp đỡ em tài liệu tham khảo giải thích cho em vấn đề chƣa hiểu trình làm đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Ths, Phạm Thị Hà, giáo viên hƣớng dẫn, ngƣời dành nhiều thời gian công sức trực tiếp giúp đỡ, định hƣớng, hƣớng dẫn cho em Em xin chân thành cảm ơn các, cán Phịng Tài Ngun Mơi Trƣờng huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị giúp đỡ em việc thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến cán thuộc Sở TN-MT Quảng Trị, Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị, Phòng TN&MT huyện Hải Lăng, Chi Cục Thống Kê huyện Hải Lăng cung cấp số số liệu cho tơi Kính chúc Thầy Cô dồi sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công công việc sống Quảng Trị, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thảo SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giới hạn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 4.2 Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp 4.3 Phƣơng pháp tham gia cộng đồng ý kiến cán địa phƣơng 4.4 Phƣơng pháp dùng phiếu điều tra Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm nông thôn môi trƣờng nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông thôn 1.1.2 Môi trƣờng nông thôn 1.2 Hệ sinh thái môi trƣờng nông thôn 1.2.1 Phân loại nông thôn 1.2.2 Cấu trúc sinh thái môi trƣờng nông thôn 1.3 Hoạt động môi trƣờng nông thôn 1.4 Thực trạng môi trƣờng nông thôn Việt Nam CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN HUYỆN HẢI LĂNG 12 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Khí hậu 12 2.1.3 Địa hình tài nguyên đất 13 2.1.4 Chế độ thủy văn tài nguyên nƣớc 15 2.1.5 Các loại tài nguyên khác 16 2.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 17 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị 17 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà 2.2.1 Tình hình kinh tế 17 2.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 21 2.2.3 Thực trạng phát triển xã hội 23 2.2.4 Đánh giá chung kinh tế - xã hội 25 2.3 Định hƣớng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn 25 2.3.1 Định hƣớng phát triển CN – TTCN làng nghề 26 2.3.2 Định hƣớng phát triển du lịch, thƣơng mại dịch vụ 28 2.3.3 Định hƣớng phát triển ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp 29 2.4 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 30 2.4.1 Khả khai thác sử dụng 30 2.4 Hiện trạng cấp, thoát nƣớc 30 2.4.3 Chất lƣợng nguồn nƣớc 32 2.5 Hiện trạng môi trƣờng không khí 49 2.5.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 49 2.5.2 Đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí 50 2.6 Hiện trạng phát sinh thu gom xữ lý chất thải rắn 50 2.6.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn 50 2.6.2 Hiện trạng thu gom xữ lý chất thải rắn 51 2.6.3 Đánh giá tình hình phát sinh thu gom xữ lý chất thải rắn 57 2.7 Vệ sinh môi trƣờng nông thôn 58 2.7.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng hoạt động chăn nuôi 58 2.7.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng hố xí khơng hợp vệ sinh 60 2.7.3 Hình hình vệ sinh chợ 61 2.7.4 Ơ nhiễm mơi trƣờng hoạt động canh tác 62 2.7.5 Ô nhiễm mơi trƣờng phân bón thuốc bảo vệ thực vật 62 2.8 Các giải pháp vệ sinh môi trƣờng thực 64 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ 66 3.1 Cải tạo chuồng trại – Mơ hình hầm Biogas 66 3.1.1 Biogas gì? 66 3.1.2 Các lợi ích sử dụng biogas 66 3.1.3 Các tiêu chí để xây dựng hầm biogas gia đình 67 3.2 Quản lý phế thải nông nghiệp 69 3.2.1 Trộn lẫn vào đất 69 3.2.2 Ủ phân compost 69 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà 3.3 Quản lý rác thải 71 3.3.1 Phân loại nguồn tồn trữ chất thải 71 3.3.2 Các mơ hình thu gom rác 72 3.3.3 Các biện pháp xữ lý rác 75 3.4 Các biện pháp hỗ trợ khác 75 3.4.1 Tuyên truyền huấn luyện kỹ vệ sinh môi trƣờng 75 3.4.1 Mở lớp tập huấn phổ biến kiến thức vệ sinh môi trƣờng đến thôn 76 3.5 Mơ hình làng sinh thái 76 3.5.1 Các mơ hình làng sinh thái đƣợc áp dụng thành công 76 3.3.2 Xây dựng mơ hình làng sinh thái 77 3.6 Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật 78 3.6.1 Công tác quản lý 78 3.6.2 Ý thức ngƣời dân 78 3.7 Các giải pháp bảo vệ xữ lý chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn 79 3.7.1 Các giải pháp bảo vệ xử lý nƣớc sinh hoạt nông thôn 79 3.7.2 Các mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt nông thôn đơn giản 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TN & MT Tài nguyên môi trƣờng KHCN Khoa học công nghệ KH & CN Khoa học công nghệ CN – TTCN Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật THT Tụ huyết trùng LMLM Lở mồm lông mốm CV Mã lực ADB Vốn đầu tƣ ngân hàng phát triển Châu WB Ngân hàng giới TNHH Trách nhiệm hữu hạn BQL Ban quản lý HTX Hợp tác xã TC ĐL - CL Chi cụ tiêu chuẩn đo lƣờng-chất lƣợng UBND Ủy ban nhân dân NQTW Nghị trung ƣơng THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TDĐKXDĐSVH Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa VHXS Văn hóa xuất sắc CN-TM Cơng nghiệp-thƣơng mại DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân ĐKTN Điều kiện tự nhiên KHKT Khoa Học Kỹ Thuật NSNT Nƣớc nông thôn SH Sinh hoạt DLST Du lịch sinh thái CNTT Cấp nƣớc tập trung CT Cơng trình NSH Nƣớc sinh hoạt SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CTR Chất thải rắn CCN Cụm công Nghiệp HGĐ Hộ gia đình VSMT Vệ sinh mơi trƣờng NTM Nông thôn SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Sự thay đổi môi trƣờng nông thôn xƣa Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế năm 2015 huyện Hải Lăng 18 Bảng 2.2: Các cơng trình cấp nƣớc tập trung huyện 31 Bảng 2.3: Tổng hợp phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt vùng nông thôn huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị theo tiêu Độ cứng, NH4, NO3, NO2, COD, Fe, Colifom tổng, E coli 33 Bảng 2.4: Tổng hợp phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt vùng nông thôn huyện Hải Lăng theo tiêu kim loại nặng As, Hg, Pb Cu 36 Bảng 2.5: Kết đo đạc phân tích trƣờng mẫu nƣớc sinh hoạt vùng nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị theo tiêu màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ, độ mặn, độ dẫn điện, DO, pH, độ đục 38 Bảng 2.6: Kết phân tích mẫu nƣớc mƣa theo tiêu chuẩn NSH tỉnh Quảng Trị 42 Bảng 2.7: Kết phân tích mẫu nƣớc mặt theo tiêu chuẩn NSH tỉnh Quảng Trị 43 Bảng 2.8: Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm theo tiêu chuẩn NSH tỉnh Quảng Trị 43 Bảng 2.10: Thống kê tập mẫu phân tích vƣợt tiêu chuẩn cho phép COD, Độ cứng, NH4, NO3, NO2, Fe 44 Bảng 2.11: Danh sách sở gây ô nhiễm môi trƣờng trần trọng 46 Bảng 2.12: Hiện trạng thu gom CTR sinh hoạt vùng nông thôn huyện Hải Lăng 51 Bảng 2.13: Tổng hợp trạng BCL CTR huyện Hải Lăng 56 Bảng 2.14: Số lƣợng gia súc, gia cầm địa bàn huyện 58 Bảng 3.1: Kích thƣớc hầm biogas thích hợp cho nơng trại 68 Bảng 3.2: Vật liệu dùng xây dựng hầm biogas 68 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 : Mơ hình thu gom rác sinh hoạt 72 Sơ đồ 3.2: Mơ hình thu gom rác chợ 73 Sơ đồ 3.3: Mơ hình thu gom rác sở sản xuất kinh doanh 74 Sơ đồ 3.4: Mơ hình thu gom 74 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 10 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà Nguồn CTR sở sản xuất kinh doanh CTR có khả tái chế, tái sử dụng CTR hữu dễ phân hủy Cơ sở tái chế tái sinh phế liệu Chế biến phân vi sinh CTR nguy hại CTR lại Đơn vị chuyên trách thu gom vận chuyển Khu xữ lý CTR nguy hại Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Sơ đồ 3.3: Mơ hình thu gom rác sở sản xuất kinh doanh + Đối với rác thải trung tâm, trạm y tế: sau rác thải y tế đƣợc phân loại nguồn, rác sinh hoạt (thùng xanh) hàng ngày đƣợc xe rác tới thu gom chuyển đến bãi rác Sơ đồ 3.4: Mơ hình thu gom rác trung tâm, trạm y tế xã Rác y tế Phân loại nguồn Rác sinh hoạt Chất thải nguy hại Tiệt trùng nhiệt độ Thiêu đốt cao Bãi chôn lấp SVTH: Nguyễn Thị Thảo Chơn lấp Trang 74 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà 3.3.3 Các biện pháp xữ lý rác a Thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh Việc thiết lập bãi chôn lấp hợp vệ sinh thuận tiện vùng tập trung đông dân cƣ Rác thải đƣợc đổ đống lên đất trống cách xa khu dân cƣ rác bị phân hủy dần theo thời gian Phƣơng pháp đổ rác thài bãi không đảm bảo mặt mơi trƣờng q trình phân hủy tạo mùi hơi, nơi để lồi trùng gậm nhấm kiếm ăn, sản sinh ổ bệnh, cần phải thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo u cầu nhƣ sau: - Chọn diện tích bãi chơn lấp rác đủ lớn khoảng 0,3-0,6 cho 10.000 dân - Chọn hƣớng gió khơng gây mùi cho dân cƣ, cách xa khu dân cƣ 500m - Bãi chơn lấp phải cách xa nguồn nƣớc 150m - Chọn nơi có nguồn đất chặt, phẳng, thấm nƣớc - Rác sau ngày đổ đƣợc nén chặt phủ mặt lớp đất dày 15cm - Cần phải tiến hành tổ chức quản lý bãi rác cách chặt chẽ thƣờng xuyên – tổ chức việc thu gom, vận chuyển rác, đóng mở bãi rác cách thích hợp b Đốt rác Đốt rác phƣơng pháp truyền thống đƣợc áp dụng nơng thơn, hộ gia đình sau thu gom rác sau hè tiến hành thiêu đốt Phƣơng pháp đốt rác nông thôn tiện lợi sau đốt bị tiêu hủy, khơng có mùi hôi thối, không làm môi trƣờng phát sinh mầm bệnh Tuy nhiên việc đốt rác cần phải lƣu ý: tách sản phẩm khó cháy nhƣ kim loại, thủy tinh, nhựa … khỏi trƣớc đốt Sản phẩm q trình cháy khơng hồn tồn sinh hợp chất độc gây ung thƣ nên trọng việc phịng chống cháy q trình thiêu đốt rác 3.4 Các biện pháp hỗ trợ khác 3.4.1 Tuyên truyền huấn luyện kỹ vệ sinh môi trƣờng Luật bảo vệ môi trƣờng nêu rõ: “ Bảo vệ môi trƣờng nghiệp toàn dân” Trong phải đƣơng đầu với vấn đề suy thối gia tăng giải pháp hiệu mức độ thành cơng cao, nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ ngƣời dân nhận biết, hiểu biết môi trƣờng tạo điều kiện để họ tự nguyện tham gia vào hoạt động mơi trƣờng Nhƣng để làm đƣợc điều cần có kết hợp chặt chẽ UBND huyện Hải Lăng, Phịng TN&MT UBND xã Mặc dù quyền địa phƣơng có nhiều hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, với mục đích tun truyền, giáo dục ngƣời dân nhƣng đa số hoạt động cịn mang tính phong trào, hơ hịa thực sách lâu bền SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 75 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà Do ngƣời dân có trình độ học vấn thấp, hiểu biết môi trƣờng chƣa cao nên đợt tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng cần dán áp phíp, pano đặt treo điểm cơng cộng, phải trọng hình ảnh đơn giản, dể hiểu Thƣờng xuyên phát tuyên truyền, giới thiệu trực tiếp đến ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng đơn giản nhằm cải thiện nhận thức ngƣời dân khuyến khích thái độ tích cực họ.Bên cạnh hoạt động theo nhóm, theo cá nhân có kinh nghiệm thực tiễn biện pháp mang lại hiệu thiết thực Trạm bảo vệ thực vật phối hợp với đoàn thể, mặt trận địa phƣơng tổ chức tập huấn cho nông dân sử dụng phân bón thuốc BVTV hợp lý an tồn Tăng cƣờng công tác phổ biến tuyên truyền, phổ biến tác hại thuốc BVTV sức khỏe ngƣời môi trƣờng Vân động nhân dân không sử dụng tùy tiện thải bỏ bừa bãi vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng, có phƣơng tiện quần áo bảo hộ lao động phun loại thuốc BVTV Cấm đổ bỏ bừa bãi loại dầu thải, nhớt chế phẩm nguy hại mơi trƣờng Ngồi việc tun truyền cho ngƣời dân giáo dục cho học sinh tiểu học trung học phổ thông hiểu tham gia hoạt động ngoại khóa nhƣ tổ chức buổi nói chuyện, chun đề mơi trƣờng Những ngƣời làm công tác truyền thông môi trƣờng cần phải đƣợc đào tạo, tập huấn môi trƣờng nhằm đảm bảo tính xác nội dung truyền thơng, tránh làm ngƣời dân hiểu sai lệch, từ dẫn đến hành động sai môi trƣờng Công tác thơng tin đại chúng cần đƣợc trì thƣờng xun, xóa bỏ dần tập quán lạc hậu lối sống, sinh hoạt, ăn, ngƣời dân Tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi trƣờng hoạt động sản xuất, chăn ni gia súc, giữ gìn vệ sinh công cộng 3.4.1 Mở lớp tập huấn phổ biến kiến th c vệ sinh môi trƣờng đến thôn Đối tƣợng tham gia lớp tập huấn cán nhân dân thôn Vì đối tƣợng định mơi trƣờng lành hay môi trƣờng bị ô nhiễm nơi sinh sống Cán lớp tập huấn phải có hiểu biết, có chun mơi có trình độ lĩnh vực vệ sinh mơi trƣờng 3.5 Mơ hình làng sinh thái 3.5.1 Các mơ hình làng sinh thái đƣợc áp dụng thành công Mục tiêu làng sinh thái xây dựng mơ hình nơng thôn phát triển bền vững, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân sở phát triển nông SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 76 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà nghiệp phát triển nghề phụ, phát triển du lịch sinh thái, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng xây dựng nến sống văn hóa Đơn cử mơ hình làng sinh thái thành cơng tiêu biểu vùng đồi núi Đó mơ hình làng sinh thái thơn Sổ, xã Hợp Nhất, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Làng sinh thái ngƣời Dao xã Hợp Nhất huyện Ba Vì mơ hình tiêu biểu phủ xanh đồi trọc Khi chƣa có mơ hình tỉ lệ đói nghèo khu vực lên đến 68% 6% (một số hộ đạt mức thu nhập hàng chục triệu đồng/năm) Khi chƣa có mơ hình xã có xã học hết cấp II, kết thúc thời gian xây dựng mơ hình xã có 500 học sinh học hết cấp II Trạm xá, trƣờng học, giáo viên, y bác sĩ phục vụ cộng đồng nhiều Nhà hội họp, sinh hoạt cộng đồng theo truyền thống ngƣời Dao 3.3.2 Xây dựng mô hình làng sinh thái Các mơ hình làng sinh thái giải pháp nhằm phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, cảnh quan thiên nhiên vốn có vùng nơng thơn Các địa điểm đƣợc lựa chọn để xây dựng mơ hình làng sinh thái thƣờng vùng sinh thái đặc thù bền vững nhằm giúp đỡ nhân dân thông qua kỹ thuật nông nghiệp để ổn định cân sinh thái, chuyển đổi cấu để thúc đẩy sản xuất phát triển Bên cạnh sinh thái nhân văn đƣợc trọng giúp cải thiện toàn sống ngƣời dân Mơ hình đề nghị đƣợc chia làm hai giai đoạn: Xây dựng kế hoạch triển khai thực Thơng qua mơ hình hộ nơng dân đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vật liệu, con, giống, phân bón để trồng nông lâm nghiệp, ăn, quả, chăn nuôi, vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn, xây dựng cơng trình nƣớc nơng thơn… Trong q trình thực ngồi nổ lực than, hộ nông dân cần đƣợc hỗ trợ kinh phí từ quan nhà nƣớc xây dựng “làng sinh thái” Mơ hình tạo điều kiện cho nhân dân học tập, nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển kinh tế gia đình Bên cạnh đó, mơ hình góp phần đáng kể thay đổi nếp nghĩ, nếp làm, phong tục tập quán lạc hậu, bƣớc nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng, vệ sinh thơn xóm ngƣời dân Ngay sau đƣợc phép thực mơ hình “làng sinh thái “các thôn phải thành lập ban đạo, tổ chức họp dân triển khai mơ hình dự trù giao ban điều đặng có tham gia hƣớng dẫn cán có chun mơn nhằm đánh giá tiến độ thực mơ hình, thống cơng việc nhƣ nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 77 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà nhân dân để có hƣớng dẫn đạo phù hợp kịp thời Ban đạo xây dựng mơ hình “làng sinh thái” cần xây dựng quy chế làng sinh thái, tổ chức tun truyền pa-nơ, áp phíp… tăng cƣờng tuyên truyền để ngƣời dân thực hiện, hổ trợ mua thùng rác cho hộ dân xe chở rác cho xã, mua sách báo bàn ghế bƣớc xây dựng trung tâm học tập cộng đồng Phải triển khai buổi tập huấn quy trình, bƣớc tiến hành, kỷ thuật trồng công nông nghiệp, canh tác đất dốc, quy cách xây dựng bếp tiết kiệm củi, xây nhà xí hợp vệ sinh… Mơ hình làng sinh thái thành cơng điểm sang cho nhiều nơi đến tham gia học tập 3.6 Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật 3.6.1 Công tác quản lý Tình hình phân bố mạng lƣới bán thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện phân tán khó quản lý Do để hạn chế tình trạng nhiễm mơi trƣờng, gây ngộ độc thuốc BVTV trƣớc hết địi hỏi co quan chức cần có sách đạo chặt chẽ mạng lƣới bán thuốc BVTV hợp lý Ngăn chặn, kiểm tra xữ lý tổ chức cá nhân sản xuất, buôn bán, tàng trữ , vận chuyển sử dụng loại thuốc nguy hiểm bị cấm sử dụng Mọi vi phạm bị xử lý theo luật bảo vệ môi trƣờng Tổ chức thu gom kịp thời triệt để loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng, tiến hành xử lý, tiêu hủy loại thuốc theo quy định, công nghệ xữ lý chất thải nguy hại, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng không ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Việc hạn chế nhiễm mơi trƣờng hóa chất BVTV không đơn giản đại đa số ngƣời sử dụng nơng dân, phụ nữ có hiểu biết hạn chế vơ tình làm ngơ trƣơc dẫn, khuyến cáo, truyền thông tác hại thuốc BVTV 3.6.2 Ý th c ngƣời dân Nhân dân nông thôn huyện Hải Lăng hầu nhƣ chƣa biết cách bảo vệ môi trƣờng, phần lớn cách sử dụng loại thuốc BVTV cho đạt hiệu môi trƣờng hiệu kinh tế mà họ trọng để diệt đƣợc loài sâu bệnh Vấn đề đặt để nâng cao ý thức ngƣời dân việc sử dụng phân bón thuốc BVTV Giải pháp đƣợc đề nghị đẩy mạnh công tác khuyến nông, huấn luyện kỷ thuật nông nghiệp cho ngƣời dân, thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho ngƣời dân sử dụng cách hợp lý loại phân Acây trồng cách khắc phục SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 78 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà Đƣa kỹ tốt cho ngƣời nơng dân việc sử dụng phân bón thuốc BVTV để họ làm chủ mảng ruộng Đó đƣờng tốt giảm lo môi trƣờng lợi nhuận kinh tế đƣợc tăng lên 3.7 Các giải pháp bảo vệ xữ lý chất lƣợng nƣớc sinh ho t nông thôn 3.7.1 Các giải pháp bảo vệ xử lý nƣớc sinh ho t nơng thơn - Đối với vùng có nguồn nước bị ô nhiễm nước thải chất thải rắn từ ngành kinh tế sinh hoạt cần: + Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt, cơng nghiệp, ni thuỷ sản… + Kiểm sốt chất thải từ ngành kinh tế qua luật bảo vệ tài nguyên môi trƣờng văn quy định tỉnh, địa phƣơng + Mở thêm bãi rác, tăng cƣờng tần suất thu gom xử lý rác thải + Kiểm kê doanh nghiệp thƣơng mại công nghiệp, sở, doanh nghiệp sản xuất Yêu cầu giấy phép xả chất thải + Thống kê chất gây ô nhiễm, quan trắc mức độ ô nhiễm thƣờng xuyên đề giải pháp đối phó cụ thể vùng sở sản xuất +Khởi động chƣơng trình ngăn chặn nhiễm công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản y tế Nâng cao ý thức cộng đồng biện pháp tuyên truyền, giáo dục - Đối với vấn đề sạt lở, xói mịn đất cần: + Bảo vệ rừng đầu nguồn tăng cƣờng trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc + Quy hoạch sử dụng đất hợp lý, thiết lập hành lang phòng hộ bảo vệ bờ sông, suối Mở rộng vành đai xanh dọc theo bờ sông + Ngăn chặn xây dựng nhà trái phép, di dân khỏi vùng sạt lở, di dời nhà dân lấn chiếm ven sông + Kiểm sốt khai thác cát, sỏi ven sơng cách triệt để + Điều tiết, phối hợp vận hành hồ chứa đầu nguồn - Đối với hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn cần tuân thủ: + Bảo vệ rừng, tăng cƣờng trồng rừng để giảm tốc độ dòng chảy lũ, hạn chế tình trạng xói mịn, đặc biệt vùng đất dốc + Xây dựng vận hành tốt hồ chứa nƣớc thƣợng nguồn sông Phát huy tối đa hiệu cơng trình thủy lợi: kè, cống, hệ thống kênh mƣơng nội đồng tiêu thoát nƣớc, xây dựng hồ chứa điều tiết lũ, hệ thống đê ngăn mặn + Đánh giá tác động mơi trƣờng dự án khai thác khống sản để tránh nguy gây ô nhiễm ảnh hƣởng xấu đến nguồn nƣớc + Di dân khỏi vùng thấp trũng, vùng dễ bị xói lở SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 79 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà + Quan trắc xây dựng sở liệu thủy văn để làm sở cho việc xây dựng cơng trình phịng chống, khắc phục thiên tai - Đối với nước sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt bị nhiễm: + Cần phải có cơng trình xử lý nƣớc hạn chế chất độc hại trƣớc sử dụng Có thể dùng cơng trinh đơn giản nhƣ sau: + Cơng trình xử lý nƣớc mặt: bao gồm bể lắng, bể lọc chậm lọc phá Thƣờng nƣớc sông suối nhiều phù sa độ đục cao phải dùng bể lắng sau dùng bể lọc đảm bảo hiệu + Cơng trình xử lý nƣớc ngầm: Nƣớc ngầm Quảng Trị nói chung huyện Hải Lăng nói riêng cịn chƣa bị nhiễm thƣờng có hàm lƣợng sắt cao dùng cơng trình đơn giản nhƣ bể lọc cát, giàn mƣa… + Cơng trình xử lý nƣớc mƣa: thƣờng nƣớc mƣa có chất lƣợng thuộc loại tốt, chất lƣợng nƣớc phụ thuộc vào mái hứng bể chứa nên trƣớc hứng nƣớc cần dọn vệ sinh mái bể chứa 3.7.2 Các mơ hình xử lý nƣớc sinh ho t nông thôn đơn giản a Bể lọc sắt hộ gia đình Đối với loại hình cấp nƣớc hộ gia đình (chủ yếu giếng khoan giếng đào) nguồn nƣớc bị nhiễm sắt (hàm lƣợng sắt nƣớc lớn 0,5 mg/l) cần có hệ thống xử lý sắt Với bể lọc sắt, nƣớc đƣợc làm phƣơng pháp làm thống lọc thơng qua giàn mƣa bể lọc Giàn mƣa thƣờng ống nhựa ống kẽm có đƣờng kính 21 mm đƣợc đục lỗ cho vận tốc nƣớc qua lỗ 10 - 15 m/s đƣợc lắp đặt mặt bể lọc Bể lọc xây dựng gạch bê tông, bên có vật liệu lọc ống thu nƣớc lọc Vật liệu lọc bao gồm cát thạch anh (hoặc cát vàng) lớp sỏi đỡ Cát thạch anh có kích thƣớc 0,22 mm dày từ 0,4 - m, lớp sỏi đỡ d = 0,3 mm dày 200 mm Nƣớc sau lọc đƣợc thu hệ thống ống đục lỗ đặt dƣới đáy bể lọc Nƣớc đƣợc đƣa sang bể chứa ống tự chảy Bể chứa nƣớc đƣợc xây gạch bê tông, dùng để chứa nƣớc từ bể lọc sang có nắp đậy kín Ƣu điểm bể lọc sắt nƣớc sau lọc hợp tiêu chuẩn vệ sinh công nghệ xử lý đơn giản, dễ vận hành dễ bảo dƣỡng Tuy nhiên, nguồn nƣớc có hàm lƣợng sắt cao khó xử lý hết, bể lọc phải rửa định kỳ thủ công - tháng rửa lần b Xử lý nước cơng trình cấp nước tập trung sử dụng nước ngầm SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 80 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà Hệ thống hệ thống cấp nƣớc cho nhiều hộ gia đình nƣớc ngầm, sau xử lý đƣợc dẫn đến hộ bơm điện hệ thống ống dẫn nƣớc Các công đoạn xử lý nƣớc bao gồm: - Làm thống: Có thể sử dụng giàn phun mƣa tự nhiên tháp làm thoáng Giàn phun mƣa tự nhiên có cƣờng độ mƣa từ - 10 m /m h nên sử dụng với cơng trình cấp nƣớc có cơng suất nhỏ 500 m /ngày đêm Giàn phun mƣa làm o nhựa PVC, khoan lỗ so le 45 quay xuống dƣới, đƣờng kính lỗ - 10 mm Sử dụng o nan chớp bê tông đặt nghiêng 45 làm phần bao che cho phun nƣớc khơng bắn ngồi CO dễ dàng, tăng diện tiếp xúc với khơng khí Tùy theo chất lƣợng nƣớc thơ, bỏ qua bố trí thêm sàn tung làm ống nhựa PVC đƣờng kính 32 mm bê tơng đục lỗ Nếu cơng trình cấp nƣớc có cơng suất lớn 500 m /ngày đêm nên sử dụng tháp làm thoáng cao tải Vỏ tháp đƣợc chế tạo thép inox thép đen có phủ epoxy để tránh ăn mịn Tháp có hình trụ, đƣờng kính từ 300 - 1200 mm, vật liệu tiếp xúc ống nhựa xếp thành hàng vng góc với - Bể lắng đứng: Hình hộp chữ nhật hình trụ làm bê tông cốt thép thép đen, gồm ba phần chính: + Ống trung tâm làm nhiệm vụ phân phối nƣớc vào bể lắng + Vành lắng phần vành khăn bên ống trung tâm: 70 - 80% cặn hình thành bể đƣợc lắng xuống dƣới tác động trọng lực + Vùng chứa cặn đáy bể hình phễu, cặn lắng đƣợc lƣu giữ đƣợc xả hàng ngày xả thủy lực - Bể lọc: Có tác dụng giữ lại hạt cặn có kích thƣớc nhỏ, khơng lắng đƣợc bể lắng Có nhiều công nghệ lọc: lọc nhanh, lọc chậm lọc Tuy nhiên, với cơng trình sử dụng nƣớc ngầm khơng sử dụng lọc chậm, đặc biệt nƣớc thô có hàm lƣợng sắt cao + Bể lọc nhanh với tốc độ lọc từ - 10 m/h, xây gạch, bê tông cốt thép chế tạo thép Vật liệu lọc cát thạch anh đƣờng kính 0,9 - 1,6 mm, dày 1,2 - 1,4 m Lớp sỏi đỡ có cỡ hạt - 10 mm, dày 0,1 - 0,15 m Dàn thu nƣớc bố trí kiểu xƣơng cá chụp lọc + Bể lọc với tốc độ - m/h, xây gạch, bê tông cốt thép chế tạo thép thƣờng chia thành hai bể Vật liệu lọc xốp nhẹ có kích thƣớc - mm, dày 0,7 - 1,2 m SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 81 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà - Khử trùng nước: Dùng clo hóa lỏng clorua vôi (25 - 30% Cl) dƣới dạng dung dịch Liều lƣợng clo từ 0,5 - 1,0 mg/l, lƣợng clo dƣ không vƣợt 0,3 0,5 mg/l Các thiết bị định lƣợng clo chất khử trùng đƣợc đặt nhà khử trùng đƣợc tự động hóa cao độ c Xử lý nước cơng trình cấp nước tập trung sử dụng nước mặt Hệ thống cấp nƣớc cho nhiều hộ gia đình đƣợc bơm từ sơng, hồ sau xử lý đƣợc cấp để sử dụng sinh hoạt Các hạng mục cần xử lý bao gồm: - Sơ lắng: Thƣờng kết hợp hồ chứa nƣớc thô sơ lắng, có hình vng chữ nhật, đƣợc kè đất, đá Điểm đƣa nƣớc vào lấy nƣớc đƣợc đặt đối diện nhau, đáy hồ tạo độ dốc để tiện xả cặn - Bể phản ứng: Có tác dụng giữ nƣớc thời gian định để q trình phản ứng hóa học xảy Thời gian phản ứng khoảng 30 - 40 phút, sau phản ứng nƣớc đƣợc đƣa sang bể lắng đứng - Bể lắng đứng: Tƣơng tự nhƣ cơng trình cấp nƣớc ngầm - Bể lọc: Có lọc nhanh, lọc chậm lọc nổi, lọc nhanh lọc tƣơng tự cơng trình cấp nƣớc ngầm Bể lọc chậm với tốc độ 0,1 - 0,3 m/h, xây gạch, bê tông cốt thép chế tạo thép có bể để ln có nƣớc thau rửa bể Vật liệu lọc cát thạch anh dày 1,0 - 1,2 m cỡ hạt 0,15 - 0,35mm Lớp sỏi đỡ cao 0,3m, cỡ hạt từ - 10mm - Khử trùng: Nhƣ cơng trình cấp nƣớc ngầm d Xử lý nước cơng trình cấp nước tự chảy Nƣớc lấy trực tiếp từ mạch lộ lợi dụng chênh lệch cao độ nguồn hộ sử dụng nƣớc sinh hoạt, có hạng mục xử lý gồm bể lọc (xử lý sơ bộ) bể lọc (xử lý tinh) tƣơng tự nhƣ cơng trình xử lý nƣớc ngầm SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 82 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vấn đề nƣớc thải địa bàn xã, ngƣời dân có thói quen xả nƣớc thải kênh, mƣơng, đám ruộng gần nhà cống thải lộ thiên cho chảy tràn vƣờn…gây mùi hôi thối nhiệt độ khơng khí lên cao Nƣớc giếng tƣơng đối nhƣng HGĐ chƣa có cống thải đạt tiêu chuẩn đặt chuồng chăn nuôi gần nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt nên khả nƣớc thải ngấm vào giếng cao Vấn đề rác thải: Rác thải chủ yếu từ sinh hoạt, từ hoạt động nông nghiệp, làng nghề, dịch vụ…lƣợng rác trung bình thải ngày HGĐ khơng nhiều nhƣng ngƣời dân có thói quen đổ rác tùy nơi chƣa có ý thức đổ rác nơi quy định Các địa phƣơng chƣa có hợp đồng thu gom rác cho bà con, hố rác chung thơn xóm cịn chƣa có quy hoạch Tình hình vệ sinh mơi trƣờng: Trên địa bàn xã HGĐ sử dụng nhà tiêu tạm đất bắc cầu ao lấy phân chăn cá gây ô nhiễm nguồn nƣớc môi trƣờng đất Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật: Nơng dân chủ yếu sử dụng phân bón hóa học cịn số HGĐ sử dụng phân tƣơi không qua ủ điều khơng gây nhiễm mơi trƣờng mà cịn ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân thói quen thay đổi đƣợc Việc sử dụng phân bón hóa học khơng cách, khơng liều lƣợng dẫn đến tình trạng dƣ thừa tác động xấu đến mơi trƣờng làm thối hóa đất, giảm suất trồng Ngƣời dân lạm dụng thuốc bảo vệ thức vật để lại dƣ lƣợng thuốc tích lũy nơng sản phẩm gây hại cho ngƣời sử dụng gây ô nhiễm môi trƣờng Nông thôn huyện Hải Lăng chƣa xảy cố môi trƣờng nhƣng thiếu quan tâm, giám sát, đạo quan chức nên côn trùng gây bệnh phát triển thuận lợi từ dễ phát sinh dịch bệnh Đồng thời, ngƣời dân p’chƣa có thói quen đến khám bệnh định kỳ sở y tế Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trƣờng địa bàn xã chƣa đƣợc trọng Chƣa có phong trào tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trƣờng Các nguồn thông tin VSMT mà ngƣời dân tiếp nhận chủ yếu từ đài báo, tivi… SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 83 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà Qua điều tra ta thấy ngƣời dân địa bàn xã chƣa thực quan tâm đến vấn đề môi trƣờng, thực tế đƣợc vấn khái niệm môi trƣờng hay luật, nghị định hầu nhƣ đa số ngƣời dân không nắm đƣợc KIẾN NGHỊ Trƣớc thực trạng môi trƣờng ô nhiễm yếu tố tự nhiên hoạt động ngƣời dân nơng thơng cần phải có giải pháp hợp lý nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trƣờng góp phần phát triễn kinh tế khu vực, xin có vài kiến nghị nhƣ sau: - Xây dựng cụm tuyến dân cƣ việc đảm bảo sống an toàn cho ngƣời dân cần công tác vệ sinh môi trƣờng, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng dân cƣ, bố trí sản xuất phù hợp kết hợp với kinh tế, môi trƣờng xã hội để giải tổng thể vấn đề môi trƣờng - Xây dựng hƣơng ƣớc phù hợp với phong tục tập quán sinh hoạt thôn, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng - Tăng cƣờng giáo dục truyền thông nƣớc vệ sinh môi trƣờng, đẩy mạnh cơng nghệ ứng dụng biogas, xã hội hóa việc phát triễn biogas chế biến phân hữu - Xây dựng làng xin thái xanh – – đẹp, xây dựng chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh - Các quan chức tăng cƣờng nghiên cứu triển khai mơ hình vệ sinh mơi trƣờng thích hợp - Đối với đa số hộ gia đình nơng thơn đời sống kinh tế cịn khó khăn nên việc lắp đặt cơng trình chuồng trai, hố xí, hầm biogas hợp vệ sinh số tiền lớn so với thu nhập ỏi ngƣời dân huyện Vì ban ngành cấp, tổ chức quốc tế hổ trợ phần kinh phí hay cho vay với lãi xuất thấp để ngƣời dân tự xây dựng chuồng trại, hố xí hợp vệ sinh, lắp đặt biogas - Giám sát, kiểm tra việc mua bán, sử dụng phân bón, hóa chất BVTV Hƣớng dẫn nông dân sử dụng loại hóa chất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có thời gian phân giải ngắn - Do ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân chƣa cao, số hộ dân hộ dân sống gần chợ, trục đƣờng cịn vứt rác bừa bãi ngồi đƣờng mà khơng chứa rác nhà để đổ theo trình tự nên cần thiết lấp thên nhiều tổ thu gom rác đặt thùng rác công cộng dọc theo trục đƣờng liên tỉnh, liên thôn tạo nên thói quen tốt cho ngƣời dân - Phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân huyện Mở hội nghị, tập huấn công tác bảo vệ môi SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 84 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà trƣờng mà cụ thể hình ảnh đơn giản giúp ngƣời dân hiểu rõ ý thức bảo vệ môi trƣờng - Động viên hỗ trợ nơng dân thực biện pháp chăm sóc mơi trƣờng - Tăng cƣờng biện pháp bảo vệ môi trƣờng: Xây dựng quy định phối hợp với ngành bảo vệ môi trƣờng địa bàn huyện, xã Tăng cƣờng sở vật chất, ngƣời cho phòng tài nguyên môi trƣờng huyện để giám sát chất lƣợng môi trƣờng Đặc biệt xã thôn cần có cán theo dõi cơng tác bảo vệ mơi trƣờng - Thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác tra môi trƣờng, xữ lý nghiêm minh sơ sản xuất gây nhiễm mơi trƣờng, khắc phục tình trạng suy thối mơi trƣờng, chủ động đề phịng cố môi trƣờng - Cải tạo sở hạ tầng vùng nông thôn sở nhà nƣớc ngƣời dân thực hiện, khuyến khích nhân dân xây dựng cơng trình vệ sinh, biogas, tạo điều kiện khuyết khích doanh nghiệp nông thôn phát triển lực lƣợng lao động nhàn rỗi, dƣ thừa - Nâng cao mức sống ngƣời dân nông thôn việc đầu tƣ nhiều cho ngƣời dân nông thôn để họ đƣợc hƣởng phƣơng tiện giáo dục - y tế, truyền thông cộng đồng nông dân phải thực ngƣời chủ quản lý bảo vệ môi trƣờng nông thôn SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 85 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi Cục Thống Kê Huyện Hải Lăng, “ Niên giám thống kê năm 2015” [2] GS.TSKH Lê Huy Bá, “ Sinh thái môi trƣờng”, NXB khoa Học Kỹ Thuật, năm 2000 [3] Luật bảo vệ môi trƣờng, năm 2014 [4] Thông tƣ liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV Bộ Nội vụ-Bộ Tài nguyên Môi trƣờng [5] Tiêu chuẩn BYT Ban hành kèm theo Quyết định số 1329/ 2002/ BYT/ Q ngày 18/ 4/ 2002) Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống [6] Tiêu chuẩn BYT Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐA - BYT ngày 11 tháng năm 2005 Tiêu chuẩn vệ sinh nước [7] Ngô Thị Phụng, “ Khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giảp phát cải thiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn huyện Krông Pắc, tỉnh ĐăkLăk ” năm 2013 [8] Uỷ Ban Nhân Dân huyện Hải Lăng, Phịng Tài Ngun Và Mơi Trƣờng huyện Hải Lăng, “ Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Hải Lăng đến năm 2020”, năm 2010 [9] Uỷ Ban Nhân Dân huyện Hải Lăng, “ Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội, QPAN năm 2015 kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội, QP-AN năm 2016” [10] Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Trị, Sở Tài Nguyên Và Môi Trƣờng, “ Báo cáo điều tra, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị” năm 2014 [11] Trang: Cucthuy.gov.vn Baoviet.com Hailang.Quangtri.gov.vn SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 86 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA MÔI TRƢỜNG KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ Thôn Xã Họ tên chủ hộ Ngày điều tra Gia đình anh (chị) có (ngƣời) Cơng việc Anh (Chị) gì? a Làm nông b Buôn bán c Công nhân viên Thu nhập hàng tháng Anh (Chị) bao nhiêu? Nhà Anh (Chị) trồng chủ yếu loại gì? a Cây lúa b Cây cao su c Cây nông nghiệp khác d Khơng trồng trọt Gia đình Anh (Chị) sử dụng nƣớc sinh hoạt cách nào? a Nƣớc giếng b Nƣớc sông c Nƣớc máy c Nguồn khác Nhà Anh (Chị) xữ lý nƣớc thải cách nào? a Thải vùng đất trũng b Thải xuống cống rãnh c Đổ kênh mƣơng d Bằng cách khác Anh (Chị) xữ lý rác thải cách nào? a Đốt c Vứt bừa bãi b Đổ xuống hố rác vƣờn d Do đội thu gom rác thu Anh (Chị) có nhận biết đƣợc rác thải sinh hoạt, rác sản xuất, rác y tế không? Gia đình anh chị có sử dụng hố xí hợp vê sinh khơng? a Có b Khơng 10 Vật ni chủ yếu gia đình Anh (Chị) gì? a Gia súc b Gia cầm 11 Gia đình Anh (Chị) chăn ni hình thức gì? a Thả rong b Chuống trại 12 Gia đình Anh (Chị) có biết mơ hình biogas, phân vi sinh khơng? a Khơng biết b Hiện sử dụng c Có biết nhƣng khơng sử dụng 13 Gia đình Anh (Chị) có sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV khơng? a Có b Khơng 14 Anh (Chị) có trang bị bảo hộ lao động sử dụng thuốc BVTV khơng? a Có b Không SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 87 Lớp: 53K7 QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Phạm Thị Hà 15 Xung quanh nhà Anh (Chị) có nhà máy xí nghiệp khơng? a Có b Khơng 16 Các nhà máy xí nghiệp có gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt ngày sức khỏe gia đình Anh (Chị) khơng? a Khơng b Có (cụ thể gì?) 17 Tại nơi Anh (Chị) có thƣờng xuyên xảy dịch bệnh khơng? a Có b.Ít c Thƣờng xun 18 Anh (Chị) có quan tâm đến thơng tin mơi trƣờng khơng? a Rất quan tâm b Ít quan tâm c Khơng quan tâm 19 Gia đình Anh (Chị) có thƣờng xuyên tham gia, hƣởng ứng tuyên truyền vận động lĩnh vực môi trƣờng xã, huyện không? a Thƣờng xuyên b Không thƣờng xuyên c Không tham gia 20 Gia đình Anh (Chị) có gặp khó khăn thực chƣơng trình vệ sinh mơi trƣờng khơng? a Khơng b Có (cụ thể gì?) 21 Nếu đƣợc hỗ trợ phần kinh phí cho chƣơng trình vệ sinh mơi trƣờng nông thôn (cấp nƣớc sạch, cải tạo chuồng trại, hố xí…) gia đình Anh (Chị) có đồng ý tham gia khơng? a Có b Khơng (lý cụ thể) 22 Anh (Chị) có nhận xét môi trƣờng xung quanh? a Môi trƣờng b Môi trƣờng bị ô nhiễm nhẹ c Môi trƣờng bị nhiễm nặng 23 Gia đình Anh (Chị) có ý kiến góp ý để cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng khu vực Anh (Chị) sinh sống? Xin chân thành cảm ơn tham gia gia đình Anh (Chị) SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 88 Lớp: 53K7 QLTNMT ... NGUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG CHO VÙNG NÔNG THƠN HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... trường cho vùng nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị? ?? Mục tiêu đề tài - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng nông thôn huyện Hải Lăng phù hợp với điều kiện kinh tế -... vật 62 2.8 Các giải pháp vệ sinh môi trƣờng thực 64 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Chi Cục Thống Kê Huyện Hải Lăng, “ Niên giám thống kê năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
[2]. GS.TSKH Lê Huy Bá, “ Sinh thái môi trường”, NXB khoa Học Kỹ Thuật, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường
Nhà XB: NXB khoa Học Kỹ Thuật
[7]. Ngô Thị Phụng, “ Khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giảp phát cải thiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn huyện Krông Pắc, tỉnh ĐăkLăk ” năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giảp phát cải thiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn huyện Krông Pắc, tỉnh ĐăkLăk
[8]. Uỷ Ban Nhân Dân huyện Hải Lăng, Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường huyện Hải Lăng, “ Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Hải Lăng đến năm 2020”, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Hải Lăng đến năm 2020
[9]. Uỷ Ban Nhân Dân huyện Hải Lăng, “ Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội, QP- AN năm 2015 và kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội, QP-AN năm 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội, QP-AN năm 2015 và kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội, QP-AN năm 2016
[10]. Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Trị, Sở Tài Nguyên Và Môi Trường, “ Báo cáo điều tra, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị” năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị
[4]. Thông tƣ liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV của Bộ Nội vụ-Bộ Tài nguyên và Môi trường Khác
[5]. Tiêu chuẩn BYT Ban hành kèm theo Quyết định số 1329/ 2002/ BYT/ Q ngày 18/ 4/ 2002). Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Khác
[6]. Tiêu chuẩn BYT Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐA - BYT ngày 11 tháng 3 năm 2005. Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch Khác
[11]. Trang: Cucthuy.gov.vn Baoviet.comHailang.Quangtri.gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w